2 Kỹ năng: Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.. 3 Thái độ; - Có ý thức vận dụng kiến thức về giảm phân hay sinh sả
Trang 1Giáo án:
I Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: - Nêu được những diễn biến cơ bản của giảm phân.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân
2 Kỹ năng: Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân
- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình.
3 Thái độ; - Có ý thức vận dụng kiến thức về giảm phân hay sinh sản hữu tính vào thực tiễn
sản xuất như thụ phấn chéo cho cây, phát hiện các biến dị tổ hợp
II Chuẩn bị
- Mô hình giảm phân và hình 19.1, 19.2 sgk
III Tiến trình:
1 Ổn định lớp (Kiểm danh ghi vắng ở sổ đầu bài)
2 Kiểm tra bài cũ:
CH1: Nêu đặc điểm ở kì trung gian?
CH2: Diễn biến của quá trình nguyên phân?
CH3: Ý nghĩa của nguyên phân?
3 Nội dung bài mới
I Giảm phân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho HS quan sát hình 19.1 và mô hình trả
lời:
+ Giảm phân xảy ra ở tế bào nào? Gồm mấy
lần phân bào? NST nhân đôi mấy lần?
+ Lần phân bào I của giảm phân có những
diễn biến cơ bản nào?
- Quan sát hình 19.1 mô tả hiện tượng trao
đổi chéo của các cặp NST tương đồng?
Những sự kiện xảy ra ở cặp NST tương đồng
trong kì đầu giảm phân I và ý nghĩa?
- Tại sao sự vận động của các cặp NST tương
đồng diễn ra taị kì sau của giảm phân I là cơ
chế tạo ra nhiều giao tử mang tổ hợp NST
khác nhau?
- Quan sát hình 30.1 và mô hình trả lời:
+ Giảm phân II diễn ra như thế nào?
+ Giáo viên rút lại và giảng giải trên mô hình
kết hợp với hình vẽ giảm phân II
+ Kết quả của giảm phân II?
+ Tại sao qúa trình giảm phân tạo giao tử có
số lượng NST giảm đi một nửa?
- Học sinh quan sát và nghiên cứu phần I trả lời:
+Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục 2n, 2 lần phân bào liên tiếp, NST chỉ nhân đôi 1 lần
- Gồm 4 kì
NST tiếp hợp, trao đổi chéo
- Kết thúc PBI ở tế bào con có bộ NST đơn bội kép khác nhau về nguồn gốc và cấu trúc
- Có sự phân li độc lập và trao đổi chéo NST tương đồng
- Học sinh quan sát và nghiên cứu sgk phần 2 trả lời
Từ 1 tế bào mẹ 2n qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi 1 nửa gọi là giao tử n
2 lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đôi một lần
- Giảm phn: L hình thức phn bo của tế bo sinh dục ở vng chín
BÀI 19: GIẢM PHÂN
Trang 2Giảm phn gồm 2 lần phn bo lin tiếp.
* Đặc điểm của giảm phân:
+ Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian
+ Ở kì đầu của giảm phân I, có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit không chị em
* Diễn biến của giảm phn
1 Giảm phn I
+ Kì đầu:
- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại
- Thoi vơ sắc hình thnh
- Mng nhn v nhn con dần tiu biến
+ Kì giữa:
- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
+ Kì sau: - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc đi về 2
cực của tế bào
+ Kì cuối: - Cc NST kp đi về 2 cực của tế bào và dn xoắn.
- Mng nhn v nhn con dần xuất hiện
- Thoi phn bo tiu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa
2 Giảm phn II
Kì trung gian diễn ra rất nhanh khơng cĩ sự nhn đôi của NST
+ Kì đầu: NST co ngắn
+ Kì giữa: Các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo
+Kì sau: Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào
+ Kì cuối: - NST dn xoắn
- Mng nhn v nhn con dần xuất hiện
- Thoi phn bo tiu biến
Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST đơn giảm đi một nửa
* Kết quả: Từ 1tế bo mẹ (2n) qua 2 lần phn bo lin tiếp tạo 4 tế bo con cĩ bộ NST bằng một
nửa tế bo mẹ
II Ý nghĩa của giảm phân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Nghiên cứu phần II nêu:
+ Nếu không có giảm phân thì điều gì xảy ra
trong sinh sản hữu tính?
+ Ý nghĩa của giảm phân về mặt di truyền?
+ Ý nghĩa của giảm phân về mặt biến dị? Vì
sao được xem là hình thức phân bào có ý
nghĩa tiến hóa?
- Học sinh nghiên cứu sgk trả lời
+ Số NST tăng gấp đôi sau mỗi lần thụ tinh + Cung cấp nguyên liệu để chọn lọc
1.Về mặt lí luận: Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thông
qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục
- Sự kết hợp 3 qu trình nguyn phn, giảm phn v thụ tinh m bộ NST của lồi sinh sản hữu tính
Trang 3được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể.
2 Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính gip tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong cơng
tc chọn giống
4 Củng cố :
-Dựa vào câu hỏi 1, 2, 3, 4 sgk và củng cố theo phần đóng khung /79
5 dặn dò :
- Học bài theo câu hỏi 1, 2, 3, 4/79
- Vẽ sơ đồ hình 19.2 và 19.2.2