1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi HSG cấp tỉnh môn Hóa học lớp 9 (10 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)

65 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 914,14 KB

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS MÔN: HÓA HỌC LỚP 9;“10 ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH HÓA HỌC 9” (Có hướng dẫn chấm chi tiết); 10 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: HÓA HỌC LỚP 9.ĐỀ SỐ: 01SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HÓA ĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNĂM HỌC 2017 – 2018Môn thi: HÓA HỌC LỚP 9 THCSThời gian: 150 phút(không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 10032018Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trangCâu 1 (2,0 điểm):1. Cho hợp chất X có dạng AB2, có phân tử khối bằng 34 và có các tính chất sau:X + O2 Y + ZX + Y A + ZX + Cl2 A + HClXác định X và hoàn thành các phương trình hóa học.2. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) là 82. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định số lượng các loại hạt proton, nơtron, electron và số khối A của nguyên tử nguyên tô X.Câu 2 (2,0 điểm): 1. Hãy lập biểu thức liên hệ giữa độ tan và nồng độ % của dung dịch bão hòa. Độ tan phụ thuộc vào các yếu tố chính nào? 2. Hỗn hợp A gồm C3H4, C3H6, C3H8 có tỉ khối đối với H2 là 20,5. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp A rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? Câu 3 (2,0 điểm): 1. Nêu hiện tượng và giải thích cho các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Thí nghiệm 2: Cho sợi dây đồng vào dung dịch AgNO3. Thí nghiệm 3: Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NH3 vào dung dịch FeCl3.2. Hòa tan hoàn toàn một lượng oxit kim loại hóa trị (II) vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 có nồng độ a% tạo thành dung dịch muối sunphat có nồng độ b%.a. Xác định khối lượng mol của kim loại theo a và b.b. Cho a% = 10% và b% = 11,76%. Hãy xác định oxit kim loại.Câu 4 (2,0 điểm): 1. Cho hai khí A và B tác dụng với nhau trong bình kín (có điều kiện phản ứng thích hợp), thu được hỗn hợp ba khí. Nếu dẫn hỗn hợp ba khí đó qua nước, sau đó qua ống thủy tinh đốt nóng đựng Fe2O3 thì còn lại một khí. Xác định hai khí A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra.2. Đốt m gam phoi bào sắt trong oxi được 32,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch B và 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Hãy tính m.Câu 5 (2,0 điểm): 1. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với natri. Vì sao trong thí nghiệm đốt natri người ta thường cho trước vào đáy bình một lớp cát mỏng? Nếu thay lớp cát mỏng bằng nước có được không? Phải làm gì để xử lí natri còn dư sau phản ứng một cách an toàn. 2. Nhiệt phân hoàn toàn 80,6 gam hỗn hợp X gồm KMnO4, KClO3 và MnO¬2 được hỗn hợp rắn Y và V lít khí O2 (đktc). Trong Y chứa 14,9 gam KCl chiếm 22,508%. Tính V và tính % khối lượng các chất trong A.Câu 6 (2,0 điểm):1. Cho phản ứng sau: C5H12 + Cl2 C5H11Cl + HClBiết rằng trong sản phẩm thu được chỉ có một chất hữu cơ duy nhất. Viết công thức cấu tạo đúng của C5H12 trong phản ứng trên và viết phương trình hóa học ở dạng công thức cấu tạo?2. Cho 100 ml rượu etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na dư thu được V lít khí (đktc). Tính giá trị của V. Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất bằng 0,8 gamml và khối lượng riêng của nước bằng 1 gamml.Câu 7 (2,0 điểm): 1. Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):a. b. 2. Có 3 cốc đựng các dung dịch hỗn hợp sau: Cốc 1: NaHCO3 và Na2CO3. Cốc 2: Na2CO3 và Na2SO4. Cốc 3: NaHCO3 và Na2SO4. Chỉ dùng tối đa 2 thuốc thử, hãy nhận ra từng cốc.Câu 8 (2,0 điểm):Nung hỗn hợp X gồm cacbon và CuO đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho chất rắn A phản ứng vừa đủ với 0,5 lít dung dịch HCl 0,4M. Lọc lấy phần không tan sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 1,344 lít khí (đktc). 