1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKNTo chuc cac gameshow tao hung thu hoc mon ngu van

9 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TÓM TẮT SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Giáo dục phổ thông Việt Nam hiện nay đã và đang đổi mới mạnh mẽ theo hướng “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo. Bồi dưỡng cho người học năng lực thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên trong cuộc sống ( Điều 5 Luật giáo dục Việt Nam 2005). §Ó ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh, tôi xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Tổ chức các gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn . 2. Điều kiện, thời gian , đối tượng áp dụng sáng kiến Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên dạy Ngữ văn. Học sinh THCS; các trang thiết bị dạy học. Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ năm học 20142015 trở đi. Đối tượng áp dụng sáng kiến:Học sinh THCS. 3. Nội dung sáng kiến Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: tập trung vào việc áp dụng vào giảng dạy các tiết văn bản. Từ đó sẽ hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực chuyên biệt cho học sinh. Các giải pháp đều dễ thực hiện và áp dụng trong thực tế do đó khả năng áp dụng sáng kiến mang tính khả thi cao. Cách thức áp dụng cụ thể được thể hiện trong tiến trình dạy học các tiết văn bản. Lợi ích thiết thực của sáng kiến : Sáng kiến có giá trị hiệu quả thiết thực trong việc tạo hứng thú học tập và tiếp xúc với tác phẩm trong chương trình ngữ văn THCS. Giáo dục ý thức giữ gìn kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trong thời kì hội nhập, phát triển năng lực cho học sinh lớp. 4. Giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến Sáng kiến Tổ chức các gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn đã được thực hiện trong các năm học 2016 2017, 20172018 tại nhà trường. Kết quả cho thấy, học sinh nhận thức được tầm vóc của tác phẩm vaưn học, cảm nhận, thụ hưởng và khai thác được các giá trị văn hóa đặc sắc nhất của người Việt 5. Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng hoặc mở rộng sáng kiến Để sáng kiến có thể thực hiện hiệu quả trong thực tế chúng tôi xin đề xuất một số kiến nghị sau: Về phía giáo viên + Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá. Vận dụng phù hợp các phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực . + Chuẩn bị soạn bài chu đáo, tìm hiểu sâu sắc tác phẩm, tham khảo các tài liệu, bài viết. Giáo viên phải thực hiện một cuộc tổng soát vốn liếng tri thức của bản thân về văn hóa truyền thống, về lịch sử, nội dung và đặc trưng thẩm mĩ của văn học. Về phía học sinh: Tích cực học tập, đọc tư liệu tham khảo tìm hiểu về tác phẩm. Tìm đọc toàn bộ tác phẩm văn học. Đọc kĩ đoạn trích, soạn bài trước ở nhà tìm hiểu phần chú thích để nắm bắt được ý nghĩa của các hình ảnh. Tìm kiếm, thu thập những thông tin, kiến thức liên quan đến các tác phẩm. MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Làm thế nào để học sinh ham học môn Ngữ văn? Câu hỏi đó luôn thường trực trong mỗi giáo viên dạy văn nói riêng và các nhà quản lí giáo dục nói chung. Trong những năm gần đây Việt Nam chúng ta bước vào thời kì đổi mới, nhiều cái mới, cái hiện đại được truyền vào nhưng cũng kéo theo không ít hệ lụy của nó, như số lượng học sinh nghiện game online, số học sinh dành nhiều thời giờ vào facebook để tán gẫu… và đặc biệt là