1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề thi HSG cấp tỉnh môn Ngữ văn lớp 9 (15 đề có hướng dẫn chấm chi tiết)

60 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 680,07 KB

Nội dung

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9;“15 ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH NGỮ VĂN 9” (Có hướng dẫn chấm chi tiết); 15 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9.ĐỀ SỐ: 01SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTHANH HOÁĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNĂM HỌC 2017 2018Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 9 THCSThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018(Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang)Câu I (2,0 điểm):Xác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của các biện pháp tu từ có trong đoạn in đậm trong văn bản sau:THỜI GIANThời gian qua kẽ tayLàm khô những chiếc láKỉ niệm trong tôiRơinhư tiếng sỏitrong lòng giếng cạnRiêng những câu thơ còn xanhRiêng những bài hát còn xanhVà đôi mắt em như hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998)Câu II (6,0 điểm):Viết bài văn nghị luận trình bày suy nghĩ của em về ý kiến sau:Phải chăng có được sự tôn trọng của mọi người là điều đáng quý, nhưng biết tôn trọng bản thân còn đáng quý hơn? Câu III (12,0 điểm):Nhà thơ Tố Hữu từng chia sẻ: Đọc một câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó.Từ cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 2018Môn thi: NGỮ VĂN Lớp 9 THCSThời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)Ngày thi: 10 tháng 3 năm 2018CâuNội dung ĐiểmIXác định và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của những biện pháp tu từ có trong đoạn in đậm trong văn bản:2,0Các biện pháp tu từ được sử dụng: Ẩn dụ: + câu thơ, bài hát: những sáng tạo văn chương, nghệ thuật. + còn xanh: sức sống mãnh liệt, lâu bền, mãi mãi. + đôi mắt em: kỉ niệm đẹp về tình yêu. So sánh: đôi mắt em như hai giếng nước.0,75 Hiệu quả thẩm mĩ: Thể hiện ý nghĩa và sức sống của những sáng tạo nghệ thuật: Những câu thơ, bài hát còn xanh là những sáng tạo nghệ thuật đích thực có sức sống mãnh liệt, lâu bền, tồn tại mãi với thời gian. Thể hiện vẻ đẹp, ý nghĩa và sức sống của những kỉ niệm tình yêu: Đôi mắt em mang nghĩa ẩn dụ cho những kỉ niệm đẹp của tình yêu, được so sánh với hai giếng nước, gợi vẻ đẹp, chiều sâu, sự trong mát, ngọt lành. Những kỉ niệm đẹp đẽ ấy sẽ còn đọng lại mãi trong tâm hồn.>Thời gian xóa nhòa, bào mòn tất cả, thời gian tàn phá cuộc đời con người, duy chỉ có những sáng tạo nghệ thuật đích thực và những kỉ niệm đẹp về tình yêu là có sức sống lâu dài, vượt lên những giới hạn chật hẹp, trường cửu với thời gian. 1,25IISuy nghĩ về ý kiến: Phải chăng có được sự tôn trọng của mọi người là điều đáng quý, nhưng biết tôn trọng bản thân còn đáng quý hơn? 6,0Yêu cầu chung Kiểm tra năng lực viết bài nghị luận xã hội của thí sinh: đòi hỏi thí sinh phải huy động những hiểu biết về đời sống xã hội, kĩ năng tạo lập văn bản và khả năng bày tỏ thái độ, chủ kiến của mình để làm bài. Thí sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau nhưng phải có lí lẽ và căn cứ xác đáng, được tự do bày tỏ quan điểm riêng của mình, nhưng phải có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.1. Giải thích ý kiến1,0 Sự tôn trọng của mọi người: Sự coi trọng, tin tưởng, đề cao của mọi người đối với một cá nhân. Biết tôn trọng bản thân: sự tự nhận thức về giá trị riêng của bản thân và coi trọng, đề cao những giá trị ấy.=> Ý kiến gợi mở một quan niệm sống, từ đó hướng tới những giá trị cao quý của con người trong cuộc sống. 2. Bàn luận ý kiến4,0Từ nhận thức và những trải nghiệm riêng, thí sinh có thể bày tỏ suy nghĩ về quan niệm sống được đề cập đến ở đề. (Thí sinh có thể đồng tình, không đồng tình hoặc chỉ đồng tình một nửa với gợi ý đưa ra. Suy nghĩ cần có những lí giải đúng đắn, sâu sắc, thuyết phục, không vi phạm những chuẩn mực đạo đức). 3. Bài học nhận thức và hành động1,0 Cần tự phát hiện, nhận ra, trân trọng những giá trị của bản thân, phát huy năng lực, thế mạnh để góp phần xây dựng cuộc sống. Định hướng hành động cho bản thân hướng tới một cách sống ý nghĩa và nhân văn.0,50,5IIICảm nhận bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến: Đọc câu thơ, người ta không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người trong đó12,0Yêu cầu chung: Yêu cầu về kĩ năng: Thí sinh phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học, vận dụng tốt các thao tác giải thích, phân tích, bình luận và chứng minh một vấn đề qua tác phẩm cụ thể. Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí. Diễn đạt trôi chảy, lưu loát, văn viết giàu hình ảnh và cảm xúc. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học và kiến thức về một tác phẩm để giải thích, bình luận và chứng minh vấn đề. Thí sinh có thể đưa ra những ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chính xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục và nêu được các ý cơ bản sau:Yêu cầu cụ thể:1. Giải thích ý kiến2,0 Đọc: là hoạt động tiếp nhận, thưởng thức thơ. Câu thơ hay: là sản phẩm lao động sáng tạo của nhà thơ, kết tinh những tình cảm, tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm qua những hình thức nghệ thuật phù hợp. Không thấy câu thơ, chỉ còn thấy tình người: khi thưởng thức và tiếp nhận thơ, cái đọng lại sâu lắng nhất trong lòng người là những tình cảm, cảm xúc, tư tưởng. > Tố Hữu đề cập đến giá trị của thơ từ góc nhìn của người thưởng thức, tiếp nhận: giá trị của thơ là giá trị của những tư tưởng, tình cảm được biểu hiện trong thơ. Tình cảm, cảm xúc càng sâu sắc mạnh mẽ, càng lớn lao đẹp đẽ sẽ càng khiến thơ lay động lòng người.0,50,51,02. Cảm nhận về bài thơ Nói với con của Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến9,0 Tình người trong bài thơ: cảm xúc của bài thơ phát triển từ tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương, từ những kỉ niệm gần gũi, thân thiết khái quát thành lẽ sống sâu sắc.+ Tình cảm gia đình yêu thương, đầm ấm, yên vui: cội nguồn sinh dưỡng của con, trước hết là cái nôi gia đình, là vòng tay yêu thương của những người thân, là niềm hạnh phúc, sung sướng đón nhận từ bước chân chập chững, từ tiếng nói, tiếng cười đầu tiên của con.+ Tình nghĩa quê hương đùm bọc, sẻ chia, gắn bó thể hiện qua niềm tự hào về người đồng mình. Tự hào về tâm hồn lãng mạn, hào hoa, giàu chất thơ, giàu nghĩa tình của người đồng mình (Đan lờ cài nan hoa… con đường cho những tấm lòng) Tự hào người đồng mình giàu ý chí, giàu nghị lực (Cao đo nỗi buồn, xa nuôi chí lớn) Tự hào về sức sống mãnh liệt, sự cần cù, tinh thần lạc quan, sự hồn nhiên của người đồng mình (Sống trên đá…Không lo cực nhọc) Tự hào về tinh thần tự tôn dân tộc của người đồng mình (tự đục đá kê cao quê hương…)+ Lời cha dặn dò con khắc cốt ghi xương phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quê hương và có ý chí vươn lên trong cuộc sống. Tình người được thể hiện qua hình thức lời dặn dò, tâm tình của người cha đối với con ấm áp, trìu mến; thể thơ tự do, nhịp thơ linh hoạt; từ ngữ hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái quát, mang đặc trưng của người miền núi; biện pháp nghệ thuật điệp, so sánh, đối lập; giọng điệu tâm tình, thiết tha, thấm thía…7,52,04,01,51,53. Bình luận ý kiến1,0 Lời chia sẻ của nhà thơ Tố Hữu đã khẳng định vai trò quan trọng của yếu tố tình cảm trong thơ. Nhà thơ phải sống thật sâu để bật ra những cảm xúc chân thành, mãnh liệt trước cuộc đời. Người đọc phải lắng nghe bằng những cảm xúc, rung động, phải lấy hồn tôi để hiểu hồn người mới nắm bắt được tâm tư sâu kín mà nhà thơ gửi gắm. Tuy nhiên, nói không thấy câu thơ không có nghĩa là phủ nhận, xem nhẹ giá trị hình thức nghệ thuật. Câu thơ hay là khi tình cảm đã tự tìm được tiếng nói, nội dung cảm xúc đã hòa nhập với lớp vỏ ngôn từ. Bởi vậy, người nghệ sĩ cũng cần sự công phu nghiêm túc trong sáng tạo, phải nhặt chữ của đời mà viết nên trang; người thưởng thức cần có những tri thức nhất định về thơ để hiểu và cảm đến tận cùng ý nghĩa thi phẩm.0,50,5Lưu ý chung1. Đây là đáp án mở, thang điểm có thể không quy định chi tiết đối với từng ý nhỏ, chỉ nêu mức điểm của phần nội dung lớn nhất thiết phải có.2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêu cầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải được triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, có cảm xúc.3. Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Chấp nhận bài viết không giống đáp án, có những ý ngoài đáp án nhưng phải có căn cứ xác đáng và lí lẽ thuyết phục.4. Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.5. Cần trừ điểm đối với những lỗi về hành văn, ngữ pháp và chính tả.HẾT ĐỀ SỐ: 02SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN(Đề có 01 trang)KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNăm học: 2016 2017Môn thi: NGỮ VĂN – KHỐI 9Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)Câu 1 (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dướiThuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp, lớp này chồng lên lớp kia ôm lấy dòng sông, đắp từng bậc màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,...lòa nhòa ẩn hiện trong sương mù và khói sóng ban mai. (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam)a Những từ in đậm là từ láy hay từ ghép? Phân tích giá trị biểu cảm của các từ láy, từ ghép kể trên. b Tìm các từ thuộc trường từ vựng cây đước trong đoạn văn. Câu 2 (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới Dù ở gần con,Dù ở xa con,Lên rừng xuống bể,Cò sẽ tìm con,Cò mãi yêu con.Con dù lớn vẫn là con của mẹ,Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con. (Chế Lan Viên, Con cò)a Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. b Vì sao trong thơ ca, hình ảnh con cò thường được so sánh với người mẹ? c Từ đi trong hai câu thơ: “Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con.” được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu ý nghĩa của từ đi trong trường hợp đó. d Từ hai câu thơ cuối trong đoạn thơ trên, viết một đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong cuộc đời. II. LÀM VĂN (12,0 điểm) VẾT NỨT VÀ CON KIẾNKhi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó nó vượt qua bằng cách bò lên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình… (Theo Hạt giống tâm hồn 5 Ý nghĩa cuộc sống)Trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa của câu chuyện trên.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG ANHƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNHNăm học: 2016 2017Môn thi: NGỮ VĂN – KHỐI 9Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A. YÊU CẦU CHUNG1. Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chính xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; có thể diễn đạt cách khác nhưng phải đồng ý đồng nghĩa.2. Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩ năng để viết bài làm văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản. Trên cơ sở các ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, cân nhắc từng trường hợp cụ thể. Lưu ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng nhưng hợp lí.3. Điểm chi tiết, điểm toàn bài tính đến điểm lẻ 0,25.B. YÊU CẦU CỤ THỂI. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)1.Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu (3,0 điểm)a Từ láy: tăm tắp, lòa nhòa (0,5 điểm). Nêu được một từ láy cho 0,25 điểm. Từ ghép: cao ngất, ẩn hiện (0,5 điểm). Nêu được một từ ghép cho 0,25 điểm. Phân tích giá trị biểu cảm các từ ghép và từ láy: thiên nhiên rừng đước rộng lớn, hùng vĩ, âm u, hoang dã. (0,75 điểm)b Trường từ vựng cây đước trong đoạn văn: Số lượng: cây đước, rừng đước. (0,25 điểm) Dáng vẻ: cao ngất, tăm tắp, lòa nhòa, ẩn hiện. (0,25 điểm) Sự phát triển: mọc, rụng. (0,25 điểm) Các bộ phận: trái, ngọn. (0,25 điểm) Màu sắc: xanh lá mạ, xanh rêu, xanh chai lọ. (0,25 điểm)2. Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu (5,0 điểm)a Thể thơ: tự do (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5 điểm).bTrong thơ ca, hình ảnh con cò được so sánh với người mẹ vì: Hình ảnh con cò lầm lụi kiếm ăn trên đồng vắng, nơi đầu ghềnh cuối bãi, ven sông; (0,5 điểm) gợi niềm xót xa thương cảm về một thân phận nhỏ nhoi đơn côi, đầy vất vả, lo toan, tần tảo, …của người phụ nữ Việt Nam trong xã hội ngày xưa. (0,5 điểm)c Từ đi trong hai câu thơ được dùng theo nghĩa chuyển. (0,5 điểm) Ý nghĩa từ đi: sống, trải qua. (0,5 điểm)d Yêu cầu về kĩ năng (0,5 điểm) Bài làm trình bày dưới dạng một đoạn văn. Trình bày đoạn chặt chẽ, văn có cảm xúc tự nhiên, chân thành. Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận. Yêu cầu về kiến thức (1,5 điểm) Nội dung ý nghĩa của hai câu thơ:+ Tấm lòng bao dung, tình yêu thương, sự che chở của lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi con người. (0,25 điểm)+ Đối với mẹ, người con dù đã lớn vẫn bé trong lòng mẹ bao la. (0,25 điểm)+ Bởi mẹ lúc nào cũng lo lắng, quan tâm, dõi theo từng bước con đi trên hành trình cuộc đời. (0,25 điểm) Trình bày suy nghĩ, cảm nhận về tình mẫu tử trong cuộc đời:+ Về tấm lòng thương yêu, sự chở che ôm ấp của tình mẹ qua những trải nghiệm của bản thân và qua vốn sống thực tế. (0,25 điểm)+ Người con thấu hiểu được nỗi lòng và tình yêu cao cả của mẹ là người con hiếu thuận. (0,25 điểm)+ Tình cảm với mẹ cần được thể hiện bằng những hành động cụ thể,… (0,25 điểm)II. LÀM VĂN (12,0 điểm)1. Yêu cầu về kỹ năng trình bày (2,0 điểm)Bố cục và hệ thống ý sáng rõ, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.2. Yêu cầu về kiến thức (10 điểm)Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý sau: a Mở bài: hợp lý, hay. (1,0 điểm)b Thân bài Giải thích (1,0 điểm)Ý nghĩa rút ra từ câu chuyện: con người cần phải biết vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống, biến những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống thành hành trang quý giá cho ngày mai. Bàn luận (5,0 điểm) Cuộc sống luôn tiềm tàng những khó khăn, thách thức. … (1,0 điểm) Thái độ và hành động của con người trước khó khăn: tìm cách vượt qua nó hay bỏ cuộc, né tránh… (1,0 điểm) Lựa chọn đối mặt với thử thách và vượt qua nó là lựa chọn đúng đắn, cần thiết để trưởng thành; điều đó rèn luyện cho con người ý chí, khát vọng vươn lên chiến thắng nghịch cảnh. (1,0 điểm) Vượt qua khó khăn, trở ngại là cần thiết nhưng trước những khó khăn vượt quá khả năng của bản thân, ta nên cần sự hỗ trợ giúp sức của nhiều người, không nên ôm đồm, gánh vác một cách đơn độc sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng. (1,0 điểm) Phê phán những người có hành động và thái độ buông xuôi trước khó khăn. (1,0 điểm) Bài học nhận thức và hành động (2,0 điểm) Trước những trở ngại trong cuộc sống, con người phải biết phấn đấu vươn lên, không tuyệt vọng, bi quan và phải luôn bình tĩnh để tìm ra hướng giải quyết khó khăn. (1.0 điểm) Con người cần học cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống. (1,0 điểm)c. Kết luận: hay, hợp lý. (1,0 điểm)Lưu ý: Bài làm cần có những dẫn chứng hợp lí.HẾT ĐỀ SỐ: 03SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN(Đề có 01 trang)KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9Năm học: 2015 2016Môn thi: NGỮ VĂNNgày thi: 12 tháng 04 năm 2016Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)I. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)1.Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dướiTrên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏTiếng gà ai nhảy ổ:“Cục… cục tác cục ta”Nghe xao động nắng trưaNghe bàn chân đỡ mỏiNghe gọi về tuổi thơ…Cháu chiến đấu hôm nayVì lòng yêu Tổ quốcVì xóm làng thân thuộcBà ơi, cũng vì bàVì tiếng gà cục tácỔ trứng hồng tuổi thơ.(Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh)a. Cảm hứng thơ được gợi lên từ sự việc gì? Chép những dòng thơ thể hiện điều đó? (1,0 điểm)b. Từ “nghe” trong đoạn thơ thứ nhất được dùng theo nghĩa chính (nghĩa gốc) hay nghĩa chuyển? Nêu nghĩa của từ “nghe” trong các câu thơ trên? (1,0 điểm)c. Xác định biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? (1,0 điểm) d. Tình cảm người cháu muốn bộc lộ trong đoạn thơ thứ hai là gì? (1,0 điểm)2.Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dướiThuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi)a. Nêu hai phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên? (0,5 điểm)b. Tìm những từ ngữ địa phương Nam Bộ có trong đoạn văn? (0,5 điểm)c. Nghệ thuật so sánh có tác dụng khắc họa cảnh vật thiên nhiên như thế nào? (1,0 điểm) d. Từ vẻ đẹp của cảnh sông nước Cà Mau, hãy viết một đoạn văn về sự cần thiết phải giữ gìn môi trường sinh thái. (2,0 điểm)II. LÀM VĂN (12,0 điểm)Suy nghĩ của em về câu nói của đại văn hào Nga M.Gorki: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không có tình thương”.HẾT SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOLONG AN(HDC có 03 trang)HƯỚNG DẪN CHẤMĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9Năm học: 2015 2016Môn thi: NGỮ VĂNNgày thi: 12 tháng 04 năm 2016Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)A. YÊU CẦU CHUNG1. Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi chính xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; có thể diễn đạt cách khác nhưng phải đồng ý đồng nghĩa.2. Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng cả kiến thức và kĩ năng để viết bài làm văn hoàn chỉnh. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những ý cơ bản. Trên cơ sở các ý đó, giám khảo có thể vận dụng linh hoạt, cân nhắc từng trường hợp cụ thể. Lưu ý khuyến khích những bài làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng nhưng hợp lí.3. Điểm chi tiết, điểm toàn bài tính đến điểm lẻ 0,25.B. YÊU CẦU CỤ THỂI. ĐỌC HIỂU (8,0 điểm)1.Đọc hai đoạn thơ và trả lời các câu hỏi:a. Cảm hứng thơ được gợi lên từ sự việc nghe tiếng gà nhảy ổ. (0,5 điểm) Những câu thơ: “Tiếng gà… cục ta”. (0,5 điểm)b. Từ “nghe” trong đoạn thơ được dùng theo nghĩa chuyển. (0,25 điểm) “nghe” trong các câu thơ diễn tả việc cảm nhận sự vật từ thính giác sang thị giác (Nghe xao động nắng trưa) (0,25 điểm), sang xúc giác (Nghe bàn chân đỡ mỏi) (0,25 điểm), sang hồi tưởng (Nghe gọi về tuổi thơ) (0,25 điểm).c. Biện pháp tu từ nổi bật trong đoạn thơ thứ nhất là điệp từ (0,25 điểm) “nghe” (0,25 điểm). Tác dụng: Làm nổi bật sự khơi gợi của tiếng gà trong tâm hồn tác giả. (0,5 điểm)d. Người cháu đã bộc lộ những tình cảm: tình yêu Tổ quốc (0,25 điểm), yêu xóm làng (0,25 điểm), thương quí bà (0,25 điểm), trân trọng những những kỉ niệm tuổi thơ (0,25 điểm).2.Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:a. Hai phương thức biểu đạt chính là tự sự (0,25 điểm), miêu tả (0,25 điểm).b. Những từ ngữ địa phương Nam Bộ: Bọ Mắt, Cửa Lớn, Năm Căn, rừng đước, đen trũi. (0,5 điểm).Nêu đúng 2 từ ngữ (0,25 điểm), đúng 4 từ ngữ (0,5 điểm).c. Diễn tả giàu hình ảnh (0,25 điểm) và gợi cảm (0,25 điểm) sự rộng lớn, hùng vĩ của thiên nhiên (0,5 điểm).d. Hình thức: một đoạn văn, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp, liên kết câu (0,5 điểm).Nếu mắc 2 lỗi đạt (0,25 điểm), mắc 3 lỗi (00 điểm). Nội dung: Ích lợi của môi trường sinh thái tốt đối với cuộc sống con người (0,5 điểm), thực trạng môi trường sinh thái bị hủy hoại (0,5 điểm), mọi người cần chung tay bảo vệ môi trường sinh thái (0,5 điểm).II. LÀM VĂN (12,0 điểm)I. Yêu cầu về kỹ năng trình bày: (2điểm)Bố cục và hệ thống ý sáng rõ, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.II. Yêu cầu về kiến thức: (10 điểm)Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo những ý sau: 1. Mở bài: hợp lý, hay (1 điểm)2. Thân bài:a. Giải thích: (1 điểm)Bắc cực nằm ở phía Bắc của trái đất, quanh năm băng tuyết bao phủ, sự sống rất khắc nghiệt, cái lạnh ở đấy là sự giá lạnh của thời tiết.Tình thương là sự yêu thương, chia ngọt, sẻ bùi, lòng nhân hậu, sự khoan dung… Cái lạnh nơi không có tình thương là cái lạnh của lòng người, không có tình người.Cách so sánh trên nhằm khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa của tình yêu thương, tình người trong cuộc sống.(Học sinh chỉ cần nêu 3 4 ý trên là chấm trọn điểm)b. Nêu ý kiến (Phần bàn luận) (5 điểm)Nhận định trên rất đúng đắn và sâu sắc.Tình gia đình, tình xóm làng, tình thầy trò, tình bạn, tình yêu đất nước…là những tình cảm thiêng liêng quý báu không thể thiếu của mỗi đời người (Dẫn chứng) (1điểm)Tình thương chính là sự đồng cảm, sẵn sàng sẻ chia với mọi nỗi khổ đau, bất hạnh của con người (Dẫn chứng) (1 điểm)Biết khoan dung, tha thứ để cuộc sống nhẹ nhàng, mọi người gần gũi nhau hơn (Dẫn chứng) (0,5 điểm)Sức mạnh của tình yêu thương rất kỳ diệu, nó có thể giúp chữa lành vết thương lòng, là điểm tựa của những người con, người mẹ, người vợ… là bến bờ quay về của những con người lầm đường lạc lối …(Dẫn chứng) (1 điểm) Được sống trong yêu thương, hạnh phúc con người sẽ sáng tạo, tài năng, cống hiến nhiều hơn cho xã hội (Dẫn chứng) (0,5 điểm)Yêu thương là phải đấu tranh với cái xấu, bênh vực lẽ phải (Dẫn chứng) (0,5 điểm)Sống yêu thương sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn, tấm lòng yêu thương là mảnh đất tốt để cây nhân cách con người mãi mãi xanh tươi. (0,5 điểm)c. Mở rộng: (2 điểm)Con người có thể thiếu thốn về vật chất nhưng không thể sống thiếu tình thương. (Dẫn chứng) (0,25 điểm)Cuộc sống hiện đại càng cần đến tình thương nhằm hun đúc thêm lý tưởng xây dựng đất nước. (0,25 điểm) Những biểu hiện của tình yêu thương: góp quỹ vì người nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, tấm lòng vàng, thắp sáng ước mơ, vượt lên chính mình …(0,25 điểm)Sự thông cảm, thấu hiểu, giúp đỡ những người khó khăn hoạn nạn phải xuất phát từ tấm lòng chân thật, từ trái tim yêu thương chứ không vì mục đích khác. (0,25 điểm)Phê phán những người sống thiếu tình thương trở nên ích kỷ, vô tâm, lòng đầy đố kỵ (Dẫn chứng) (0,5 điểm)Phê phán những người vô cảm mất hẳn tính người (Ví dụ : vấn đề nhiễm độc thức ăn, bạo hành, bắt cóc, ngược đãi trẻ em, làm ngơ, trốn chạy trước tai nạn giao thông, bạo lực gia đình, bạo lực học đường, bỏ rơi trẻ em, chiến tranh…) (0,5 điểm)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ***** “15 ĐỀ THI HSG CẤP TỈNH - NGỮ VĂN 9” (Có hướng dẫn chấm chi tiết) Họ tên: ………………………………… ………………… Trường THCS: …………….……… ……….