Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện bảo lạc (cao bằng) nửa đầu thế kỷ XIX

126 130 0
Ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện bảo lạc (cao bằng) nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– CHU THU HƯƠNG RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẢO LẠC (CAO BẰNG) NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁ I NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––– CHU THU HƯƠNG RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẢO LẠC (CAO BẰNG) NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN , huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) nửa đầu kỷ XIX” chỉnh sửa theo ý kiến hội đồng Thái Nguyên, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Chu Thu Hương Xác nhận Khoa Lịch sử Xác nhận người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đàm Thị Uyên Số hóa Trung tâm Học liệu i tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, khoa Sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, toàn thể thầy cô giáo tham gia giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học cho tập thể lớp cao học K20 Lịch sử Việt Nam tạo điều kiện cho tơi có điều kiện học tập nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Đàm Thị Uyên, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi - người thầy nghiêm khắc, tận tình cơng việc truyền thụ cho tơi nhiều kiến thức quý báu kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn tới đồng chí cán Ban tuyên giáo Huyện ủy Bảo Lạc, Phịng Văn hóa - thơng tin, Trạm Khuyến nông - Khuyến lâm, Chi cục thống kê - UBND huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng), tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, sưu tầm tư liệu thực tế địa phương Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln động viên, khuyến khích tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Thái Nguyên, ngày 15 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Chu Thu Hương Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Bố cục Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BẢO LẠC (CAO BẰNG) 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Quá trình thay đổi địa giới hành 16 1.3 Các thành phần dân tộc 19 1.3.1 Dân tộc Tày 21 1.3.2 Dân tộc Nùng 22 1.3.3 Dân tộc Dao 23 1.3.4 Dân tộc Mông 24 1.3.5 Dân tộc Kinh 25 Chương 2: SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở HUYỆN BẢO LẠC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 27 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ 2.1 Tình hình ruộng đất Bảo Lạc trước kỷ XIX 27 2.2 Địa bạ huyện Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX 33 2.3 Sở hữu ruộng đất huyện Bảo Lạc theo địa bạ năm Gia Long (1805) 35 2.4 Sở hữu ruộng đất huyện Bảo Lạc theo điạ bạ năm Minh Mệnh 21 (1840) 43 2.5 So sánh sở hữu ruộng đất huyện Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 49 2.6 Chế độ tô thuế 54 Chương 3: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BẢO LẠC NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 59 3.1 Trồng trọt 59 3.1.1 Canh tác lúa nước 59 3.1.2 Canh tác nương rẫy 65 3.2 Chăn nuôi 68 3.3 Kinh tế tự nhiên 70 3.3.1 Kinh tế hái lượm 70 3.3.2 Săn bắn 71 3.3.3 Đánh cá 72 3.4 Nghi lễ tín ngưỡng liên quan đến trồng trọt 73 3.4.1 Hội xuống đồng 73 3.4.2 Lễ cầu mưa (Mể pỉ - tiếng Lô Lô) 74 3.4.3 Lễ cúng tắm lúa (Toọc bổn bâư khẩu) 76 3.4.4 Lễ lên đồng (Roọng khoăn vài - gọi vía trâu) 77 3.4.5 Lễ mừng mùa (Kin mấư - Lễ ăn cơm mới) 78 3.4.6 Lễ hội Nàng Hai 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu iv tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội ĐHSP TN : Đại