1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn tế nôm nửa cuối thế kỷ XIX

112 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO VĂN HỢP VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO VĂN HỢP VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mãsố: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Tuyết Mai Thái Nguyên – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Văn Hợp ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Văn-Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn – TS Hoàng Thị Tuyết Mai ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đào Văn Hợp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN TẾ, VĂN TẾ NÔM 12 1.1 Bối cảnh lịch sử nửa cuối kỷ XIX 12 1.1.1 Bối cảnh lịch sử quốc tế 12 1.1.2 Bối cảnh lịch sử nước 13 1.2 Những vấn đề chung Văn tế 15 1.2.1 Định nghĩa văn tế 15 1.2.2 Nguồn gốc Văn tế 17 1.2.3 Đặc trưng thể loại văn tế 18 1.3 Những vấn đề chung Văn tế Nôm 20 1.3.1 Khái lược văn tế Nôm, nguồn gốc đặc trưng thể loại 20 1.3.2 Khái lược q trình phát triển Văn tế Nơm 21 1.3.3 Khái lược chức đặc điểm văn tế Nôm 25 CHƯƠNG II VĂN TẾ NƠM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX – TIẾNG KHĨC ĐA THANH30 2.1 Tiếng khóc bi hùng 30 2.1.1 Những tiếng khóc thương đau đớn 30 2.1.2 Ngợi ca vẻ đẹp anh hùng 35 2.2 Tiếng khóc trữ tình 41 2.2.1 Vẻ đẹp lúc sinh thời người cố lên qua tiếng khóc 41 2.2.2 Nỗi đau người thân 43 2.3 Tiếng khóc trào phúng 45 2.3.1 Đả kích kẻ thù bè lũ tay sai 45 2.3.2 Tự trào lộng 50 CHƯƠNG III ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT CỦA VĂN TẾ NÔM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 55 3.1 Sử dụng ngôn ngữ sáng tạo 55 3.2 Xây dựng hình tượng độc đáo 66 3.3 Sử dụng giọng văn đặc sắc 73 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 91 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Văn học trung đại tồn phát triển qua nghìn năm lịch sử, để lại di sản văn học đồ sộ, quý báu cho lịch sử văn học nước nhà Văn tế thể loại văn học quan trọng di sản văn học Đã có số cơng trình nghiên cứu đáng ghi nhận văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng Song, văn tế Nơm nửa cuối kỷ XIX mảnh đất văn học màu mỡ, giàu giá trị nội dung nghệ thuật chưa nghiên cứu cách hệ thống, chuyên sâu Đặc biệt trình dân tộc hóa dân chủ hóa Văn tế Nơm nửa cuối kỷ XIX Vì vậy, định chọn đề tài “Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX” để làm sáng tỏ giá trị nội dung nghệ thuật sâu sắc, độc đáo mà tác giả văn tế Nôm giai đoạn để lại cho hậu chúng ta, góp phần hoàn thiện tranh nghiên cứu văn tế nói chung, văn tế Nơm nói riêng - Việc nghiên cứu “Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX” tiền đề thuận lợi giúp đồng nghiệp giảng dạy Ngữ văn trường Trung học phổ thông có nhìn hệ thống, chun sâu mảng đề tài này, để có cách tiếp cận hợp lý, đắn tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc Đây tài liệu bổ ích cho bạn học sinh, sinh viên Lịch sử vấn đề Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, thấy thể loại văn tế xem xét phương diện nguồn gốc, nội dung, nghệ thuật… Tuy nhiên mức độ hạn chế Số lượng tài liệu nghiên cứu liên quan