1. Tính khối lượng của hỗn hợp X. 2. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dung với dung dịch H2SO4 đặc 7M vừa đủ. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) và thể tích dung dịch axit đã dùng. Câu 9 (2,0 điểm):Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X, thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên thì tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 3,84 gam rượu. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu này thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). 1. Viết các phương trình hóa học xảy ra dưới dạng tổng quát. 2. Xác định công thức cấu tạo của axit, rượu, este và tính hiệu suất phản ứng este hóa.Câu 10 (2,0 điểm): 1. Trong thí nghiệm ở hình dưới đây, người ta dẫn khí clo ẩm vào bình A có đặt một miếng giấy quì tím khô. Dự đoán và giải thích hiện tượng xảy ra trong hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Đóng khóa K. Trường hợp 2: Mở khóa K.2. Có nên bón các loại phân đạm amoni hoặc đạm Ure với vôi không? Tại sao?Cho khối lượng nguyên tử các nguyên tố: H=1, N=14, O=16, P=31, S=32, Cl=35.5, Mg=24, K=39, Ca=40, Mn=55, Fe=56, Ag=108, C=12, Cu=64. HếtChú ý: Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. SỞ GDĐT THANH HÓAHƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 – 2018Môn thi: HÓA HỌC – LỚP 9 THCS Ngày thi: 10032018(Hướng dẫn chấm có 05 trang)CâuNội dungĐiểmCâu 1(2 đ)1. Từ phương trình: X + Cl2 A + HCl=> trong X có hiđro, MX = 34 => X là H2SCác phản ứng:2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O2H2S + SO2 3S + 2H2OH2S + Cl2 2HCl + S0,50,52. Gọi số tổng số hạt p; n; e tương ứng của X là P; N và E. 2P + N = 82 (1) và 2PN = 22 (2). Giải hệ gồm (1),và (2) ta được P = 26 và N = 30=> Số hạt proton = số hạt electron = 26 Số hạt notron = 30 Số khối A = 26 + 30 = 560,5 0,5Câu 2(2 đ)1. Lập công thức: a. Gọi C% là x, S: độ tanx% = b. Độ tan phụ thuộc+ Bản chất chất tan+ Bản chất dung môi+ Nhiệt độ0,50,52. Đặt CTPT trung bình của hỗn hợp có dạng + (3+ ) O2 3CO2 + 0,5 H2O (1) 0,05 (3 + ).0,05 0,15CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (2) 0,15 dư 0,15 = 20,5.2=41 gammolTa có: 12.3 + = 41 => = 5Số mol hỗn hợp: nA = Theo (1) = (3 + ).0,05= 0,2125 molÁp dụng bảo toàn khối lượng: + = + => + = 0,05.41 + 0,2125.32= 8,85 gamTheo (1): =3.0,05 = 0,15 molTheo (2): = 0,15 mol => = 0,15.100 =15 gamTa thấy: > + => Khối lượngdung dịch giảm là: 15 – 8,85 = 6,15 gam0,50,5Câu 3(2 đ)1. Nêu hiện tượng, viết phương trình hóa học: Thí nghiệm 1: Bột nhôm cháy chói sáng. 2Al + 3O2 Al2O3 Thí nghiệm 2: Dung dịch chuyển sang màu xanh, có chất rắn màu đen bám vào dây đồng. Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ xanh đen Thí nghiệm 3: Có khí không màu thoát ra, màu xanh của dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu xanh nhạt. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ . Khí không màu 2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓ Dung dịch xanh Kết tủa xanh Thí nghiệm 4: Màu vàng của dung dịch nhạt dần, có kết tủa màu nâu đỏ. 3NH3 + 3H2O + FeCl3 → 3NH4Cl + Fe(OH)3 ↓ Dung dịch vàng nhạt Kết tủa nâu đỏ0,50,52. a. phản ứng hóa học: MO + H¬2SO4 → MSO4 + H2O ( M + 16) gam 98 gam (M + 96) gamNồng độ của dung dịch H2SO4 sau: => M= () b. Thay số vào() tính được M = 24 →Mg; Oxit là MgO.0,50,5Câu 4(2 đ)1. Hai khí A, B là H2, N2 Hai khí A, B phản ứng với nhau: 3H2 + N2 2NH3 => hỗn hợp 3 khí gồm NH3, H2, N2. Dẫn hỗn hợp qua nước thì NH3 tan trong nước tạo dung dịch NH3. Hỗn hợp khí còn lại dẫn qua ống thủy tinh đốt nóng đựng Fe2O3 thì còn lại một khí là khí N2:H2 + 3Fe2O3 2Fe3O4 + H2OH2 + Fe3O4 3FeO + H2OH2 + FeO Fe + H2O0,50,52. Đặt : Ta có sơ đồ: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Bảo toàn nguyên tố:+ Với Fe: + Với N: + Với H: Bảo toàn khối lượng: => => Chú ý: Nếu học sinh làm bằng bảo toàn electron thì vẫn cho điểm tối đa.0,50,5Câu 5(2 đ)1. Phương trình hóa học: Cách tiến hành natri tác dụng với oxi Thu khí oxi vào lọ thủy tinh. Cắt một mẩu nhỏ Na, cho mẩu Na vào muỗng đốt hóa chất. Sau đó đốt Na trên đèn cồn rồi đưa vào lọ chứa oxi 4Na + O2 2Na2OChú ý: Học sinh có thể viết thêm phản ứng tạo Na2O2; NaO2 là điều tốt, nhưng không tính thêm điểm. Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên ở dưới đáy lọ phải phủ một lớp cát mỏng để bảo vệ bình không bị vỡ. Nếu thay lớp cát mỏng bằng lớp nước thì không an toàn vì nếu Na2O, Na,... rơi xuống sẽ tác dụng với nước, H2 sinh ra có thể cháy trong O2 gây nguy hiểm. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 Na2O + H2O 2NaOH 2H2 + O2 2H2O Natri dư cần được xử lý bằng cách ngâm trong cồn vì Na phản ứng êm dịu với rượu etylic 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (nếu trong cồn có nước) 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H20,50,52. ; nKCl = 0,2 mol=> => V= 10,08 (lít)2KClO3 2KCl + 3O2 (1) a 1,5a2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) b 0,5b => 0,50,5Câu 6(2 đ)1. Xác định công thức cấu tạo: Vì có 1 sản phẩm hữu cơ, do đó cấu tạo đúng của C5H12 phải là: CH3 CH3CCH3 CH3 Phương trình hóa học: CH3 CH3 CH3CCH3 + Cl2 CH3 C CH2Cl + HCl CH3 CH3 0,50,52. Trong 100 ml rượu etylic 46o có: Phương trình phản ứng:2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 (1) 0,8 0,4 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 (2) 3 1,5 = 1,5 + 0,4 = 1,9 mol = 1,9 . 22,4 = 42,56 lít0,50,5Câu 7(2 đ)1. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ: a. Từ (1)(4): b. Từ (5)(8): 0,50,52. Nhận biết: Dùng dung dịch BaCl2 → cả 3 ống đều tạo kết tủa PTHH: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl Sục khí CO2 đến dư vào: + Thấy kết tủa tan hết là ống 1 + Kết tủa tan 1 phần là ống 2 + Kết tủa không tan là ống 3 PTHH: CO2 + BaCO3 + H2O → Ba( HCO3)20,50,5Câu 8(2 đ)1. Vì A tác dụng được với dung dịch HCl nên CuO dư, C hết: 2CuO + C 2Cu + CO2 (1) CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (2) Cu + 2H2SO4 đặc, CuSO4 + SO2 + 2 H2O (3)Theo(2): n CuO dư = n HCl = .0,5.0,4 = 0,1 mol Theo(3): n Cu sinh ra = n SO2 = 0,06 mol ; n C = n Cu = 0,03 mol ban đầu = 0,16 mol => khối lượng hỗn hợp X = 0,16.80 + 0,03.12 = 13,16 gam 0,50,52. Tác dụng với H2SO4 đặc ,nóng CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (4) C + 2 H2SO4 đặc CO2 + 2 SO2 + 2 H2O (5) 0,06 mol 0,06 mol 0,12 mol n khí thoát ra = nC trong X = 0,06 mol =>V khí = 1,344 lít số mol H2SO4 đã dùng = 2.0,06 + 0,16 = 0,28 mol =>Thể tích dung dịch H2SO4 7M đã dùng = =0,04 lit0,50,5Câu 9(2 đ)1. Phương trình hóa học:CxHyCOOH + CnH2n+1OH CxHyCOOCnH2n+1 + H2O (1)CxHyCOOH + NaOH CxHyCOONa + H2O (2)CxHyCOOCnH2n+1 + NaOH CxHyCOONa + CnH2n+1OH (3)CxHyCOOCnH2n+1+(4x+6n+y+1)O2 (n+x+1)CO2+(2n+y+1)2H2O(4)CxHyCOOH + (4x+y+1)4O2 (x+1)CO2 + (y+1)2H2O (5)CnH2n+1OH +3n2O2 nCO2 + (n+1)H2O (6)0,52. Gọi số mol este là a (mol) trong 13,2 gam X có (0,12 – a) mol CnH2n+1OH dư, (0,15 – a) mol CxHyCOOH (RCOOH) dư.nrượu ban đầu = , , Theo (1, 2, 3) ta có: naxit ban đầu = nmuối = nNaOH = 0,15 (mol)Ta có: rượu là CH3OHBảo toàn oxi: 2(0,15a) + 2a + (0,12a) = a = 0,08Vậy trong 13,2 gam X: Ta có: 0,04.32 + 0,07(R + 45) + 0,08(R + 59) = 13,2 R = 27 là C2H3 => axit là CH2=CHCOOH.Vậy CTPT của este là C2H¬3COOCH3 Do: H% = = 66,67% 0,50,50,5Câu 10(2 đ)1. Trường hợp 1: Đóng khóa K=> quì tím không đổi màu vì H2SO4 đặc có tính háo nước. Khí vào bình A là khí clo khô Trường hợp 2: Mở khóa K => quì tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ HClO. Cl2 + H2O HCl + HClO0,50,52. Không nên bón các loại phân đạm amoni hoặc đạm ure với vôi vì đạm sẽ mất tác dụng do:2NH4Cl + Ca(OH)2 → NH3↑ + CaCl2(NH2)2CO + 2H2O → (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + Ca(OH)2 → 2NH3↑ + CaCO3 + 2H2O0,50,5Chú ý khi chấm: Trong các pthh nếu viết sai công thức hoá học thì không cho điểm. Nếu không viết điều kiện(theo yêu cầu của đề) hoặc không cân bằng pt hoặc cả hai thì cho 12 số điểm của phương trình đó. Nếu làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm ứng với các phần tưong đương.Hết ĐỀ SỐ: 02SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÁI BÌNHĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC: 20162017Môn: HÓA HỌCThời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi gồm 02 trang)Cho H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.Câu 1. (3,0 điểm) Hình vẽ minh họa sau đây dùng để điều chế và thu khí SO2 trong phòng thí nghiệm.1. Nêu tên các dụng cụ thí nghiệm trong hình vẽ.2. Viết 2 phương trình phản ứng minh họa tương ứng với các hóa chất A, B.3. Nêu vai trò của bông tẩm dung dịch D, viết phương trình minh họa.4. Làm thế nào để biết bình đã đầy khí SO2.5. Cho 2 hóa chất là dung dịch H2SO4 đặc và CaO rắn. Hóa chất nào được dùng và không được dùng để làm khô khí SO2. Giải thích?6. Bộ dụng cụ ở trên còn được dùng để điều chế khí hiđroclorua. Viết phương trình phản ứng minh họa.Câu 2. (2,5 điểm) 1. Cho 12 gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác khi cho 12 gam hỗn hợp A ở trên tác dụng hết với khí Cl2 ở nhiệt độ cao thì thấy lượng Cl2 phản ứng tối đa là 5,6 lít (đktc). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M.2. Cho chất rắn B chứa Ba(HCO3)2, CaCO3, Na2CO3. Đem nung 67,1 gam chất rắn B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 47,7 gam chất rắn X. Mặt khác cho 67,1 gam chất rắn B vào nước thì thu được dung dịch C và 39,7 gam kết tủa D. Xác định phần trăm khối lượng mỗi chất trong B.Câu 3. (1,5 điểm) Cho 4,8 gam chất A tan hết vào 100 gam nước thu được dung dịch B (chỉ chứa một chất tan). Cho BaCl2 vừa đủ vào dung dịch B thu được tối đa 9,32 gam kết tủa BaSO4, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch C. Cho một lượng bột Zn vừa đủ vào dung dịch C thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch D.1. Xác định công thức của chất A.2. Tính nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch D.Câu 4. (3,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 208,8) gam muối và hỗn hợp khí Z gồm SO2 và CO2 trong đó thể tích khí SO2 là 13,44 lít (đo ở đktc). Xác định giá trị của m.2. Lấy 16 gam hỗn hợp gồm Mg và kim lọai M (có cùng số mol) tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư chỉ thu được dung dịch A và 11,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí (đktc). Xác định kim loại M và giá trị của V.Câu 5. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 7,175 gam MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 64,575 gam chất rắn T. Lấy 13 lượng khí P ở trên rồi cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 và 0,3 mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Xác định giá trị của m.Câu 6. (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, MgO, MgSO4 tan hoàn toàn trong 163,68 gam dung dịch H2SO4 28,74%; sau phản ứng thu được dung dịch Y có chứa H2SO4 4,9% và 6,048 lít H2 (đktc). Lấy 120 gam dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy kết tủa Z và nung đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch T thu được 9,36 gam kết tủa. Xác định giá trị của m, a và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X.Câu 7. (3,0 điểm) Hòa tan hết 27,6 gam hỗn hợp A gồm R2SO3 và RHSO3 (R là kim loại) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được tối đa V lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ hết V lít khí SO2 ở trên vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 1,5M và KOH 0,5M, dung dịch sau phản ứng chứa 30,08 gam chất tan. Cho 11,5 gam kim loại R ở trên vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định kim loại R và giá trị của m, V.Câu 8. (2,0 điểm) Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước thì thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.2. Xác định giá trị của a và x trong đồ thị trên.Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHÁI BÌNHĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC: 20162017Môn: HÓA HỌCThời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)(Đề thi gồm 02 trang)HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM (Gồm 06 trang