học Sư phạm Thái Nguyên ĐVT : Đơn vị tính KH : Ký hiệu KHXH : Khoa học xã hội NV : Nhân văn Nxb : Nhà xuất m : mẫu m.s.th.t : mẫu, sào, thước, tấc Ví dụ: mẫu sào thước tấc viết 5.6.8.7 Tr : Trang TTLTQG I : Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Số hóa Trung tâm Học liệu iv tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê dân số theo thành phần dân tộc năm 1998 20 Bảng 2.1: Thống kê địa bạ huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) 35 Bảng 2.2: Thống kê địa bạ năm Gia Long (1805) 13 xã thôn 36 Bảng 2.3: Sự phân bố ruộng đất 13 xã thôn huyện Bảo Lạc theo địa bạ Gia Long (1805) 37 Bảng 2.4: Bình quân sở hữu ruộng đất chủ 13 xã thôn huyện Bảo Lạc đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 39 Bảng 2.5: Quy mô sở hữu ruộng đất huyện Bảo Lạc theo địa bạ Gia Long (1805) 40 Bảng 2.6: Quy mơ sở hữu nhóm họ 41 Bảng 2.7: Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc 43 Bảng 2.8: Tình hình ruộng đất xã thôn huyện Bảo Lạc theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 44 Bảng 2.9: Tình hình ruộng đất xã thôn huyện Bảo Lạc theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 45 Bảng 2.10: Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất chủ sở hữu xã thôn huyện Bảo Lạc đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 45 Bảng 2.11: Bình quân sở hữu ruộng đất chủ xã thôn huyện Bảo Lạc 46 Bảng 2.12: Quy mơ sở hữu ruộng đất nhóm họ 47 Bảng 2.13: Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc 49 Bảng 2.14: Sự phân bố loại ruộng đất huyện Bảo Lạc hai thời điểm 1805 1840 50 Bảng 2.15: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư 51 Bảng 2.16: So sánh quy mô sở hữu theo nhóm họ 52 Bảng 2.17: Bảng so sánh quy mô sở hữu chức sắc 53 Bảng 2.18: Biểu thuế ruộng công tư năm 1803 55 Bảng 2.19: Biểu thuế thời Minh Mệnh năm 1840 57 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tình hình ruộng đất Bảo Lạc năm 1805 37 Biểu đồ 2.2: Quy mô sở hữu ruộng đất huyện Bảo Lạc năm 1805 40 Biểu đồ 2.3: Quy mô sở hữu ruộng đất nhóm họ năm 1805 42 Biểu đồ 2.4: Quy mô sở hữu ruộng đất nhóm họ năm 1840 48 Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến nơng nghiệp, tức nói đến vấn đề ruộng đất, trị thủy, khai hoang, phương thức canh tác, vấn đề trung tâm, cốt lõi kinh tế nông nghiệp Trong thời kỳ phong kiến, ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp thể vai trị quan trọng mình, sở kinh tế, trị, xã hội cho tồn vương triều phong kiến Vì mà triều đại quân chủ Việt Nam ln tìm nhiều phương cách khác để quản lý chặt chẽ vấn đề ruộng đất Và ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp từ trở thành nội dung xuyên suốt lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ, trung, cận đại Tìm hiểu tình hình ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp qua triều đại không giúp tái phần quan trọng tranh toàn cảnh tình hình kinh tế, xã hội đương thời mà cịn chìa khóa để tìm hiểu nhìn nhận chế độ phong kiến Việt Nam lịch sử Vấn đề ruộng đất (trong chủ yếu hình thức sở hữu, chiếm hữu sử dụng ruộng đất canh tác, khai hoang, trị thủy… ) coi yếu tố định kết sản xuất nơng nghiệp từ mà chi phối tình hình phát triển ngành kinh tế khác, chi phối trực tiếp tới đời sống nhân dân, đến ổn định xã hội Mặc khác, vấn đề ruộng đất – kinh tế nông nghiệp lại chịu tác động trở lại hàng loạt nhân tố như: sách ruộng đất nơng nghiệp nhà nước, tình hình trị - xã hội, tập qn sản xuất, tục lệ phân phối ruộng đất làng xã Chính vậy, hiểu biết tình hình ruộng đất, kinh tế nông nghiệp giai đoạn lịch sử định, vương triều cụ thể tạo điều kiện giúp có hiểu biết tồn diện tình hình kinh