số học sinh sử dụng ngôn ngữ blog vào trong bài viết ngày càng nhiều. Tất cả những điều trên đã khiến cho các bậc phụ huynh và các giáo viên quan ngại. Làm thế nào để học sinh vừa có không gian vui chơi lành mạnh vừa có điều kiện học tập tốt là một trong những câu hỏi luôn được các bậc phụ huynh và những người làm công tác giáo dục mong đợi. Xuất phát từ thực tế trên, trong những năm học vừa qua chúng tôi đã tổ chức cho các em học sinh những gameshow Ngữ văn. Có thể thấy, qua sân chơi này các em đã có được những bước tiến rõ rệt về học tập cũng như các mặt hoạt động khác. Từ hiệu quả của việc tổ chức các gameshow, chúng tôi đã lựa chọn vấn đề này làm đề tài cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013: Tổ chức các gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn tại trung tâm giáo dục thường xuyên. Chúng tôi mong rằng, những gameshow này ngày càng được nhân rộng đến tất cả các trường học, tạo cho các em học sinh một sân chơi lành mạnh và bổ ích. II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Thực trạng Kiến thức Ngữ văn của số đông học sinh còn rất nhiều hạn chế. Sách giáo khoa Ngữ văn đã có nhiều đổi mới theo hướng tích hợp. Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều học sinh vẫn chưa say mê học môn Ngữ văn. Hiệu quả dạy học môn Ngữ văn cho học sinh vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn. Qua thực tế giảng dạy và qua quá trình khảo sát chúng tôi nhận thấy học sinh còn chưa thật sự say mê học môn Ngữ văn. Số học sinh mắc nhiều lỗi trong khi nói và viết còn nhiều, sự say mê đọc sách và sáng tác văn học còn ít… Tất cả những điều trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy và học môn Ngữ văn. Là người trực tiếp giảng dạy trong nhà trường, tôi nhận thấy cần phải có biện pháp thiết thực để truyền cảm hứng cho học sinh trong việc học môn Ngữ văn. 2. Kết quả của thực trạng Từ việc chưa thật sự yêu thích học môn Ngữ văn đã ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập. Kết quả khảo sát của chúng tôi trong năm học 2017 – 2018 cho thấy. Số lượng học sinh mắc lỗi trong khi làm bài kiểm tra còn nhiều; số lượng học sinh đạt học lực giỏi, khá môn Ngữ văn của nhà trường hằng năm rất thấp, số lượng học sinh yếu, kém còn nhiều. Cụ thể được thể hiện qua các bảng thống kê sau: Bảng 2.1: Bảng kết quả lỗi dùng từ không chính xác trong bài viết của học sinh Khối lớp Tổng số bài khảo sát Số lượng bài mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 23 53,5% 11 43 20 46,5% 12 43 17 39,5% Bảng 2.2: Bảng kết quả lỗi câu sai logic trong bài viết của học sinh Khối lớp Tổng số bài khảo sát Số lượng bài mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 21 48,8% 11 43 19 44,2% 12 43 15 34,8% Bảng 2.3: Bảng kết quả lỗi về phong cách trong bài viết của học sinh Khối lớp Tổng số bài khảo sát Số lượng bài mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 22 51,2% 11 43 20 46,5% 12 43 18 41,8% Bảng 2.4: Bảng kết quả lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ của học sinh trong các bài viết Khối lớp Tổng số bài khảo sát Số lượng bài mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 22 51,2% 11 43 20 46,5% 12 43 18 41,9% Bảng 2.5: Bảng kết quả lỗi đặt câu thiếu vị ngữ của học sinh trong các bài viết Khối lớp Tổng số bài khảo sát Số lượng bài mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 23 53,5% 11 43 21 48,8% 12 43 17 39,5% Bảng 2.6: Bảng kết quả xếp loại học lực môn Ngữ văn