Giáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổiGiáo án phát triển tình cảm thẩm mỹ trẻ 3 tuổi
Trang 1CHỦ ĐỀ:THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Giáo viên thực hiện :Nguyễn Thi Thúy Nga Thời gian thực hiện: 4 tuần ( Từ 1/1 đến26/1/2018)
Lĩnh vực Mục tiêu mới Mục tiêu tiếp tục thực hiện Mục tiêu chưa thực hiện được
Trang 2-*- Tung, ném, bắt:
+ Lăn, đập, tung bắt bóng với cô+ Ném trúng đích bằng 1 tay
+ Ném xa bằng 1 tay+ Chuyền bắt bóng 2 bên theo hàngngang, hàng dọc
Hoạt động chung - Hoạtđộng học:
+ Đập bóng xuống sàn vàbắt bóng
MT3 Trẻ kiểm soát vậnđộng khi thay đổi hướng
MT5 Trẻ biết thể hiện sựnhanh, mạnh, khéo léo trongthực hiện bài tập bật, nhảy
- Bật-nhảy:
+ Bật tại chỗ+ Bật về phía trước
+ Bật xa 20 - 25 cm
+ Bật xa 20 - 25 cm
MT8 Trẻ biết phối hợp với
cử động bàn tay, ngón taytrong một số hoạt động:
+ Xếp chồng các hình khối khác nhau+ Xé, dán giấy
+ Sử dụng kéo, bút + Tô vẽ nguệch ngoạc+ Cài, cởi cúc áo
Hoạt động hàng ngày
MT13 Trẻ có một số hành vitốt trong ăn uống khi đượcnhắc nhở: Uống nước đã đunsôi,
+ Biết ăn chín uống sôi
+ Mời trước khi ăn
+ Nhai kỹ khi ăn + Dùng thìa xúc ăn (không dùng taycầm, bốc thức ăn)
+ Tập luyện một số thói quen tốt vềgiữ gìn sức khỏe
Hoạt động hàng ngày
MT15 Trẻ nhận ra và tránhmột số vật dụng nguy hiểm(bàn là, bếp đang đun, phích
+ Nhận biết và phòng tránh nhữnghành động nguy hiểm, những nơikhông an toàn, những vận dụng nguy
Hoạt động học
Trang 3KẾ HOẠCH TUẦN I:Gia cầm
Trang 4- Cô giáo đón trẻ với thái độ ân cần
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trên lớp
Thể dục buổi
sáng
- Cô hướng dẫn cho trẻ tập các động tác
+ ĐT1: Hô hấp:thổi nơ + ĐT2:Tay:Trẻ đưa 2 tay ra trước, lên cao
+ ĐT3:Chân:dậm chân tại chỗ+ ĐT4: lườn: nghiêng người sang 2 bên+ ĐT5: Bật:tách chụm
PTTC
Bật xa TC; Bẫy chuột
PTTM ( TH)
- Vẽ con gà
PTNT ( TOÁN)
Nhận biết trong phạm
vi số 4
PTTM ( ÂN)
- Hát vận động: Một con vịt
- Nghe: Con chim non TC:son mi 2 chú mèo
QStranh Con chim
Hoạt động góc - Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trang trai trăn nuôi
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, nấu ăn mẹ con
- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đê, vẽ con gà
Hoạt động
trưa
- Vệ sinh: Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
- Ăn trưa: Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Ngủ trưa: Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc
Hoạt động - Ôn trò chơi mới: PTNN - Ôn trò chơi mới: - Ôn trò chơi mới - Ôn âm nhạc , trò
Trang 5chiều Thơ mười quả
trứng tròn
chơi mới
Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ, nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ với thái độ vui tươi, thân thiện trước phụ huynh
DỰ KIẾN MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
TC Cũ :Truyền tin,chi chi chành chành nộn cầu vồng
T/C mới: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi
- Luật chơi : Chuột chạy lỗ nào mèo phải đuổi theo lỗ đấy, nếu mèo bắt được chuột thì mèo dành chiến thắng
- Cách chơi :Cô cho trẻ đứng thành một vòng tròn rộng ,1 bạn đóng vai mèo, 1 bạn là chuột đứng ở giữa vòng tròn đứng dựa lưng vào nhau.Khi cả lớp đọc bài đồng dao( Mèo đuổi chuột ) thì chuột chạy và mèo đuổi 2 trẻ chạy qua các kẽ tay các bạn khác đứng Khi bài đồng dao kết thúc thì các trẻ vòng tròn sẽ ngồi sụp xuống nhốt mèo và chuột ở bên trong vòng tròn
- Trẻ chơi quan sát, động viên và làm trọng tài cho trẻ
- Kết thúc buổi chơi cô cho trẻ tự đánh giá kết quả của mình và bạn
- Cô nhận xét lại và động viên chung cả lớp
TCVĐ mới : Nhẩy qua dây;
1 Mụcdích;
-Rèn phản xạ nhanh cho trẻ,khéo léo
2Chuẩn bị;
-đia điểm ;
-Một sợi dây thừng dài khoảng 2m
- sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn cho trẻ
-Luật chơi:Nhẩy qua dây ko được chạm ,ai chạm dây sẽ mất lượt chơi và phải ra cầm dây
-Cách chơi:cho trẻ đứng thành 2 nhóm lúc đầu cô và một cháu mỗi người cầm 1 đầu dây thường để trùng xuống đất một trẻ ởngoài lần lượt chụm chân nhẩy qua dây sau đó, cô nâng dần độ cao ,lần lượt trẻ nhẩy qua dây ,ai chạm vào dây phải ra cầm dâycho bạn khác nhẩy
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 1/1-/2018
Trang 6Đề tài: Làm quen với một số động vật thuộc nhóm gia cầm Mục đích yêu cầu:
- 80% trẻ biết tên gọi, đặc điểm và nhận biết được những điểm giống và khác nhau giữa các vật nuôi trong gia đình
- Trẻ biết ích lợi của các vật nuôi trong gia đình
- Cô mời vài trẻ kể tên các con vật nuôi
- Cô đv trẻ và khái quát lồng gd trẻ
* HĐ2: Q/S một số đv thuộc nhóm gia cầm
- Cô đưa hình ảnh “ Con gà trống” cho trẻ q/s và đàm thoại:
+ Đây là hình ảnh gì? Ai có nx gì về con gà trống này?Trên đầu gà trống có
gì? Mỏ gà trông ntn? Gà có mấy chân? Lông gà trống có màu sắc ntn? Thức
ăn của gà là gì? Gà trống là đv nuôi ở đâu? Nuôi gà mang lại lợi ích gì cho
con người? Bạn nào giỏi cho cô và bạn biết gà trống có tiếng gáy ntn?
