ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HÀ LAN
THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTN ht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện Các sốliệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưađược công bố ở các nghiên cứu khác Nếu có gì sai, tôi xin hoàn toàn chịu tráchnhiệm.
Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015
Tác giả
Bùi Đức Dũng
Trang 4Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
LỜI CẢM ƠN
Với tất cả tình cảm và lòng chân thành của mình, em xin bày tỏ lòng biếtơn các thầy, cô giáo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên cùng các thầy côgiáo đã trực tiếp giảng dạy chúng em trong khóa học Các thầy, cô giáo đãdành nhiều công sức giảng dạy, tận tình giúp đỡ em trong quá trình họctập và nghiên cứu.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS Nguyễn Thị Hà Lan, TS.
Nguyễn Thị Thanh Huyền, những người đã quan tâm, tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Sau thờigian nghiên cứu và hoàn thành luận văn em đã tích lũy được nhiều kiến thứctrong phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các đồng chítrong Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Lãnh đạo các Bộ môn, Phòng, các đồng chí cánbộ, giáo viên và các em học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an đã nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Cám ơn những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm,động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi để hoàn thành nhiệm vụ học tập và nghiên cứutrong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã cố gắng thật nhiều trong quá trình thực hiện đề tài, xongchắc chắn không tránh khỏi những hạn chế nhất định, kính mong nhậnđược sự thông cảm, đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo, các bạn đồngnghiệp và những người cùng quan tâm đến những vấn đề trình bày trong luậnvăn.
Xin trân trọng cám ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 4 năm 2015
TÁC GIẢ
Trang 5Bùi Đức Dũng
Trang 6Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN .ii
4 Giả thuyết khoa học
35 Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6 Phương pháp nghiên cứu
47 Cấu trúc luận văn
5Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG VĂN HÓA CÔNGAN NHÂN DÂN 6
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 6
1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài 6
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 7
1.2 Một số khái niệm cơ bản
91.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục 9
1.2.2 Tính kỷ luật, kỷ luật học tập, tính kỷ luật học tập 11
1.2.3 Giáo dục tính kỷ luật học tập, quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập 13
1.3 Những vấn đề cơ bản về giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh
Trang 7trường Văn hóa Công an nhân dân .15
1.3.1 Một số đặc điểm về học sinh và đặc điểm hoạt động học tập củahọc sinh 151.3.2 Mục tiêu giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 18
Trang 8Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHht t p : / / www lrc.tnu e du v n
1.3.3 Nhiệm vụ giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 18
1.3.4 Nội dung giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 19
1.3.5 Phương pháp giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 19
1.3.6 Con đường giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 21
1.4 Một số vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho họcsinh các trường Văn hóa CAND 22
1.4.1 Lập kế hoạch tổ chức giáo dục tính KLHT cho học sinh 22
1.4.2 Chỉ đạo, triển khai quá trình giáo dục tính kỷ luật học tập chohọc sinh 23
1.4.3 Kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục tính kỷ luật học tập chohọc sinh 24
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập chohọc sinh 24
1.5.1 Yếu tố khách quan 25
1.5.2 Yếu tố chủ quan 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG I 28
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN 29
2.1 Vài nét về trường Văn hóa I - Bộ Công an 29
2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng 29
2.2.1 Mục đích khảo sát 29
2.2.2 Nội dung khảo sát 30
2.2.3 Đối tượng và cách tiến hành khảo sát 30
2.2.4 Phương pháp sử lý số liệu khảo sát 30
2.3 Thực trạng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường Văn hóa I- Bộ Công an 31
2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cánbộ QLHS và học sinh về giáo dục KHLT tập cho học sinh 31
2.3.2 Thực trạng giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 34
Trang 9Số hóa bởi trung tâm Học liệu– Đ ht
học sinh 472.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục tính kỷ luật họctập cho học sinh 492.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục tính kỷ luật học tậpcho học sinh 52KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 58
Chương 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶ LUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG VĂN HÓA I - BỘ CÔNG AN 59