………………… Năm học: 20 …… - 20………… 15 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 01 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn thi: NGỮ VĂN - Lớp THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10 tháng năm 2018 (Đề thi có 03 câu, gồm 01 trang) Số báo danh …………………… Câu I (2,0 điểm): Xác định phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ có đoạn in đậm văn sau: THỜI GIAN Thời gian qua kẽ tay Làm khô Kỉ niệm Rơi tiếng sỏi lòng giếng cạn Riêng câu thơ xanh Riêng hát xanh Và đơi mắt em hai giếng nước (Văn Cao, Lá, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1998) Câu II (6,0 điểm): Viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: Phải có tôn trọng người điều đáng quý, biết tơn trọng thân đáng q hơn? Câu III (12,0 điểm): Nhà thơ Tố Hữu chia sẻ: Đọc câu thơ hay, người ta không thấy câu thơ, thấy tình người Từ cảm nhận thơ Nói với Y Phương, em làm sáng tỏ ý kiến -HẾT - Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp THCS Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 10 tháng năm 2018 Câu Nội dung Điểm I Xác định phân tích hiệu thẩm mĩ biện pháp tu từ có đoạn in đậm văn bản: Các biện pháp tu từ sử dụng: - Ẩn dụ: + câu thơ, hát: sáng tạo văn chương, nghệ thuật + xanh: sức sống mãnh liệt, lâu bền, mãi + đôi mắt em: kỉ niệm đẹp tình yêu - So sánh: đôi mắt em hai giếng nước Hiệu thẩm mĩ: - Thể ý nghĩa sức sống sáng tạo nghệ thuật: Những câu thơ, hát xanh sáng tạo nghệ thuật đích thực có sức sống mãnh liệt, lâu bền, tồn với thời gian - Thể vẻ đẹp, ý nghĩa sức sống kỉ niệm tình yêu: Đôi mắt em mang nghĩa ẩn dụ cho kỉ niệm đẹp tình yêu, so sánh với hai giếng nước, gợi vẻ đẹp, chiều sâu, mát, lành Những kỉ niệm đẹp đẽ đọng lại tâm hồn ->Thời gian xóa nhòa, bào mòn tất cả, thời gian tàn phá đời người, có sáng tạo nghệ thuật đích thực kỉ niệm đẹp tình u có sức sống lâu dài, vượt lên giới hạn chật hẹp, trường cửu với thời gian Suy nghĩ ý kiến: Phải có tơn trọng người điều đáng quý, biết tôn trọng thân đáng quý hơn? Yêu cầu chung 2,0 II 0,75 1,25 6,0 - Kiểm tra lực viết nghị luận xã hội thí sinh: đòi hỏi thí sinh phải huy động hiểu biết đời sống xã hội, kĩ tạo lập văn khả bày tỏ thái độ, chủ kiến để làm - Thí sinh làm theo nhiều cách khác phải có lí lẽ xác đáng, tự bày tỏ quan điểm riêng mình, phải có thái độ chân thành nghiêm túc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Giải thích ý kiến 1,0 - Sự tôn trọng người: Sự coi trọng, tin tưởng, đề cao người cá nhân - Biết tôn trọng thân: tự nhận thức giá trị riêng thân coi trọng, đề cao giá trị => Ý kiến gợi mở quan niệm sống, từ hướng tới giá trị cao quý người sống Bàn luận ý kiến 4,0 Từ nhận thức trải nghiệm riêng, thí sinh bày tỏ suy nghĩ quan niệm sống đề cập đến đề (Thí sinh đồng tình, khơng Trang đồng tình đồng tình nửa với gợi ý đưa Suy nghĩ cần có lí giải đắn, sâu sắc, thuyết phục, khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức) Bài học nhận thức hành động III 1,0 - Cần tự phát hiện, nhận ra, trân trọng giá trị thân, phát huy lực, mạnh để góp phần xây dựng sống - Định hướng hành động cho thân hướng tới cách sống ý nghĩa nhân văn 0,5 Cảm nhận thơ Nói với Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến: Đọc câu thơ, người ta không thấy câu thơ, thấy tình người 12,0 0,5 u cầu chung: * Yêu cầu kĩ năng: - Thí sinh phải nắm vững kĩ làm nghị luận văn học, vận dụng tốt thao tác giải thích, phân tích, bình luận chứng minh vấn đề qua tác phẩm cụ thể - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lí Diễn đạt trơi chảy, lưu lốt, văn viết giàu hình ảnh cảm xúc Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp * Yêu cầu kiến thức: - Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lí luận văn học kiến thức tác phẩm để giải thích, bình luận chứng minh vấn đề - Thí sinh đưa ý kiến, trình bày theo nhiều cách khác nhau, cần xác, hợp lí, rõ ràng, thuyết phục nêu ý sau: Yêu cầu cụ thể: Giải thích ý kiến 2,0 - Đọc: hoạt động tiếp nhận, thưởng thức thơ - Câu thơ hay: sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ, kết tinh tình cảm, tư tưởng mà nhà thơ gửi gắm qua hình thức nghệ thuật phù hợp - Khơng thấy câu thơ, thấy tình người: thưởng thức tiếp nhận thơ, đọng lại sâu lắng lòng người tình cảm, cảm xúc, tư tưởng 0,5 0,5 -> Tố Hữu đề cập đến giá trị thơ từ góc nhìn người thưởng thức, tiếp nhận: giá trị thơ giá trị tư tưởng, tình cảm biểu thơ Tình cảm, cảm xúc sâu sắc mạnh mẽ, lớn lao đẹp đẽ khiến thơ lay động lòng người 1,0 Cảm nhận thơ Nói với Y Phương để làm sáng tỏ ý kiến 9,0 - Tình người thơ: cảm xúc thơ phát triển từ tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương, từ kỉ niệm gần gũi, thân thiết khái quát thành lẽ sống sâu sắc 7,5 + Tình cảm gia đình yêu thương, đầm ấm, yên vui: cội nguồn sinh dưỡng con, trước hết nơi gia đình, vòng tay u thương Trang 2,0 người thân, niềm hạnh phúc, sung sướng đón nhận từ bước chân chập chững, từ tiếng nói, tiếng cười + Tình nghĩa quê hương đùm bọc, sẻ chia, gắn bó thể qua niềm tự hào người đồng 4,0 * Tự hào tâm hồn lãng mạn, hào hoa, giàu chất thơ, giàu nghĩa tình người đồng (Đan lờ cài nan hoa… đường cho lòng) * Tự hào người đồng giàu ý chí, giàu nghị lực (Cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn) * Tự hào sức sống mãnh liệt, cần cù, tinh thần lạc quan, hồn nhiên người đồng (Sống đá…Khơng lo cực nhọc) * Tự hào tinh thần tự tôn dân tộc người đồng (tự đục đá kê cao quê hương…) + Lời cha dặn dò khắc cốt ghi xương phải biết giữ gìn phát huy truyền thống quê hương có ý chí vươn lên sống - Tình người thể qua hình thức lời dặn dò, tâm tình người cha ấm áp, trìu mến; thể thơ tự do, nhịp thơ linh hoạt; từ ngữ hình ảnh cụ thể, mộc mạc mà có tính khái qt, mang đặc trưng người miền núi; biện pháp nghệ thuật điệp, so sánh, đối lập; giọng điệu tâm tình, thiết tha, thấm thía… 1,5 1,5 1,0 Bình luận ý kiến - Lời chia sẻ nhà thơ Tố Hữu khẳng định vai trò quan trọng yếu tố tình cảm thơ Nhà thơ phải sống thật sâu để bật cảm xúc chân thành, mãnh liệt trước đời Người đọc phải lắng nghe cảm xúc, rung động, phải lấy hồn để hiểu hồn người nắm bắt tâm tư sâu kín mà nhà thơ gửi gắm - Tuy nhiên, nói "khơng thấy câu thơ" khơng có nghĩa phủ nhận, xem nhẹ giá trị hình thức nghệ thuật Câu thơ tình cảm tự tìm tiếng nói, nội dung cảm xúc hòa nhập với lớp vỏ ngơn từ Bởi vậy, người nghệ sĩ cần công phu nghiêm túc sáng tạo, phải nhặt chữ đời mà viết nên trang; người thưởng thức cần có tri thức định thơ để hiểu cảm đến tận ý nghĩa thi phẩm Lưu ý chung Đây đáp án mở, thang điểm khơng quy định chi tiết ý nhỏ, nêu mức điểm phần nội dung lớn thiết phải có Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với viết đáp ứng đầy đủ yêu cầu nêu câu, đồng thời phải triển khai chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc Khuyến khích viết có sáng tạo Chấp nhận viết khơng giống đáp án, có ý ngồi đáp án phải có xác đáng lí lẽ thuyết phục Khơng cho điểm cao nêu chung chung, sáo rỗng Cần trừ điểm lỗi hành văn, ngữ pháp tả HẾT Trang 0,5 0,5 ĐỀ SỐ: 02 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH (Đề có 01 trang) KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2016 - 2017 Môn thi: NGỮ VĂN – KHỐI Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên Thuyền xi dòng sơng rộng ngàn thước, trơng hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận Cây đước mọc dài theo bãi, theo lứa trái rụng, tăm tắp, lớp chồng lên lớp ơm lấy dòng sông, đắp bậc màu xanh mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ, lòa nhòa ẩn sương mù khói sóng ban mai (Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) a/ Những từ in đậm từ láy hay từ ghép? Phân tích giá trị biểu cảm từ láy, từ ghép kể b/ Tìm từ thuộc trường từ vựng đước đoạn văn Câu (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể, Cò tìm con, Cò u Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo (Chế Lan Viên, Con cò) a/ Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ b/ Vì thơ ca, hình ảnh cò thường so sánh với người mẹ? c/ Từ hai câu thơ: “Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.” sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nêu ý nghĩa từ trường hợp d/ Từ hai câu thơ cuối đoạn thơ trên, viết đoạn văn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tình mẫu tử đời II LÀM VĂN (12,0 điểm) VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi bậc thềm trước nhà, tơi nhìn thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tơi nghĩ kiến quay lại, bò qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình… (Theo Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống) Trình bày suy nghĩ em ý nghĩa câu chuyện -HẾT Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN HƯỚNG DẪN CHẤM KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2016 - 2017 Môn thi: NGỮ VĂN – KHỐI Ngày thi: 21 tháng 04 năm 2017 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A YÊU CẦU CHUNG Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; diễn đạt cách khác phải đồng ý/ đồng nghĩa Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức kĩ để viết làm văn hoàn chỉnh Hướng dẫn chấm nêu ý Trên sở ý đó, giám khảo vận dụng linh hoạt, cân nhắc trường hợp cụ thể Lưu ý khuyến khích làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng hợp lí Điểm chi tiết, điểm tồn tính đến điểm lẻ 0,25 B YÊU CẦU CỤ THỂ I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) 1.