Khối lớp Tổng số học sinh Học lực Giỏi Khá TB Yếu Kém 10 70 0 0 85 % 10% 5% 11 56 0 0 93% 5% 2% 12 48 0 0 95% 3% 2% Thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào trong bài giảng. Trong những năm qua, tại nhà trường, chúng tôi đã đa dạng hóa việc dạy học và rèn luyện kĩ năng thực hành môn Ngữ văn cho học sinh. Ngoài giờ học chính khóa chúng tôi tổ chức các buổi ngoại khóa, câu lạc bộ, trò chơi về môn Ngữ văn qua đó tập cho học sinh có một sân chơi bổ ích, truyền cho học sinh sự yêu thích về việc học môn Ngữ văn đồng thời cũng tạo cho học sinh sự năng động, tự tin trong giao tiếp. Chúng tôi đã học tập và áp dụng các gameshow của đài truyền hình Việt Nam để tổ chức các gameshow Ngữ văn cho học sinh, bước đầu đã tạo được hứng thú học tập và nâng cao chất lượng dạy học. Trong phần này, chúng tôi xin giới thiệu một gameshow Ngữ văn, chúng tôi vừa thực hiện tại trường

TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Giáo dục phổ thông Việt Nam đổi mạnh mẽ theo hướng “Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo Bồi dưỡng cho người học lực thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên sống" ( Điều 5- Luật giáo dục Việt Nam 2005) §Ĩ ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cđa häc sinh, tơi xin mạnh dạn đề xuất sáng kiến: Tổ chức gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn Điều kiện, thời gian , đối tượng áp dụng sáng kiến - Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên dạy Ngữ văn Học sinh THCS; trang thiết bị dạy học - Thời gian áp dụng sáng kiến:Từ năm học 2014-2015 trở - Đối tượng áp dụng sáng kiến:Học sinh THCS Nội dung sáng kiến -Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: tập trung vào việc áp dụng vào giảng dạy tiết văn Từ hình thành phát triển lực chung lực chuyên biệt cho học sinh - Các giải pháp dễ thực áp dụng thực tế khả áp dụng sáng kiến mang tính khả thi cao Cách thức áp dụng cụ thể thể tiến trình dạy học tiết văn -Lợi ích thiết thực sáng kiến : Sáng kiến có giá trị hiệu thiết thực việc tạo hứng thú học tập tiếp xúc với tác phẩm chương trình ngữ văn THCS Giáo dục ý thức giữ gìn kế thừa, phát huy truyền thống văn hóa dân tộc thời kì hội nhập, phát triển lực cho học sinh lớp Giá trị, kết đạt sáng kiến Sáng kiến Tổ chức gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn thực năm học 2016 -2017, 2017-2018 nhà trường Kết cho thấy, học sinh nhận thức tầm vóc tác phẩm vaưn học, cảm nhận, thụ hưởng khai thác giá trị văn hóa đặc sắc người Việt Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Để sáng kiến thực hiệu thực tế xin đề xuất số kiến nghị sau: - Về phía giáo viên + Tích cực đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá Vận dụng phù hợp phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực + Chuẩn bị soạn chu đáo, tìm hiểu sâu sắc tác phẩm, tham khảo tài liệu, viết Giáo viên phải thực tổng soát vốn liếng tri thức thân văn hóa truyền thống, lịch sử, nội dung đặc trưng thẩm mĩ văn học -Về phía học sinh: Tích cực học tập, đọc tư liệu tham khảo tìm hiểu tác phẩm Tìm đọc toàn tác phẩm văn học Đọc kĩ đoạn trích, soạn trước nhà tìm hiểu phần thích để nắm bắt ý nghĩa hình ảnh Tìm kiếm, thu thập thơng tin, kiến thức liên quan đến tác phẩm MÔ TẢ SÁNG KIẾN I ĐẶT VẤN ĐỀ Làm để học sinh ham học mơn Ngữ văn? Câu hỏi ln thường trực giáo viên dạy văn nói riêng nhà quản lí giáo dục nói chung Trong năm gần Việt Nam bước vào thời kì đổi mới, nhiều mới, đại truyền vào kéo