Trang 1

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS

Trang 2

Môn thi: HÓA HỌC - LỚP 9 THCS

Thời gian: 150 phút(không kể thời gian giao đề)

2 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron và electron) là 82. 

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Xác định số lượng các loại hạt proton, nơtron, electron và số khối A của nguyên tử nguyên tô X. 

Câu 2 (2,0 điểm):

phụ thuộc vào các yếu tố chính nào?  

1,12  lít  (đktc)  hỗn  hợp  A  rồi dẫn  toàn  bộ sản  phẩm cháy  vào dung  dịch nước vôi  trong  dư. 

Trang 3

1 Trình bày cách tiến hành thí nghiệm oxi tác dụng với natri. Vì sao trong thí nghiệm 

đốt natri người ta thường cho trước vào đáy bình một lớp cát mỏng? Nếu thay lớp cát mỏng bằng nước có được không? Phải làm gì để xử lí natri còn dư sau phản ứng một cách an toàn.  

1. Tính khối lượng của hỗn hợp X. 

       2. Cho lượng hỗn hợp X như trên tác dung với dung dịch H2SO4 đặc 7M vừa đủ. Tính thể tích khí thoát ra (đktc) và thể tích dung dịch axit đã dùng.   

Trang 6

H2  +  Fe3O4  t C0

3FeO  + H2O 

  

0,5

Trang 7

Chú ý: Học sinh có thể viết thêm phản ứng tạo Na 2 O 2 ; NaO 2 là điều tốt,

nhưng không tính thêm điểm

    2Na  +  2H2O   2NaOH  +  H2   

    Na2O  +  H2O   2NaOH   

Trang 8

H

 n

 = 1,5 + 0,4 = 1,9 mol  VH2= 1,9 . 22,4 = 42,56 lít 

    0,5     0,5 

Trang 9

o 3 o

- PTHH:  BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl 

      BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl 

0,5

0,5 

1. Vì A tác dụng được với dung dịch HCl nên CuO dư, C hết:       

   2CuO  +  C  t o  2Cu  +  CO2      (1) 

   CuO  + 2 HCl    CuCl2 + H2O       (2) 

   Cu + 2H2SO4 đặc,  t o  CuSO4  +   SO2  +  2 H2O       (3) 

Theo(2): n CuO dư = 

0,5

0,5 

Trang 10

CxHyCOOH + NaOH CxHyCOONa + H2O         (2) 

CxHyCOOCnH2n+1 + NaOH t0 CxHyCOONa + CnH2n+1OH  

Theo (1, 2, 3) ta có: naxit ban đầu = nmuối = nNaOH = 0,15 (mol) 

Ta có: 3,84 / 0,12  32 14n 18    n  1  rượu là CH3 OH 

Bảo toàn oxi: 2(0,15-a) + 2a + (0,12-a) = 13, 2 0, 57.12 0, 46.2

16

 a = 0,08 Vậy trong 13,2 gam X: 0,04(mol) CH OH, 0,07(mol) RCOOH,0,08(mol) RCOOCH3 3  

- Nếu làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm ứng với các phần tưong đương. 

-Hết -

Trang 11

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

2.  Cho  chất  rắn  B  chứa  Ba(HCO3)2,  CaCO3,  Na2CO3.  Đem  nung  67,1  gam  chất  rắn  B  ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 47,7 gam chất rắn X. Mặt khác cho 67,1 gam  chất  rắn  B  vào  nước  thì  thu  được  dung  dịch  C  và  39,7  gam  kết  tủa D.  Xác  định  phần trăm khối lượng mỗi chất trong B. 

Câu 3. (1,5 điểm)  

Cho 4,8 gam chất A tan hết vào 100 gam nước thu được dung dịch B (chỉ chứa một chất tan). Cho BaCl2 vừa đủ vào dung dịch B thu được tối đa 9,32 gam kết tủa BaSO4, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch C. Cho một lượng bột Zn vừa đủ vào dung dịch C thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và dung dịch D. 

1. Xác định công thức của chất A. 

2. Tính nồng độ C% của các chất tan trong dung dịch D. 

Câu 4. (3,0 điểm)  

Trang 12

1. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 208,8) gam muối và hỗn hợp khí Z gồm SO2 và CO2 trong đó thể tích khí SO2 là 13,44 lít (đo ở đktc). Xác định giá trị của m. 

2. Lấy 16 gam hỗn hợp gồm Mg và kim lọai M (có cùng số mol) tác dụng hết với dung dịch 

H2SO4 đặc nóng dư chỉ thu được dung dịch A và 11,2 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Nếu lấy 22,4 gam kim loại M tác dụng hoàn toàn với 300 ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được V lít khí (đktc). Xác định kim loại M và giá trị của V. 

Câu 5. (2,0 điểm) Hỗn hợp X gồm KCl và KClO3. Người ta cho thêm 7,175 gam 

MnO2 vào 39,4 gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao thu được chất rắn Z và khí P. Cho Z vào dung dịch AgNO3 lấy dư thu được 64,575 gam chất rắn 

T. Lấy 1/3 lượng khí P ở trên rồi cho hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 và 0,3 mol H2SO4 thu được dung dịch Q. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Q thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng hoàn toàn. Xác định giá trị của m. 

Câu 6. (3,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, MgO, MgSO4 tan hoàn toàn trong 163,68 gam dung dịch H2SO4 28,74%; sau phản ứng thu được dung dịch Y có chứa H2SO4 4,9% và 6,048 lít H2 (đktc). Lấy 120 gam dung dịch Y cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z và dung dịch T. Lọc lấy kết tủa Z và nung đến khối lượng không đổi thu được a gam chất rắn. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch T thu được 9,36 gam kết tủa. Xác định giá trị của 

m, a và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp X. 

Câu 7. (3,0 điểm) Hòa tan hết 27,6 gam hỗn hợp A gồm R2SO3 và RHSO3 (R là kim loại) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được tối đa V lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ hết V lít khí SO2 ở trên vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 1,5M và KOH 0,5M, dung dịch sau phản ứng chứa 30,08 gam chất tan. Cho 11,5 gam kim loại R ở trên vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định kim loại R và giá trị của m, V. 

Câu 8. (2,0 điểm) Người ta hòa tan hoàn toàn hỗn hợp NaOH và Ba(OH)2 vào nước thì thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau: 

A E

2a

Trang 13

       Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + H2O 

       Cu + 2H2SO4 (đặc, nóng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O 

-  Vai  trò  của  bông  tẩm  dung  dịch  kiềm  (NaOH  hoặc  Ca(OH)2)  là phản ứng với SO2 khi nó đầy đến miệng tránh khí tràn ra ngoài làm 

ô nhiễm môi trường. 

       SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O Hoặc: SO2 + Ca(OH)2   CaSO3 + H2O 

- Dùng giấy quỳ tím ẩm đặt gần  miệng bình, khi giấy quỳ tím đổi màu thì dừng thu khí. 