Đọc đoạn trích thực yêu cầu (3,0 điểm) a/ - Từ láy: tăm tắp, lòa nhòa (0,5 điểm) Nêu từ láy cho 0,25 điểm - Từ ghép: cao ngất, ẩn (0,5 điểm) Nêu từ ghép cho 0,25 điểm - Phân tích giá trị biểu cảm từ ghép từ láy: thiên nhiên rừng đước rộng lớn, hùng vĩ, âm u, hoang dã (0,75 điểm) b/ Trường từ vựng đước đoạn văn: - Số lượng: đước, rừng đước (0,25 điểm) - Dáng vẻ: cao ngất, tăm tắp, lòa nhòa, ẩn (0,25 điểm) - Sự phát triển: mọc, rụng (0,25 điểm) - Các phận: trái, (0,25 điểm) - Màu sắc: xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ (0,25 điểm) Đọc đoạn trích thực yêu cầu (5,0 điểm) a/ Thể thơ: tự (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (0,5 điểm) b/Trong thơ ca, hình ảnh cò so sánh với người mẹ vì: - Hình ảnh cò kiếm ăn đồng vắng, nơi đầu ghềnh cuối bãi, ven sông; (0,5 điểm) - gợi niềm xót xa thương cảm thân phận nhỏ nhoi đơn côi, đầy vất vả, lo toan, tần tảo, …của người phụ nữ Việt Nam xã hội (0,5 điểm) c/ - Từ hai câu thơ dùng theo nghĩa chuyển (0,5 điểm) - Ý nghĩa từ đi: sống, trải qua (0,5 điểm) d/ * Yêu cầu kĩ (0,5 điểm) - Bài làm trình bày dạng đoạn văn - Trình bày đoạn chặt chẽ, văn có cảm xúc tự nhiên, chân thành Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp; chữ viết cẩn thận * Yêu cầu kiến thức (1,5 điểm) - Nội dung ý nghĩa hai câu thơ: Trang + Tấm lòng bao dung, tình u thương, che chở lòng mẹ đời người (0,25 điểm) + Đối với mẹ, người dù lớn bé lòng mẹ bao la (0,25 điểm) + Bởi mẹ lúc lo lắng, quan tâm, dõi theo bước hành trình đời (0,25 điểm) - Trình bày suy nghĩ, cảm nhận tình mẫu tử đời: + Về lòng thương u, chở che ơm ấp tình mẹ qua trải nghiệm thân qua vốn sống thực tế (0,25 điểm) + Người thấu hiểu nỗi lòng tình u cao mẹ người hiếu thuận (0,25 điểm) + Tình cảm với mẹ cần thể hành động cụ thể,… (0,25 điểm) II LÀM VĂN (12,0 điểm) Yêu cầu kỹ trình bày (2,0 điểm) Bố cục hệ thống ý sáng rõ, biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận, hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết phục Không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, tả Yêu cầu kiến thức (10 điểm) Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần đảm bảo ý sau: a/ Mở bài: hợp lý, hay (1,0 điểm) b/ Thân * Giải thích (1,0 điểm) Ý nghĩa rút từ câu chuyện: người cần phải biết vượt qua khó khăn, trở ngại sống, biến khó khăn, trở ngại sống thành hành trang quý giá cho ngày mai * Bàn luận (5,0 điểm) - Cuộc sống tiềm tàng khó khăn, thách thức … (1,0 điểm) - Thái độ hành động người trước khó khăn: tìm cách vượt qua hay bỏ cuộc, né tránh… (1,0 điểm) - Lựa chọn đối mặt với thử thách vượt qua lựa chọn đắn, cần thiết để trưởng thành; điều rèn luyện cho người ý chí, khát vọng vươn lên chiến thắng nghịch cảnh (1,0 điểm) - Vượt qua khó khăn, trở ngại cần thiết trước khó khăn vượt khả thân, ta nên cần hỗ trợ giúp sức nhiều người, không nên ôm đồm, gánh vác cách đơn độc gây hậu nghiêm trọng (1,0 điểm) - Phê phán người có hành động thái độ bng xi trước khó khăn (1,0 điểm) * Bài học nhận thức hành động (2,0 điểm) - Trước trở ngại sống, người phải biết phấn đấu vươn lên, không tuyệt vọng, bi quan phải ln bình tĩnh để tìm hướng giải khó khăn (1.0 điểm) - Con người cần học cách ứng xử linh hoạt sống (1,0 điểm) c Kết luận: hay, hợp lý (1,0 điểm) Lưu ý: Bài làm cần có dẫn chứng hợp lí HẾT Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ SỐ: 03 KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP Năm học: 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 12 tháng 04 năm 2016 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Đọc hai đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ […] Cháu chiến đấu hơm Vì lòng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ (Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) a Cảm hứng thơ gợi lên từ việc gì? Chép dòng thơ thể điều đó? (1,0 điểm) b Từ “nghe” đoạn thơ thứ dùng theo nghĩa (nghĩa gốc) hay nghĩa chuyển? Nêu nghĩa từ “nghe” câu thơ trên? (1,0 điểm) c Xác định biện pháp tu từ bật đoạn thơ thứ nêu tác dụng biện pháp tu từ đó? (1,0 điểm) d Tình cảm người cháu muốn bộc lộ đoạn thơ thứ hai gì? (1,0 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi bên Thuyền chèo qua kênh Bọ Mắt, đổ sơng Cửa Lớn, xi Năm Căn Dòng sơng Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ biển ngày đêm thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trắng Thuyền xi dòng sơng rộng ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận (Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi) a Nêu hai phương thức biểu đạt đoạn văn trên? (0,5 điểm) b Tìm từ ngữ địa phương Nam Bộ có đoạn văn? (0,5 điểm) c Nghệ thuật so sánh có tác dụng khắc họa cảnh vật thiên nhiên nào? (1,0 điểm) d Từ vẻ đẹp cảnh sông nước Cà Mau, viết đoạn văn cần thiết phải giữ gìn mơi trường sinh thái (2,0 điểm) II LÀM VĂN (12,0 điểm) Suy nghĩ em câu nói đại văn hào Nga M.Gorki: “ Nơi lạnh Bắc cực mà nơi khơng có tình thương” HẾT Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC (HDC có 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP Năm học: 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 12 tháng 04 năm 2016 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A YÊU CẦU CHUNG Phần Đọc hiểu: yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi xác, đầy đủ, rõ ràng; chấp nhận hình thức gạch đầu dòng; diễn đạt cách khác phải đồng ý/ đồng nghĩa Phần Làm văn: yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức kĩ để viết làm văn hoàn chỉnh Hướng dẫn chấm nêu ý Trên sở ý đó, giám khảo vận dụng linh hoạt, cân nhắc trường hợp cụ thể Lưu ý khuyến khích làm sáng tạo, hiểu biết sâu sắc, có phong cách riêng hợp lí Điểm chi tiết, điểm tồn tính đến điểm lẻ 0,25 B U CẦU CỤ THỂ I ĐỌC HIỂU (8,0 điểm) Đọc hai đoạn thơ trả lời câu hỏi: a - Cảm hứng thơ gợi lên từ việc nghe tiếng gà nhảy ổ (0,5 điểm) - Những câu thơ: “Tiếng gà… cục ta” (0,5 điểm) b - Từ “nghe” đoạn thơ dùng theo nghĩa chuyển (0,25 điểm) - “nghe” câu thơ diễn tả việc cảm nhận vật từ thính giác sang thị giác (Nghe xao động nắng trưa) (0,25 điểm), sang xúc giác (Nghe bàn chân đỡ mỏi) (0,25 điểm), sang hồi tưởng (Nghe gọi tuổi thơ) (0,25 điểm) c - Biện pháp tu từ bật đoạn thơ thứ điệp từ (0,25 điểm) “nghe” (0,25 điểm) - Tác dụng: Làm bật khơi gợi tiếng gà tâm hồn tác giả (0,5 điểm) d Người cháu bộc lộ tình cảm: tình yêu Tổ quốc (0,25 điểm), u xóm làng (0,25 điểm), thương q bà (0,25 điểm), trân trọng những kỉ niệm tuổi thơ (0,25 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: a Hai phương thức biểu đạt tự (0,25 điểm), miêu tả (0,25 điểm) b Những từ ngữ địa phương Nam Bộ: Bọ Mắt, Cửa Lớn, Năm Căn, rừng đước, đen trũi (0,5 điểm) Nêu từ ngữ (0,25 điểm), từ ngữ (0,5 điểm) c Trang ĐỀ SỐ: 