khiêm tốn Có số cơng trình nghiên cứu tác sau: Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, 1943 có nói định nghĩa văn tế, lối văn tế trích dẫn số văn tế Do tác giả nhà nghiên cứu tiên phong thể loại nên vấn đề nêu ngắn gọn sơ lược Nguyễn Huyền Anh Việt Nam danh nhân tự điển Hội Văn hóa bình dân xuất năm 1960 có mục nói tác giả tác phẩm số văn tế Trong tự điển có bảy mục nói tác giả, tác phẩm văn tế Do tính chất tự điển, tác giả trọng nhiều đến việc giới thiệu tác giả, tác phẩm văn tế nên khơng có phần dành cho việc nghiên cứu Trong Văn tế cổ kim tác giả Phong Châu – Nguyễn Văn Phú, Nxb Văn hóa – Viện văn học, 1960 dành phần đầu để giới thiệu qua số đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật văn tế Về nội dung, tác giả nói lên phát triển văn tế từ đơn giản đến việc thể tình cảm mang tính chất xã hội, chứa đựng tinh thần nhân đạo lớn lao “Trong tiếc thương ca ngợi công đức người cố, tác giả văn tế lồng vào để nói lên tâm trạng trước thời Cái khóc khơng mức thuộc tình cảm cá nhân mà có tính chất xã hội Đó khóc uất ức nỗi nước nhà tan, nhân dân đồ thán, khóc tiếc thương người hy sinh nghĩa lớn đồng thời nguyền rủa bóc lột hà khắc, đàn áp tàn bạo giai cấp thống trị, kẻ thù”[5; 3] Về hình thức, văn tế làm theo nhiều thể khác như: thể phú, thể đường luật, thể văn xuôi, văn vần… “Nghệ thuật văn tế mang nhiều dân tộc tính mặt hình thức có nét riêng khơng q gò bó phú Do khả miêu tả, biểu tình cảm có phần khống đạt hơn”[5; 4] Nhìn chung ý kiến q báu, song chưa có nhìn tồn diện văn tế Điều đáng ý sách có tới 67 văn tế, tài sản tư liệu văn học vô giá cho hậu Nguyễn Lộc giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, xuất năm 1976 có trích dẫn số văn tế nêu lên nhận xét xác đáng tác phẩm Ngoài ra, giáo trình Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX xuất năm 1976, ông nhắc đến số tác giả tác phẩm văn tế tiêu biểu đưa số nhận định có tính khái quát văn tế: Văn tế thể loại “có tính chất đại chúng, sáng tác nhanh phục vụ kịp thời”, văn tế thể loại “phát triển giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, văn tế thích hợp việc diễn đạt tình cảm lớn”[26; 27] Tác giả mạnh dạn đưa nhận định hạn chế tư tưởng yêu nước Nguyễn Đình Chiểu có tượng chuyển từ tin tưởng hy vọng sang bi quan, thất vọng Tuy nhiên, tác giả bày tỏ cảm thơng với Nguyễn Đình Chiểu mà chưa đưa lý giải thỏa đáng cho tượng Giáo trình Cơ sở ngữ văn Hán Nơm, Lê Trí Viễn chủ biên, Nxb Giáo dục, năm 1986 có số dòng giới thiệu ngắn gọn, đề cập đến vấn đề nội dung, nghệ thuật, thể tài văn tế Về nội dung, tác giả nhận định: Vì mục đích văn tế nêu lên tính tình, cơng đức người chết tỏ lòng thương tiếc người sống nên nội dung văn tế coi bị mục đích hạn chế, văn tế lấy đời người cố làm đối tượng, nên khác văn tế khác người cụ thể, người chết, người sống, quan niệm kẻ chết, người sống Nhận định chưa đủ Bởi vì, mặt công thức, văn tế lấy đời người cố làm đối tượng, nói mặt công thức Nhưng đời người cố lại khơng giống đương nhiên việc diễn đạt văn tế khác Nghệ thuật diễn đạt văn tế có nhiều dạng Cho nên, nhận định chưa nhìn vấn đề cách tồn diện Nhiều vấn đề thuộc thể loại văn tế Phạm Thế Ngũ trình