- Dùng H2SO4 đặc để làm khô SO2 vì axit đặc có tính háo nước và không phản ứng với SO2.  

Không  dùng  được  CaO  vì  mặc  dù  CaO  hút  nước  mạnh  nhưng  có phản ứng với SO2. 

- NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)  NaHSO4 + HCl Hoặc:  2NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc, nóng)  Na2SO4 + 2HCl 

  0,5  0,5   0,5    0,5   0,5   0,5 

2

(2,5đ)

Đặt x, y lần lượt là số mol của Fe và M.  

=> 56x  +  My    = 12 (*) + Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với Cl2    2Fe   +   3Cl2   →     2FeCl3 

   x       1,5x 

    M  +  Cl2     →     MCl2 

    y      y 

Ta có phương trình: 1,5x  +  y  =  0,25  (**) + Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với dung dịch HCl  

     0,25 

Trang 14

Ba(HCO3)2  +  Na2CO3     →      BaCO3       2NaHCO3 

- Trường hợp 1:  Ba(HCO3)2 hết  +  Na2CO3 dư    →    BaCO3 +  2NaHCO3 

Trang 15

    Cadư       +    H2SO4 hết   →  CaSO4  +   H2 

Trang 16

4FeSO4   +   O2   +    2H2SO4  →    2Fe2(SO4)3  + 2H2O 

       2NaOH  +  H2SO4             Na2SO4      +    2H2O      (3) 

       2NaOH    +  MgSO4             Mg(OH)2      +    Na2SO4      (4) 

       6NaOH   + Al2(SO4)3          3Na2SO4    +     2Al(OH)3        (5) 

       NaOH    +      Al(OH)3             NaAlO2      +      2H2O       (6) 

       Mg(OH)2        t0       MgO      +        H2O       (7) 

      CO2   + NaOH               NaHCO3 

         0,5      0,25     0,25     0,5 

Trang 17

163, 68 0, 54

1,5 120

Vậy phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là        

4

0,18.27 16,86 0,12.40 16,86

 SO2  +  2MOH   →    M2SO3   +  H2O 

 a      2a       a 

nH2O sinh ra  =  a mol   và  2a < 0,4  =>   a < 0,2 Theo định luật bảo toàn khối lượng:  

mSO2  +  mNaOH   +   mKOH    =    m chất tan   +   mH2O sinh ra       64*a  +  0,3*40    +   0,1*56   =  30,08  +   a*18        =>   a   =  0,27 (vô lý) 

      nSO2 < nNaOH  < 2nSO2      =>         0,2 < a < 0,4 

ta có hệ phương trình: x  + y  = nSO2   và   x  +   2y   = nMOH       =>     y  =  nMOH   -   nSO2  = 0,4 – a =  nH2O sinh ra 

Theo định luật bảo toàn khối lượng:   

mSO2  +  mNaOH   +   mKOH    =    m chất tan   +   mH2O sinh ra   64*a  +   0,3*40  +   0,1*56   =   30,08  +   18*(0,4 – a) 

      0,5    0,25        

Trang 18

Suy ra a  =  0,24 ( thỏa mãn) =>  V = 5,376 lít 

Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với H2SO4 đặc 

R2SO3  +  H2SO4   →    R2SO4   +   SO2   +    H2O  2RHSO3  +  H2SO4   →    R2SO4   +   2SO2   +    H2O 

Từ 2 phương trình phản ứng thấy: nhỗn hợp A = nSO2 = 0,24.  

Tính được M (trung bình) của hỗn hợp A bằng 115 

=>   R + 81  < 115 <   2R + 80    

=>   17,5  < R <   34    

=>   R là Na   (M = 23)  Xét phản ứng giữa Na với dung dịch HCl:  nNa  =  0,5 mol;   nHCl  =  0,4 mol  Nadư     +  HClhết   →   NaCl   +   H2O  0,4 mol     0,4 mol     0,4 mol  nNa dư = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol  2Na  +  2H2O  →    2NaOH    +    H2    0,1 mol      0,1 mol  Dung dịch Y chứa: 0,4 mol NaCl và 0,1 mol NaOH  NaCl      +   AgNO3     →  AgCl   +    NaNO3  0,4 mol       0,4mol  NaOH    +  AgNO3    →    AgOH   +  NaNO3  0,1       0,1  2AgOH   →   Ag2O   +   H2O  0,1       0,05  Kết tủa thu được gồm 0,4 mol AgCl và 0,05 mol Ag2O có tổng khối  lượng là 69 gam  0,5      0,25          0,5                0,5                   0,5  1) (1,0đ)      1. Viết phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trên.  Các phản ứng xảy ra theo thứ tự:    1) CO2 + Ba(OH)2    BaCO3  +  H2O      (1) 

  2) CO2 + 2NaOH    Na2CO3  +  H2O      (2)   

      3) CO2  +  Na2CO3 +  H2O    2NaHCO3       (3) 

  4) CO2 + BaCO3  +  H2O    Ba(HCO3)2      (4)  Hiện tượng: 

Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại,  lượng kết tủa không đổi sau một thời gian, sau đó kết tủa giảm dần. 