theo khơng hệ lụy nó, số lượng học sinh nghiện game online, số học sinh dành nhiều thời vào facebook để tán gẫu… đặc biệt số học sinh sử dụng ngôn ngữ blog vào viết ngày nhiều Tất điều khiến cho bậc phụ huynh giáo viên quan ngại Làm để học sinh vừa có khơng gian vui chơi lành mạnh vừa có điều kiện học tập tốt câu hỏi bậc phụ huynh người làm công tác giáo dục mong đợi Xuất phát từ thực tế trên, năm học vừa qua tổ chức cho em học sinh gameshow Ngữ văn Có thể thấy, qua sân chơi em có bước tiến rõ rệt học tập mặt hoạt động khác Từ hiệu việc tổ chức gameshow, lựa chọn vấn đề làm đề tài cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013: Tổ chức gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn trung tâm giáo dục thường xuyên Chúng mong rằng, gameshow ngày nhân rộng đến tất trường học, tạo cho em học sinh sân chơi lành mạnh bổ ích II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Thực trạng Kiến thức Ngữ văn số đơng học sinh nhiều hạn chế Sách giáo khoa Ngữ văn có nhiều đổi theo hướng tích hợp Nhưng nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều học sinh chưa say mê học môn Ngữ văn Hiệu dạy học môn Ngữ văn cho học sinh chưa đạt kết mong muốn Qua thực tế giảng dạy qua q trình khảo sát chúng tơi nhận thấy học sinh chưa thật say mê học mơn Ngữ văn Số học sinh mắc nhiều lỗi nói viết nhiều, say mê đọc sách sáng tác văn học ít… Tất điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng dạy học môn Ngữ văn Là người trực tiếp giảng dạy nhà trường, tơi nhận thấy cần phải có biện pháp thiết thực để truyền cảm hứng cho học sinh việc học môn Ngữ văn Kết thực trạng Từ việc chưa thật yêu thích học môn Ngữ văn ảnh hưởng lớn đến kết học tập Kết khảo sát năm học 2017 – 2018 cho thấy Số lượng học sinh mắc lỗi làm kiểm tra nhiều; số lượng học sinh đạt học lực giỏi, môn Ngữ văn nhà trường năm thấp, số lượng học sinh yếu, nhiều Cụ thể thể qua bảng thống kê sau: Bảng 2.1: Bảng kết lỗi dùng từ khơng xác viết học sinh Khối lớp Tổng số khảo sát Số lượng mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 23 53,5% 11 43 20 46,5% 12 43 17 39,5% Bảng 2.2: Bảng kết lỗi câu sai logic viết học sinh Khối lớp Tổng số khảo sát Số lượng mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 21 48,8% 11 43 19 44,2% 12 43 15 34,8% Bảng 2.3: Bảng kết lỗi phong cách viết học sinh Khối lớp Tổng số khảo sát Số lượng mắc lỗi Tỉ lệ % 10 43 22 51,2% 11 43 20 46,5% 12 43 18 41,8% Khối lớp 10 11 12 Khối lớp 10 11 12 Khối lớp 10 11 12 Bảng 2.4: Bảng kết lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ học sinh viết Tổng số khảo sát Số lượng mắc lỗi Tỉ lệ % 43 22 51,2% 43 20 46,5% 43 18 41,9% Bảng 2.5: Bảng kết lỗi đặt câu thiếu vị ngữ học sinh viết Tổng số khảo sát Số lượng mắc lỗi 43 23 43 21 43 17 Tỉ lệ % 53,5% 48,8% 39,5% Bảng 2.6: Bảng kết xếp loại học lực môn Ngữ văn Tổng số Học lực học sinh Giỏi Khá TB Yếu Kém 70 0 85 % 10% 5% 56 0 93% 5% 2% 48 0 95% 3% 2% Thực việc đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng Trong năm qua, nhà trường, chúng tơi đa dạng hóa việc dạy học rèn luyện kĩ thực hành môn Ngữ văn cho học sinh Ngồi học khóa chúng tơi tổ chức buổi ngoại khóa, câu lạc bộ, trò chơi mơn Ngữ văn qua tập cho học sinh có sân chơi bổ ích, truyền cho học sinh u thích việc học mơn Ngữ văn đồng thời tạo cho học sinh động, tự tin giao tiếp Chúng học tập áp dụng gameshow đài truyền hình Việt Nam để tổ chức gameshow Ngữ văn cho học sinh, bước đầu tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học Trong phần này, xin giới thiệu gameshow Ngữ văn, vừa thực trường III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3.1 Phương hướng tổ chức gameshow Để tổ chức gameshow thành lập Hội đồng cố vấn Hội đồng gồm thầy, cô giáo có lực chun mơn, u thích thơ, văn Hội đồng có trách nhiệm chuẩn bị nội dung chương trình gồm câu hỏi, đáp án Để đảm bảo tính khách quan, tạo sân chơi lành mạnh, thành viên Hội đồng không để lộ thông tin Nội dung kiến thức chuẩn bị công phu phù hợp với đối tượng học sinh Các câu hỏi sưu tầm, trích dẫn từ nguồn tài liệu có uy tín, trích dẫn phải ghi rõ nơi xuất xứ tài liệu Kinh phí tổ chức lấy từ nguồn hỗ trợ nhà trường, ủng hộ thầy, cô giáo phần ủng hộ doanh nghiệp đóng địa bàn huyện Mục đích chúng tơi tổ chức sân chơi lành mạnh, bổ ích Phần thưởng nhỏ có giá trị lớn mặt tinh thần, khuyến khích em học tập, phong trào hoạt động theo nhóm phát huy cách hiệu 3.2 Cách thức tổ chức gameshow Áp dụng gameshow Đường lên đỉnh Olympia, Chiếc nón kì diệu chương trình VTV – Đài truyền hình Việt Nam Chúng tơi có cải tiến số phần cho phù hợp với đặc thù học sinh trung tâm Chúng chia học sinh lớp thành đội chơi (theo khối lớp), đội từ đến thành viên Thông thường, nhiều lớp tổ chức phòng học lớn có lớp chúng tơi tổ chức lớp học Nếu đội có laptop riêng tốt, khơng có sử dụng máy tính để bàn có trung tâm Nội dung gameshow gồm phần: Phần 1: KHỞI ĐỘNG Luật chơi: Mỗi nhóm tự chọn A, B, C D để trả lời câu hỏi trắc nghiệm Các câu hỏi hình Power Point Đội bấm chng nhanh, trả lời 10 điểm Nếu trả lời sai quyền trả lời đội lại quyền trả lời Ô 1: Bảng chữ tiếng Việt có chữ ? A: 26 chữ B: 27 chữ C: 28 chữ D: 29 chữ (Đáp án: 29 chữ cái) Nếu đội khơng có câu trả lời trả lời sai quyền trả lời thuộc khán giả Phần thưởng tràng vỗ tay quà Ban tổ chức trao tặng Ô 2: Những câu thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du nhằm tả nhân vật nào? A: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh (Đáp án: Thúy Kiều B: Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Đáp án: Thúy Vân) C: Ghế ngồi tót sổ sàng, Buồng mối giục nàng kịp (Đáp án: Mã Giám Sinh) Ơ 3: Các câu thơ sau trích từ thơ nào, tác giả thơ ? A: Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa (Đáp án: Qua Đèo Ngang – Bà huyện Thanh Quan) B: Quê hương anh nước mặn đồng chua làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời cahwngr hẹn quen (Đáp án: Đống chí – Chính Hữu) C: Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa Đồn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát cang buồm gió khơi (Đáp án: Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận) Phần 2: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Luật chơi: Mỗi đội bốc thăm chọn phong bì với yêu cầu tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống Các câu hỏi hình Power Point Phần thi nhằm rèn luyện cho em sử dụng từ nghĩa, viết tả, mẹo sử dụng tiếng Việt (Ví dụ: phân biệt S, X Giành Dành), khắc sâu kiến thức tác giả tác phẩm học, rèn luyện kĩ đọc thơ, văn kĩ ngâm thơ Nội dung câu hỏi đưa nâng dần từ dễ đến khó Đề 1: Hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau? Mùa hè năm gia đình Nam đi…… vịnh Hạ Long A: tham quan B: thăm quan (Đáp án: tham quan) Văn học giai đoạn 30 – 45 dòng văn học……… A: lãng mạng B: lãng mạn (Đáp án: lãng mạn) vào dịp nghỉ hè gia đình em lại quê thăm ông, bà A: năm B: hàng năm (Đáp án đúng: năm) Điền giành dành vào