Phát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổiPhát triển tình cảm thẩm mỹ cho trẻ 2 tuổi
Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2018 Lĩnh vực: Phát triển nhận thức Hoạt động: Nhận biết tập nói Đề tài : Trò chuyện vật ni gia đình Con gà - vịt GVTH : Nguyễn Thị Thanh Thảo I.YÊU CẦU : - Trẻ nhận biết gọi tên gà, vịt - Biết được các đặc điểm bật của gà, vịt - Cung cấp cho trẻ biết một số đặc điểm: mỏ gà, mỏ vịt, chân gà, chân vịt, đầu gà có mào đỏ, đầu vịt không có mào đỏ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động - Rèn kỹ lắng nghe, nói câu dài, ghi nhớ có chủ đích - Trẻ biết chăm sóc và yêu quý vật nuôi II CHUẨN BỊ : Đồ dùng cô trẻ - Mô hình trang trại chăn nuôi gà, vịt - Đồ chơi gà, vịt - Tranh vẽ gà trống, vịt dán ở các góc chơi - Mũ vịt, mũ gà cho mỗi trẻ III TIẾN HÀNH Hoạt động cô Dự kiến hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức * Cho trẻ ngồi ngoan cô tạo tình huống cho trẻ nghe tiếng kêu của gà, vịt - Chú ý ngồi nghe - Tiếng gì đấy nhỉ? - Tiếng vịt, gà - Tiếng kêu này phát từ trang trại nhà bác Cường rời Khơng biết trang trại nhà bác có vật nuôi gì nhỉ? Các có muốn biết không cô thăm trang trại nhà bác Cường thôi, nào! - Cho trẻ cầm tay vừa vừa hát “ Một - Trẻ hát bài “ Một vịt” vịt” 3.2 Hoạt động 2: Nhận biết tập nói gà, vịt a) Nhận biết tập nói “ Con gà” - Cô đưa gà trống thật và hỏi trẻ: + Có phải này không? - Con gà trống + Con này là gì? - Trẻ nhắc từ “ Con gà - Cơ giới thiệu : Đây là gà trống + Cả lớp nhắc lại to cho cô nghe - Gọi lần lượt trẻ lặp lại từ “con gà trống” - Con gà trống gáy thế nào? - Con gà có bộ phận nào? - Cô vào bộ phận của gà và hỏi trẻ + Đây là cái gì?( Chỉ vào đầu, mào, mỏ, chân, cánh) + Đầu gà có gì? + Mào, mỏ, chân gà thế nào? + Cánh để làm gì? - Cô mở rộng bộ phận của gà trống cho trẻ biết: Đầu gà có mắt, mào to, mỏ nhọn Chân gà có móng nhọn dài, đuôi gà dài nhiều lông, mỗi phần cho 2-3 trẻ nói lại tên bộ phận của gà - b) Nhận biết tập nói “ Con vịt” - Cô thấy các hôm học giỏi quá cô mời tất các đứng dậy để hát múa với cô một bài nào! - Cho trẻ hát múa bài “ Một vịt” - Các vừa hát bài hát gì? - Có là vịt không? - Cô đưa vịt thật cho trẻ quan sát - Đây là gì? - Cho lớp đọc từ “ Con vịt” - Vịt kêu thế nào? - Cho lớp bắt trước tiếng kêu của vịt - Con vịt có bộ phận nào? - Đầu của vịt có gì? - Mỏ vịt bẹt, đầu không có mào - Còn là cái gì?( vào chân) - Cho trẻ nhắc lại từ “ Chân vịt” - Chân của vịt thế nào? - Các vừa thấy vịt nhà bác Cường bơi ở đâu? - Vịt bơi được là nhờ đôi chân có màng này đấy - Cô giới thiệu các bộ phận của vịt Mỏ bẹt, đầu khơng có mào, chân có màng, thích bơi ao, thích ăn tơm tép, ớc - Cô đố các nuôi gà, vịt để làm gì? - À nuôi gà, vịt để đẻ trứng cho các ăn, ngoài ni để làm thịt đấy, thịt và trứng là nguồn thức ăn rất bổ dưỡng cho các vì vậy mà các chăm sóc chúng để chúng mau lớn và trống” - Cá nhân trẻ nhắc từ “ Con gà trống” - Gáy ò ó o - Mỏ, mào, mắt - Mào to, mỏ nhọn, chân dài nhọn - Để bay, vỗ - Trẻ hát bài vịt - Con vịt -.Con vịt - Nhắc lại từ “ Con vịt” - Cạp cạp - Bắt trước tiếng vịt kêu - Đầu, mình, đuôi, chân - Mỏ, mắt - Chân vịt - Nhắc từ “ Chân vịt” - Có màng - Bơi ao - Đẻ trứng, lấy thịt đẻ trứng cho các ăn gà , vịt đẻ trứng này nhé! - Cho trẻ xem gà, vịt đẻ trứng - Xem gà, vịt đẻ trứng Củng cố: - Cô hỏi trẻ hôm các tìm hiểu vật - Con gà, vịt nào? - Bắt trước tiếng kêu - Được chơi trò chơi gì? - Gà, vịt là vật nuôi gia đình - Dạ nhà các đấy vì vậy mà chúng mình cần phải chăm sóc chúng để chúng mau lớn và đẻ nhiều trứng cho các ăn nhé! * Kêt thúc: Nhận xét , tuyên dương tiết học - Hát và cất dọn đồ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khoẻ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Kiến thức, kỹ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ... mở rộng bộ phận của gà trống cho trẻ biết: Đầu gà có mắt, mào to, mỏ nhọn Chân gà có móng nhọn dài, đuôi gà dài nhiều lông, mỗi phần cho 2- 3 trẻ nói lại tên bộ phận của... với cô một bài nào! - Cho trẻ hát múa bài “ Một vịt” - Các vừa hát bài hát gì? - Có là vịt không? - Cô đưa vịt thật cho trẻ quan sát - Đây là gì? - Cho lớp đọc từ “ Con vịt”... chúng mau lớn và đẻ nhiều trứng cho các ăn nhé! * Kêt thúc: Nhận xét , tuyên dương tiết học - Hát và cất dọn đồ chơi NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khoẻ trẻ: ……………………………………………………………………………………