=Cô khái quát lại tên gọi, đặc điểm, lợi ích, môi trường sống của con gà trống
và nhấn mạnh cho trẻ biết những đv có hai chân là thuộc nhóm đv gia cầm
- Cô mở rộng thêm cho trẻ ngoài con gà trống ra thì còn có cả con gà mái nữa
đấy
- Cô đưa hình ảnh “ Con Vịt” cho trẻ q/s
+ Ai có nx gì về về con vịt nào? Mỏ vịt ntn? Chân vịt thì có gì?Vịt là đv được
nuôi ở đâu? Thức ăn của đv này là gì? Tiếng kêu của vịt ntn? Con vịt có mấy
chân ? Vậy vịt thuộc nhóm đv gì?
= Cô khái quát lại những đặc điểm nổi bật của con vịt cho trẻ nắm được
- Cô cho trẻ so sánh “ Con Gà” và “ Con Vịt”
+ Giống nhau : là đv nuôi trong gđ, có 2 chân, thuộc nhóm đv gia cầm
+ Khác nhau: Tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, màu sắc, vịt biết bơi còn gà
Trẻ hát cùng cô Trẻ kể
Trẻ QSTrẻ trả lời Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời Trẻ so sánh
Trẻ kể
Trẻ qs
Trang 7không biết bơi.
-Vậy ngoài con gà,con vịt thuộc nhóm gia cầm ra con còn biết tên các con vật
nào khác thuộc nhóm gia cầm được nuôi trong gđ nữa?( một vài trẻ kể)
- Cô mở rộng cho trẻ một số con vật khác như: con ngan, con ngỗng…để trẻ
biết thêm
- Tương tự cô cho trẻ q/s « con ngan, con chim »
- Cô cho trẻ q/s từng con vật và đàm thoại với trẻ về tên gọi, đặc điểm, thức
ăn, môi trường sống…và nhấn mạnh đv có 2 chân thuộc nhóm đvgia cầm
- Sau đó cô chốt lại tổng thể
- Cho trẻ so sánh « con ngan» và « Con chim »
+ Giống nhau : là đv nuôi trong gđ, có2 chân, thuộc nhóm đv gia cầm
+ Khác nhau: Tên gọi, hình dáng, tiếng kêu, màu sắc, chim biết bay
Ngan biết bơi
-Trẻ hứng thú nghe cô đọc thơ ,biết tên bài tên tác giả hăng hái đàm thoại cùng cô.
-Trẻ biết cách chơi và luật chơi
-Trẻ đoàn kết khi chơi
Trang 8*HĐ1: L/q bài thơ “ Mười quả trứng tròn ” tg Phạm Hổ.
-Cô giới thiệu bài thơ “ Mười quả trứng tròn ”, tg
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần diễn cảm
- Đàm thoại với trẻ về nd bài thơ:
+ Bài thơ tên gì ? Của tg nào? Bài thơ nói về con vật nào? Gà con được nở từ
đâu ? mười quả trứng ntn ?mẹ gà đã làm gi ?lòng trắng tạo thành gi ?Khi gà
con nở gà mẹ ntn ?Cái mỏ thế nao ? cái chân ra sao ?Chúng có bộ lông màu gì ?
Qua bài thơ chúng mình đã hiểu ra được điều gì?
- Mỗi câu hỏi 3-4 trẻ trả lời
- Cô khái quát lại nd bài thơ lồng gd trẻ yêu quý các con vật, đặc biệt là những
con vật nhỏ bé như con gà con vậy
*TCVĐ :Mèo đuổi chuột (mới ):
-Cách chơi; luật chơi
-Luật chơi: -Cách chơi: như phần dự kiến đầu tuần
.*TCHT:truyền tin
Cô hướng dẫn lại cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
*Chơi tự do: cô hướng cho trẻ chơi theo chủ đề.
Trẻ chú ý
Trẻ suy nghĩ và trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn,
tham gia trò chơiTrẻ tích cực tham gia
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*Vận động sau khi ngủ dậy;Cho trẻ chơi lại trò chơi vđ
(Mèo đuổi chuột )cô nhắc lại luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 3-4 lần
Trò chơi học tập :truyền tin
*Chơi tự do;cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
*Nêu gương cuối ngày cô nêu gương những trẻ có ý thức học tập tốt ngoan ngoãn biết giúp đỡ cô và bạn,nhắc nhở những thiếu sót
để trẻ thực hiện tốt hơn trong cac buổi sau cô thưởng cờ cho trẻ học tốt
- Cho trẻ vui lien hoan văn nghệ 3-4 tiết mục
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba ngày;2/1/2018 HĐCĐ:LVPTTC
Đề tài: Bật xa Trò chơi : Bẫy chuột
Trang 9I.Mục dích yêu cầu;
1Kiến thức: 85% số trẻ biết xếp hàng ngay ngắn biết bật xa
2Kỹ năng: Rèn sự khéo léo của đôi chân và phối hợp nhịp nhàng các giác quan
3.Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia luyện tập,mạnh dạn tự tin khi tham gia bài tập.
a a.BTPTC: Cô cùng trẻ tập lần lượt từng động tác theo nhịp 1- 4 ( 2 lần x 4
nhịp)động tác tay, chân tập thêm ( 4 lần x 4 nhịp )
b.VĐCB:bật xa
- Cô cho trẻ t/h vận động “bật xa ”
- Cô giới thiệu và làm mẫu lần 1
- Lần 2: phân tích cách thực hiện: : Chân đứng tự nhiên sát vạch chuẩn khi có
hiệu lệnh “Bật” chân hơi khụy gối lấy đà đưa tay từ trước ra sau dùng sức của
chân bật mạnh về phía trước qua dòng suối nhỏ này sao cho không chạm vạch và
tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 nửa bàn chân trên sau đó là cả bàn chân, tay đưa ra
trước để giữ thăng bằng.Sau đó trở về cuối hàng đúng vị trí
- Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Cho 2 trẻ lên thực hiện thử Cô cùng cả lớp qs (cô sửa sai )
- Các con vừa thực hiện vận động gì?
- Khi thực hiện vận động ,con làm như thế nào?
- Cô cho trẻ thực hiện
- Lần lượt từng nhóm lên thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện 3 lần
- Cô bao quát ,nhắc trẻ đi đúng kỹ thuật
Cả lớp tham gia trò chơi
Trang 103.Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹn nhàng một vòng quanh sân tập
*Kết thúc:Cô nhận xét buổi tập,động viên khuyến khích trẻ nhắc nhở trẻ cất đồ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát có mục đich; qs tranh con vịt
TCVĐ :mèo đuổi chuột TC:chi chi chành chành
Chơi tự do I.Mục yêu cầu đích;
-Trẻ hiểu nd bức tranh, con vịt
-Trẻ hiểu luật chơi cách chơi
-Trẻ tích cực tham gia trò chơi
-Trẻ đoàn kết khi chơi
- Cô đưa tranh cho trẻ q/s nx bằng các câu hỏi đàm thoại.