chỗ trống ? a) Chúng ta cần………cho trẻ em nhiều quan tâm b) Người ……… nhiều suy nghĩ để có chiến lược phát triển c) Chúng ta………… độc lập dành thống (Đáp án: a, b = dành; c = giành) Ở xin có mẹo phân biệt nhỏ (nhưng tuyệt đối) sau: lúng túng chưa biết viết giành hay dành, ta thử thay hai từ “dành dụm” “giành giật” vào, từ nghe xi tai viết tả theo từ đó, so sánh “Dành dụm / Dành thời gian để đọc sách” “Giành giật thời gian để đọc sách” (?!); “Giành giật / Giành thị trường” “Dành dụm thị trường” (?!) Phần 3: TĂNG TỐC Phần chơi phần giải đáp ô chữ Các ô chữ theo chủ đề như: ô chữ Tên nhân vật nữ tác phẩm văn học, Tên nhà văn, nhà thơ tiếng Việt Nam giới, Quân đội nhân dân Việt Nam… Các ô chữ chúng tơi sáng tác sưu tầm tạp chí Văn học Tuổi trẻ, Thế giới ta, viết đăng tạp chí sách báo xuất Việt Nam Chẳng hạn ô chữ Tên nhân vật nữ tác phẩm văn học Phần chơi nhằm giúp học sinh ôn lại kiến thức nhân vật tác phẩm văn học Mỗi đoạn thơ nói nhân vật tác phẩm Học sinh có nhiệm vụ đốn xem nhân vật điền tên nhân vật vào chữ hàng ngang Sau hồn thành hàng ngang bạn thấy cụm từ hàng dọc 10 11 12 Sinh thời loạn buồn thay Chưa nồng chăn gối, chia tay ngậm ngùi Nàng tài sắc tuyệt trần Nhưng đâu tránh gian truân đời Đứt ruột bán chó bán Một xi ngược lo toan nhà Tên em ánh trăng tà Tình em sáng gương soi Dù giặc thù có cuồng điên Chặt đầu, chém giết xiết rên đất Hòn Thì em vững lòng son… Con nàng bập bẹ lời Mà nàng phải chịu đời oan gia Đêm hè gánh nước trăng Ngủ quên em gặp tình anh mặn mà Trống thu khơng báo hết chiều Phố quê nhòa nhạt, tiêu điều hoang sơ Chị ngồi thờ thẫn mong chờ Con tàu qua đỡ bơ vơ buồn rầu Vết sẹo chiến tranh thương đau Con làm ba giận, ba sầu tiếc thay! 10 Giữa đường gặp cướp cuồng điên May thay hào kiệt phen cứu giùm 11 Nơng trường chan chứa ân tình Mở hạnh phúc, bình minh đời 12 Sơng Nhật lệ, mẹ kiên cường Đò ngang chèo chống dẫn đường quân qua Hay ô chữ Nhận diện tên nhà văn, nhà thơ hải Dương Ô chữ bảng chữ ẩn dấu tên nhà văn, nhà thơ tỉnh Người chơi có nhiệm vụ tên nhà văn, nhà thơ Đối với tháng, quý tùy theo chủ đề đưa ô chữ phù hợp Mỗi chữ nhằm mục đích gợi nhớ kiến thức, đồng thời nhắc nhở em nhớ tới ngày lễ lớn, nhớ tới người hi sinh tổ quốc để có độc lập hơm Phần 4: VỀ ĐÍCH Luật chơi: Phần có gói câu hỏi 30, 40, 60 điểm với mức độ khó dễ khác Mỗi đội chơi chọn gói câu hỏi trả lời Giám khảo vào câu trả lời để tính điểm Gói câu hỏi 30 điểm Câu hỏi: Nhà văn Ấn Độ đạt giải Nô-ben văn học? (Đáp án: Nhà văn Tago) Câu hỏi: Ai người xem “nhà thơ mở đầu cho phong trào thơ mới”? (Đáp án: Thế Lữ) Câu hỏi: Ai người xem “gạch nối thơ cũ thơ mới”? (Đáp án: Tản Đà) Gói câu hỏi 40 điểm Câu hỏi: Ông vinh dự người châu Á nhận giải thưởng Nô-ben văn học năm 1913 Ông ai? (Đáp án: Ta-go) Câu hỏi: Nguyên Hồng mệnh danh “Nhà văn phụ nữ ” Từ thiếu dấu (…) từ nào? A Trẻ em B nông dân C cơng nhân D trí thức (Đáp án: A) Câu hỏi: “Mẹ tròn vng” là: A Thành ngữ B Tục ngữ C Điển tích D Điển cố (Đáp án: A – Thành ngữ) Câu hỏi: Tác giả xem “Nhà văn chuyên viết người nông dân nghèo người trí thức nghèo”? (Đáp án: Nam Cao) Gói câu hỏi 60 điểm Câu hỏi: Ra-bin-đra-nát Ta-go (1861 – 1941) nhà văn, nhà văn hóa lớn nước nào? A Hi Lạp B Ấn Độ C Thổ Nhĩ Kì D Nhật Bản (Đáp án: B – Ấn Độ) Câu hỏi: Nhà văn không thuộc nhóm “Tự lực văn đồn” ? A Khái Hưng B Thạch Lam C Nguyễn Tuân C Nhất Linh (Đáp án: B – Thạch Lam) Câu hỏi: Nhà thơ nữ văn học trung đại Việt Nam mệnh danh “Bà chúa thơ Nôm”? (Đáp