bày Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Nxb Đồng Tháp, 1997 91 2 V ăn V ăn V ăn C h V ăn tế m K h óc vV K h K h K h N g N g u yễ N V ăn V ăn V ăn H án N g u N g g u u yễ H V ăn oà ă tế n C g n 92 PHỤ LỤC Những từ Hán Việt gạch chân “Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ Mười năm công vỡ ruộng, chưa danh phao; trận nghĩa đánh Tây, tiếng vang mõ Nhớ linh xưa: cui cút làm ăn, toan lo nghèo khó Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung (1); biết ruộng trâu, làng bộ; Việc cuốc, việc cày, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen làm; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó Tiếng ng hạ c (2 ) phập phồng mươi tháng, trông tin quan trời hạn trông mưa; mùi tinh chiên vấy vá ba năm, ghét thói mạt nhà nơng ghét cỏ Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan, ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn cắn cổ Một mối xa t hư (3 ) đồ sộ, há để chém rắn, đuổi hươu; hai vầng n hật n gu yệt (4 ) chói lòa, đâu dung lũ treo dê bán chó Nào đòi, bắt, phen xin sức đ oạn kình (5 ) ; chẳng thèm chốn ngược chốn xuôi, chuyến dốc tay b ộ hổ (6 ) Khá thương thay; Vốn quân cơ, qn vệ, theo vòng lính diễn binh; chẳng qua dân ấp dân lân, mến nghĩa làm quân chiêu mộ Mười tám ban võ nghệ, đợi tập rèn; chín chục trận b inh t h (7 ) khơng chờ bày bố Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu bầu ngòi; tay cầm tầm vông, chi nài sắm dao tu nón gõ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm đeo dùng lưỡi dao phay, chém rớt đầu quan hai 93 Chi nhọc quan quản gióng trống kỳ, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ đạn to, xơ cửa xơng vào, liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã – tà, ma ní hồn kinh; bọn hè trước lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc tàu đồng súng nổ Những lăm lòng nghĩa lâu dùng; đâu biết xác phàm vội bỏ Một sa trường chữ h ạnh (8) , hay da ngựa bọc thây; trăm năm âm phủ lấy chữ quy (9), đợi gươm hùm treo mộ Đối sơng Cần – giuộc cỏ dặm sầu giăng; nhìn chợ Trường – bình, già trẻ hai hàng lụy nhỏ Chẳng phải án cướp, án gian đày tới, mà vi binh đánh giặc cho cam tâm; vốn không giữ thành giữ lũy bỏ đi, mà hiệu lực theo quân cho đáng số Nhưng nghĩ rằng: Tấc đất rau ân chúa, tài bồi cho nước nhà ta; bát cơm manh áo đời, mắc mớ chi ông cha Vì khiến quan qn khó nhọc, ăn tuyết nằm sương; xui đồn lũy tan tành, xiêu mưa ngã gió Sống làm chi theo quân tả đạo (1 0) , quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn; sống làm chi lính mã – tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ Thà thác mà đặng câu đị ch i (11 ) theo tổ p hụ (12 ) vinh; mà chịu chữ đầu Tây, với man di khổ Ơi thơi thơi! Chùa Tân - thạnh – năm canh ưng đóng lạnh, lòng son gửi lại bóng trăng rằm Đồn Lang – sa khắc đặng trả hờn, tủi phận bạc trơi theo dòng nước đổ Đau đớn mẹ già ngồi khóc trẻ, đèn khuya leo lét lều; não nùng thay vợ yếu chạy tìm chồng, bóng xế dật dờ trước ngõ Ơi trận khói tan, nghìn năm tiết rỡ 94 Bi nh t ướng (13 ) đóng sơng Bến – nghé, làm bốn phía mây đen; ơng cha ta đất Đồng – nai, cứu đặng phường đỏ Thác (14) mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; thác (15) mà ưng đình miếu để thờ, tiếng hay trải muôn đời mộ Sống đánh giặc, thác (16) đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếp nguyện trả thù kia; sống thờ vua, thác (17) thờ vua, lời dụ dạy đành rành, chữ ấ m (1 8) đủ đền cơng Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương hai chữ thiên dân; hương n gh ĩa s ĩ (1 9) thắp thêm thơm, cám câu vương thổ (20 ) ” (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc – Nguyễn Đình Chiểu)[5; 76] 95 PHỤ LỤC “Hỡi ôi! Những từ Hán Việt gạch chân Đất lệch trời nghiêng, dời vật đổi, Ngao ngán cao trăm thước, búa trăng trìu sấm nỡ cầm lòng; Ngậm ngùi cành rủ tứ bề, gươm gió giáo sương chi Trăm kẻ qua nghìn người lại, vinh khô trông thấy xinh ghê; Nghìn năm có lát khơng, lối ki m cổ (1 ) nghĩ thêm tủi Nhớ trôi xưa: Cây bồ; cành to cối Lớn hết ôm; cao không kẻ với Muôn giống dây leo; tứ bề u Chống giời rũ xuống lòa xòa; đạp đất đứng lên vọi vọi Dẻo dai gan sắt, trải xuân thu trăm năm; súc sỉu da mồi kể Giáp Tý biết tuổi Lời ca, vịnh vào hàng th ánh tr iết (2), há b ất tài (3) mà sống lâu; câu ví, đem sánh vào bậc th ế thầ n (4), phải vô dụng chi mà thác (5)vội Mấy đạo trồng sương trổ tuyết, cắm tiêu lên cho th iên hạ (6) quan chiêm; đòi phen quạt nắng che mưa, ghé bóng lại để hương thôn tụ hội Ong mùa xuân vui vẻ, cánh cắp hoa bay tới lừng lừng; trẻ tiết hạ sum vầy, dùi ném vứt lên thụi thụi Những ước bền quai dai cuống, làng cảnh xinh thay; mong rậm xây cành, đất muôn đời rắn rỏi Ai ngờ: Cành héo khô, rụng trụi Gốc thiên thu (7) phút chốc chơ lơ; nhấ t đ án (8 ) mà nấp muối Sự xem buồn; cớ mà nói Có phải gần kề cảnh, chán no nhiều nỗi tay bay; đứng bên đường, bốc vác lấy điều tội lỗi Nhà từ vũ (9) bay tàn năm trước, lửa th ánh hi ền (1 0) sém đỏ đến da; cột th iền l â m (1 1) sưởi rét ngày xưa, tro giời bụt đen vào tận cội Rễ bang rễ bấm ngậm đau thuổng đứa đáo bờ; cành thấp cành cao, căm giận dao thằng phát bụi Hay kinh gió thổi, bão năm Dần vía run run; lại thêm béo nắng chang, hạn năm Tý nóng hổi Ăn cười nằm sương không kiêng cữ, đục cho lộng ruột sâu; trằn bùn lấm đất dầm dề, ùn tróc da vài mối Thương ơi! Mn kiếp trơi, đơi dòng nước sối Chua xót lòng hoa cỏ, sầu năm canh đồng nội dế kêu; sụt sùi bác gió thầy mưa, khóc ba tháng đường bùn lội Chim nhớ tổ bay qua bay lại, rỉa lông đập cánh lung tung; kiến tiếc hang leo xuống leo lên, lũ cắp trứng lũ tha mồi tủi hủi Đau lòng khơn cất mặt, dãy tre làng cúi xuống cong cong; xót ruột phải trằn mình, đoạn đường nằm dài thuội thuội Thơi thơi! Sống gọi cây, thác làm giống củi, Ngó thấy thêm buồn, để chi cho tội Làng binh làng hộ đẵn xuống ngần ngần; giáp Đông giáp Nam chia mỗi Hình hài co n tạ o (12) trả kiếp cho xong, danh hiệu cồng biết lấy tên mà gọi Rày nhân: Tháng chạp đầu, năm Dần đà cuối, Bát trà đông tuyết, mượn lò tạo hó a (1 3) đun sơi; đĩa bánh xuân hoa, thợ thiên công (14) dùm gói Cưa sắt dây sầu khơn đứt, anh mai em trúc đứng bày hàng; vang lừng tiếng khóc chưa thơi, yến vợ cưu ngồi chật lối Ở sông hay lên núi, hồn đâu hưởng lòng thành; trơ mặt nước với chân mây, lễ xin n bốn cõi Ơi, than ơi!” (Văn tế Trôi - Nguyễn Hữu Xước) [18; 233] PHỤ LỤC “Con gái nhà Những từ Hán Việt gạch chân dòng; Lấy chồng kẻ chợ Tiếng có mà khơng; Gặp hay Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, dám chê béo gầy; Người ung dung, tính hạnh khoan hòa, màu hay gàn hay dở Đầu sơng bãi bến, đua tài bn chín bán mười; Trong họ làng, vụng lẽ chào rơi nói thợ Gần xa nơ nức, gái nhiều trai; Sớm tối khuyên răn, kẻ thầy người tớ Ông tu tác (1) cửa cao nhà rộng, toan dâu; Anh lăm le bia đá bảng vàng, cho vang mặt vợ Thế mà: Mình bỏ đi; Mình khơng chịu ở; Chẳng nói chẳng rằng; Khơng than khơng thở Hay thấy tớ hàng Thao, mai phố Giấy mà bụng ghen; Hay thấy tớ sáng Tràng – lạc, tối Viễn – lai, mà lòng sợ Thơi thôi: Chết quách yên mồ; Sống nặng nợ Chữ phẩm(2) ơn vua vinh tứ(3), ngày khác hay; Duyên trăm năm ông nguyệt se đây, kiếp lỡ Mình tu cho thành tiên, thành phật, để rong chơi Lãng – uyển(4), Bồng – hồ(5); Tớ nuôi cho có rể có dâu, cho trọn vẹn đạo chồng nghĩa vợ.” (Văn tế sống vợ - Trần Tế Xương) [5; 95,96] PHỤ LỤC Những từ Hán Việt gạch chân “Nhớ ông xưa: Mắt ông xanh lè, mũi ơng thò lõ, Đít ơng cưỡi lừa, mồm ơng ht chó, Nhà ơng bày tồn chai Vườn ơng trồng tồn cỏ Ơng vào làng Mật - đổ Để dẹp Cờ đen, Cho yên đỏ Ai ngờ giết chết ơng, Nó mang đầu ơng đi, Nó bỏ xác ơng Chúng tơi lệnh tr i ều đ ìn h(1 ) , Tế ơng: Chuối buồng, Trứng ổ Ông ăn cho no, Ông nằm cho n Khốn nạn thân ơng! Đéo mẹ cha nó!” (Văn tế Ri – vi – e, Nguyễn Khuyến) [5; 94] PHỤ LỤC Những từ Hán Việt gạch chân “Than ơi! Tuồng thiên diễn gió Âu mưa Mĩ, thua được, ngó non sơng nên nhớ bậc tiên tri(1); Dấu đ ịa li nh (2) Lạc cháu Hồng, người trước có sau khơng, kinh sấm sét đau lòng hậu bối Vẫn biết tinh thần di tạ o h óa (3 ) , sống mà thác(4) còn; Chỉ thời khuất anh hùng, xưa rủi mà thêm rủi Lấy nối gót nghìn thu, Vậy ta phải kêu người chín suối Nhớ ơng xưa: Tú dục Nam - châu; Linh chung (5) Đà - hải[1] Nghiệp thừa gia cung kiếm pha đường; Nền tác thánh(6) t hi th ư(7 ) thuộc lối Gan to tày bể, sức xông pha kể ức muôn người; Mắt sáng đèn, tài lanh lợi từ năm bảy tuổi Vận nước gặp dâu bể, đeo vai thân sĩ, lòng đâu áo mũ xênh xang; Thói nhà chăm việc bút nghiên, giấu mặt hào hùng, tạm khoa trường theo đuổi Song le: Khí tranh vanh; chí vi ễn đại (8 ) Tài Ma - ni đương chứa sức hô hào; Tuồng Lỗ d ịch (9) tay đào thải[2] Đội tiên phong(10) đâu tá, gió tân từ Đông Hải thổi vào; Gương n goạ i q uố c(10 ) là, sóng cách mạng Âu châu dồn tới Dọc ngang trời đất, rực vẻ vă n minh (12 ); Tức tối nước nhà, cam đường hủ bại Cá chậu chim lồng vơ vẩn thế, công danh(13) vất lối tầm thường; Rồng mây cọp gió gì, miền khí thử hơ người tr ung ngoại(14 ) Cậy tài học dặn dò phương tự chủ, Lư Thoa, Mạnh Đức so sánh người xưa;[3] Mượn Đô ng d u (15 ) thăm hỏi bạn đồng tâm, Hương Cảng, Hoành Tân, lỏi len đường Ba tấc lưỡi mà gươm mà súng, nhà cầm quyền trơng gió gai ghê; Một ngòi lơng vừa trống vừa chiêng, cửa dân chủ treo đèn thêm sáng chói Phỏng khiến: Trình độ dân ta cao; Tri thức dân ta giỏi Sức dân ta ngày dồi dào; Khí dân ta ngày cứng cỏi Một tiếng xướng có mn tiếng họa, thần tự nên đủng đỉnh đây; Bạn người Việt với thầy người Tây, ma chuyên chế dám dùng dằng Nào hay: Trời éo le; Người quỉ quái Chứa chan máu quốc, nước vẩn vơ hồn; Xao xác tiếng gà, trời mù mịt tối Trường nô lệ chung quanh rắn rết, văn cứu thời khen khéo gây oan; Ổ dã man ngan ngát hùm beo, miệng quố c(1 ) hóa nên buộc tội Thành Hà Nội ùn ùn mây ác độc, kẻ lánh mình, người chống thuế, chữ âm mưu tô vẻ đủ trăm đường; Đảo Côn Lôn rực rực lửa oan cừu, thấy người yêu nước, thấy kẻ thương dân, tơ xướng loan dệt thêu mối Mưa dồn gió dập, xui khách lưu ly; Biển thẳm trời xa, xót ơng chìm Thân, Dậu, Tuất, nhiêu năm tân khổ, đào cây, lượm đá, biển trần gió bụi thung dung; Đặng, Hồng, Ngơ, ba bốn bác hàn huyên, lúc uống rượu, lúc ngâm thơ, cửa ngục lầm than mà khảng khái.[4] Hồi đen may lần lừa; Lòng đỏ hăng hái Quay đầu lại giả ơn tù đảo, thân già nặng gánh giang san(17); Bước chân tìm bạn Âu châu, đơi tay trắng phất cờ xã hội Án tái phạm lời thơng Đức, sắt vàng thêm thử lại thêm bền; Thư t hấ t ều(18 ) đón Tây, uy sấm sét chẳng kinh chẳng hãi Gương vĩ nhâ n (19 ) treo bao giờ; Hồn cố quố c(2 ) năm ngoái Trước mặt hớn hở, thấy ngựa xe luống ngẩn ngơ chiều; Bên tai tiếng kêu van, nghe sưu thuế ngao ngán nỗi Dưới miệng cọp gửi đàn đỏ, phúc trùng lai(21) thêm bận tha hương; Trên quyền người giữ giống da vàng, lòng cảm tử lùa quân hậu đội Ước chuông trống nhịp, khắp ba kì cho vang tiếng reo hò; Mới anh trước em sau, dắt lũ để đồng bào gắng gỏi Khéo vơ tình(22) trời chẳng chiều người; Nên b ất hạn h (23 ) mừng mà hóa tủi Tiệc hoan nghênh đó, não nùng rượu chửa phai mùi; Hội truy điệu liền đây, thấp thống hương đà bén khói Anh em ta: Đất rẽ đơi đường; Tình chung khối Gánh tồn vong nặng nề; Ngh ĩa (2 ) chung thủy lòng bối rối Sóng gió thuyền chung chạ, chèo lúc cheo leo; Mây mù muôn dặm đất xa khơi, dấu ngựa nhờ rong ruổi Ngại ngùng thay người ngọc mù sa; Ngao ngắn nhẽ giọt châu mưa xối Thương ơi! Bể bạc trơ; Trời xanh khó hỏi Nghìn vàng khơn chuộc lấy anh hào; Tấc dám thề sông núi Trước giỏi thời sau nên giỏi nữa, dấu “cộng hòa” xin ráng sức theo đòi; Thác(25) thiêng thời sống phải thiêng hơn, thang “đ ộ c lậ p ”(2 6) đầu tay xin với Lời ông xét chăng! Lòng trời đà soi dọi (Văn tế Phan Chu Trinh – Phan Bội Châu) [5; 99] PHỤ LỤC Nhữn St g t t V ăn tế V ăn tế V ăn tế V ăn tế V ă n V ăn tế V ăn tế V ăn tế V ăn tế C h ú 11 V ăn tế m K h óc v TácN giả g N V g ăn u tế N V g ăn u tế Tr V ần ăn T tế Tr V ần ăn T tế P V ăn n tế P V ăn n tế K V h ăn u tế K V h ăn u tế K V h ăn u tế N H g án u N N N g g u u yễ y N N g g u u yễ y ... sắc nghệ thuật Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX 12 NỘI DUNG CHƯƠNG I BIẾN ĐỘNG LỊCH SỬ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN TẾ, VĂN TẾ NÔM 1.1 Bối cảnh lịch sử nửa cuối kỷ XIX 1.1.1 Bối cảnh... luận văn gồm có 03 chương với vấn đề sau: Chương Biến động lịch sử nửa cuối kỷ XIX vấn đề chung Văn tế, Văn tế Nôm Chương Văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX – tiếng khóc đa Chương 3: Đặc sắc nghệ thuật Văn. .. lịch sử giới Việt Nam nửa cuối kỷ XIX; vấn đề chung văn tế, văn tế Nôm thời trung có nhìn khách quan, tồn diện, phát giá trị độc đáo, mẻ văn tế Nôm nửa cuối kỷ XIX - Luận văn tiến hành nghiên

Ngày đăng: 09/01/2019, 19:32

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w