+ Cô có bức tranh gì đây? Ai có nx gì về con vịt ? Con vịtcó những bộ phận nào? Con
vịt là đv nuôi ở đâu? Con vịt thích ăn gì? Nó thuộc nhóm đv nào?Con vịt mang lại lợi
ích gì cho con người?
- Mỗi câu hỏi 3-4 trẻ trả lời
- Cô chốt lại tổng thể nd tranh và gd trẻ yêu qúy các con vật, thích cùng gđ c/s vật nuôi
HĐ2;VĐTTmeo đuổi chuột ; luật chơi cách chơi như phần dự kiến đầu tuần
Tc dân gian;chi chi chành chành
-Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ tham gia mỗi trẻ chơi 2-3 lần
HĐ3;*Chơi tự do; cô hướng cho trẻ chơi theo chủ đề
Trẻ suy nghĩ và trả lời câuhỏi
Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn và tham gia trò chơi
Trang 11*Kết thúc cô động viên khích lệ trẻ nhắc nhở những thiếu xót để giờ sau thực hiện tốt
hơn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Phát triển ngôn ngữ(vh):Thơ mười quả trứng tròn IMục đích yêu cầu.
-75% trẻ nhớ tên bài thơ ,hiểu nội dung bài, và đọc thuộc bài thơ
-Rèn k/n đọc thơ diễn cảm, trẻ ít mắc các lỗi về ngôn ngữ khi đọc
- Có một bài thơ nói về các con vật nhỏ nuôi trong gia đình được hình thành từ
trong quả trứng các con có biết đó là bài thơ nào không?
*HĐ1: Cô đọc thơ cho trẻ nghe
- Cô đọc một lần diễn cảm? trẻ tên bài tên tác giả
- Lần 2 : Cô đọc kết hợp với tranh minh họa
- Đàm thoại nội dung bài thơ:
+ Bài thơ tên gì ? Của tg nào? Bài thơ nói về con vật nào? Gà con được nở từ
đâu ? Khi gà con nở gà mẹ ntn ? mười quả trứng ntn ?mẹ gà đã làm gi ?lòng
trắng tạo thành gi ?Khi gà con nở gà mẹ ntn ?Cái mỏ thế nao ? cái chân ra sao ?
Chúng có bộ lông màu gì ?
Qua bài thơ chúng mình đã hiểu ra được điều gì?
=Cô khái quát nội dung bài thơ và giáo dục trẻ
*HĐ3: Cô dạy trẻ đọc thơ
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ 2-3 lần( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cô cho cả lớp, tổ, nhóm,cá nhân đọc thơ đan xen nhau( Cô chú ý q/s và sửa sai
Trang 12- Trẻ chơi cô khuyến khích đv,khen ngợi trẻ chơi tốt.
- KT: Cô cho cả lớp hát bài ‘ Đàn gà con”
- Cô nx và đv chung cả lớp
*Ôn trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
Cô cho trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi cô qs trẻ chơi và làm trọng tài giúp trẻ
+Kết thúc buổi chơi;cô cho trẻ nhận xét buổi chơi cô nhận xét và động viên trẻ
-Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và bạn
- Có ý thức gìn giữ sản phẩm và muốn tạo ra cái đẹp
II.Chuẩn bị:Tranh mẫu “ Con gà ”Vở tạo hình, bút sáp màu cho trẻ
III.Tiến hành:
Hướng dẫn:
* HĐ1: Q/S tranh mẫu
- Cô cho trẻ quan tranh “Con gà” và đàm thoại:
+ Cô có bức tranh gì đây ?Ai có nhận xét gì về tranh này? Đây là gì? Còn đây là gì? Các
con thấy con gà gồm có những bộ phận nào ? Để bức tranh có thêm nhiều con gà chúng
mình sẽ làm gì?
* HĐ2: Cô vẽ mẫu
- Để giúp chúng mình tạo được một bức tranh đẹp có nhiều con gà, các con hãy chú ý q/s
xem cô vẽ nhé.Cô vừa làm vừa nói cách vẽ, cô vẽ một nét cong tròn khép kín to làm
Trẻ hứng thú trò chuyện cùng côtrẻ trả lời trẻ chú ýTrẻ lắng nghe
Trang 13mình con gà và một nét cong tròn nhỏ làm phần đầu gà , mắt gà là một nét cong tròn
khép kín nhỏ, , đuôi là những nét xiên, cánh gà là những nét cong Bố cục bức tranh được
cô vẽ cân đối, chọn và tô màu phù hợp,tô đều tô kín không chờm ra ngoài
* HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ thực hiện, cô nhắc nhở tư thế ngồi và cách cầm bút đúng Cô q/s và giúp đỡ
thêm cho những trẻ yếu
* HĐ4: Trưng bày nx s/p
- Trẻ mang s/p lên trưng bày cả lớp cùng q/s
- Cô mời 4-5 trẻ nhận xét: Con có nhận xét gì về các bức tranh? Tại sao?(Cô hướng cho
trẻ nx theo mẫu)
-Cô nhận xét khen ngợi vài s/p đẹp giống mẫu và động viên các bài chưa xong và chưa
hoàn thiện cố gắng ở các bài sau
Trẻ thực hiện
Trẻ mang sản phảm trưng bầy
Trẻ nhận xét
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Quan sát có chủ đich; QStranh Con gà trống
TCvận động:Nhẩy qua dây TCDG:Nộn cầu vồng.
Chơi tự do I-Mục đích yêu cầu
-Trẻ hiểu được nd bức tranh-Trẻ hiểu nd bức tranh, con gà trống
-Trẻ hiểu luật chơi cách chơi
-Trẻ tích cực tham gia trò chơi
-Trẻ đoàn kết khi chơi
II.Chuẩn bị.
- Tranh con gà trống
III Tiến hành:
*HĐ1 - Cô đọc câu đố về con gà trống ( trẻ đoán )
:Q/S Tranh “con gà trống”
- Cô đưa tranh cho trẻ q/s nx bằng các câu hỏi đàm thoại.
+ Cô có bức tranh gì đây?
+Ai có nx gì về con gà?
-Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời
Trang 14thuộc nhóm đv nào?Con gà mang lại lợi ích gì cho con người?
- Mỗi câu hỏi 3-4 trẻ trả lời
- Cô chốt lại tổng thể nd tranh và gd trẻ yêu qúy các con vật, thích cùng gđ c/s vật
nuôi
* HĐ2: TCVĐ: Nhẩy qua dây
- Luật chơi ,cách chơi như phần dự kiến đầu tuần
*TCGD: Nộn cầu vồng
- Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi,cô bổ sung thêm
- Quá trình trẻ chơi: Cô quan sát và làm trọng tài cho trẻ
* HĐ3 : Chơi tự do.
- Trẻ tự lấy đồ chơi ra chơi cô hướng trẻ chơi theo chủ đề
-Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ
Trẻ tích cực tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
*Ôn trò chơi vận động mới: Nhẩy qua dây
- Cô gọi trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
TCDG:Nộn cầu vồng
*Chơi tự do
Cô hướng cho trẻ chơi theo chủ đề
*Nêu gương cuối ngày.
*Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY.
Thứ năm ngày 4/1/2018 HĐC: LVPTNT
Đề tài: số 4 T1
I.Mục tiêu giáo dục:
- 70%Trẻ nhận biết được các nhóm đồ dùng có số lượng là 4
- Trẻ biết đếm đến 4 và biết tạo các nhóm có số lượng là 4,và chữ số 4
-Trẻ chú ý tập chung tích cực trong giờ học
II Chuẩn bị:
Trang 15Chuẩn bị:Cô và mỗi trẻ 4 con mèo, 4con cá một số đ/d,đ/c có số lượng là 4,thẻ số chấm tròn từ 1-4 (đ/d của cô lớn hơn của trẻ) vở
toán,bút sáp màu
III.Tổ chức hoạt động.
Hướng dẫn: Cô cho trẻ hát bài « Một con vịt »và t/c về nd bài hát.
=Gd trẻ yêu quý ,chăm sóc con vật
*HĐ1: Ôn nhóm có số lượng 1,2 3,
- Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 3 và ít hơn 3 và đếm
tìm đặt thẻ số tương ứng
*HĐ2: Dạy trẻ nhận biết, tạo nhóm đếm số lượng pv4
- Hôm nay là ngày hội của các con vật,nào các con hãy nhặt hết các con mèo xếp
ra bàn thành một hàng ngang xếp từ trái qua phải để điểm danh nào
- Về dự hội hôm nay còn có cả các con cá đến tham dự đấy, nào các con hãy lấy 3
con cá xếp ra bàn thành một hàng ngang, từ trái qua phải sao cho cứ một con mèo
dưới là một cá
- Sau khi trẻ đã xếp xong cô cho trẻ nx về hai nhóm
- Các con có nhận xét gì về hai nhóm này?
- Ai có ý kiến khác? Vì sao con biết?
- Vậy nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy?
- Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy?
- Cô củng cố lại ý kiến của trẻ
- Vậy để cho nhóm cá có số lượng bằng với số lượng nhóm mèo chúng ta phải
làm ntn? (Vài trẻ trả lời,lấy một con cá thêm vào nhóm cá)
- Cô cùng trẻ lấy một con cá để thêm vào nhóm cá
- Bây giờ các con có nx gì về hai nhóm này?
- Lúc này con thấy hai nhóm ntn với nhau?Bằng nhau và bằng mấy?
- Cô cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm mới
Ít hơn là 1
Trẻ trả lời
Bằng nhau
- Trẻ đếm Trẻ đọc
Trang 16-Trẻ đọc 3 lần số 4.
- Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng trong lớp có số lượng là 4
- Cô cho trẻ đếm cất dần nhóm cá sau đó đếm và cất hết nhóm mèo
Trẻ tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ : giới thiệu bài:Một con vịt
TCVĐ;nhảy qua dây.
TCGD; chi chành.
Chơi tự do.
I Mục đích , yêu cầu
Trẻ chú ý nghe cô hát nhớ tên bài tên tg
Trẻ hiểu được nội dung bài hát
Trẻ vui chơi cùng cô
II,Chuẩn bị
Cô thuộc bài hát
III Tiến hành
- Ổn định tổ chức tìm hiểu về thời tiêt hôm nay
Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần giới thiệu tên bài , tên tác giả
*Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:
Các con vừa được nghe cô hát bài gì ? ai là tác giả?
-Bài hát nói về con gì?
-Trong bài hát có mấy con vịt?
-Bạn vịt làm gì?
- Vịt kêu ntn?
- Khi ở dưới nước bạn làm gi?lúc lên bờ ra sao?
Cô đặt nhiều câu hỏi khiến trẻ khám phá tìm tòi mỗi câu hỏi 3-4 trẻ trả lời mỗi trẻ ít
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ hứng thú trẻ lời câu hỏi cùng cô
Trang 17nhất được trả lời một câu hỏi
- Cô chốt lại , lồng nội dung giáo dục
*TC : Nhẩy qua dây.cô nhắc lại các chơi ,luật chơi như phần dự khiến
TCDG : Chi chi chành chành Cô nhắc tên trò chơi trẻ nhắc luật chơi cách chơi
*Chơi tự do;
Trẻ tự lấy đồ chơi ra chơi Cô hướng trẻ chơi theo chủ đề
Trẻ nhắc cách chơiTrẻ tự lấy đồ chơi ra chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn: Vận động sau khi ngủ dậy; cho trẻ chơi trò chơi vđ mới(Nhẩy qua dây)
Cô nhắc lại chơi cách chơi như phần dự kiến ơ đầu tuần
- Cô cho trẻ chơ 2-3 lần
- quá trình trẻ chơi cô q/s và làm trọng tài giúp trẻ
*Chơi tự chọn ở các góc
-Góc phân vai
-Góc nghệ thuật
-Góc học tập sách
-Trẻ tự về góc lấy đồ chơi ra chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
*Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ
THỨ 6 NGÀY 1 THÁNG 12 NĂM 2017
LVPTTM:Âm nhạc Hát vận động “Một con vịt ” Nghe :Con chim non TC: Son mi 2 chú mèo I.Mục đích yêu cầu:
1Kiến thức:
75% trẻ hát và vận động vỗ tay tiết tấu phối hợp đúng và hay
-Nhớ tên bài tên tác giả,hiểu nội dung bài hát
2Kĩ năng;
-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát
-Trẻ lắng nghe cô hát
3.Thái độ
Trang 18Vừa rồi cô đã vận động cho các con xem rồi Bây giờ , các con hãy vận động
cùng cô Cô khen các con vừa rồi các con VĐ baì rất hay Bây giờ cô mời tổ gà
con VĐ 2 tổ còn lại các con sẽ hát (cô sửa sai)
Cô cho trẻ vận động theo tổ , nhóm , cá nhân đan xen nhau ( sửa sai )
Cả lớp làm lại 1 lần rồi sửa sai
*TC : thử tài gõ đệm
Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi
*Nghe hát :Con chim non
Cô hát lần 1 , nói nội dung bài:giới thiệu tên bài , tên tác giả
Lần 2 /; kết hợp vđ minh họa cùng 2-3 trẻ
*TC :Son mi hai chú mèo
Cô nhắc lại luật chơi , cách chơi sau đó trẻ chơi , cô quan sát đông viên trẻ
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ hát nhịp nhàng
-Trẻ hát kết hợp nhịp nhàng
Trẻ tích cực tham gia trò chơi
Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ:Q/STranh Con chim T/CVĐ:Nhẩy qua dây T/CHT:Truyềntin Chơi tự do I-Mục đích yêu cầu
Trang 19-Trẻ hiểu được nd bức tranh
- Trẻ hiểu luật chơi,cách chơi
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi
- Trẻ đoàn kết khi chơi
II.Chuẩn bị.
- Tranh Đồ dùng của bác nông dân
III Tiến hành:
* Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ QS hiện tượng thời tiết
* Hoạt động 2: Quan sát “ tranh con chim
- Cô đưa tranh cho trẻ q/s nx bằng các câu hỏi đàm thoại
+ Cô có bức tranh gì đây?
+Ai có nx gì về con chim?
+ Con chim có những bộ phận nào? Con chim là đv nuôi
ở đâu? Con chim thích ăn gì? Nó thuộc nhóm đv nào?Con
gà mang lại lợi ích gì cho con người?nó có biết bay không?
- Mỗi câu hỏi 3-4 trẻ trả lời
- Cô chốt lại tổng thể nd tranh và gd trẻ yêu qúy các con
vật, thích cùng gđ c/s vật nuôi
* Hoạt động 3;
*Trò chơi vận động : “nhẩy qua dây ”
- Cô nhắc lại luật chơi,cách chơi như phần dự kiến ở đầu
tuần sau đó cho trẻ tham gia mỗi trò chơi 2-3 lần
thiếu xót để giờ sau trẻ thực hiện tốt hơn.Kiểm tra sĩ số cho
trẻ mang đồ dùng về nơi quy định
Trẻ trò chuyện Trẻ qs
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lờitrẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ tích cực tham gia trò chơi
Trang 20HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Hát vận động “Một con vịt ” Nghe :Con chim non TC: Son mi 2 chú mèo I.Mục đích yêu cầu:
1Kiến thức:
75% trẻ hát và vận động vỗ tay tiết tấu phối hợp đúng và hay
-Nhớ tên bài tên tác giả,hiểu nội dung bài hát
Vừa rồi cô đã vận động cho các con xem rồi Bây giờ , các con hãy vận động
cùng cô Cô khen các con vừa rồi các con VĐ baì rất hay Bây giờ cô mời tổ gà
con VĐ 2 tổ còn lại các con sẽ hát (cô sửa sai)
Cô cho trẻ vận động theo tổ , nhóm , cá nhân đan xen nhau ( sửa sai )
Cả lớp làm lại 1 lần rồi sửa sai
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ hát nhịp nhàng
-Trẻ hát kết hợp nhịp nhàng
Trang 21*TC : thử tài gõ đệm
Cô nhắc lại cách chơi và cho trẻ chơi
*Nghe hát :Con chim non
Cô hát lần 1 , nói nội dung bài:giới thiệu tên bài , tên tác giả
Lần 2 /; kết hợp vđ minh họa cùng 2-3 trẻ
*TC :Son mi hai chú mèo
Cô nhắc lại luật chơi , cách chơi sau đó trẻ chơi , cô quan sát đông viên trẻ
Trẻ tích cực tham gia trò chơi
Trẻ chơi
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN :
I.Yêu cầu :Trẻ thực hiện tốt các tiêu chuẩn thi đua trong tuần Hứng thú ,phấn khởi khi được cô tặng phiếu bé ngoan II.Chuẩn bị : Phiếu bé ngoan ,đàn ,một số bài hát ,múa vận động trong chủ đề
III.Tiến hành :Cô cho trẻ nhắc lại 3 tiêu chuẩn thi đua trong tuần
*Tiêu chuẩn bé ngoan
*Tiêu chuẩn bé chăm.
Trang 23CHỦ ĐỀ NHÁNH II Động vật thuộc nhóm gia súc từ 8-12-1/2018 Giáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Thúy Nga
- Cô giáo đón trẻ với thái độ ân cần
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trên lớp
Thể dục buổi
sáng
- Cô hướng dẫn cho trẻ tập các động tác
+ ĐT1: Hô hấp:thổi nơ + ĐT2:Tay:Trẻ đưa 2 tay ra trước, lên cao
+ ĐT3:Chân:dậm chân tại chỗ+ ĐT4: lườn: nghiêng người sang 2 bên
Trang 24+ ĐT5: Bật:tách chụm+ Tập nhịp nhàng theo nhịp hô 2lx4 nhịp
Hoạt động
học
PTNT ( MTXQ)
- LQ với một số động vật thuộc nhóm gia súc
PTTC
Ném trúng đích thẳng đứng TC:Thỏ về chuồng
- Nghe: Chim bayTC:tạo dáng
Hoạt động
ngoài trời
LQ Chuyện thỏ con
ăn gì
QS tranh Con bò QStranh con bê GT bài hát
Thương con mèo
QStranh Con lợn
Hoạt động góc - Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trang trai trăn nuôi
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về con vật
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đê, dán con vịt
Hoạt động
trưa
- Vệ sinh: Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ
- Ăn trưa: Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất
- Ngủ trưa: Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc
Hoạt động
chiều
- Ôn trò chơi mới: PTNN
Truyện thỏ con ăn
gì
- Ôn trò chơi mới: - Ôn trò chơi mới - Ôn âm nhạc , trò
chơi mới
Trả trẻ - Vệ sinh cá nhân trẻ sạch sẽ, nêu gương cuối ngày
- Trả trẻ với thái độ vui tươi, thân thiện trước phụ huynh
DỰ KIẾN MỘT SỐ TRÒ CHƠI TRONG TUẦN
TCVĐ:Bịt mắt bắt dê kéo co
TCDG;nu na nu nống, chi chi chành chành,truyền tin
TCVĐ;Bịt mắt bắt dê
1 Mụcdích;
Trang 25-Rèn phản xạ nhanh cho trẻ,khéo léo phát triển vận động
2Chuẩn bị;
- Một khăn quàng đỏ để bịt mắt
-Cách chơi:cho trẻ đóng giả là dê con cô là người đi bắt dê cô lấy khăn bịt mắt và nói “Dê con chạy đi
‘,chờ cho dê con chạy tản ra cô làm động tác quờ tay tìm bắt” dê “ Cô vừa làm động tác tìm bắt dê vừa đọc bài thơ
‘Đâu nòa dê con,đâu nào dê mẹ ,cô đi tìm nhé Bắt ,bắt dê nào Khi bắt được một deecoo tỏ vẻ vui mừng nói “cô bắt được dê nàođây”Cô bỏ khăn bịt mắt ra và nói tên bạn đó
TCVĐ;mới kéo co
1 Mụcdích
-Rèn phản xạ nhanh nhẹn ,khéo léo,có tinh thần đồng đội
-Luật chơi:nhóm nào chạm vạch chuẩn trước là thua cuộc
-Cách chơi: chia trẻ thành 2 đội ngang sức đội xanh ,đội đỏ cô kẻ một vạch chuẩn 2 đội cùng cầm vào một chiếc dâykhi có hiệulệnh cả 2 đội cùng kéo đội nào dẫm vào vạch chuẩn là bị thua cuộc cô cho trẻ chơi ,cô qs và làm trọng tài
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ hai ngày 8/1/2018 HĐC;LVPTNT-KPKH
Đề tài;LQ một số con gia súc
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
-90% trẻ biết đặc điểm tên gọi thích nghi của một số con gia súc
Kỹ
năng Trẻ biết phân biệt sự khác nhau giữa 2 nhóm gia súc qua một số nét đặc chưng
Thái độ biết yêu quí vật nuôi
II Chuẩn bị;
Tranh ảnh một số vật nuôi trong gia đình một số câu đố
III.Tiến hành
Trang 26Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ1.Ôn định tổ chức ;
Cả lớp hát bài; gà trống mèo con và cún con Bài hát nói lên điều gi? Cô hỏi về 1
số động vật nuôi trong gia đình
2-Bài mới: khám trò chuyện quan sát con gia súc
*Con gì ăn cỏ mà có 2 sừng , lỗ mũi buộc thừng , cày bừa rất giỏi
Cô cho trẻ xem tranh con bò
Ai biết tên goi ? ( con bò )
Con bò có đặc điểm gì ? (có đầu , mình , thân , đuôi, 4 chân và bộ lông màu vàng)
Thức ăn của bò là gì ?
*Con gì ăn no… ụt ịt ụt ịt(con lợn )
Cô treo tranh con lợn
*So sánh con lợn với con bò
Giống nhau : có 4 chân , đẻ con , nuôi con bằng sữa mẹ
Khác nhau
-Bò :đi chăn , vóc dáng to , bộ lông vàng
-Lợn : ở trong chuồng , vóc dáng nhỏ , bộ lông đen
*con gì có bộ râu dài , trong veo đôi mắt , đôi tai tinh tường , bước đi êm ái , nhẹ
nhàng , chuột mà nhìn thấy vội vàng trốn ngay
Cho trẻ nhận xét đặc điểm , sự thích nghi , sinh sản và thức ăn của chúng
Trẻ tham gia thực hiện tốt yêucầu của cô
Trẻ kể
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trang 27Giáo dục trẻ yêu loài mèo giúp con người diệt trừ loài chuột có hại
*con gì mà sủa gâu gâu , bé về nó chạy lại gần , vẫy đuôi
Cho trẻ xem tranh , gọi tên chó , nêu đặc điểm , sinh sản và sự thích nghi
*so sánh con chó và con mèo
Giống nhau : là động vật nuôi thuộc nhóm gia súc , đẻ con , nuôi bằng sữa mẹ
Khác nhau
-Chó : không biết trèo
-Mèo thích leo trèo
nhóm và gia súc, chúng thân thuộc với mỗi chúng ta , chúng gần gũi và đáng yêu ,
rất cần được chăm sóc và bảo vệ
TC : về đúng chuồng
Cách chơi :cho mỗi trẻ cầm 1 lô tô mang tên gọi của 1 con vật
Cô quy định chuồng các con vật Khi có tín hiệu chạy nhanh về đúng chuồng
Luật chơi : sai thì phải nhảy lò cò về chuồng của mình
TC:Hãy xếp nhanh thành nhóm
Yêu cầu trẻ xếp thành nhóm gia cầm hoặc gia súc
Cô động viên , khuyến khích trẻ
Trẻ gọi tên và nêu đặc điểm của con vật
Trẻ trả lời
Trẻ đoán con chóTrẻ trả lời
Trang 28- Chơi tự do.
1Mục đích yêu cầu;
-Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện,biết tên Truyện tên nhân vật
-Trẻ biết cách chơi và luật chơi
-Trẻ đoàn kết khi chơi
*chuẩn bị:
-Tranh truyện
2.Tiến hành.
Cô cùng trẻ trò chuyện về Gây hứng thú tìm hiểu thời tiết hôm nay
Cô kể một lần thể hiện được nd gt tên truyện tên tác giả Hồ Lam Thắng
*Đàm thoại:
- Các con vừa được nghe cô kể chuyện gi? của ai?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào ?
- Gà trống mời thỏ ăn gì?
- Thỏ con có ăn không?
- Ai mời thỏ ăn cá thỏ trả lời ntn?
- Các con biết thỏ thích ăn gì ko?Ai đã mang thức ăn đó đên cho thỏ ?
- Cô đặt nhiều câu hỏi mỗi trẻ đều được trả lời ít nhất là một lần
- GD:Các con phải biết mời mọi người ăn cùng như bạn trống,mèo con và dê
conVà biết cám ơn khi đượcnhận quà
Trang 29*TCHT:thi xem ai nói nhanh
Cô hướng dẫn lại cách chơi sau đó cho trẻ chơi 2-3 lần
*Chơi tự do: cô hướng cho trẻ chơi theo chủ đề
tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Vận động sau khi ngủ dậy; cho trẻ chơi trò chơi vđ mới(Bịt mắt bắt dê )
Cô nhắc lại chơi cách chơi như phần dự kiến ơ đầu tuần
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
-quá trình trẻ chơi cô q/s và làm trọng tài giúp trẻ
*Chơi tự chọn ở các góc
-Góc phân vai
-Góc nghệ thuật
Góc học tập sách
-Trẻ tự về góc lấy đồ chơi ra chơi cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết
*Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ ba ngày;9-1 /2018 HĐC:LVPTTC
Đề tài :Ném trúng đích thẳng đứng
TC:Thỏ về chuồng
I Mục đích yêu cầu
- 8o% Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng
- Rèn luyện các nhóm cơ bắp của tay và sự phối hợp khéo léo trong vận động
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
Trang 30- Rèn kỹ năng đếm
- Rèn kỹ năng tách và gộp nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần theo nhiều cách khác nhau (1-4; 2-3), biết so sánh và nói kết quảsau khi tách, gộp
- Phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn kỹ năng chơi các trò chơi theo cô tổ chức
Hướng dẫn: Trò chuyện cùng trẻ gây hứng thú
*HĐ1:Khởi động:
- Cô cho trẻ làm đoàn tàu luyện các kiểu đi( đi thường, đi bằng mũi chân, đi
thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường về đội
-Cô ? trẻ trước mặt các con có gì?
- Với những túi cát,cái đích thẳng đứng ở phía trước các con sẽ t/h vđ gì nào?
- Ai giỏi lên thực hiện cho cô và bạn cùng xem nào?(1-2 trẻ lên t/h)
- Cô giới thiệu tên bài tập “Ném trúng đích thẳng đứng ”
- Cô làm mẫu lần 1 cho trẻ quan sát
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp với giải thích cách vận động
Trang 31- Tư thế chuẩn bị: Đứng trước vạch chuẩn, tay phải cầm túi cát đưa ngang về phía
trước mặt, mắt nhìn thẳng về đích, khi cô có hiệu lệnh “ Ném” thì co tay cầm túi
cát lấy lực của bàn tay và cẳng tay và nhằm đúng đích và ném
- Chúng mình đã nắm được cách thực hiện chưa?
- Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện(cô q/s và sửa sai)
- Lần 1: Cô cho mỗi đội 1 bạn lên t/h lần lượt(cô q/s sửa sai cho trẻ)
- Lần 2: Cho 2 đội thi đua mỗi đội 2 bạn lên t/h (cô sửa sai)
- Lần 3: Cô tăng độ khó của bài tập bằng cách để một đích thẳng đứng xa hơn
- Cô khuyến khích trẻ tự tin t/h ném ở đích xa hơn
+T/C: Thỏ về chuồng
- Cô giới thiệu tên trò chơi? lại trẻ cách chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi,trẻ q/s đv trẻ
*HĐ3: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập
Rồi ạ Trẻ thực hiện
Trẻ tham gia trò chơi
Trẻ chú ý lắng nghe
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát có mục đich; qs tranh Con bò
TCVĐ :Bịt mắt bắt dê TCDG:Lộn cầu vồng
Chơi tự do I.Mục yêu cầu đích;
-Trẻ hiểu nd bức tranh,
-Trẻ hiểu luật chơi cách chơi
-Trẻ tích cực tham gia trò chơi
-Trẻ đoàn kết khi chơi
IIChuẩn bị:
-Tranh đồ dùng trong chủ đề
III.Tiến hành:
Trang 32Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
Cô cùng trẻ qs và nhận xét về thiên nhiên thời tiết hôm nay,
+HĐ1;Quan sát
-Cô treo trannh con bò
hỏi trẻ, tranh vẽ con gì
-Tc dân gian;Nộn cầu vồng
-Cô hướng dẫn cách chơi sau đó cho trẻ tham gia mỗi trẻ chơi 2-3 lần
HĐ3;*Chơi tự do; cô hướng cho trẻ chơi theo chủ đề
*Kết thúc cô động viên khích lệ trẻ nhắc nhở những thiếu xót để giờ sau thực
hiện tốt hơn
Trẻ suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Trẻ chú ý nghe cô hướng dẫn
và tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
Phát triển ngôn ngữ(vh):Truyện thỏ con ăn gì I.Mục đích yêu cầu.
-85% trẻ nhớ tên truyện,tg, các nhân vật trong truyện, nội dung truyện
- Rèn k/n phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ,
- Trẻ hứng thú, tích cực kể chuyện và tham gia đóng vai nhân vật
Trang 33- Cô kể lần 1 diễn cảm? trẻ tên truyện, tg
- Lần 2 kể kết hợp tranh minh họa
*HĐ2: Đàm thoại nd truyện
+ Truyện tên gì? Của tg nào? Trong truyện có những nhân vật nào?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào ?
- Gà trống mời thỏ ăn gì?
- Thỏ con có ăn không?
- Ai mời thỏ ăn cá thỏ trả lời ntn?
- Các con biết thỏ thích ăn gì ko?Ai đã mang thức ăn đó đên cho thỏ ?
Các con phải biết mời mọi người ăn cùng như bạn trống,mèo con và dê conVà biết
cám ơn khi đượcnhận quà
Qua câu truyện các con đã rút ra được bài học gì?
- Cô khái quát lại nd câu truyện và lồng gd trẻ cần học tập
*HĐ3: Cô cùng trẻ kể lại truyện
-Cô cùng trẻ kể từ đầu đến hết truyện
-Cô là người dẫn truyện trẻ kể lời nhân vật
Trang 34- Cô cho trẻ nên đóng kịch vai các nhân vật trong truyện.
- Kết thúc cô nx và đv trẻ
*Vệ sinh trả trẻ.
KẾ HOẠCH NGÀY Thứ tư ngày10 /1 /2018 HĐC: LVPTTM Tạo hình:xếp dán con vịt I.-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-75% trẻ biết dán con vịt.
- Rèn kỹ năng xé bấm các nét cong, nét xé dải thẳng, nét xiên và k/n xếp gắn các bộ phận lại để tạo thành con vịt hoàn chỉnh
- Trẻ biết giữ gìn và nhận xét sản phẩm của mình và bạn
II CHUÂN BỊ
-Bìa mẫu,bóng bàn , ,khăn nau tay mẫu cô làm sẵn
III.Tiến hành:
Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú :
- Cô cùng cả lớp hát bài”Một con vịt “.bài hát có trong chủ đề nào?
Hoạt động 2:
Được biết lớp mình chăm ngoan học giỏi dán tài hôm nay các bác nông dân trăn
nuôi muốn gửi tặng các bé một món quà các con muốn khám phá xem đó là quà gì
không?
Cô đưa hộp quà ra và cho trẻ chơi trời tối trời sáng
-Trời tối gà đi ngủ …o.ó o
-Trẻ hứng thú trò chuyện cùngcô
Có ạ
Trang 35Trời sáng rồi…
-Các con nhìn xem cô có quà gì đây?(con vịt )
- Con vịt này đầu có màu gì?
Mình vịt màu gi?Đuôi có màu gì?Chân màu gì?
-các con thấy con vịt này có đẹp không ?
* Cô cho trẻ q/s và nx về tranh mẫu ( q/s từ tổng thể đến chi tiết)
Các con thấy trên đây cô có bức tranh gì đây? ( tranh dán con vịt )
- Con vịt của cô ntn? Con vịt đang làm gì nhỉ ?
- Nó có màu sắc ntn?
- Cô dán con vịt có đẹp không?
-Để làm được con vịt đẹp này cô đã làm ntn?
* Cô dán mẫu
- Cô vừa dán vừa phân tích:Cô hướng dẫn trẻ phết hồ và dán
-Cô dùng ngón tay trỏ chấm nhẹ và phết vào nền sau đó cô dán vào giữa trang
giấy sao cho thật cân cô dán phần nào trước và dùng tay miết sang 2 bên để thân
con vịt được dính đều và đẹp hơn,
- Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại kỹ năng dán
* Trẻ thực hiện;
-Trẻ t/h cô nhắc nhở trẻ tư thế ngồi ngay ngắn không tỳ ngực vào bàn
, Trong quá trinh thực hiện cô đi lần lướt từng bàn q/s, gợi ý nhắc nhở thêm cho
Trang 36cùng quan sát, cô gọi 4-5 trẻ lên nx, con thích s/p nào? Vì sao? (nx theo mẫu)
Trẻ mang sp lên trưng bầ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
-Quan sát có chủ đich; QStranh con bê
-TCvận động:Kéo co -TCDG:chi chi chành chành
- Chơi tự do
I -Mục đích yêu cầu
-Trẻ hiểu được nd bức tranh-Trẻ hiểu được con bê là động vật nuôi (,) gđ thật cần thiết
- Trẻ hiểu luật chơi,cách chơi
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi
- Trẻ đoàn kết khi chơi
II.Chuẩn bị.
- Tranh vẽ con bê
III Tiến hành:
*HĐ1.Trò chuyện chủ đề:Cô cùng trẻ ra sân quan sát và nhận xét về thiên nhiên
thời tiết ngày hôm nay,trò chuyện chủ đề trẻ đang thực hiện
*HĐ2: Quan sát tranh và trò chuyện nội dung bức tranh “Con bê”
-Trò chơi trốn cô:Cô đâu trẻ mở mắt nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?vì sao
con biết đây là bức tranh về“Con bê”?
- Cô lần lượt chỉ vào bức tranh và đặt 7- 8 câu hỏi
+Đây là con gì?nó sống ở đâu?
-Trẻ trò chuyện cùng cô
Trang 37+Bò có mấy chân?(4 chân).
+Ngoài ra nó còn có gì rất to để nghe?(tai)
+Cái gì để nhìn?
+Trên đầu có cái gì?
+Đằng sau có cái gì? Để làm gì?
+Bê có bộ lông màu gì?
+Bê có ích gì với nhà nông?
- “Cô chốt lại tổng thể nội dung bức tranh và giáo dục”
* HĐ4: TCVĐ: Kéo co
Cách chơi : như phần dự kiến đầu tuần
*TCGD: Chi chi chành chành
- Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại cách chơi,cô bổ sung thêm
- Quá trình trẻ chơi: Cô quan sát và làm trọng tài cho trẻ
* HĐ3 : Chơi tự do.
- Trẻ tự lấy đồ chơi ra chơi cô hướng trẻ chơi theo chủ đề
-Trẻ trả lời theo ý hiểu củatrẻ
Trẻ tích cực tham gia tròchơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn trò chơi mới :Kéo co
Cô giới thiệu cách chơi luật chơi như ở phần dự kiến đầu tuần
-Trò chơi dân gian;Chi chành
Cô gọi trẻ nhắc lại luật chơi cách chơi cô cho trẻ chơi 3-4 lần
*Chơi tự do;Cô hướng cho trẻ chơi theo chủ đề
*Vệ sinh trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY.
Trang 38Thứ năm ngày 11-1/2018.
HĐH:LVPTNT
Đề tài: Ôn số 4 I.Mục dích yêu cầu:
- 75%Trẻ nhận biết được các nhóm đồ dùng có số lượng
là 4
- Trẻ biết đếm đến 4 và biết tạo các nhóm có số lượng là 4,và chữ số 4
-Trẻ chú ý tập chung tích cực trong giờ học
II Chuẩn bị:
Chuẩn bị:Cô và mỗi trẻ 4 con mèo, 4con cá một số đ/d,đ/c có số lượng là 4,thẻ số chấm tròn từ 1-4 (đ/d của cô lớn hơn của trẻ) vở
toán,bút sáp màu
III.Tổ chức hoạt động:
Hướng dẫn: Cô cho trẻ hát bài « Một con vịt »và t/c về nd bài hát.
=Gd trẻ yêu quý ,chăm sóc con vật
*HĐ1: Ôn nhóm có số lượng 1,2 3,
- Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng xung quanh lớp có số lượng 3 và ít hơn 3 và đếm
tìm đặt thẻ số tương ứng
*HĐ2: Dạy trẻ nhận biết, tạo nhóm đếm số lượng pv4
- Hôm nay là ngày hội của các con vật,nào các con hãy nhặt hết các con mèo xếp
ra bàn thành một hàng ngang xếp từ trái qua phải để điểm danh nào
- Về dự hội hôm nay còn có cả các con cá đến tham dự đấy, nào các con hãy lấy 3
con cá xếp ra bàn thành một hàng ngang, từ trái qua phải sao cho cứ một con mèo
dưới là một cá
- Sau khi trẻ đã xếp xong cô cho trẻ nx về hai nhóm
- Các con có nhận xét gì về hai nhóm này?
- Ai có ý kiến khác? Vì sao con biết?
- Vậy nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn mấy?
- Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy?
Trẻ hát
Trẻ tìm
Trẻ xếp
Trẻ trả lờiNhiều hơn là 1
Ít hơn là 1
Trang 39- Cô củng cố lại ý kiến của trẻ.
- Vậy để cho nhóm cá có số lượng bằng với số lượng nhóm mèo chúng ta phải
làm ntn? (Vài trẻ trả lời,lấy một con cá thêm vào nhóm cá)
- Cô cùng trẻ lấy một con cá để thêm vào nhóm cá
- Bây giờ các con có nx gì về hai nhóm này?
- Lúc này con thấy hai nhóm ntn với nhau?Bằng nhau và bằng mấy?
- Cô cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm mới
- Cả lớp đếm, tổ, nhóm, cá nhân đếm(chọn thẻ chấm tròn đặc tương ứng)
-Cô giới thiệu với trẻ về thẻ số 4
-Trẻ đọc 3 lần số 4
- Cho trẻ tìm các nhóm đồ dùng trong lớp có số lượng là 4
- Cô cho trẻ đếm cất dần nhóm cá sau đó đếm và cất hết nhóm mèo
Trẻ tham gia trò chơi
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ : giới thiệu bài hát :Thương con mèo
TCVĐ: Kéo co TCDG : nu na nu nống
I Mục đích , yêu cầu
Trẻ chú ý nghe cô hát nhớ tên bài tên tg
Trẻ hiểu được nội dung bài hát
Trẻ vui chơi cùng cô
II,Chuẩn bị
Cô thuộc bài hát
III Tiến hành.
Trang 40HĐ của cô HĐ của trẻ
Trò chuyện với trẻ về chủ đề đang thực hiện
Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 lần giới thiệu tên bài , tên tác giả
*Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát:
Các con vừa được nghe cô hát bài gì ? ai là tác giả?
-Bài hát nói về con vật nào?
-Con vật này nuôi ở đâu?
-Tiếng kêu của chú ntn?
- Tại sao phải thương con mèo gì …?