11 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh …………………… KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2011-2012 Môn thi: NGỮ VĂN Lớp - THCS Ngày thi: 23 tháng năm 2012 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang, gồm 04 câu Câu I (6.0 điểm) Mỗi ngày ta chọn niềm vui Chọn hoa nụ cười (Mỗi ngày niềm vui - Trịnh Công Sơn) Từ nội dung trên, viết luận với chủ đề: Niềm vui sống Câu II (2.0 điểm) Toàn thơ Sang thu (Hữu Thỉnh) có dấu câu dấu chấm cuối câu kết Chỉ dụng ý tác giả cách đặt dấu câu Câu III (4.0 điểm) Giá trị biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ sau: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi, Câu hát căng buồm gió khơi (Đồn thuyền đánh cá - Huy Cận) Câu IV (8.0 điểm) Trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa, nhà văn Nguyễn Thành Long ông hoạ sĩ nghĩ anh niên sau: Người trai đáng yêu thật, làm cho ông nhọc Với điều làm cho người ta suy nghĩ anh Và điều anh suy nghĩ vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét mặt biển, cuồn cuộn tuôn gặp người Những điều suy nghĩ đắn có vang âm, khơi gợi bao điều suy nghĩ khác óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa (Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long) Nêu rõ điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn …………………………… HẾT………………………… • Thí sinh khơng sử dụng tài liệu • Giám thị khơng giải thích thêm Trang 45 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2011-2012 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN (Đề thức) Ngày thi: 23 tháng năm 2012 (Hướng dẫn gồm 03 trang) CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I Viết luận với chủ đề: Niềm vui sống 6.0 Yêu cầu kĩ trình bày 0.5 điểm Đảm bảo văn nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lơgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức ( 5.5 điểm) Giải thích nội dung ca từ ( 1.5 điểm) Cuộc sống đan xen niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau 0.75 khổ Con người cần phải biết chọn lựa thái độ sống chịu trách nhiệm lựa chọn Sự lựa chọn niềm vui phương châm sống Niềm vui đơn giản 0.75 việc ngắm nhìn bơng hoa đẹp, đón nhận nụ cười người khác…Đó niềm vui bình dị trước đời mà tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lòng nhân hậu, bao dung cảm nhận Suy nghĩ niềm vui sống (3.0 điểm) Niềm vui điều mang lại cảm xúc vui vẻ, hạnh phúc, hân hoan, sung 1.0 sướng cho người sống Niềm vui điều to tát, lớn lao mà điều 1.0 nhỏ bé, giản dị, quen thuộc Biết trân trọng hạnh phúc bé nhỏ, trọn vẹn với niềm vui giản dị 1.0 biết sống cách ý nghĩa Đó học sâu sắc thấm thía cách sống cho người Liên hệ thân 1.0 - Cần biết phát hiện, trân trọng, niềm vui giản dị, đời thường sống, sở cho niềm hạnh phúc lớn lao - Phải học tập, rèn luyện để hồn thiện thân, có thái độ sống tích cực đắn II Dụng ý tác giả cách đặt dấu câu Sang thu 2.0 Thể tiếp nối liền mạch chuyển biến cảnh vật lúc thu về, 1.0 điểm từ mơ hồ đến rõ nét, từ phạm vi hẹp đến rộng Thể liền mạch cảm xúc người từ ngỡ ngàng, ngạc 1.0 nhiên đến đắm say, suy tư trước biến chuyển nhẹ nhàng cảnh vật III Giá trị biện pháp tu từ 4.0 Xác định biện pháp tu từ (1.0 điểm) Biện pháp tu từ so sánh: Mặt trời - lửa 0.5 Biện pháp tu từ nhân hố: Sóng cài then; đêm sập cửa 0.5 Giá trị biện pháp tu từ (3.0 điểm) Nghĩa gợi tả: Miêu tả cảnh biển trước hồng 1.0 Trang 46 Nghĩa gợi cảm (2.0 điểm) Thiên nhiên có linh hồn, trạng thái xúc cảm với hành động cụ thể (cài then, sập cửa) Gợi cho người đọc liên tưởng, cảm nhận phong phú, sống động thiên nhiên, vũ trụ -> tăng sức biểu cảm cho câu thơ IV Những điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Yêu cầu kĩ trình bày : Đảm bảo văn nghị luận có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức xếp ý cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, khơng có q lỗi tả, dùng từ, diễn đạt… Yêu cầu kiến thức (7.5 điểm) Giới thiệu vài nét tác giả, tác phẩm, đoạn trích Nguyễn Thành Long (1925 – 1991) bút chun truyện ngắn kí Truyện ơng thường có khuynh hướng ca ngợi tình u Tổ quốc, nhân dân Lặng lẽ Sa Pa viết vào mùa hè 1970 chuyến Lào Cai, in tập Giữa xanh (1971) Với chất thơ nhẹ nhàng, trầm lắng, thiết tha, Lặng lẽ Sa Pa ca ngợi người sống non xanh lặng lẽ vô sơi nổi, hết lòng Tổ quốc thân u Những điều anh suy nghĩ (3.5 điểm) Anh suy nghĩ hồn cảnh làm việc, cơng việc làm: (Khi ta làm việc, ta với công việc đôi, gọi được; cơng việc cháu gian khổ đấy, cất đi, cháu buồn đến chết mất) Anh vượt lên hoàn cảnh suy nghĩ đẹp, giản dị mà sâu sắc công việc, sống Anh thấy ý nghĩa cao q cơng việc thầm lặng Anh thực cảm thấy hạnh phúc biết việc làm góp phần nhỏ giúp cho không quân bắn rơi máy bay Mĩ (từ hôm cháu sống thật hạnh phúc) Điều giúp anh hiểu ý nghĩa lớn lao cuộc sống Anh suy nghĩ người sống xung quanh anh: ông kĩ sư nông nghiệp cần mẫn ngày qua ngày khác thụ phấn cho hàng vạn su hào với mong ước để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn to hơn, trước; anh cán nghiên cứu sét mười năm không ngày xa quan để tâm hồn thành cho đồ sét Đó người làm cho anh niên thấy đời đẹp Và anh mơ ước làm việc trạm đỉnh Phan xi phăng, nơi lí tưởng để làm cơng việc khí tượng 8.0 -> Qua suy nghĩ anh niên, nhà văn ca ngợi khẳng định điểm vẻ đẹp người lao động, lí tưởng sống dựng xây Tổ quốc Những điều làm cho người ta suy nghĩ anh ( 2.5 điểm) Với ông hoạ sĩ già: anh làm cho ông xúc động mạnh, khiến ông hết ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác làm cho trái tim mệt mỏi ông trở nên khao khát, yêu thêm sống Ông định quay trở lại nơi để hoàn thành vẽ chân dung anh Với cô kĩ sư trẻ: Anh làm cho cô cảm động bị hút từ giây phút gặp, làm cho cô hiểu thêm sống dũng cảm tuyệt đẹp anh, hiểu thêm giới người anh Anh giúp nhìn nhận lại thân mình, giúp n tâm định mình, tất háo hức mơ mộng mà anh trao cho cô Cô gái Trang 47 1.0 1.0 0.5 0.5 1.0 1.0 1.0 0.5 1.0 1.0 chia tay anh ấn tượng hàm ơn khó tả -> Qua suy nghĩ nhân vật ông hoạ sĩ, cô kĩ sư, nhà văn nhấn mạnh ý nghĩa lớn lao cơng việc thầm lặng Đó suy nghĩ đẹp, cách sống đẹp Mở rộng, nâng cao ( 1.0 điểm) Những điều anh suy nghĩ điều làm cho người ta suy nghĩ anh suy tư trăn trở nhà văn trước đời Ý nghĩa gửi gắm qua hình thức câu chuyện nhẹ nhàng, giầu chất thơ Từ suy nghĩ ấy, rút cho thân học cách sống cao đẹp .Lưu ý chung * Khuyến khích (cho thêm điểm khơng vượt mức điểm qui định) ý tưởng sáng tạo, phát độc đáo mà hợp lí, thuyết phục viết có có cá tính, giọng điệu, cảm xúc riêng * Ở ý làm thí sinh, vào mức độ đạt được, giám khảo cho mức điểm thấp mức điểm Hướng dẫn chấm . HẾT Trang 48 0.5 0.5 0.5 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ SỐ: 12 KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011- 2012 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THCS ĐỀ CHÍNH THỨC ( Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) Câu (8,0 điểm) Có người cho “Đời người dài dằng dặc, lãng phí chút thời gian chẳng có vấn đề gì” Suy nghĩ em quan niệm Câu (12,0 điểm) “ Thơ văn đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975, ngồi hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc mang nhịp thở người lao động mới” Bằng hiểu biết văn học giai đoạn này, em làm sáng tỏ nhận định Hết Họ tên thí sinh: .SBD: Trang 49 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9- THCS (Bản hướng dẫn chấm gồm có 03 trang) I Hướng dẫn chung - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá làm thí sinh Tránh cách chấm đếm ý cho điểm - Khi vận dụng đáp án thang điểm, giám khảo cần vận dụng chủ động, linh hoạt với tinh thần trân trọng làm học sinh Đặc biệt viết có cảm xúc, có ý kiến riêng thể độc lập, sáng tạo tư cách thể - Nếu có việc chi