3.1 Các nguyên tắc đề xuất xây dựng biện pháp 593.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực hiện quan điểm chỉ đạo của Đảng củaNgành Công an về giáo dục và đào tạo trong các trường Công an 593.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với môi trường giáo dục của nhà
trường 59
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi vàtính cá biệt của học sinh 603.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, độc lập và tự giác củahọc sinh dưới sự giúp đỡ của giáo viên trong quá trình giáo dục 603.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thống nhất giữa dạy học và giáo dụctính kỷ luật học tập 603.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 613.2 Các biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh
trường Văn hóa I - Bộ Công an 613.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ QLHS, giáo viên, họcsinh về tầm quan trọng của giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh 61
3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng cán bộ QLHS, giáo viên kỹ năng
Trang 10t p : / / www lrc.tnu e du v n
hướng dẫn, phương pháp tổ chức giáo dục tính KLHT cho học sinh 66
Trang 113.2.4 Biện pháp 4: Đổi mới công tác kiểm tra đánh giá, thi đua khenthưởng giáo dục tính KLHT và chấp hành KLHT của học sinh 743.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụhoạt động quản lý giáo dục tính KLHT và thực hiện KLHT cho học sinh 773.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp 82
3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lýgiáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an 85
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90TÀI LIỆU THAM KHẢO 93PHỤ LỤC
Trang 12Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Các từ nguyên gốc
Bộ GD&ĐT CAND CBQLCBĐ
CSVC GVCN THCS THPT QLHSSở GD&ĐT%
Ban Giám hiệu
Bộ Giáo dục và Đào tạoCông an nhân dânCán bộ quản lý Cán bộ ĐoànCơ sở vật chất
Giáo viên chủ nhiệm Trung học cơ sở Trung học phổ thôngQuản lý học sinh
Sở Giáo dục và Đào tạoPhần trăm
Xây dựng lực lượng Công an nhân dân
Trang 13DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 Nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộQLHS và học sinh về KLHT 31Bảng 2.2 Nhận thức của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục tính KLHT cho học sinh 32
Bảng 2.3 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ QLHS
và học sinh về mức độ thực hiện các nội dung KLHT 34Bảng 2.4 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thực trạng sử dụng các phương pháp tổchức giáo dục tính KLHT cho học sinh 36Bảng 2.5 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thực trạng các con đường tổ chức giáodục tính KLHT cho học sinh 37Bảng 2.6 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bịphục vụ giáo dục tính KLHT trong học sinh 40Bảng 2.7 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS và học sinh về thái độ của học sinh trong thực hiện KLHT 41
Bảng 2.8 Kết quả học tập của học sinh 43Bảng 2.9 Đánh giá của giáo viên, cán bộ QLHS về công tác chỉ đạo lập
kế hoạch giáo dục tính KLHT cho học sinh 46Bảng 2.10 Đánh giá của học sinh về công tác chỉ đạo lập kế hoạch thực
hiện tính KLHT 46
Trang 14Bảng 2.11 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ QLHSvề công tác chỉ đạo triển khai thực hiện giáo dục tính KLHT cho học sinh 47
Bảng 2.12 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ QLHSvề mức độ kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục tính KLHT cho học sinh 49
Bảng 2.13 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộQLHS về nguyên nhân khách quan làm ảnh hưởng đến quátrình giáo dục tính KLHT cho học sinh 52Bảng 2.14 Đánh giá của cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, cán bộ
QLHS về nguyên nhân chủ quan làm ảnh hưởng đến quátrình giáo dục tính KLHT cho học sinh 55Bảng 3.1 Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ QLHS về mức độ
cần thiết của các biện pháp quản lý 85
Bảng 3.2 Đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ QLHS về mức độkhả thi của các biện pháp quản lý 86
Trang 15MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài
Kỷ luật nói chung và kỷ luật học tập nói riêng là một trong những yếu tốquan trọng để tạo ra sự ổn định, trật tự, sự thống nhất cao và vẻ đẹp vănhóa của mỗi nhà trường Dạy học và giáo dục học sinh là nhiệm vụ chính trịquan trọng của nhà trường, kỷ luật là yếu tố tạo nên sự thành công cho hoạtđộng dạy
- học và giáo dục Chính vì vậy, việc xây dựng nhà trường “kỷ cương, tìnhthương, trách nhiệm” được xem là một trong những nhân tố hàng đầu đảmbảo thành công cho mọi hoạt động của nhà trường và sự phát triển của mỗinhân cách học sinh trong nhà trường đó Nếu thiếu đi yếu tố kỷ luật thì chắcchắn nhà trường không còn là một môi trường giáo dục đào tạo nên nhữngcon người, những công dân chân chính của xã hội.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của kỷ luật trong nhà trường cho nêngiáo dục tính kỷ luật cho học sinh là nhiệm vụ cơ bản của các nhà trường nóichung, trong các nhà trường công an nói riêng, nơi đào tạo ra lực lượngcán bộ có phẩm chất đạo đức, có kỹ năng nghề nghiệp, luôn nêu cao tinhthần tổ chức kỷ luật, suốt cuộc đời gắn bó với nhiệm vụ “Bảo vệ bình yên choTổ quốc”.
