Nguyễn Hoàng Anh Chương III: Soạn Thảo Văn Bản GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Bảng 10H32 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng CÁC THAO TÁC TRÊN BẢNG Nhóm các lệnh Tạo điều chỉnh bảng. Nhóm các lệnh chèn-xóa-tách-trộn ô-hàng-cột. Nhóm các lệnh thực hiện tính toán trên bảng. Nhóm các lệnh thực hiện sắp xếp trên bảng. Nhóm các lệnh Tạo điều chỉnh bảng. Nhóm các lệnh chèn-xóa-tách-trộn ô-hàng-cột. Nhóm các lệnh thực hiện tính toán trên bảng. Nhóm các lệnh thực hiện sắp xếp trên bảng. 10H34 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Các lệnh làm việc với bảng nằm trong Menu Table và thanh công cụ Table And Boder I. TẠO BẢNG 10H35 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng CÁCH 1: DÙNG HỘP THOẠI INSERT TABLE BƯỚC 1: DÙNG LỆNH MENU TABLEINSERTTABLE… BƯỚC 2: CHỌN SỐ CỘT VÀ SỐ HÀNG. ĐỒNG THỜI XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC CỦA CÁC Ô. BƯỚC 3: CHỌN OK. 1. TẠO BẢNG 10H38 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Hộp thoại Insert Table Hộp thoại Insert Table 1. TẠO BẢNG 10H40 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng CÁCH 2: DÙNG THANH CÔNG CỤ CHUẨN BƯỚC 1: NHẤP CHUỘT TRÁI VÀO NÚT LỆNH INSERT TABLE TRÊN THANH CÔNG CỤ CHUẨN. BƯỚC 2: RÊ CHUỘT ĐỂ CHỌN SỐ Ô VÀ SỐ CỘT CẦN THIẾT. 1. TẠO BẢNG 10H45 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Rê chuột và chọn số hàng và số cột Rê chuột và chọn số hàng và số cột 10H47 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng 2. CHỌN CÁC THÀNH PHẦN CỦA BẢNG Cách 1: Dùng menu TableSelect… rồi chọn tiếp Table, Colum, Row, Cell tùy yêu cầu chọn lựa. Lưu ý các lệnh làm việc trên bảng chỉ có hiệu lực khi con trỏ văn bản nằm trong bảng và các lệnh này dựa hoàn toàn vào vị trí con trỏ để xác định cách thực thi của lệnh 10H50 §19: Tạo & Làm Việc Với Bảng Nguyễn Hoàng Anh GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng 2. CHỌN CÁC THÀNH PHẦN CỦA BẢNG Cách 1: Dùng menu TableSelect… rồi chọn tiếp Table, Colum, Row, Cell tùy yêu cầu chọn lựa. 10H50 [...]... 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng 2 CHỌN CÁC THÀNH PHẦN CỦA BẢNG Cách 2: Chọn Trực Tiếp Trên Bảng 10H52 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng 3 THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC HÀNG CỘT Ví Dụ Dòng chữ bị ngắt do khung không đủ chỗ 10H55 Nguyễn... KHI TA ĐỊNH DẠNG THÌ SẼ DỰA VÀO CÁC ĐƯỜNG ViỀN CỦA TỪNG Ô 11H08 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Nhấp chuột phải vào Cell ta có thể chọn Cell Alignment 11H10 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng Nguyễn Hoàng Anh ... RÕ CÁCH XÓA 10H58 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng II THAO TÁC VỚI BẢNG 2 TÁCH Ô -TRỘN NHIỀU Ô: TÁCH Ô: - BƯỚC 1: CHỌN Ô-HÀNG-CỘT CẦN TÁCH - BƯỚC 2: CHỌN TABLE SPLIT CELLS….(HOẶC NÚT LỆNH SPLIT CELL TRÊN THANH CÔNG CỤ TABLES AND BORDERS) - BƯỚC 3: NHẬP SỐ HÀNG VÀ SỐ CỘT CẦN TÁCH TRONG HỘP THOẠI SPLITS CELL 11H00 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm... bị ngắt do khung không đủ chỗ 10H55 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & Làm Việc Với Bảng GVHD: thầy Đỗ Tất Thắng 3 THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC HÀNG CỘT CÁCH 1: TRỰC TiẾP ĐƯA CON TRỎ CHUỘT VÀO NGAY ĐƯỜNG ViỀN DỌC HOẶC NGANG RỒI RÊ CHUỘT ĐỂ THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC CÁCH 2: DÙNG THƯỚC NGANG HOẶC THƯỚC DỌC Bài tập minh họa 10H56 Nguyễn Hoàng Anh 19: Tạo & p kỳ trung gian GP2 NST không nhân đôi tách thành NST đơn tế bào GV: Quá trình giảm phân II diễn nào? 2) Sự tạo giao tử HS: Đặc điểm trình giảm phân II trải qua kỳ giống - Các thể đực (động vật) tế bào cho trình nguyên phân tinh trùng có khả thụ tinh GV: Kết trình sao? - Các thể (động vật) tế bào cho HS: Kết quả: Từ tế bào có 2n NST trứng có khả thụ tinh thể cực qua phân chia giảm phân cho tế khả thụ tinh (tiêu biến) bào có n NST GV: Giảng cho HS hiểu trình tạo giao tử đực, trình giảm phân diễn III Ý nghĩa giảm phân có vai trò - 1TB sinh dục đực (2n) GP - Sự phân ly độc lập NST (và trao tinh tử tinh trùng (n – thụ tinh) đổi đoạn) tạo nên nhiều loại giao tử - 1TB sinh dục (2n) GP trứng (n – thụ tinh) + thể định - Qua thụ tinh tạo nhiều tổ hợp gen hướng (n – tiêu biến) gây nên biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng có khả thích nghi cao HS: Lắng nghe ghi chép GV: Tại sau nhân đơi NST lại ...Trường: Môn Sinhhọc10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁOÁNBài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bàihọc vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển Giáoán giảng dạy sinhhọc10BÀI 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hoá tác động đến VSV. 3. Giáo dục: cho họcsinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: ảnh hưởng của các yếu tố vật lí, hoá học đế sinh trưởng của vi sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ? (?