1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Hóa học lớp 9 năm 2014 - 2015 số 19

4 840 16

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 261 KB

Nội dung

Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS Khóa thi ngày 17 tháng 3 năm 2015 Môn thi: HÓA HỌC – BẢNG A Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (5,0 điểm) 1. Hòa tan hoàn toàn BaO vào nước, thu được dung dịch X. Cho SO 3 vào dung dịch X, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Cho Al vào dung dịch Z thấy có khí hiđro bay ra. Viết các phương trình hóa học xảy ra. 2. Có 4 khí A, B, C, D. Khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở nhiệt độ cao, khí B được điều chế bằng cách cho FeCl 2 tác dụng với hỗn hợp KMnO 4 và H 2 SO 4 loãng, khí C được điều chế bằng cách đốt pirit sắt trong oxi, khí D tạo ra khi sục khí Cl 2 vào dung dịch NaHCO 3 . Xác định các khí A, B, C, D và viết các phương trình hóa học xảy ra. 3. Hoà tan các chất gồm Na 2 O, NaHCO 3 , BaCl 2 , NH 4 Cl có cùng số mol vào nước dư được dung dịch N và kết tủa M. Xác định N và M và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 4. Hòa tan hết 26,43 gam hỗn hợp bột gồm Mg, Al, Al 2 O 3 và MgO bằng 796 ml dung dịch HCl 2M (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch T và 4,368 lít H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch T thu được m gam muối khan. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị m. Câu 2. (5,0 điểm) 1. Nung nóng hỗn hợp gồm CuO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , CaO và cacbon dư ở nhiệt độ cao (trong chân không) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và khí B duy nhất. Cho chất rắn A vào dung dịch HCl dư thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí H 2 . Cho chất rắn X vào dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng, dư thấy X tan hết. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2. Có 3 dung dịch riêng biệt gồm Ba(OH) 2 , Pb(NO 3 ) 2 , MgSO 4 bị mất nhãn. Có thể nhận biết 3 dung dịch trên bằng dung dịch Ca(OH) 2 , (NH 4 ) 2 SO 4 hoặc Na 2 S. Giải thích các trường hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra. 3. Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl 3 0,4M thu được (m - 3,995) gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính giá trị m. Câu 3. (4,0 điểm) 1. Cho 11,2 gam hỗn hợp gồm Cu và kim loại M (hóa trị II, III) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí. Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng dư, thu được 5,88 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất). Viết các phương trình phản ứng, xác định M và tính số mol của Cu trong hỗn hợp, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chất khí đo ở đktc. 2. Cho 93,4 gam hỗn hợp A gồm 3 muối MgCl 2 , NaBr, KI tác dụng với 700 ml dung dịch AgNO 3 2M thu được dung dịch D và kết tủa B. Lọc kết tủa B, cho 22,4 gam Fe vào dung dịch D thu được chất rắn F và dung dịch E. Cho F vào dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít H 2 (đktc). Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch E thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Viết phản ứng và tính khối lượng kết tủa B, cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 4. (6,0 điểm) 1. Viết các phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau: CH 3 COONa B C D E F H C G +X +Y +Y +X A Biết E là C 2 H 5 OH, G, H là polime. 2. Từ tinh bột, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ, hãy viết các phương trình phản ứng điều chế etyl axetat. 