tiết hóa ý cần phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm thống toàn Hội đồng chấm thi - Điểm toàn tổng điểm câu hỏi đề thi, chấm điểm lẻ đến 0,25 không làm tròn II Đáp án thang điểm Câu (8,0 điểm) A.Yêu cầu cần đạt Bài làm học sinh cần đạt yêu cầu sau: Yêu cầu kĩ - Biết cách làm nghị luận xã hội - Văn phong sáng, ngôn từ chọn lọc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ 2.Yêu cầu kiến thức 2.1 Giải thích quan niệm - Đời người dài theo quan niệm chung thời gian mặc định cho đời người trăm năm - Do đời người dài nên có tiêu phí chút thời gian đời chưa phải việc lớn đến mức độ điều chỉnh, không cứu vãn 2.2 Suy nghĩ thân - Trên góc độ đó, quan niệm nhiều có sở Một chút thời gian so với thời gian đời người không đáng kể, chẳng khác giọt nước so với đại dương - đại dương giọt nước đại dương - Nhưng quan niệm chưa Vì đời người dài hữu hạn, vậy, thời gian vô giá Thời gian qua không trở lại Biết tận dụng thời gian làm nhiều điều hữu ích cho thân cho xã hội Lãng phí thời gian lãng phí sống 2.3 Bài học rút cho người - Cần hiểu giá trị thời gian đời người để có cách sử dụng thời gian hợp lí cho - Mỗi người biết xếp hợp lí để vừa nghỉ ngơi, thư giãn lại vừa tận dụng hết khoảng thời gian quý báu đời để đạt mục tiêu * Lưu ý: Học sinh diễn đạt tổ chức viết theo nhiều cách khác nhau, chí nêu ý tưởng riêng phù hợp thuyết phục chấp nhận Bài làm cần kết hợp lí lẽ dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề B Biểu điểm Trang 50 - Điểm 7- 8: Đáp ứng tốt yêu cầu - Điểm 5- 6: Đáp ứng mức độ tương đối yêu cầu nêu Còn mắc số lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp - Điểm 3- 4: Về đáp ứng yêu cầu Có thể mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp rõ ý - Điểm 1- 2: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Bài viết lan man khơng ý q sơ sài - Điểm 0: Lạc đề, không làm Câu (12,0 điểm) A Yêu cầu cần đạt Yêu cầu kĩ - Học sinh hiểu yêu cầu đề bài, biết cách làm văn nghị luận văn học Bố cục rõ ràng, luận điểm khoa học, chặt chẽ, phép lập luận phù hợp - Lời văn xác, sinh động, có cảm xúc - Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau, có cảm nhận riêng, miễn phù hợp yêu cầu đề Với đề cần đảm bảo ý sau: 2.1 Giải thích nhận định - Hiện thực đất nước ta từ 1945 đến 1975 thực kháng chiến vệ quốc vĩ đại công xây dựng sống lên chủ nghĩa xã hội Hiện thực tạo nên cho dân tộc Việt Nam vóc dáng bật: vóc dáng người chiến sĩ tư chủ động chiến đấu chống kẻ thù, vóc dáng người xây dựng đất nước lên chủ nghĩa xã hội - Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết hợp hài hoà tạo nên vẻ đẹp người Việt Nam Điều làm nên thở, sức sống văn học thời kì 1945 - 1975 2.2 Chứng minh a Hình ảnh người chiến sĩ nghiệp bảo vệ Tổ quốc: người tầng lớp, lứa tuổi; bật với lòng u nước, ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, với tình đồng đội cao cả, tinh thần lạc quan - Đó người nơng dân mặc áo lính (Đồng chí Chính Hữu), chàng trai trí thức vừa rời ghế nhà trường (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật), cô niên xung phong (Những xa xôi Lê Minh Khuê), em bé liên lạc (Lượm Tố Hữu) - Ở họ có lòng u nước sâu sắc, có ý chí tâm chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc (dẫn chứng) - Hoàn cảnh sống chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ song họ ln có tinh thần lạc quan tình đồng chí, đồng đội cao đẹp (dẫn chứng) b Hình ảnh người lao động mới: họ xuất với tư cách người làm chủ sống mới, họ lao động, cống hiến cách hăng say, hào hứng, sẵn sàng hi sinh tuổi xn lí tưởng cao tương lai đất nước - Người lao động "Đoàn thuyền đánh cá" Huy cận mang nhịp thở tươi vui, hăm hở, hồ trời cao biển rộng: họ khơi với niềm hân hoan câu hát, với ước mơ công việc, với niềm vui thắng lợi lao động Đó người mang tầm vóc vũ trụ, hăm hở lao động tất sức lực trí tụê (dẫn chứng) Trang 51 - "Lặng lẽ SaPa" Nguyễn Thành Long mang nhịp thở người lao động với phong cách sống đẹp, suy nghĩ đẹp, có lí tưởng, say mê cơng việc, qn sống chung, vô tư thầm lặng cống hiến cho đất nước Cuộc sống họ âm thầm, bình dị mà cao đẹp (dẫn chứng) 2.3 Đánh giá, bình luận - Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 đáp ứng yêu cầu lịch sử thời đại Ở ngồi tiền tuyến khói lửa hình ảnh người lính dũng cảm, kiên cường Nơi hậu phương người lao động bình dị mang nhịp thở thời đại Hình ảnh người chiến sĩ người lao động kết tinh thành sức mạnh người dân tộc Việt Nam kỉ XX - Các tác giả văn học thời kì họ đồng thời vừa nhà văn, nhà thơ, vừa người lính, người chiến sĩ, người lao động cầm bút để ngợi ca người dân tộc Việt với niềm say mê tự hào Họ làm nên vẻ đẹp sức sống cho văn học Việt Nam B Biểu điểm - Điểm 11- 12: Đáp ứng tốt yêu cầu trên, làm có sáng tạo - Điểm 9- 10: Đáp ứng mức độ yêu cầu bài.Có thể có vài lỗi nhỏ diễn đạt, dùng từ, tả - Điểm 7- 8: Về đáp ứng yêu cầu đề, làm chưa sâu, mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp… - Điểm 5- 6: Hiểu yêu cầu đề, hiểu thơ giải thích, chứng minh bình luận lúng túng Mắc số lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp… - Điểm 3- 4: Chưa hiểu rõ yêu cầu đề Bài làm sơ sài, thiên phân tích đơn Diễn đạt lủng củng, tối nghĩa Mắc nhiều lỗi - Điểm 1-2: Chưa hiểu đề, làm sơ sài, mắc nhiều lỗi - Điểm 0: Lạc đề, không làm HẾT Trang 52 ĐỀ SỐ: 13 UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS – NĂM HỌC 2007-2008 Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút Câu 1: (3 điểm) 1.1 Khổ thơ sau thiếu câu Hãy làm thêm câu cuối cho phù hợp với nội dung, cảm xúc từ ba câu trước, đáp ứng yêu cầu thể thơ tám chữ: “ Mỗi độ thu lòng xao xuyến lạ, Nhớ nơn nao tiếng trống buổi tựu trường, Con đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã, ……………………………………….” 1.2 Viết văn (dài không trang giấy thi) nêu cảm nhận em toàn khổ thơ (4 câu) Câu 2: (5 điểm) Em viết văn ngắn (dài không hai trang giấy thi) thuyết minh biểu tượng quê hương em; có sử dụng số biện pháp nghệ thuật phù hợp (gạch chân để xác định) Câu 3: (12 điểm) Theo em, khẳng định: “Nghệ thuật khơng đứng ngồi trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa lòng chúng ta, khiến tự phải bước lên đường ấy”( Tiếng nói văn nghệ - SGK Ngữ văn – Tập 2, tr.15), Nguyễn Đình Thi muốn nói điều gì? Em viết tác phẩm chương trình Ngữ văn Trung học sở tác động khiến em “tự phải bước lên”như Hết Trang 53 UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP THCS – NĂM HỌC 2007-2008 ĐỀ CHÍNH THỨC Mơn: NGỮ VĂN Thời gian làm : 150 phút HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (3 điểm) 1.1 Đề yêu cầu học sinh hoàn tất khổ thơ, viết thêm câu thơ (4) sở ba câu cho sẵn Cụ thể: - Câu thơ (4) phải phù hợp với nội dung, cảm xúc ba câu trước (0,5 điểm) - Câu thơ (4) đáp ứng yêu cầu nghệ thuật thể thơ tám chữ: ngắt nhịp đa dạng; điệu hài hoà toàn câu, đặc biệt chữ cuối phải mang bằng; vần phù hợp, loại vần chân - gián cách, vần ương phải hiệp vần với từ “trường” câu (2) (1 điểm) 1.2 - Viết văn dài không trang giấy thi (0,25 điểm) - Trình bày cảm nhận tồn khổ thơ: + Nội dung : tình cảm gắn với mùa tựu trường, với không gian trường lớp kỷ niệm thời áo trắng… (0,5 điểm) + Nghệ thuật: thể thơ, nhịp thơ, vần điệu, từ ngữ, hình ảnh, thủ pháp tu từ… (0,75 điểm) Câu 2: (5 điểm) * Yêu cầu chung: Đề yêu cầu viết văn thuyết minh với đối tượng “một biểu tượng quê hương”, đặc biệt có sử dụng số biện pháp nghệ thuật( kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hố, hình thức vè, diễn ca…) * Yêu cầu cụ thể: + Chọn biểu tượng đẹp, đặc trưng, có ý nghĩa (0,5 điểm) + Giới thiệu biểu tượng từ khái quát đến cụ thể; thể nhận thức, xúc cảm trước biểu tượng ý nghĩa biểu tượng (2 điểm) + Sử dụng biện pháp nghệ thuật thích hợp, hiệu (1,5 điểm) + Văn phong phù hợp, bố cục mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, biểu cảm; chữ rõ, (1 điểm) Câu 3: (12 điểm) * Yêu cầu kỹ năng: ▫ Bài viết chọn hình thức phù hợp (thư, tuỳ bút, nhật ký, đoản văn ) kết hợp yếu tố nghị luận tác phẩm văn học; có đầy đủ ba phần: Mở - Thân - Kết ▫ Văn phong phù hợp, bố cục rõ ràng, thuyết phục ▫ Hạn chế lỗi diễn đạt, chữ viết rõ ràng, làm * Yêu cầu kiến thức: ▫ Đề có hai u cầu: giải thích vấn đề lý luận văn học(LLVH) nghị luận tác phẩm gắn với vấn đề LLVH Đặc biệt, viết thể nhận thức sâu sắc tác động tác phẩm cá nhân người viết ▫ Học sinh tách biệt hay gắn kết hai yêu cầu cách nhuần nhuyễn ▫ Sau số định hướng cụ thể (Cho điểm sở kết hợp với đánh giá kỹ năng): 1.Giải thích nhận định: (4 điểm) Trang 54 - Nhận định nêu lên khả to lớn, kỳ diệu nghệ thuật việc tác động vào tư tưởng, tình cảm, nhận thức, hành động…của người toàn xã hội (1 điểm) - Nghệ thuật không khô khan, trừu tượng, xa cách (đứng trỏ vẽ) mà gần gũi, lắng sâu; thấm đẫm xúc cảm nỗi niềm tác giả mà giàu tiềm lay động độc giả nội dung hình thức (vào đốt lửa lòng ) (1,5 điểm) - Đặc biệt, nghệ thuật góp phần giúp người nhận thức, xây dựng phấn đấu hồn thiện cách tự nhiên, tự giác mà bền vững sâu sắc (khiến tự phải bước lên) (1,5 điểm) Nghị luận tác phẩm văn học: (8 điểm) - Học sinh trình bày cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá tác phẩm văn học nội dung nghệ thuật; hướng đến làm sáng rõ ý giải thích nêu - Bài làm nêu tác động tác phẩm người viết cách cụ thể, thiết thực, chân thành, sâu sắc - Biểu điểm cho phần nghị luận: + Điểm 8: Bài làm đáp ứng tốt yêu cầu trên, nắm vấn đề phương pháp, giải hướng, rõ trọng tâm; văn giàu chất tư duy, có nhiều phát sâu sắc, sáng tạo; liên hệ chân thành, tinh tế + Điểm 6: Bài làm tỏ hiểu yêu cầu đề, giải hướng, có phân tích phát sâu sắc, nhiên chưa thật toàn diện sáng tạo Cảm xúc chân thành, liên hệ tốt + Điểm 4: Bài làm đáp ứng yêu cầu bản, hiểu định hướng, lý giải rõ, số ý chưa thật mạch lạc có số phát định Cảm xúc chân thành + Điểm 2: Bài làm tỏ chưa hiểu yêu cầu đề phương pháp, sa vào phân tích tác phẩm tuý Liên hệ tạm + Điểm 1: Bài lạc đề phương pháp, khơng liên hệ Lưu ý: - Giám khảo phát trân trọng làm chưa toàn diện tỏ độc đáo, sáng tạo - Giám khảo vào biểu điểm, thảo luận để định mức điểm lại HẾT Trang 55 ĐỀ SỐ: 14 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH -ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP NĂM HỌC 2010-2011 -Môn thi: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 17/ 03/2011 (Đề thi có 01 trang, gồm câu) Câu (4 điểm ) Nhận xét cách kết thúc Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, có ý kiến cho rằng: “Truyện kết thúc có hậu, thể ước mong người công đời”, song ý kiến khác lại khẳng định : “Tính bi kịch truyện tiềm ẩn kết lung linh kì ảo” Hãy trình bày suy nghĩ em hai ý kiến Câu (4 điểm) LỖI LẦM VÀ SỰ BIẾT ƠN Hai người bạn qua sa mạc Trong chuyến đi, hai người có xảy tranh luận, người nóng khơng kiềm chế nặng lời miệt thị người Cảm thấy bị xúc phạm, anh khơng nói gì, viết lên cát: “ Hôm người bạn tốt tơi làm khác tơi nghĩ” Họ tiếp, tìm thấy ốc đảo, định bơi Người bị miệt thị lúc bị đuối sức chìm dần xuống Người bạn tìm cách cứu anh Khi lên bờ, anh lấy miếng kim loại khắc lên đá: “ Hôm người bạn tốt cứu sống tôi” Người hỏi: “ Tại tơi xúc phạm anh, anh viết lên cát, anh lại khắc lên đá” ? Anh ta trả lời : “Những điều viết lên cát mau chóng xố nhồ theo thời gian, khơng xoá được điều tốt đẹp ghi tạc đá, lòng người ” Vậy học cách viết nỗi đau buồn, thù hận lên cát khắc ghi ân nghĩa lên đá (Dẫn theo Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2009, tr 160) Từ câu chuyện trên, em viết văn ngắn (khoảng 300 từ) bàn tha thứ lòng biết ơn người sống Câu (12 điểm) Sự khám phá thể vẻ đẹp tình cảm gia đình qua thơ Con cò (Chế Lan Viên), Bếp lửa (Bằng Việt), Nói với (Y Phương) (Ngữ văn 9, NXB Giáo dục, 2009) HẾT Trang 56 ĐỀ SỐ: 15 SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP - THCS Năm học 2001 - 2002 Đề thi dự bị - bảng B MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm 150 phút) A TIẾNG VIỆT ( điểm): a Câu 1: ( 3điểm): Phân tích giá trị biện pháp tu từ hai câu thơ sau: " Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm, Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ" (" Quê hương" - Tế Hanh) b Câu : (3 điểm): Phân tích giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp câu thơ sau Tố Hữu: " Nhà tường vôi mới, Thơm phức mùi tôm nặng nong Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng, Giếng vườn nước khơi trong." B.TẬP LÀM VĂN : ( 14 điểm) Phân tích vẻ đẹp anh đội cụ Hồ thơ " Đồng chí" Chính Hữu Trang 57 SỞ GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP - THCS Năm học 2001 - 2002 Đề thi dự bị - bảng B MÔN VĂN - TIẾNG VIỆT ( Thời gian làm 150 phút) HƯỚNG DẪN CHẤM A Tiếng Viêt ( điểm) a Câu 1: điểm: - Chỉ biện pháp tu từ Tế Hanh sử dụng hai câu thơ biện pháp "nhân hoá" ( 0,5đ) - Chỉ từ sử dụng để nhân hoá thuyền từ: "im, mỏi, trở về, nằm, nghe." ( 0,5đ) - Giá trị biện pháp nhân hoá đây: ( 2đ) +Biến thuyền vô tri vô giác trở nên sống động, có hồn người (0,5đ) + Các từ: "im, mỏi, trở về, nằm" cho ta cảm nhận giây lát nghỉ ngơi thư dãn thuyền, giống người, sau chuyến khơi vất vả, cực nhọc trở ( 0,5đ) + Từ "nghe" gợi cảm nhận thuyền thể sống, nhận biết chất muối biển ngấm dần , lặn dần vào "da thịt "của mình; giống người trải, với thuyền, vị muối ngấm vào , dày dạn lên nhiêu (0,5đ) + Tác giả miêu tả thuyền, nói thuyền để nói người dân chài miền biển khía cạnh vất vả cực nhọc, trải sống hàng ngày Ở đây, hình ảnh thuyền đồng với đời, sống người dân chài vùng biển.( 0,5đ) b Câu : điểm: + Chỉ từ đổi trật tự cú pháp câu thơ từ: " thơm phức, nặng, ngồn ngộn " (1đ) + Giá trị biện pháp đổi trật tự cú pháp: nhấn mạnh ý nghĩa từ đổi trật tự cú pháp, tăng gía trị biểu cảm, tính hình tượng, làm cho người đọc cảm nhận khứu giác, thị giác cảm giác sung túc, no ấm làng quê miền biển, nét đẹp đẽ sống (2 đ) B TẬP LÀM VĂN: ( 14 ĐIỂM) Bài làm học sinh đảm bảo văn hoàn chỉnh, bố cục hợp lý; văn viết gãy gọn rõ ý, có cảm xúc, sai ngữ pháp tả thể phương pháp phân tích thơ ( 2đ) Trang 58 Phân tích thơ nêu ý sau đây: a Giới thiệu sơ lược tác giả thời điểm đời thơ (1đ) b, Vẻ đẹp anh đội cụ Hồ (11 điểm) - Vẻ đẹp giản di, chân chất, mộc mạc người nông dân mặc áo lính ( 1đ) - Vẻ đẹp tinh thần chịu đựng gian khổ sống chiến đấu gian lao thiếu thốn ( đ) - Vẻ đẹp đồng cảm gắn bó tình đồng chí đồng đội thiêng liêng cao cả, hồ quyện với tình giai cấp Họ từ nhân dân mà ra, nhân dân mà chiến đấu Đó vẻ đẹp tâm hồn kết hợp hài hoà truyền thống thời đại anh đội cụ Hồ.(3 đ) - Tất kết tinh lại vẻ đẹp lý tưởng cao cả: đánh giặc giữ nước Đó vẻ đẹp người lý tưởng cách mạng soi dọi (3đ) - Vẻ đẹp vừa mang tình thực vừa mang tính lãng mạn cách mạng; hình ảnh súng trăng cuối thơ biểu cao đẹp đẽ tình đồng chí ( hình ảnh " đầu súng trăng treo") ( 2đ) HẾT Trang 59 ...15 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN - LỚP ĐỀ SỐ: 01 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn thi: NGỮ VĂN - Lớp THCS... LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP CẤP TỈNH MÔN: NGỮ VĂN NGÀY THI: 17/4/2015 THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM A YÊU CẦU CHUNG: - Hướng dẫn chấm nêu... Trang SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN ĐỀ CHÍNH THỨC (HDC có 03 trang) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP Năm học: 2015 - 2016 Môn thi: NGỮ VĂN Ngày thi: 12 tháng 04 năm 2016 Thời gian:

Ngày đăng: 12/01/2019, 22:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w