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSVtheo chiều hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế… (?) Chất dinh dưỡng là gì? HS: (?) Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV? SH: Nghiên cứu sgk (?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp được các chất. GV: Các chủng VSV hoang dại trong môi trường tự nhiên thường là nguyên dưỡng. (?) Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha I. Chất hoá học: 1. Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin. VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit… - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. 2. Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: (SGK) Giáoán giảng dạy sinhhọc10 loãng 10 - 15’? Hoạt động 2 Hãy hoàn thành phiếu học tập sau? HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung II. Các yếu tố vật lí: ảnh hưởng ứng dụng Nhiệt độ -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh< 15 0 C + VSV ưa ấm 20-40 0 C + VSV ưa nhiệt 55-65 0 C + VSV siêu nhiệt 75 - 100 0 C. Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm. - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng. - Tham gia thuỷ phân các chất. Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV. Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp. ánh sáng Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prôtien áp suất thẩm thấu Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được. Bảo quản thực phẩm 4. Củng cố: Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 1 GIÁOÁNSINHHỌC10Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức a. Cơ bản - Họcsinh phải giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới sống. - Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. - Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. b. Trọng tâm - Nhấn mạnh đến các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống, đặc biệt là hệ mở, tự điều chỉnh. 2. Kỹ năng - Kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập, kỹ năng phân loại, nhận dạng. - Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học. 3. Thái độ - Chỉ ra được mặc dù thế giới sống rất đa dạng nhưng lại thống nhất. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Tranh vẽ Hình 1 SGK và những tranh ảnh có liên quan đến bàihọc mà giáo viên và họcsinh sưu tầm được. - Phiếu học tập nhóm. 2. Họcsinh - Phiếu học tập thảo luận nhóm. - Xem trước bài mới, tìm hiểu về thế giới sống và cấp độ tổ chức của thế giới sống. III. Tiến trình dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 2 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra – bài đầu chương trình học. 3. Hoạt động dạy và học a. Mở bài Vật chất sống bắt đầu từ các phân tử, trong đó đặc biệt quan trọng là axit nucleic, axit amin,…nhưng sự sống của cơ thể chỉ bắt đầu từ khi có tế bào, do đó thế giới sống được tổ chức theo các cấp từ đơn giản đến phức tạp. b. Bài mới Hoạt động của Thầy & Trò Nội dung Hoạt động 1: GV Cho HS quan sát tranh hình 1 SGK, tìm hiểu về các cấp tổ chức của thế giới sống. GV: Em hãy nêu các cấp tổ chức của thế giới sống? HS: HS tham khảo SGK, quan sát hình và trả lời. GV: Giải thích khái niệm tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan GV: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống? HS: Tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã và hệ sinh thái. GV: Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật? HS: Vì tế bào chứa đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng của sự sống như trao đổi chất, sin trưởng, sinh sản. GV: Trong các cấp của thế giới sống tế bào giữ vai trò quan trọng như thế nào? HS: Trao đổi với nhau và trả lời. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống 1) Khái niệm - Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ: phân tử đại phân tử bào quan tế bào mô cơ quan hệ cơ quan cơ thể quần thể quần xã hệ sinh thái sinh quyển. - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh vật. - Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm: tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái. 2) Tế bào - Là cấp tổ chức quan trọng vì nó biểu hiện đầy đủ các đặc tính của cơ thể sống. - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ 1 hay nhiều tế bào và các tế bào chỉ được sinh ra bằng cách phân chia tế bào. VnDoc.com - Tải tài liệu miễn phí. Page 3 GV: Đặc điểm cấu tạo chung của các cơ thể sống? Virút có được coi là tế bào không? HS nêu được: từ nguyên tử → sinh quyển - Tế bào là đơn vị cơ bản cấu tạo nên cơ thể sống. - Mọi hoạt động sống diễn ra ở tế bào. GV nhận xét, đánh giá và giúp hs hoàn thiện kiến thức. GV: Nguyên tắc thứ bậc là gì? - Thế nào là đặc tính nổi trội? - Đặc tinh nổi VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁOÁNSINHHỌC10Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm chính của mỗi giới . 