3. Hỗn hợp R chứa 3 hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát là C x H 2x+2 , C y H 2y và C z H 2z-2 , nặng 30 gam, chiếm thể tích 26,88 lít (đktc), có tỉ lệ số phân tử tương ứng là 2 :1 :1 và y < z. a) Xác định công thức phân tử các hiđrocacbon. b) Chia R làm 3 phần bằng nhau. Đốt cháy hết phần 1 rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH) 2 dư, khối lượng dung dịch giảm m 1 gam. Dẫn phần 2 qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình tăng thêm m 2 gam. Phần 3 được dẫn qua lượng dư dung dịch AgNO 3 /NH 3 (Ag 2 O/NH 3 ) thì thu được m 3 gam kết tủa. Viết phản ứng và tính m 1 , m 2 , m 3 ; biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho: H= 1, C =12, O =16, Na =23, Mg = 24, Al = 27, S =32, Cl =35,5; K= 39, Fe = 56, Cu = 64, Br = 80, Ag =108, I =127, Ba =137. ………………………HẾT……………………. 1 ĐỀ CHÍNH THỨC Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS Khóa thi ngày 17 tháng 3 năm 2015 Môn thi: HÓA HỌC Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 1 BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 Ba(OH) 2 + SO 3 → BaSO 4 + H 2 O Nếu Ba(OH) 2 dư Ba(OH) 2 + 2Al + 2H 2 O → Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 Nếu SO 3 dư SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 . 1,25 2 2KMnO 4 0 t → K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 (A) 10FeCl 2 + 6KMnO 4 + 24H 2 SO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3K 2 SO 4 + 6MnSO 4 + 24H 2 O + 10Cl 2 (B) 4FeS 2 + 7O 2 0 t → 2Fe 2 O 3 + 4SO 2 (C) Cl 2 + H 2 O → ¬  HCl + HClO HClO → HCl + ½ O 2 2HCl + NaHCO 3 → 2NaCl + H 2 O + CO 2 ( Có thể : Cl 2 + NaHCO 3 → 2NaCl + CO 2 ) 1,0 3 Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 1 → 2 NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O 1 → 1 → 1 NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH 3 + H 2 O 1 1 1 1 BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl 1 → 1 → 1 2 ⇒ Dung dịch A chỉ có NaCl, kết tủa B chỉ có BaCO 3 1,5 4 Mg + 2HCl → MgCl 2 + H 2 (1) Al + 3HCl → AlCl 3 +3/2 H 2 (2) Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 +3 H 2 O (3) MgO + 2HCl → MgCl 2 + H 2 O (4) nHCl(1,2)=2nH 2 = 4,368.2 0,39 mol 22,4 = ⇒ nHCl(3,4)=0,796.2-0,39=1,202 mol → nO(oxit)=1,202/2=0,601 mol Vậy m(muối)= 26,43 – 0,601.16 + 0,796.2.35,5 = 73,33 gam 1,25 Câu 2 1 Nung hỗn hợp: CuO + C dư 0 t → Cu + CO Fe 3 O 4 + 4C dư 0 t → 3Fe + 4CO Fe 2 O 3 + 3C dư 0 t → 2Fe + 3CO (Nếu viết tạo CO 2 → CO thì vẫn cho điểm tối đa) CaO + 3C dư 0 t → CaC 2 + CO Chất A tác dụng với dung dịch HCl dư : Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 CaC 2 + 2HCl → CaCl 2 + C 2 H 2 Cho X tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, nóng, dư : C + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → CO 2 + 2SO 2 + 2H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 đặc 0 t → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2,0 2 Nguyễn Đình Hành – THCS Chu Văn An, Đăk Pơ, Gia Lai Câu Ý Nội dung Điểm Câu 2 2 * Dung dịch Ca(OH) 2 Ba(OH) 2 không hiện tượng Pb(NO 3 ) 2 có kết tủa trắng, rồi tan Pb(NO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → Pb(OH) 2 + Ca(NO 3 ) 2 Pb(OH) 2 + Ca(OH) 2 → CaPbO 2 + 2H 2 O MgSO 4 có kết tủa trắng Mg(OH) 2 : MgSO 4 + Ca(OH) 2 → Mg(OH) 2 + CaSO 4 *Dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 Ba(OH) 2 có kết tủa trắng và khí mùi khai Ba(OH) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 3 + 2H 2 O + BaSO 4 Pb(NO 3 ) 2 có kết tủa trắng: Pb(NO 3 ) 2 + (NH 4 ) 2 SO 4 → 2NH 4 NO 3 + PbSO 4 MgSO 4 không hiện tượng *Dung dịch Na 2 S Ba(ỌH) 2 không hiện tượng Pb(NO 3 ) 2 có kết tủa đen: Pb(NO 3 ) 2 + Na 2 S → PbS + 2NaNO 3 MgSO 4 có kết tủa trắng và khí: MgSO 4 + Na 2 S+ 2H 2 O → Mg(OH) 2 + H 2 S + Na 2 SO 4 1,5 3 2Na + 2HCl → 2NaCl + H 2 (1) 2Na + H 2 O → 2NaOH + H 2 (2) 3NaOH + AlCl 3 → 3NaCl + Al(OH) 3 ↓ (3) Có thể: NaOH + Al(OH) 3 → NaAlO 2 + H 2 O (4) Theo bài ra ta có: nHCl = 0,125 (mol) và nAlCl 3 = 0,1 (mol) Gọi nAl(OH) 3 (thu được) = x mol ⇒ Có hai trường hợp sau: Trường hợp 1: Al(OH) 3 chưa bị hòa tan, chưa xảy ra phản ứng (4) ⇒ nNa = nHCl + 3nAl(OH) 3 = (0,125 + 3x) mol ⇒ 78x = 23.