tế, xã hội đời sống nhân dân giai đoạn Đối với nước nơng nghiệp Việt Nam, vấn đề ruộng đất coi sở tảng hình thái kinh tế - xã hội sở văn minh dân tộc lịch Số hóa Trung tâm Học liệu tnu.edu.vn/ nàng “cách” (gõ) bên phải, thu hoạch nàng “cách” (gõ bên trái) Nàng trả lời cách gõ ngang vào bên phải bên trái, dân theo mà suy luận Người ta đặt nhiều câu hỏi chủ đề bệnh tật, sức khỏe Mục thiên nhiều dự đốn, bói tốn Chẳng hạn có người ốm lâu, bói nhiều nơi cúng mà chưa khỏi Vậy có phải người bị ma (nêu tên loại ma cụ thể đó) làm khơng? Nếu xin nàng “cách”… Hoặc có người già cả, người ta hỏi nàng đoán xem người già sống năm Sau nhà người ta nhất thực theo dẫn Nàng, việc chữa bệnh Các câu hỏi chủ đề nhân duyên chủ yếu xoay quanh chuyện trai gái u nhau, lấy có hợp khơng nên cưới vào ngày tháng Giữa câu hỏi người ta dừng lại hát lượn Hai Lúc hình nộm lại tiếp tục “nhảy” “đập” đều hai miếng gỗ để chứng tỏ diện Nàng Hai gian Hát xong bài, có hát dở người ta hơ lớn: “Nàng nhảy nhiều dừng lại để hỏi đã” Cứ việc hỏi đáp người trần Nàng Hai diễn Buổi lễ diễn khoảng thời gian nhiều hay thường phụ thuộc vào số lượng câu hỏi Khi câu hỏi hết buổi lễ kết thúc - Thủ tục kết thúc buổi lễ Ông thầy tào trở làm nhiệm vụ mời Nàng Hai trời Cách thức lúc mở đầu Ông đọc lời niệm cảm tạ nàng bảo dân mời nàng đi, đọc lại tên địa danh địa phương mà nàng qua để trở trời Cuối ông đọc lời cầu hồn cho hai người ngồi Sở nội dung: Hồn Nàng Hai khỏi người hai người (nêu tên cụ thể người ngồi) xin hồn hai người trở nhập lại bình thường Trước hai người hồn tồn bị thơi miên, khơng biết đến xung quanh, tỉnh lại phải có người đỡ, không ngã vật đất 84 Hình thức lễ hội khơng phổ biến Bảo Lạc, mà ảnh hưởng đến Vị Xuyên, Hà Giang Xuất phát lễ hội lòng cầu mong mùa màng phúc lành dẫn đến đánh cuộc: đánh thu hoạch vụ mùa, đánh sức khỏe, đánh nhân duyên…Vì người ta làm lễ mời Nàng Hai để nàng chứng kiến, phân giải cho “khách quan”, mục đích để thỏa mãn điều ước nguyện Vì lễ hội vừa nghiêm túc vui vẻ, gần chơi Loại trừ yếu tố mê tín ra, dạng diễn xướng hay khai thác, phát huy Tiểu kết: Bảo Lạc có nhiều dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc lại có phương thức canh tác nơng nghiệp truyền thống riêng Những phương thức làm đa dạng hóa loại hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống, bên cạnh phần chứng tỏ khả ứng xử với môi trường tự nhiên đồng bào dân tộc vùng cao Do đặc điểm cư trú, đồng bào dân tộc nơi vượt qua khó khăn, linh hoạt thích ứng cao với mơi trường tự nhiên khắc nghiệt Tùy vào đặc điểm tự nhiên, môi trường mà có loại hình canh tác phù hợp Trong trình sinh sống, lao động, sản xuất đồng bào dân tộc huyện Bảo Lạc sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần độc đáo gắn liền với kinh tế nông nghiệp thể qua hệ thống tín ngưỡng, lễ hội truyền thống phong phú, mang đậm sắc văn hóa tộc người Hệ thống nghi lễ khơng thể khát vọng đáng cộng đồng dân tộc muốn vươn lên có sống no đủ mà cịn thể quan niệm tin tưởng vào chi phối giới tự nhiên đến đời sống người, mặt khác thể tôn trọng tự nhiên cư dân làm nông nghiệp 85 KẾT LUẬN Bảo Lạc số huyện tỉnh Cao Bằng có địa bạ lập năm 1805 1840 Sau trích dẫn, thống kê phân tích địa bạ huyện cho hiểu biết tình hình ruộng đất, tranh toàn cảnh đặc điểm chế độ sở hữu ruộng đất, số đặc điểm kinh tế -xã hội Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX Về quy mô loại ruộng đất thấy Bảo Lạc có 100% diện tích tư điền Các loại đất thần từ, phật tự, thổ trạch, viên trì khơng có Ruộng đất hoang phế chiếm tỷ lệ lớn Đó tượng phổ biến hầu khắp địa phương thời Ngun nhân tình trạng hoang hóa sau nhiều năm chiến tranh