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho họcsinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái quát kiến thức. 3. Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật. II. Chuẩn bị Sơ đồ sách giáo khoa III. Phương pháp dạy học: Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm. IV. Trọng tâm bài giảng: Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp độ tổ chức cơ bản? Đặc điểm nổi trội và khả năng tự điều chỉnh của cơ thể như thế nào? 3. Giảng bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh vật: GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT I.Giới và hệ thống phân loại 5 giới: Khái niệm giới: Giới trong sinhhọc là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí (?) Giới là gì? Cho ví dụ? HS (?) Sinh giới được chia thành mấy giới ?là những giới nào? HS Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính các giới: (?) Giới khởi sinh có đặc điểm gì? Có những kiểu dinh dưỡng nào? HS: (?) Giới nguyên sinh gồm có những sinh vật nào ? Đặc điểm của giới này là gì? HS: (?) Giới nấm có đặc điểm gì? HS: (?) Giới nấm có những đại diện nào? HS: nấm men, nấm sợi… (?) Đặc điểm nổi bậc của giới thực vật là gì? HS: Có khả năng quang hợp. đặc điểm nhất định. Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới: - Giới khởi sinh. - Giới nguyên sinh. - Giới nấm. - Giới thực vật. - Giới động vật. II.Đặc điểm chính của mỗi giới: 1. Giới khởi sinh(Monera): a. Đặc điểm: Sv nhân sơ, kích thước nhỏ 1- 5micrômet. Sống hoại sinh, kí sinh một số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ. b. Đại diện: vi khuẩn, VSV cổ(Sống ở 0 0 C- 100 0 C, độ muối 25%). 2. Giới nguyên sinh: a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, có loài có diệp lục. Sống dị dưỡng(Hoại sinh), hoặc tự dưỡng. b. Đại diện: tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh(Trùng đé giày, trùng biến hình). 3. Giới nấm(Fungi): a. Đặc điểm: Có nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa bào. Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi. Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh. b. Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y. 4. Giới thực vật(Plantae): a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đa bào, sống VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí (?) Giới động vật có gì khác biệt so với giới thực vật? (?) ĐV có vai trò như thế nào đối với sinh giới ? HS: tìm hiểu thông tin trong sgk + thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. GV: nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức. cố định, có khả năng cảm ứng chậm. Có khả năng quang hợp. b. Đại diện: rêu, quyết trần, hạt trần, hạt kín. 5. Giới động vật(Animalia) a. Đặc điểm: SV nhân thật, cơ thể đa bào, có khả năng di chuyển, khả năng phản ứng nhanh. Sống dị dưỡng. b. Đại diện: ruột khoang, giun ẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐV có xương sống. 4. Củng cố: Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì? A. Chúng đều có chung một tổ tiên. B. Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau. C. Chúng đều có cấu tạo tế bào. (x) D. Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống. Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật? A. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. (x) B. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm. C. Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng di chuyển. D. Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng. Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người? A. ĐV tham gia vào các khâu của mạng lưới dinh dưỡng, duy trì sự cân bằng sinh thái. B. ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý. C. Nhiều ... giảm phân có ý nghĩa cho sinh vật cho sinh giới? HS: Trao đổi trả lời GV: Bổ sung cho hoàn chỉnh Củng cố - Dùng phần kết luận chung mục em có biết để củng cố - Các lồi sinh vật có NST đơn bội... đột biến giao tử) Hướng dẫn học nhà - Học trả lời câu hỏi SGK - Hoàn chỉnh lại phiếu học tập: Phân biệt nguyên phân giảm phân - Xem trước mới, tìm hiểu kỹ qui trình thực tiêu rễ hành để quan sát... thực tiêu rễ hành để quan sát kính hiển vi SO SÁNH NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN Nguyên phân Trung gian - Các NST nhân đôi tạo NST kép dính tâm động - Bộ NST 2n 2n kép - Không xảy tiếp hợp NST kép