(0,125 + 3x) - 3,995 ⇒ x < 0 (loại) Trường hợp 2: Al(OH) 3 tan một phần, đã xảy ra phản ứng (4) Ta có nNa(1,2) = nHCl(1) + nNaOH(3,4)= nHCl+ 3nAlCl 3 (3) + nAl(OH) 3 (4) = 0,125 + 3.0,1 + (0,1 – x) = (0,525 – x) mol ⇒ 78x = 23.(0,525 - x) - 3,995 => x = 0,08 mol ⇒ m = 23(0,525 – 0,08) = 10,235 gam 1,5 Câu 3 1 Ta có: nH 2 = 3,136 0,14 mol, 22,4 = nSO 2 = 5,88 0,2625 mol 22,4 = M + HCl → MCl 2 + H 2 (1) 2M + 6H 2 SO 4 → M 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O (2) 0,14 → 0,21 Cu + 2H 2 SO 4 → CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O (3) 0,0525 ¬ (0,2625-0,21)=0,0525 Ta có: 0,0525.64 + M.0,14=11,2 ⇒ M=56 ⇒ M là Fe nCu=0,0525 mol 1,5 2 Gọi a, b, c lần lượt là số mol của MgCl 2 , NaBr, KI. Phản ứng: MgCl 2 + 2AgNO 3 → 2AgCl↓ + Mg(NO 3 ) 2 (1) NaBr + AgNO 3 → AgBr↓ + NaNO 3 (2) KI + AgNO 3 → AgI↓ + KNO 3 (3) Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag (4) Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 (5) Fe(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓ + 2NaNO 3 (6) Mg(NO 3 ) 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 + 2NaNO 3 (7) 2Fe(OH) 2 + 1/2O 2 + H 2 O 0 t → 2Fe(OH) 3 (8) 2Fe(OH) 3 ↓ 0 t → Fe 2 O 3 + 3H 2 O (9) Mg(OH) 2 0 t → MgO + H 2 O (10) Theo (5) n Fe = 2 H 4,48 n 0,2mol 22,4 = = , nFe(bđ)= 22,4 0,4mol 56 = 2,5 3 Nguyn ỡnh Hnh THCS Chu Vn An, k P, Gia Lai Cõu í Ni dung im nAgNO 3 (4)= (0,4-0,2)2 = 0,2.2 = 0,4 mol Theo (1,2,3) v bi ra ta cú h: 160 0,1 40a 24 2a b c=0,7.2 0,4=1 a 0,2 b 0,4 95a 103b+166c=93,4 c 0,2 ì + = + + = = + = Vy mB = mAgCl + mAgBr + AgI = 143,5.0,4+188.0,4+235.0,2= 179,6 gam Cõu 4 1 CH 3 COONa + NaOH o CaO,t CH 4 + Na 2 CO 3 2CH 4 0 1500 C L aứm laùnh nhanh C 2 H 2 +3H 2 C 2 H 2 + H 2 o Pd,t C 2 H 4 C 2 H 2 + H 2 O o 4 HgSO ,t C CH 3 CHO CH 3 CHO + H 2 o Ni,t C 2 H 5 OH C 2 H 4 + H 2 O o H ,t C + CH 3 CH 2 OH 2C 2 H 5 OH 0 xt,t CH 2 =CH-CH=CH 2 + H 2 + 2H 2 O nCH 2 =CH-CH=CH 2 0 xt,t ,p 2 2 n ( CH -CH CH-CH ) = C 2 H 5 OH o H SO ủaởc,170 C 2 4 C 2 H 4 + H 2 O nC 2 H 4 0 xt,t ,p 2 4 n ( C H ) 2,5 2 6 10 5 n ( C H O ) + nH 2 O xt nC 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 men rửụùu 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 C 2 H 5 OH + O 2 men giaỏm CH 3 COOH + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH o H SO ủaởc,t C 2 4 ơ CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O 1,0 3 a)Gi a=nC y H 2y nC z H 2z-2 =a v nC x H 2x+2 =2a trong mi phn 4a= 26,88 0,4mol 22,4.3 = a=0,1 mol v 0,2(14x+2)+0,1.14y +0,1(14z-2)=30/3=10 2x+y+z=7 Do x 1, z>y 2 x=1, y=2, z=3 Vy cụng thc phõn t cỏc hirocacbon l CH 4 , C 2 H 4 , C 3 H 4 b) Phn ng phn 1: 2CH 4 + 4O 2 2CO 2 + 4H 2 O (1) C 2 H 4 + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O (2) C 3 H 4 + 4O 2 3CO 2 + 2H 2 O (3) CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (4) Ta cú: nBaCO 3 =nCO 2 =0,7 mol, nH 2 O=0,8 mol Vy m 1 =197.0,7-(0,7 .44+0,8.18)=92,7 gam Phn ng phn 2: C 2 H 4 + Br 2 C 2 H 4 Br 2 (5) C 3 H 4 + 2Br 2 C 3 H 4 Br 4 (6) Vy m 2 =28.0,1+40.0,1=6,8 gam Phn ng phn 3: 2C 3 H 4 + Ag 2 O NH 3 2C 3 H 3 Ag + H 2 O (7) Vy m 3 =147.0,1 = 14,7 gam 2,5 4 . ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS Khóa thi ngày 17 tháng 3 năm 2015 Môn thi: HÓA HỌC – BẢNG A Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1. (5,0 điểm) 1 ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ ĐỀ CHÍNH THỨC HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 THCS Khóa thi ngày 17 tháng 3 năm 2015 Môn thi: HÓA HỌC Câu Ý Nội dung Điểm Câu 1 1 BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 . H 2 O (4) nHCl(1,2)=2nH 2 = 4,368.2 0, 39 mol 22,4 = ⇒ nHCl(3,4)=0, 796 . 2-0 , 39= 1,202 mol → nO(oxit)=1,202/2=0,601 mol Vậy m(muối)= 26,43 – 0,601.16 + 0, 796 .2.35,5 = 73,33 gam 1,25 Câu 2 1 Nung

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w