kéo dài thiên tai, mùa liên tiếp xảy làm cho hộ nông dân phải bỏ làng phiêu tán, dẫn đến bỏ hoang đất đai Ngoài nguyên nhân quan trọng phải kể đến Bảo Lạc vùng đất rộng, địa hình hiểm trở, dân cư thưa thớt nên ruộng đất canh tác hết Mặc dù đến kỷ XIX chừng mực định vấn đề giải Điều chứng tỏ nhà Nguyễn quyền địa phương có biện pháp tích cực để khai hoang phục hóa, phát triển sản xuất Về quy mô sở hữu ruộng đất tư, thấy chế độ sở hữu ruộng đất Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX thắng sở hữu tư nhân Ruộng đất tư hữu chiếm 100% tổng diện tích ruộng đất loại Tuy nhiên mức sở hữu tư nhìn chung khơng lớn Quy mô sở hữu ruộng đất xã huyện khơng Điển xã Lạc Nơng có 0.185.4.4 xã Yên Đức có 391 mẫu Mức sở hữu chủ có chênh lệch lớn, người có mức sở hữu cao ông Nông Khắc Tâm xã Gian Lạc tổng Vân Quang với diện tích 13.7 người có mức sở hữu thấp ơng Nguyễn Văn Do xã Mông Ân sào Về quy mô sở hữu ruộng đất nhóm họ, điểm đáng chủ ý ruộng đất Bảo Lạc phân bố khơng nhóm họ Các họ lớn tập 86 trung tay nhiều ruộng đất chiếm đa số số chủ sở hữu họ Nguyễn, họ Nông…….Riêng họ Nguyễn chiếm 40% số chủ toàn huyện hai thời điểm Gia Long Minh Mệnh 21 Cũng đặc điểm huyện miền núi nên chất lượng đất đai huyện không cao Các địa bạ cho biết ruộng đất Bảo Lạc 100% ruộng loại 3, “ tam đẳng, thu điền” cấy lúa vụ thu Trong đời sống làng xã Việt Nam thời phong kiến, đội ngũ chức sắc thường đóng vai trị quan trọng Vào nửa đầu kỷ XIX, bên cạnh hệ thống chức dịch nhà nước bổ nhiệm cịn có hệ thống máy tự quản làng xã nhân dân địa phương bầu thể tính tự chủ cao làng Trên thực tế, hai phận kết hợp với nhau, hình thành tầng lớp thống trị nắm quyền sở hữu lớn ruộng đất Nhưng bên cạnh có chức sắc khơng có ruộng đất Một nội dung quan trọng khác nghiên cứu tình hình ruộng đất huyện Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX sách thuế nhà nước phong kiến Cũng giống địa phương khác, Bảo Lạc áp dụng mức thuế cho địa phương vùng miền núi phía Bắc Nhìn chung mức tơ thuế cịn đương đối nặng nề, phức tạp, bên cạnh nghĩa vụ phu, phen tạp dịch phải thực nhà nước làm cho sống người nông dân đến bần cùng, đói khổ, Đó nguyên nhân sâu sa lý giải cho hàng loạt khởi nghĩa chống lại quyền nổ triều Nguyễn Với đặc điểm chế độ ruộng đất trên, đồng thời địa hình bị chia cắt mạnh với nhiều đồi núi, kinh tế nông nghiệp Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX kinh tế trồng trọt truyền thống Nông nghiệp trồng trọt bao gồm canh tác nương rẫy canh tác lúa nước, canh tác lúa nước đóng vai trị chủ yếu Tuy nhiên phương thức canh tác lạc hậu, suất thấp nên đời sống đồng bào cịn nhiều khó khăn Mặc dù vậy, q trình sinh sống, sản xuất, xây dựng làng, cư dân Bảo Lạc để lại kinh nghiệm quý báu sản xuất nông nghiệp nghi lễ, tín ngưỡng mang đậm sắc văn hóa dân tộc 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ban Tun giáo Tỉnh ủy - Sở GDĐT Cao Bằng (2003), Địa lý lịch sử Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, Nxb Sử học, Hà Nội Phan Đại Dỗn (1981), “Về tính chất sở hữu ruộng cơng làng xã”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử ,(3), tr.10-19 Nguyễn Khắc Đạm (1981), “Vấn đề ruộng công ruộng tư lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử , (3), tr.16-25 Bế Viết Đẳng (2006), Dân tộc học Việt Nam - định hướng thành tựu nghiên cứu (1973 - 1998), Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cơng điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Kiên Giang (1959), Phác họa tình hình ruộng đất đời sống nơng dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự Thật, Hà Nội 10 Vũ Thị Thu Hà (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX qua địa bạ triều Nguyễn, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, trường ĐHSP TN 11 Đinh Thị Thùy Hiên (2007), “Vài nét xã Trà Lũ (Nam Định) đầu kỷ XIX qua tư liệu địa bạ”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, KHXH NV (23), tr.20-27 12 Bùi Việt Hùng (1999), Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh từ đầu kỷ XIX đến đầu kỷ XX, Luận án tiến sĩ Lịch sử, ĐHSP HN 88 13 Huyện ủy Bảo Lạc: Thổ ty Cao Bằng (Báo cáo điền dã đoàn sinh viên dân tộc học, Khoa Lịch sử, Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1983) 14 Bế Huỳnh, Cao Bằng tạp chí tập, tư liệu Viện dân tộc học, Ký hiệu D.136 15 Lê Thị Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP TN 16 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (Thế kỷ XV), NXb Văn Sử Địa, Hà Nội 17 Phan Huy Lê (1995), “Địa bạ cổ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (3), tr 21-28 18 Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Nghinh (1974), “Về tài sản ruộng đất số chức dịch làng xã thuộc huyện Từ Liêm vào cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (5), tr 12-19 20 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 21 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 22 Nguyễn Hồng Phong (1958), Xã thơn Việt Nam, Nxb Sử - Địa, Hà Nội 23 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội 24.Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI XVIII, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 25.Trương Hữu Quýnh (1993), “Vấn đề ruộng đất bỏ hoang Đồng Bắc Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , (3), tr.10 - 19 26 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 89 27 QSQTN (1964), Đại Nam thực lục biên, tập IX, Nxb KHXH, Hà Nội 28 QSQTN (1964), Đại Nam thực lục, tập VIII, Nxb KHXH, Hà Nội 29 QSQTN (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 30 QSQTN (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Viện Sử học dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Ngô Đức Thịnh, Phan Đăng Nhật (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Phan Văn Các (2005), Đồng Khánh dư địa chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 33 UBND tỉnh Cao Bằng (2000), Địa chí Cao Bằng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 UBND tỉnh Cao Bằng (2008), Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, Quyển II, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Đàm Thị Uyên (2011), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Văn hóa Việt Nam đa tộc người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Viện dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc) Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Viện Sử học Việt Nam (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 39 Viện Sử học Việt Nam (1978), Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 40 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội 90 TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 41 Mông Ân xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8117 42 Mông Ân xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 8120 43 Đường Âm xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8116 44 Nam Cao xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 7934 45 Mậu Duệ xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8109 46 Bách Đích xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7936 47 Bách Đích xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 7937 48 Yên Định xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8108 49 Yên Đức xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8118 