án: Hồ Xuân Hương) Câu hỏi: Nguyên Hồng nhận xét nhà văn sau: “Ơng nhà văn lòng với “đất”, với “người”, với “thuần hậu nguyên thủy nông thôn”? (Đáp án: Nhà văn Kim Lân) Câu hỏi: Nhà văn xem “một định nghĩa người nghệ sĩ”? (Đáp án: Nhà văn Nguyễn Tuân) 3.3 Kết Trong năm vừa học 2017 – 2018, tổ chức thành công gameshow Ngữ văn để khơng ngừng góp phần rèn luyện, gợi khả sáng tạo đặc biệt truyền cho em u thích học mơn Ngữ văn Kết thành công thể qua bảng thống kê sau: Bảng 2.6: Bảng kết xếp loại học lực môn Ngữ văn Học lực Khối Tổng số Giỏi Khá Trung bình Yếu, Kém lớp học sinh SL % SL % SL % SL % 73 4,1% 14 19,2% 56 76,7% 0 62 3,2% 10 16,1% 50 80,6% 0 50 4% 14% 41 82% 0 Qua bảng số liệu ta thấy, chất lượng học tập môn Ngữ văn học sinh nâng lên rõ rệt Cụ thể, số lượng học sinh có học lực khá, giỏi tăng; số học sinh trung bình, yếu giảm cách rõ rệt IV KẾT LUẬN Qua việc tổ chức gameshow cho học sinh nhận thấy hiểu biết môn Ngữ văn học sinh nâng lên rõ rệt, biểu mặt sau: Đối với học sinh: qua hoạt động ngoại khóa này, em có dịp nghiên cứu kĩ lí thuyết để vận dụng vào thực hành Các tổ, nhóm có hợp tác, cộng tác với để chuẩn bị nội dung cho thi Các hoạt động thu hút đông học sinh tham gia để cổ vũ cho bạn bè đội chơi Bên cạnh nội dung cho đội dự thi, Ban tổ chức có câu hỏi dành cho khán giả với phần thưởng kèm theo tạo khơng khí sơi nổi, hấp dẫn Với hình thức hoạt động này, việc học tập môn Ngữ văn học sinh trường trung tâm GDTX Quan Hóa trở nên hứng thú, hấp dẫn Kết khảo sát cho thấy Số lượng kiểm tra học sinh học sinh viết sai lỗi tả giảm rõ rệt Học sinh khơng viết tả mà biết sử dụng từ nghĩa Thông qua việc chuẩn bị kiến thức để tham gia vào gameshow Phong trào học bài, chuẩn bị học sinh trước đến lớp có tiến Tại lớp học học sinh có sổ tích lũy kiến thức Các khối lớp tích cực học tập qua tượng như: gây rối trật tự, đoàn kết nội bộ, giao tiếp thiếu văn hóa, trò chơi bạo lực giảm rõ rệt Phong trào đọc sách, tìm hiểu kiến thức Ngữ văn lĩnh vực khoa học lan rộng tới tất thành viên trường Ngoài học sinh, giáo viên tích cực tìm tòi để nâng cao kiến thức, kĩ sư phạm đồng thời giúp học sinh chuẩn bị cho chơi tháng, quý Một hiệu tích cực mang lại qua việc tổ chức gameshow nhà trường tạo sân chơi thiết thực, bổ ích qua lựa chọn học sinh có kiến thức để tham gia kì thi học sinh giỏi Tỉnh Kết có học sinh đạt giải khuyến khích mơn Ngữ văn kì thi học sinh giỏi cấp Tỉnh Giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn có nhiều đăng tạp chí có uy tín như: Thế giới ta, Văn học tuổi trẻ, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Tạp chí Ngơn ngữ, Từ điển học & Bách khoa thư… Kết so với trường chuyên, trường miền xi nhỏ bé, trung GDTX thuộc huyện miền núi Quan Hóa bước tiến vượt bậc ... quyền trả lời thu c khán giả Phần thưởng tràng vỗ tay q Ban tổ chức trao tặng Ơ 2: Những câu thơ sau Truyện Kiều Nguyễn Du nhằm tả nhân vật nào? A: Làn thu thủy nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu... viết sáng kiến kinh nghiệm năm học 2012 – 2013: Tổ chức gameshow tạo hứng thú học môn Ngữ văn trung tâm giáo dục thường xuyên Chúng mong rằng, gameshow ngày nhân rộng đến tất trường học, tạo cho... học tập áp dụng gameshow đài truyền hình Việt Nam để tổ chức gameshow Ngữ văn cho học sinh, bước đầu tạo hứng thú học tập nâng cao chất lượng dạy học Trong phần này, xin giới thiệu gameshow Ngữ

Ngày đăng: 07/01/2019, 20:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w