Hoặc: Dung dịch bị vẩn đục, sau một thời gian trong dần trở lại đến 

trong suốt. 

          0,75        0,25 

8

(2,0đ) 

 

 2. Xác định giá trị của x. 

Dựa vào ý nghĩa đồ thị và các phản ứng giải thích ở trên ta có: 

+ Tại điểm E : Ba(OH)2 dư 

        CO2 + Ba(OH)2 dư   BaCO3  +  H2O           0,5 mol       0,5 mol 

   Ta có: 0,4a = 0,5  => a = 1,25  + Tại điểm A: Kết tủa bắt đầu đạt giá trị cực đại tương ứng với  Ba(OH)2 vừa hết.  

Từ phương trình (1) ta có:  nCO2 = nBa(OH)2 ban đầu = a = 1,25. 

+ Tại điểm B: Xảy ra vừa hết phản ứng (1), (2), (3).  

          0,25           

Trang 19

          CO2 + NaOH    NaHCO3       (5) 

       

       0,75      

A E

2a

Trang 20

MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút

( Không kể thời gian giao đề)

 

Câu 1.( 2,0 điểm)  

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một sunfua của kim loại M hóa trị II thu được chất rắn A 

và khí B. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch này tới nhiệt độ thấp thấy tách ra 15,625g tinh thể T, phần dung dịch bảo hòa lúc đó có nồng độ 22,54%. Xác định kim loại M và T. 

Trang 21

-Hết -

(1)  (2)  (3) 

Trang 22

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VĨNH LỘC

ĐÁP ÁN MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút

( Không kể thời gian giao đề)

 

Câu 1.( 2,0 điểm)  

Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một sunfua của kim loại M hóa trị II thu được chất rắn A và khí 

B. Hòa tan hết A bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 24,5% thu được muối có nồng độ 33,33%. Làm lạnh dung dịch này tới nhiệt độ thấp thấy tách ra 15,625g tinh thể T, phần dung dịch bảo hòa lúc đó có nồng độ 22,54%. Xác định kim loại M và T. 

4 4

% 100 ).

96 (

C mol

n n

n

M

M MSO CuSO

4 2

n CuSOCuOH SOCuS    

      m dd33,33% 0,125.8098.024,125,5.100 60g 

50625

,0

100

54 , 22 ) 625 , 15 60 (

%) 54 , 22

(

0625 , 0 625 , 15 2

4

n n

Áp dụng định luật BTKL cho quá trình trên ta có. 

150300

1006,

nFe O n hh 0 , 2 Fe O 0 , 2 160 32

3 2 3

6 , 0 3 1

Trang 23

Ba + H 2 O → Ba(OH) 2 + H 2 Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH) 2

* Cho dd Ba(OH)2 vào 3 dd còn lại: 

+ Trường hợp nào có kết tủa trắng không tan trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Mg: 

MgSO4  + Ba(OH)2  →  BaSO4 ↓ +  Mg(OH)2↓ 

+ Trường hợp nào có kết tủa tan 1 phần trong Ba(OH)2 dư thì kim loại ban đầu là Al: 

Al2(SO4)3  +  3Ba(OH)2  →   2Al(OH)3 +  3BaSO4   

2Al(OH)3   +  Ba(OH)2   →    Ba(AlO2)2 + 4 H2O 

+ Trường hợp nào có kết tủa trắng xuất hiện sau đó hóa nâu ngoài không khí thì kim loại ban đầu là Fe: 

FeSO4 + Ba(OH)2  →  Fe(OH)2 + BaSO4 

4 Fe(OH)2 + O2  +  2 H2O   →  4 Fe(OH)3 

Câu 5.( 2,0 điểm)  

Cho  hh  gồm  2,8(g)  Fe  và  0,81(g)  Al  tác  dụng  với  100  ml  dd  hỗn  hợp  gồm  Cu(NO3)2  và AgNO3 cùng nồng độ cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại có khối lượng 8,12gam. Tính nồng độ CM của từng muối trong A.  

Hướng dẫn:  

  PTHH có thể sảy ra: 

    Al  +  3AgNO3    Al(NO3)3 +   3Ag  (1) 

    2Al  +  3Cu(NO3)2    2Al(NO3)3 +   3Cu  (2) 

    Fe  +  2AgNO3    Fe(NO3)2 +   2Ag  (3) 

    Fe  +  Cu(NO3)2    Fe(NO3)2 +   Cu  (4) 

x + 2x = 3.n Al +2n Fe(pư) =0,09+2y (I) (y là số mol Fe phản ứng)

Trang 24

2

CO

OH OH

CO

n

n n

Phản ứng sinh ra hai loại muối. 

PTHH. CO2     +  2OH-      CO32-  +    H2O   (1) 

    1.  CH3COONa   +   NaOH   o

CaO t

   CH4  +   Na2CO3 

    2.  2CH4   lµm l¹nh nhanh1500 Co   C2H2  +   3H2 

    3.   C2H2  +  H2   o

Pd t

  C2H4 

    4.   C2H4  +   H2O   H SO 2 4

(1)  (2)  (3) 

Trang 25

m  = 4, 704.32

  Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta tính được: 

2 CO

m   +   

2

H O

m   =  2,64  +  6,72  =  9,36   (I)   Mặt khác, theo đề bài ta có: 

m  =  7,92 gam;     

2

H O

m   =  1,44 gam   Vậy khối lượng mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong A là: 

x  :  y  :  z  =  2,16

12   :  0,16

1   :  0,32

16   =  9  :  8  :  1   Vậy công thức phân tử của A có dạng  C H O9 8 n 

Trang 28

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (5,0 điểm)

1 Hòa tan hoàn toàn BaO vào nước, thu được dung dịch X. Cho SO3 vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Cho Al vào dung dịch Z thấy có khí hiđro bay ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 

2 Có 4 khí A, B, C, D. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl2 tác dụng với hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 loãng, khí 

C được điều chế bằng cách đốt pirit sắt trong oxi, khí D tạo ra khi sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3.  

Xác định các khí A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra.  

3 Hoà tan các chất gồm Na2O, NaHCO3, BaCl2, NH4Cl có cùng số mol vào nước dư được dung dịch N và kết tủa M. Xác định N và M và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 

        4 Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al2O3 và MgO bằng 796 ml dung dịch  HCl 2M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch T và  4,368 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị m

Câu 2 (5,0 điểm)

1 Nung  nóng  hỗn  hợp  gồm  CuO,  Fe3O4,  Fe2O3,  CaO  và  cacbon  dư  ở  nhiệt  độ  cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H2. Cho chất rắn  X vào  dung dịch H2SO4 đặc,  nóng,  dư  thấy X tan  hết. Viết  các  phương  trình  phản ứng xảy ra.  

2 Có  3  dung  dịch  riêng  biệt  gồm  Ba(OH)2,  Pb(NO3)2,  MgSO4  bị  mất  nhãn.  Có  thể nhận  biết  3  dung  dịch  trên  bằng  dung  dịch  Ca(OH)2,  (NH4)2SO4  hoặc  Na2S.  Giải  thích  các trường hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 

3 Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được (m - 3,995) gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. 

Câu 3 (4,0 điểm)

1 Cho 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M (hóa trị II, III) tác dụng với dung dịch 

HCl dư thu được 3,136 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Viết các phương trình phản ứng, xác định M và tính số mol của Cu trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chất khí đo ở đktc. 

2 Cho  93,4 gam hỗn  hợp A gồm  3  muối MgCl2, NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO3 2M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam Fe vào dung dịch  D  thu  được  chất  rắn  F  và  dung  dịch  E.  Cho  F  vào  dung  dịch  HCl  dư  tạo  ra  4,48  lít  H2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Viết phản ứng và tính khối lượng kết tủa B, cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. 

Câu 4 (6,0 điểm) 

  1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: 

Trang 29

C D

E

F

H C

G +X

qua dung dịch Ba(OH)2 dư, khối lượng dung dịch giảm m1 gam. Dẫn phần 2 qua dung dịch Br2 

dư  thấy  khối  lượng  bình  tăng  thêm  m2  gam.  Phần  3  được  dẫn  qua  lượng  dư  dung  dịch AgNO3/NH3 (Ag2O/NH3) thì thu được m3 gam kết tủa. Viết phản ứng và tính m1, m2, m3; biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.  

Trang 30

2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 + O2 (A) 

10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 +  6MnSO4 + 24H2O + 

Trang 31

CaO  +  3Cdư     t0  CaC2  +  CO 

Chất A tác dụng với dung dịch HCl dư : 

Fe  +  2HCl     FeCl2  +  H2 

CaC2  +  2HCl    CaCl2  +  C2H2 

Cho X tác dụng với dd H2SO4 đặc, nóng, dư : 

C + 2H2SO4đặc  t0  CO2  + 2SO2 + 2H2O 

Cu + 2H2SO4đặc t0 CuSO4 + SO2 +  2H2O 

2

*Dung dịch Ca(OH) 2  

Ba(OH)2 không hiện tượng  

Pb(NO3)2 có kết tủa trắng, rồi tan  

      Pb(NO3)2   + Ca(OH)2 Pb(OH)2 + Ca(NO3)2 

      Pb(OH)2 + Ca(OH)2 CaPbO2 + 2H2O  

MgSO4  có  kết  tủa  trắng  Mg(OH)2: MgSO4  +  Ca(OH)2 Mg(OH)2  + 

Pb(NO3)2 có kết tủa đen: Pb(NO3)2 + Na2S     PbS + 2NaNO3 

MgSO4 có kết tủa trắng và khí: MgSO4+ Na2S+ 2H2O Mg(OH)2 + H2S + 

Trang 32

Mg(NO3)2  +  2NaOH    Mg(OH)2  + 2NaNO3   (7) 

2Fe(OH)2  +  1/2O2 + H2O  t0  2Fe(OH)3        (8) 

2Fe(OH)3↓  t0   Fe2O3  + 3H2O       (9) 

Mg(OH)2 t0  MgO  +  H2O      (10)       

CH3COONa + NaOH CaO,to CH4 + Na2CO3 

2CH4 Làm launh nhanh1500 C0   C2H2+3H2 

Ngày đăng: 09/01/2019, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w