50 Phú Nam xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8110 51 Lạc Nông xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8119 52 Yên Minh xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 7935 53 Giai Lạc xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 8113 54 Yên Lạc xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 8114 55 Yên Lãng xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 7933 56 Thanh Lương xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 8121 57 Yên Phú xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8115 58 Yên Phú xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 8111 59 Hữu Vĩnh xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 7938 60 Hữu Vĩnh xã địa bạ năm Minh Mạng 21, TTLTQGIHN, KH: 7932 61 Lạc Thổ xã địa bạ năm Gia Long 4, TTLTQGIHN, KH: 8122 91 TƯ LIỆU ĐIỀN DÃ TT Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Địa Nông Ngọc Quan 43 Làm ruộng Xóm Khuổi Mang - TT Bảo Lạc - Huyện Bảo Lạc Hoàng Thị Nga 32 Giáo viên Trường MN xã Vĩnh Quang - H Bảo Lâm Hoàng Văn Chỉnh 45 Làm ruộng Bản Miỏng - xã Đình PhùngHuyện Bảo Lạc Nơng Vương Xn 33 Làm ruộng Trưởng xóm Nà Chùa TT.Bảo Lạc- Huyện Bảo Lạc Sùng Quang Hùng 53 Làm ruộng Trưởng xóm Nà Dường - TT Bảo Lạc- Huyện Bảo Lạc Lục Thị Tươi 46 Làm ruộng Xóm Cốc Pàng-Xã Pàng- Huyện Bảo Lạc Nông Vương Xuân 56 Làm ruộng Bản Khuông - xã Hồng TrịHuyện Bảo Lạc NguyễnTrườngThức 30 Trạm trưởng trạm KN -KL UBND huyện Bảo Lạc Đặng Thị Nhung 30 Chuyên viên Phòng VHTT UBND huyện Bảo Lạc 10 Nơng Thị Un 36 Chun viên Phịng VHTT UBND huyện Bảo Lạc 91 Cốc PHỤ LỤC ẢNH THIÊN NHIÊN BẢO LẠC 5 6 Đường lên Bảo Lạc Sông Gâm đoạn chảy qua TT.Bảo Lạc Sôm Gâm đoạn chảy Huyện Bảo Lâm Cánh đồng Nà Chùa - TT Bảo Lạc Một góc làng Người Lơ Lơ Buổi sáng làng Người Dao (Nguồn: Tác giả chụp ngày 10/4/2014) KINH TẾ NÔNG NGHIỆP BẢO LẠC Cọn nước Hệ thống cọn nước ven sông Neo Hệ thống cọn nước ven sông Gâm Cọn nước dẫn nước vào ruộng Cày ruộng cày chìa vơi Đào lễ tra hạt ngô nương dốc (Nguồn : Tác giả chụp ngày 10/4/2014) Nương rẫy đồng bào dân tộc Dao Ruộng nước ven sông Gâm Đánh bắt cá sông Gâm Đồng bào Dao chuẩn bị lên nương Trâu, bị, lợn ni thả tự nhiên Chuồng trại chăn nuôi đào bào dân tộc Mơng (Nguồn : Tác giả chụp ngày 10/4/2014) CƠNG CỤ LAO ĐỘNG Quạt hòm Cối xay thóc gỗ Bừa (bên trái) cày chìa vơi (bên phải) Cối giã gạo (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng) LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG Lễ hội Lồng Tồng Thị trấn Bảo Lạc Chọi bò lễ hội Lồng Tồng Huyện Bảo Lâm Lễ hội Nàng Hai Lễ vật cúng lễ hội Nàng Hai (Nguồn: Cổng thông tin điện tử tỉnh Cao Bằng) DINH THỰ CỔ DÕNG HỌ NÔNG Ở BẢO LẠC Cửa dinh thự Dinh thự họ Nông bên dã hương 100 tuổi Mặt ngang dinh thự Gian nhà bên trái dinh thự Hành lang rộng, dài dinh thự Gian nhà bên phải dinh thự (Nguồn tác giả chụp ngày 11/4/2014) ... ? ?Ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) nửa đầu kỷ XIX" , sở tư liệu có, tơi mong muốn phản ánh khách quan, khoa học tình hình ruộng đất nửa đầu đầu kỷ XIX kinh tế nông nghiệp huyện. .. chương: Chương 1: Khái quát huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) Chương 2: Sở hữu ruộng đất huyện Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Bảo Lạc nửa đầu kỷ XIX Số hóa Trung tâm Học liệu... tài vấn đề ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) nửa đầu kỷ XIX - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Giới hạn phạm vi huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) giai đoạn nửa đầu kỷ XIX gồm tổng

Ngày đăng: 12/02/2019, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan