Ngày nay, Xác suất thống kê là một môn học không thể thiếu trong hầu như tất cả các lĩnh vực về kinh tế, xã hội,... và đến các ngành kỹ thuật. Các hiện tượng tưởng chừng như không có quy luật, nay đã được tìm hiểu một cách tương đối cặn kẽ bởi môn học này.
Trang 1BÀI GIẢNG
Lí thuyết xác suất và thống kê Toán
Trần Anh Tuấn, email: anhtuanvcu@gmail.com
Bộ môn Kinh tế lượng - Đại học Thương mại
Trang 2Lí thuyết xác suất thống kê là một bộ phận của toán học, nghiêncứu các hiện tượng ngẫu nhiên và ứng dụng chúng vào thực tế.
Ta có thể hiểu hiện tượng ngẫu nhiên là hiện tượng không thể nóitrước nó xảy ra hay không xảy ra khi thực hiện một lần quan sát.Tuy nhiên, nếu tiến hành quan sát khá nhiều lần một hiện tượngngẫu nhiên trong các phép thử như nhau, ta có thể rút ra đượcnhững kết luận khoa học về hiện tượng này
Lí thuyết xác suất cũng là cơ sở để nghiên cứu Thống kê – môn họcnghiên cứu các các phương pháp thu thập thông tin chọn mẫu, xử
lí thông tin, nhằm rút ra các kết luận hoặc quyết định cần thiết.Ngày nay, với sự hỗ trợ tích cực của máy tính điện tử và công nghệthông tin, lí thuyết xác suất thống kê ngày càng được ứng dụngrộng rãi và hiệu quả trong mọi lĩnh vực khoa học tự nhiên và xãhội Chính vì vậy lí thuyết xác suất thống kê được giảng dạy chohầu hết các nhóm ngành ở đại học
Trang 3Tài liệu tham khảo
Mai Kim Chi, Trần Doãn Phú, Lý thuyết xác suất và thống kê toán,Nhà xuất bản Thống kê, 2008
Nguyễn Thọ Liễn, Trần Doãn Phú, Hướng dẫn giải bài tập Xácsuất và Thống kê Toán, Nhà xuất bản Thống kê, 2010
Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Lý thuyết xác suất và thống kêtoán, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 2008
Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Bài tập xác suất và thống kêtoán, Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân, 2008
Trang 4Nội dung chính
PHẦN I LÍ THUYẾT XÁC SUẤT
Chương 1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
Chương 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Chương 3 MỘT SỐ QUY LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
PHẦN II THỐNG KÊ TOÁN HỌC
Chương 4 LÍ THUYẾT MẪU
Chương 5 ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ CỦA ĐLNN
Chương 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Trang 5PHẦN I LÍ THUYẾT XÁC SUẤT
Trang 6Chương 1 BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN
3 Xác suất của biến cố
Khái niệm xác suất của biến cố Định nghĩa cổ điển về xác suất Định nghĩa thống kê về xác suất
NL xác suất bé, NL xác suất lớn
4 Các định lí về xác suất
Định lí nhân xác suất Định lí cộng xác suất
5 CT đầy đủ - Bayes
Công thức xác suất đầy đủ Công thức Bayes
Trang 7§ 1 BỔ TÚC VỀ GIẢI TÍCH KẾT HỢP
Trang 81.1 Quy tắc nhân
Định nghĩa
Một công việc nào đó được thực hiện theo 2 công đoạn A và B Côngđoạn A có m cách thực hiện, với mỗi cách thực hiện công đoạn A có ncách thực hiện công đoạn B Khi đó có m.n cách thực hiện công việcđó
Quy tắc nhân có thể mở rộng cho một công việc thực hiện theo nhiềucông đoạn
Ví dụ 1.1
Giả sử để đi từ A đến C bắt buộc phải đi qua B Có 3 con đường khácnhau để đi từ A đến B và có 2 con đường khác nhau để đi từ B đến C.Hỏi có bao nhiêu cách để đi từ A đến C ?
Lời giải
Số cách đi từ A đến C là 3.2 = 6
Trang 91.2 Quy tắc cộng
Định nghĩa
Một công việc nào đó được thực hiện theo phương án A hoặc phương
án B Có m cách thực hiện phương án A và n cách thực hiện phương
án B Khi đó có m + n cách thực hiện công việc đó
Quy tắc nhân có thể mở rộng cho một công việc thực hiện theo nhiềuphương án
Ví dụ 1.2
Trong một cuộc thi tìm hiểu về đất nước Việt Nam, ban tổ chức công
bố danh sách các đề tài bao gồm : 8 đề tài lịch sử, 7 đề tài thiên nhiên,
10 đề tài văn hóa Mỗi thí sinh được quyền lựa chọn một đề tài Hỏimỗi thí sinh có bao nhiêu khả năng chọn đề tài ?
Lời giải
Mỗi thí có 8 + 7 + 10 = 25 khả năng chọn đề tài
Trang 10Mỗi cách sắp xếp 4 bạn sinh viên vào bàn dài 4 chỗ ngồi là một hoán
vị của tập gồm 4 bạn sinh viên Vì vậy có 4! = 24 cách sắp xếp 4 bạnngồi vào bàn
Trong 4 bạn, có bạn Bình và bạn Tú Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 4bạn vào bàn trong đó hai bạn Bình và Tú ngồi cạnh nhau
Lời giải
Có tất cả 2.3! = 12 cách xếp
Trang 111.4 Chỉnh hợp
Định nghĩa
Cho tập A có n (n ≥ 1) phần tử và số nguyên k với 1 ≤ k ≤ n Khilấy ra k phần tử của A và sắp xếp chúng theo một thứ tự, ta được mộtchỉnh hợp chập k của n phần tử của A
Mỗi một danh sách đó là một chỉnh hợp chập 5 của 11 phần tử
Khi đó huấn luyện viên của mỗi đội có A511= 55440 cách lập danh sách
5 cầu thủ
Chú ý : Ann= Pn; 0! = 1; A0n= 1
Trang 12Một phòng làm việc của một công ti có 30 nhân viên.
1 Có bao nhiêu cách giám đốc chọn ra một BLĐ phòng gồm 3 người
2 BLĐ phòng gồm : trưởng phòng, phó phòng, thư kí Hỏi có baonhiêu cách chọn BLĐ phòng
Lời giải
Trang 13§ 2 PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Trang 142.1 Khái niệm phép thử và biến cố
2.1.1 Khái niệm
Việc thực hiện các điều kiện cơ bản để quan sát xem một hiện tượng
có xảy ra hay không được gọi là một phép thử Còn hiện tượng xảy
ra trong kết quả của phép thử được gọi là biến cố
Ví dụ 1.6
Một lô hàng có 50 chính phẩm và 5 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên 3 sảnphẩm để kiểm tra Khi đó :
Việc lấy ra 3 sản phẩm được gọi là phép thử
Kết quả của phép thử, chẳng hạn lấy được 2 chính phẩm và 1 phếphẩm là một biến cố
Trang 152.1.2 Phân loại biến cố
Biến cố được phân làm 3 loại :
Biến cố ngẫu nhiên : là biến cố có thể xảy ra hoặc không xảy rakhi thực hiện phép thử Kí hiệu là A, B, C, , A1, A2,
Biến cố không thể có : là biến cố chắc chắn không xảy ra khi thựchiện phép thử Kí hiệu V hoặc ∅
Biến cố chắc chắn :là biến cố chắc chắn xảy ra khi thực hiện phépthử Kí hiệu U hoặc Ω
Trang 16Ví dụ 1.7
1
Gieo một con súc sắc (cân đối, đồng chất)
- Gọi Ai : "xuất hiện mặt i chấm", thì Ai là
các biến cố ngẫu nhiên
- Các biến cố Ac, Al: "xuất hiện mặt có số chấm
là chẵn (lẻ)" cũng là các biến cố ngẫu nhiên
- Biến cố V : "xuất hiện mặt có số chấm là 7"
là biến cố không thể có
- Biến cố U : "xuất hiện mặt có số chấm là ≤ 6" là biến cố chắc
chắn
2
Gieo một đồng tiền xu (cân đối, đồng chất) Gọi N, S :
"xuất hiện mặt ngửa, sấp", là các biến cố ngẫu nhiên
Trang 172.2.2 Biến cố kéo theo
Biến cố A kéo theo biến cố B nếu như khi phép thử được thực hiện màbiến cố A xảy ra thì biến cố B chắc chắn xảy ra Kí hiệu A ⊂ B
Ví dụ 1.9
Trong ví dụ 1.2, có A2⊂ Ac và A5⊂ Al,
Trang 182.2.3 Tổng các biến cố
Biến cố C được gọi là tổng của hai biến cố A và B, kí hiệu C = A+B =
A ∪ B nếu C chỉ xảy ra khi ít nhất một trong hai biến cố A và B xảyra
Trang 202.2.4 Tích các biến cố
Biến cố C được gọi là tích của hai biến cố A và B, kí hiệu C = AB =
A ∩ B nếu C xảy ra khi cả hai biến cố A và B cùng xảy ra
Trang 213 Có hai lô sản phẩm Lô I : có 10 chính phẩm và 3 phế phẩm Lô
II : có 8 chính phẩm và 5 phế phẩm Từ mỗi lô lấy ra 2 sản phẩm
để kiểm tra Gọi Ai : "Có i chính lấy ra từ lô I", Bj : "Có j chínhlấy ra từ lô II" (i, j = 0, 2) ; A : "4 sản phẩm lấy ra cùng loại" và
B : "4 sản phẩm lấy ra có không quá 1 chính phẩm" Khi đó :
Trang 222.2.5 Biến cố xung khắc
Hai biến cố A và B gọi là xung khắc với nhau nếu chúng không thểđồng thời xảy ra trong một phép thử, tức là AB = V
Tổng quát
Nhóm n biến cố A1, A2, , Anđược gọi là xung khắc từng đôi (gọi tắt
là xung khắc) nếu bất kì hai biến cố nào trong nhóm này cũng xungkhắc với nhau, tức là AiAj = V với mọi i 6= j
Ví dụ 1.12
Trong ví dụ 1.2, hệ các biến cố Ac, Alxung khắc và A1, A2, , A6 cũngxung khắc
Trang 232.2.6 Hệ đầy đủ
Các biến cố A1, A2, , An được gọi là một hệ đầy đủ các biến cố nếuchúng xung khắc từng đôi và khi phép thử được thực hiện thì nhấtthiết phải xảy ra một trong n biến cố trên Tức là :
2 Một lô hàng gồm 20 chính phẩm, 4 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên ra
3 sản phẩm Gọi Ai : "có i phế phẩm trong 3 sản phẩm lấy ra"(i = 0, 3) Khi đó hệ các biến cố A0, A1, A2, A3 là hệ đầy đủ
Trang 242.2.7 Biến cố đối lập
Hai biến cố A và B được gọi là đối lấp với nhau nếu chúng lập thànhmột hệ đầy đủ, kí hiệu biến cố đối lập của biến cố A là A Tức là
(A.A = V
Trang 25§ 3 XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ
Trang 263.1 Khái niệm xác suất của biến cố
Xác suất của một biến cố là một giá trị bằng số đặc trưng cho khả năngkhách quan được xuất hiện biến cố đó trong kết quả của phép thử
Trang 273.2 Định nghĩa cổ điển về xác suất
3.2.1 Bài toán :
Giả sử, ta phải xác định xác suất của biến cố Ac
Khi tung 1 con súc sắc ta thấy có 6 trường hợp có thể xảy ra : xuấthiện mặt 1 chấm, 2 chấm, ., 6 chấm (6 kết cục duy nhất đồng khảnăng) Trong số 6 kết cục này có 3 kết cục mà nếu xảy ra thì biến cố
Ac xảy ra (kết cục thuận lợi cho biến cố Ac)
Như vậy, bằng trực quan khả năng xảy ra của biến cố Ac là 3
1
2.Định nghĩa :
Xác suất của biến cố A, kí hiệu P (A) xác định bởi công thức :
tổng số các kết cục duy nhất đồng khả năng =
m
n.
Trang 28Một hộp có 10 chính phẩm, 4 phế phẩm Lấy ngẫu nhiên ra 3 sản phẩm
để kiểm tra Tính xác suất để 3 sản phẩm lấy ra
a) đều là chính phẩm ;
b) có đúng 1 phế phẩm ;
c) có không quá 1 phế phẩm
Trang 29C3 14
C3 14
=75
91.
Trang 303.2.2 Các tính chất của xác suất
0 ≤ P (A) ≤ 1, với mọi biến cố A
P (V ) = 0
P (U ) = 1
3.2.3 Ưu điểm và hạn chế của định nghĩa cổ điển về xác suất
Ưu điểm : Dễ tính toán
Nhược điểm : Đòi hỏi các kết cục phải đồng khả năng và số kếtcục là hữu hạn
Trang 313.3 Định nghĩa thống kê về xác suất
Trang 32Ví dụ 1.17
Để nghiên cứu khả năng xuất hiện mặt sấp khi tung một đồng xu, người
ta tiến hành tung một đồng xu nhiều lần và thu được kết quả sau đây :
Tính ổn định của tần suất là cơ sở để đưa ra định nghĩa thống kê vềxác suât
Trang 333.3.2 Định nghĩa thống kê về xác suất
Định nghĩa
Khi số phép thử đủ lớn (n −→ +∞) ta có thể lấy :
P (A) ≈ f (A)
3.3.3 Ưu điểm và hạn chế của định nghĩa thống kê về xác suất
Ưu điểm : Không đòi hỏi đến tính đồng khả năng của các kết cục.Nhược điểm : Chỉ tìm được giá trị gần đúng của xác suất, và muốntìm xác suất phải tiến hành một số khá lớn các phép thử
Trang 343.4 Nguyên lí xác suất bé, nguyên lí xác suất lớn
Xác suất thi trượt 1% của một môn học được coi là rất bé
Xác suất 1% máy bay rơi được coi là rất lớn
Trang 35§ 4 CÁC ĐỊNH LÍ VỀ XÁC SUẤT
Trang 364.1 Xác suất có điều kiện Định lí nhân xác suất
4.1.1 Xác suất có điều kiện
Bài toán : Một lô hàng có 10 chính phẩm và 2 phế phẩm Lấy lầnlượt ra 2 sản phẩm (không hoàn lại) để kiểm tra
Gọi A : "Lần 1 lấy được chính phẩm"; B : "Lần 2 lấy được chínhphẩm"
Nếu biến cố A xảy ra thì P (B) = 9
11(= P (B/A)).
Nếu biến cố A không xảy ra thì P (B) = 10
11(= P (B/A)).
Trang 37Định nghĩa
Xác suất có điều kiện của biến cố B với điều kiện biến cố A đã xảy ra,
kí hiệu P (B/A) biểu thị khả năng xảy ra của biến cố B khi biết biến
cố A đã xảy ra
Trang 384.1.2 Tính độc lập của các biến cố
Định nghĩa
Hai biến cố A và B được gọi là độc lập với nhau nếu việc xuất hiệnhay không xuất hiện của một trong hai biến cố không làm ảnh hưởngđến xác suất của biến cố còn lại, tức là :
P (A/B) = P (A/B) = P (A) và P (B/A) = P (B/A) = P (B)
Trang 394.1.3 Định lí nhân xác suất
Định lí
Với hai biến cố A, B bất kì, ta luôn có :
P (AB) = P (A).P (B/A) = P (B).P (A/B)
Trang 40Ví dụ 1.18
1 Trong ví dụ 1.5, giả sử P (A) = 0, 7; P (B) = 0, 8 Tính P (D)
2 Trong bài toán mở đầu ở trên, tính xác suất để cả hai lần lấy rađều được chính phẩm
3 Trong ví dụ 1.11, biết trong 3 sản phẩm lấy ra có không quá mộtphế phẩm Tính xác suất để trong 3 sản phẩm lấy ra có đúng 1 phếphẩm
Trang 42Ví dụ 1.19
Một người gọi điện thoại nhưng quên mất số cuối cùng Tìm xác suất
để người đó :
a) Quay ngẫu nhiên đến lần thứ 3 thì gọi được
b) Quay ngẫu nhiên không quá 3 lần thì gọi được
Lời giải
Gọi Ai : "Quay lần thứ i thì gọi được" (i = 1, 3); A "Quay ngẫu nhiênđến lần thứ 3 thì gọi được"; B : "Quay ngẫu nhiên không quá 3 lần thìgọi được"
10.
Trang 43Ví dụ 1.20
Có 3 xe vận tải cùng trở hàng về một xí nghiệp (3 xe độc lập) Xácsuất để mỗi xe trở hàng về xí nghiệp đúng giờ lần lượt là 0,4 ; 0, 7; 0,8.Tìm xác suất để :
Trang 44P (C) = 1 − P (C) = 1 − P (A1)P (A2)P (A3) = 0, 964.
Trang 45§ 5 CÔNG THỨC XÁC SUẤT
ĐẦY ĐỦ CÔNG THỨC BAYES
Trang 465.1 Công thức xác suất đầy đủ
Định lí
Giả sử H1, H2, , Hn là hệ đầy đủ các biến cố, và một biến cố A nào
đó có thể xảy ra đồng thời với một trong các biến cố H1, H2, , Hn.Khi đó :
P (A) = P (H1)P (A/H1) + P (H2)P (A/H2) + · · · + P (Hn)P (A/Hn)
Trang 48Câu hỏi
Biết rằng sinh viên đó mua phải cây bút chất lượng kém Tính xác suất
để cây bút đó là do phân xưởng 1 sản xuất ra
Trang 49Trước khi mua cây bút, thì xác suất để cây bút do phân xưởng 1 sảnxuất là P (H1) = 0, 5 (xác suất tiên nghiệm), nhưng khi biến cố A đãxảy ra (mua phải cây bút xấu) thì khả năng cây bút do phân xưởng 1sản xuất giảm đi, chỉ còn P (H1/A) = 0, 294 (xác suất hậu nghiệm).
Trang 50Ví dụ 1.22
Có hai thùng sản phẩm Thùng 1 đựng 7 chính phẩm và 5 phế phẩm.Thùng 2 đựng 8 chính phẩm và 4 phế phẩm
Lấy ngẫu nhiên 1 sản phẩm từ thùng 1 bỏ sang thùng 2 Sau đó từ thùng
2 lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm thấy đó là phế phẩm
1 Tìm xác suất để sản phẩm từ thùng 1 bỏ sang là phế phẩm
2 Tìm xác suất để phế phẩm này là của thùng 1 bỏ sang
3 Tìm xác suất để lấy tiếp từ thùng 2 ra một phế phẩm
4 Tìm xác suất để lấy tiếp từ thùng 2 ra một chính phẩm
5 Tìm xác suất để lấy tiếp từ thùng 2 ra hai chính phẩm
Trang 51Chú ý
Công thức đầy đủ, công thức Bayes còn đúng cho hệ các biến cố{H1, H2, , Hn} đôi một xung khắc và khi biến cố A xảy ra thì mộttrong các biến cố H1, H2, , Hn phải xảy ra
Trang 52Chương 2 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN VÀ QUY
LUẬT PHÂN PHỐI XÁC SUẤT
1 Đại lượng ngẫu nhiên
Định nghĩa
Phân loại ĐLNN
2 Quy luật phân phối xác suất
Bảng phân phối xác suất
Hàm phân phối xác suất của ĐLNN
Trang 53§ 1 ĐẠI LƯỢNG NGẪU NHIÊN
Trang 541.1 Định nghĩa
Đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) là đại lượng mà trong kết quả của phépthử nó nhận một và chỉ một trong các giá trị có thể mà trước khi thựchiện phép thử ta không biết chính xác nó nhận giá trị bằng bao nhiêu.ĐLNN được kí hiệu : X, Y, Z, và các giá trị có thể kí hiệu
Trang 55Ví dụ 2.1
1 Gieo một con súc sắc Gọi X là số chấm xuất hiện ở mặt trên củacon súc sắc, thì X là ĐLNN rời rạc, có thể nhận một trong các giátrị 1, 2, , 6
2 Một xạ thủ bắn liên tiếp vào một bia đạn đến khi trúng bia thìdừng lại, các lần bắn độc lập nhau Gọi Y là số viên đạn xạ thủ
đó đã bắn ra, thì Y là một ĐLNN rời rạc, có thể nhận một trongcác giá trị 1, 2,
Trang 561 Xét phép thử là bắn một phát súng vào bia Gọi Z là khoảng cách
từ điểm chạm của viên đạn đến tâm bia, thì Z là ĐLNN liên tục
2 Trong thực tế, kích thước của các chi tiết máy, sai số của các trangthiết bị, năng suất của một giống lúa, đều là các ĐLNN liên tục
Trang 57§ 2 QUY LUẬT PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT
Trang 58Định nghĩa
Quy luật phân phối xác suất của một ĐLNN là sự tương ứng giữa cácgiá trị có thể có của nó và các xác suất để ĐLNN nhận các giá trị đó
Có ba phương pháp mô tả quy luật phân phối xác suất :
bảng phân phối xác suất ;
hàm phân phối xác suất ;
hàm mật độ xác suất
Trang 592.1 Bảng phân phối xác suất
Trong trường hợp ĐLNN rời rạc X thì luật phân phối xác suất thườngcho dưới dạng bảng và được gọi là bảng phân phối xác suất
2 Trong ví dụ 2.1 ý b) giả sử xác suất bắn trúng bia mỗi lần là 0, 6,
ta có bảng phân phối xác suất
P 0, 6 0, 4.0, 6 0, 42.0, 6 · · · 0, 4k−1.0, 6 · · ·
Trang 602.2 Hàm phân phối xác suất của ĐLNN
Trang 632.3 Hàm mật độ xác suất
2.3.1 Định nghĩa
Cho ĐLNN liên tục X có hàm phân bố F (x) khả vi trên R, thì hàm số
f (x) = F0(x)được gọi là hàm mật độ xác suất của ĐLNN X
Trang 650dt = 0;
Nếu x ∈ [0; 3], thì F (x) =
0R
−∞
0dt +
xR0
1
9t2
dt = x3
27;Nếu x > 3, thì F (x) =
0R
−∞
0dt +
3R0
Trang 66§ 3 CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN
CỦA ĐLNN
Trang 682 E(X + Y ) = E(X) + E(Y ); TQ : E
Trang 721 V ar(C) = 0; V ar(CX) = C2.V ar(X), với C - hằng số.
2 X, Y là hai ĐLNN độc lập, thì V ar(X + Y ) = V ar(X) + V ar(Y )
Trang 74Ví dụ 2.9
Một nhà đầu tư đang cân nhắc giữa việc đầu tư vào hai dự án A và Btrong hai lĩnh vực độc lập nhau Khả năng thu hồi vốn sau 2 năm (tínhtheo %) của hai dự án là các ĐLNN có bảng phân phối xác suất nhưsau :
Từ bảng phân phối xác suất trên ta tìm được :
E(XA) = 69, 16; V ar(XA) = 3, 094; E(XB) = 68, 72; V ar(XB) = 1, 802
Như vậy, nếu cần chọn phương án đầu tư sao cho tỉ lệ thu hồi vốn làcao nhất thì nên chọn dự án A; nếu chọn phương án đầu tư sao cho độrủi ro của tỉ lệ thu hồi vốn thấp nhất (khả năng thu hồi vốn ổn địnhnhất) thì nên chọn dự án B