Sức mạnh của lực lượng CAND là tổng hợp của nhiều yếu tố tạo thành,trong đó phẩm chất và năng lực của cán bộ là vô cùng quan trọng Phẩm chấtvà năng lực của người chiến sĩ Công an được hình thành và phát triển trongquá trình đào tạo, trong công tác và thực tiễn chiến đấu Tính độc lập, sángtạo, năng động, thích ứng, thận trọng, khôn khéo, chính xác trong tư duy và
Trang 16hành động nghề nghiệp là phẩm chất, năng lực trực tiếp quyết định đến khảnăng hoàn thành nhiệm vụ của người chiến sĩ Công an Chúng có mối quan hệchặt chẽ với tính tổ
Trang 17chức kỷ luật của học sinh, sinh viên ngay từ trong thời gian đào tạo tại các trường trong ngành.
Là một trường trong lực lượng CAND, trường Văn hoá I được Bộ Công angiao nhiệm vụ đào tạo chương trình THPT, đồng thời hướng nghiệp theongành Công an cho học sinh người dân tộc thiểu số, tạo nguồn cán bộ choCông an các tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Công tác đào tạo của trườngkhông chỉ trang bị cho học sinh kiến thức phổ thông mà còn rèn luyện thóiquen lao động trí óc, khả năng suy nghĩ, phán đoán độc lập, rèn luyện phẩmchất tự giác, tự giáo dục, ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật nghiêm ngặt củangành theo điều lệnh CAND, xây dựng thái độ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năngtự hoàn thiện bản thân cho mỗi học sinh Vì vậy, trong công tác giáo dục đàotạo của nhà trường việc giáo dục tính kỷ luật nói chung và giáo dục tínhKLHT nói riêng luôn có vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện học sinh nhà trường.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục tính kỷ luật học tập cho họcsinh, trong những năm qua, nhà trường luôn quan tâm giáo dục chính trị tưtưởng, giáo dục kĩ năng sống, đặc biệt giáo dục tính kỷ luật, tác phong ngườichiến sĩ Công an nhân dân Tuy nhiên, đứng trước thách thức phát triển của xãhội, với đặc thù đối tượng học sinh, nhà trường cần nâng cao hiệu quả quản lýgiáo dục tính kỷ luật cho học sinh, đặc biệt giáo dục kỷ luật trong học tập Việcnghiên cứu đưa ra biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học là rấtcần thiết.
Với các lý do như vậy, tôi chọn đề tài: "Quản lý giáo dục tính kỷ luật
học tập cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an” làm đề tài luận văn
tốt nghiệp.
Trang 182 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục tính KLHTcho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an, đề tài đề xuất các biện pháp quản
Trang 19lý giáo dục tính KLHT cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an nhằm nângcao chất lượng giáo dục tính kỷ luật học tập, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện học sinh nhà trường.
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Giáo dục tính kỷ luật cho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường Vănhóa I - Bộ Công an.
3.3 Khách thể điều tra
Tác giả luận văn nghiên cứu, điều tra trên 10 cán bộ quản lý gồm BanGiám hiệu, cán bộ quản lý đào tạo; 40 giáo viên, cán bộ quản lý học sinh và100 học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an.
4 Giả thuyết khoa học
Quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh trường Văn hóa I - BộCông an những năm gần đây luôn được nhà trường quan tâm, chú ý, tuy nhiêntrong quá trình thực hiện còn gặp một số khó khăn, hạn chế nhất định, điềunày do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân từ yếu tố quản lý Nếunghiên cứu tìm ra các biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho họcsinh hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường thì sẽ nâng caohiệu giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện học sinh nhà trường.
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập
Trang 20Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
cho học sinh trường Văn hóa Công an nhân dân
Trang 215.2 Đánh giá thực trạng công tác quản lý giáo dục tính kỷ luật học tậpcho học sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập chohọc sinh trường Văn hóa I - Bộ Công an
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng,Nhà nước, Bộ Công an và các sách báo có liên quan về vấn đề quản lý giáodục nói chung, quản lý giáo dục tính kỷ luật nói riêng để xây dựng khung lýluận của đề tài.
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a Phương pháp quan sát: Chúng tôi tiến hành quan sát các phương
pháp giáo dục và quản lý giáo dục tính KLHT cho học sinh trong các hoạt độnggiáo dục của giáo viên, cán bộ QLHS và quan sát thái độ, hành vi thực hiệnKLHT trong học sinh thông qua dự giờ thăm lớp, dự các hoạt động tập thểcủa học sinh do nhà trường tổ chức nhằm tìm hiểu tình hình thực hiện tínhKLHT của học sinh và các phương pháp giáo dục, quản lý giáo dục tính KLHTtrong học sinh của trường Văn hóa I - Bộ Công an hiện nay.
b Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Chúng tôi tiến hành hỏi cán bộ
quản lý, giáo viên, cán bộ QLHS về các vấn đề của giáo dục và quản lý giáodục tính KLHT cho học sinh; đánh giá về nhận thức, thái độ, hành vi của họcsinh trong thực hiện tính KLHT; hỏi học sinh nhận thức về KLHT, nội dung,phương pháp giáo dục tính KLHT cho học sinh và sự quản lý giáo dục tính KLHTcho học sinh trong bằng các bảng hỏi nhằm tìm hiểu nhận thức của cán bộ
Trang 22Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
quản lý, giáo viên, cán bộ QLHS và học sinh về các vấn đề của giáo dục và quảnlý giáo dục tính KLHT cho học sinh trong trường Văn hóa I - Bộ Công an.
Trang 23c Phương pháp phỏng vấn: Chúng tôi tiến hành phỏng vấn cán bộ quản
lý, giáo viên, cán bộ QLHS và học sinh về thực trạng giáo dục và quản lý giáodục tính KLHT cho học sinh của trường Văn hóa I - Bộ Công an nhằm thu thậptrực tiếp thông tin từ các đối tượng trên về công tác giáo dục và quản lýgiáo dục tính KLHT cho học sinh trong nhà trường.
d Phương pháp chuyên gia: Chúng tôi tiến hành trao đổi, xin ý kiến trực
tiếp hoặc qua điện thoại, Email đối với cán bộ quản lý, giáo viên, cán bộ QLHSvề các phương pháp giáo dục và quản lý giáo dục tính KLHT cho học sinh hiệnnay của trường Văn hóa I - Bộ Công an nhằm học hỏi thêm các kinh nghiệmtrong giáo dục và quản lý giáo dục tính KLHT cho học sinh; thẩm định thêm vềsự cấn thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý giáo dục tính KLHT chohọc sinh tác giả đề xuất.
6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ
- Sử dụng toán thống kê và một số phần mềm Tin học để xử lý số liệuthu thập được.
7 Cấu trúc luận văn
Luận văn ngoài các phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu thamkhảo luận văn được trình bày trong 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục tính KLHT cho học sinhtrường Văn hóa CAND
- Chương 2: Thực trạng quản lý giáo dục tính KLHT cho học sinh trườngVăn hóa I - Bộ Công an
- Chương 3: Biện pháp quản lý giáo dục tính KLHT cho học sinh trườngVăn hóa I - Bộ Công an
Trang 24Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TÍNH KỶLUẬT HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRƯỜNG VĂN
HÓA CÔNG AN NHÂN DÂN
1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
Trong lịch sử phát triển của giáo dục, giáo dục tính kỷ luật học tập làvấn đề luôn được quan tâm nghiên cứu cả về lý luận cũng như thực tiễn.Song ở mỗi giai đoạn lịch sử, vấn đề kỷ luật học tập được đề cập đến ởnhững góc độ khác nhau.
- Vấn đề về vai trò của giáo dục tính kỷ luật
C Mác và Ph Ăngghen đã cho rằng: “Nhiệm vụ của chúng ta khôngphải chỉ giáo dục cho mình một thái độ đúng đắn, hợp lý đối với các vấn đềhành vi mà còn phải giáo dục những thói quen đúng đắn, tức là nhữngthói quen hành động hoàn toàn không phải ngồi ngẫm nghĩ nữa, tức là ngườita không thể làm khác được vì vốn đã quen làm như thế Và việc giáo dụcnhững thói quen đó là công việc khó khăn rất nhiều” [29, tr.29].
Trong nghiên cứu của tác giả Culacốp về vai trò của giáo dục phẩm chất
giáo dục biến những yêu cầu, quy định có tính chất bắt buộc thành yêu cầu củachính bản thân mình và việc thực hiện yêu cầu đó trở thành sự bức thiếtcủa mỗi người Đồng thời tác giả đã xác định con đường hình thành phẩmchất này: giáo dục một hành vi đẹp đẽ, một thói quen ổn định luôn luôn hànhđộng theo đúng yêu cầu, điều lệ, mệnh lệnh - việc này chỉ có thể làm được trêncơ sở sự giác ngộ cao, sự tin tưởng sâu sắc của họ vào những điều lệ ấy” [29,
tr.31].
Trang 25A.X.Macarenco đã cho rằng: Sự rèn luyện tính kỷ luật là một quá trìnhsư phạm phức tạp, là kết quả chung của toàn bộ công tác giáo dục hoặcsản
Trang 26Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
phẩm của toàn bộ công tác giáo dục và theo tác giả kỷ luật sẽ tạo nên sự
thống nhất, chặt chẽ và tạo ra “Vẻ đẹp cho bộ mặt văn hóa của nhà trường”,ông cũng nhấn mạnh thêm: “Trường học mà thiếu kỉ luật thì giống như cái cốixay nước mà không có nước” và ông cho rằng, nhiệm vụ của trường học phải
xây dựng được cho mình những biện pháp giáo dục kỉ luật mà trong đó
trước tiên cần giáo dục về kỷ luật là KLHT “Kỷ luật làm cho quá trình tổ chứcgiáo dục đảm bảo tiến hành có kết quả và ngược lại kỷ luật là kết quả nỗ lựccủa tập thể học sinh trong các hoạt động của các em; học tập, lao động, sảnxuất văn hóa v.v, nó chính là kết quả của quá trình giáo dục Hiểu kỷ luậtchỉ là những biện pháp, những trật tự bề ngoài đó là điều nguy hại và sai lầm.Vì điều đó tạo cho tập thể trẻ em sự chống đối, mong muốn được tự do thoátkhỏi vòng kỷ luật Trong xã hội của chúng ta, kỷ luật là hiện tượng đạo đức.Tính vô kỷ luật, con người sống không có kỷ luật đó là con người ta chống lạixã hội Kỷ luật của chúng ta luôn đi kèm ý thức Trẻ em cần được giáo dục đểhiểu rằng muốn đảm bảo sự yên ổn về chính trị và đạo đức trong tập thể cầncó kỷ luật”[1, tr.32].
- Vấn đề quản lý giáo dục tính kỷ luật: Nhiều nhà tư tưởng, các học giả
nghiên cứu, đề cập quản lý giáo dục tính kỷ luật dưới nhiều góc độ khác nhau.Thời cổ đại, tiêu biểu có Khổng Tử, Hàn Phi Tử, các ông đề cao việc quản lýxã hội bằng đức trị, pháp trị Thời kỳ TBCN, các học thuyết quản lý phát triểnmạnh và quan tâm nhiều đến quản lý công ty, xí nghiệp làm sao tăng năngsuất, tăng lợi nhuận Tuy nhiên, các tư tưởng này ít chú trọng đến người laođộng.
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã thực hiện một cuộccách mạng trong quan niệm về giáo dục và quản lý giáo dục khi nghiên cứu vềsự phát triển của xã hội loài người, đã coi quản lý là một đặc điểm vốn có, bấtbiến về mặt lịch sử của đời sống xã hội.
Trang 271.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam
Trong lĩnh vực giáo dục, một số nhà khoa học và nhà sư phạm đã nghiêncứu về tính kỷ luật và biện pháp giáo dục tính kỉ luật trong học sinh, sinh viên,
Trang 28Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
có thể kể đến những công trình sau: Luận án tiến sĩ giáo dục học của tác giảPhạm Đình Hòe với đề tài “Hệ thống biện pháp giáo dục kỷ luật cho học viênvăn hóa nghệ thuật quân đội” [12]; Luận án tiến sĩ giáo dục học “Nghiên cứuquy trình tổ chức giáo dục kỉ luật cho học viên trong nhà trường quân đội” củatác giả Vũ Quang Hải [10], v.v Các công trình nghiên cứu của các tác giả tậptrung luận giải vấn đề cơ bản giáo dục kỷ luật cho sinh viên.
Một số nhà khoa học cũng đã nghiên cứu về tính KLHT và biện phápgiáo dục tính KLHT của học sinh như: tác giả Nghiêm Thị Phiến với công trình“Hình thành tính kỉ luật trong hoạt động học tập của học sinh cấp II” [21] và“Hình thành tính kỉ luật trong hoạt động học tập cho học sinh lớp 1” [21],tác giả Vũ Thị Hương Lý với đề tài “Giáo dục tính kỷ luật học tập cho sinhviên cao đẳng sư phạm trong đào tạo theo học chế tín chi”[19] Ở các côngtrình này, tác giả đã nêu lên đặc điểm và biểu hiện của tính kỉ luật trong nhàtrường và các biện pháp giáo dục để nâng cao tính kỉ luật nói chung và kỷluật trong học tập nói riêng (tổ chức lớp, hàng tuần cho học sinh đánh giá vềthái độ chấp hành kỉ luật, đề ra yêu cầu đối với học sinh theo nhiều cách).
Một số nhà khoa học và nhà sư phạm khác đã tập trung nghiên cứu hoạtđộng quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng với các đối tượng, ở nhữngcấp độ và góc độ khác nhau Tiêu biểu có tác phẩm “Đại cương khoa học quảnlý” của tác giả Nguyễn Quốc Chí, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc Tác phẩm “Nhữngcơ sở của lý luận quản lý giáo dục” của tác giả Nguyễn Trọng Hậu v.v Các côngtrình nghiên cứu của các tác giả tập trung luận giải nhiều vấn đề cơ bản, như:vai trò của quản lý, quản lý giáo dục; khái niệm về quản lý, quản lý giáo dục,quản lý trường học; bản chất, chức năng, nguyên tắc và phương pháp quản lýgiáo dục; thông tin trong quản lý, quản lý giáo dục; hệ thống giáo dục quốc
Trang 29dân; quản lý nhà nước về giáo dục; quản lý nhà trường; quản lý tài chính; quảnlý chất lượng giáo dục; các mô hình quản lý giáo dục v.v.
Trang 30Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Về phương diện quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh, sinhviên trong lực lượng Công an thì hiện nay chưa có tác giả nào đề cập đến Đốivới lực lượng công an, kỷ luật và giáo dục tính kỷ luật cho cán bộ, chiến sĩ nóichung, học viên trong nhà trường công an nói riêng có vai trò rất quan trọng, làyếu tố cơ bản tạo thành sức mạnh của lực lượng Do đó đề tài tập trung nghiêncứu sâu cơ sở lý luận về bản chất của kỷ luật, giáo dục tính kỷ luật, giáo dụctính kỷ luật học tập; những cơ sở lý luận, thực tiễn và tính cấp thiết của quảnlý giáo dục tính kỷ luật học tập góp phần xây dựng lực lượng Công an cáchmạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại; đề xuất các giải pháp chủ yếunhằm nâng cao chất lượng giáo dục, quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập
cho học sinh trường Văn hoá I - Bộ Công an.
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1.2.1 Quản lý và quản lý giáo dục
1.2.1.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là hoạt động đặc biệt, là yếu tố không thể thiếu được trong đờisống xã hội, gắn liền với quá trình phát triển, đặc biệt trong xã hội pháttriển như hiện nay thì quản lý có vai trò rất lớn Có nhiều cách tiếp cận quản lýkhác nhau, ở mỗi cách tiếp cận, có những cách định nghĩa khác nhau:
Theo Từ điển tiếng Việt: Quản lý là trông coi, giữ gìn theo những yêucầu nhất định [28, tr.772].
“Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo sự phối hợp những nỗlực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Mục tiêu của mọi nhàquản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thểđạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bấtmãn cá nhân ít nhất Với tư cách thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật,còn kiến thức có tổ chức về quản lý là một khoa học” [9, tr.33]
Trang 31“Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thểquản lý (người quản lý hay tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng) quản lývề các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế v.v bằng một hệ thống các luậtlệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằmtạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng” [8, tr.7]
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: Quản lý là phương thức tácđộng có chủ định của chủ thể quản lý lên hệ thống bao gồm hệ các quy tắcràng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằmduy trì tính trội hợp lý của cơ cấu và đưa hệ sớm đạt mục tiêu.
Quản lý được hiểu ở những góc độ khác nhau, song trong phạm vi luận
văn này, chúng tôi thống nhất với khái niệm: quản lý là hoạt động có ý thứccủa chủ thể quản lý nhằm điều khiển tác động lên đối tượng, khách thể quản lýđể đạt được mục tiêu quản lý.
1.2.1.2 Khái niệm về quản lý giáo dục
Có nhiều nghiên cứu về quản lý giáo dục:
Theo tác giả Trần Kiểm “Quản lý khoa học hệ thống giáo dục có thể xácđịnh như là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và định hướng của chủthể quản lý ở cấp độ khác nhau đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ Bộđến trường, các cơ sở giáo dục khác) nhằm mục đích đảm bảo giáo dục xã hộichủ nghĩa cho thế hệ trẻ, trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luậtchung của chủ nghĩa xã hội, cũng như quy luật của quá trình giáo dục, củasự phát triển thể lực, tâm lý trẻ thiếu niên và thanh niên" [15, tr.10].
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang “Quản lý giáo dục là hệ thống nhữngtác động có mục đích, có kế hoạch, hợp với quy luật của chủ thể quản lý nhằm
Trang 32Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng Thựchiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa, mà tiêu điểm hội tụ là
Trang 33quá trình dạy học, giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dựkiến tiến lên trạng thái mới về chất" [22, tr.35].
Từ những khái niệm khác nhau về quản lý giáo dục theo chúng tôi:
“Quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hướng của nhà quản lý giáodục trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của khoahọc nhằm đạt được những mục tiêu đề ra”.
Dựa vào phạm vi quản lý, người ta chia quản lý giáo dục thành hai loại:- Quản lý hệ thống giáo dục: Quản lý giáo dục được diễn ra ở tầm vĩ mô,trong phạm vi toàn quốc, trên địa bàn lãnh thổ địa phương (tỉnh, thành phố).
- Quản lý nhà trường: Quản lý giáo dục ở tầm vi mô trong một đơn vị,một cơ sở giáo dục.
1.2.2 Tính kỷ luật, kỷ luật học tập, tính kỷ luật học tập
1.2.2.1 Tính kỷ luật
Khái niệm tính kỷ luật được tiếp cận theo nhiều hướng khác nhau như: V.Đ.Culacôp coi tính kỷ luật là một trong những phẩm chất nhân cáchcủa con người, gắn chặt với những phẩm chất khác của nhân cách Bản chấtcủa nó là khả năng điều chỉnh hành vi của mình, hoạt động của mình theođúng yêu cầu của điều lệ, qui định [29].
Kỷ luật là biểu hiện hành vi bên ngoài của cá nhân nhưng việc thực hiệnnó như thế nào lại phụ thuộc vào phẩm chất tâm lý của mỗi cá nhân và tậpthể
- theo Từ điển Bách khoa Tâm lý học - Giáo dục học Việt Nam của tác giảPhạm Minh Hạc.
Với các cách tiếp cận khác nhau về tính kỷ luật song đều có sự thốngnhất chung: tính kỷ luật là một phẩm chất nhân cách bao gồm nhận thức về
Trang 34Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
luật lệ, quy định và thái độ, hành vi chấp hành nghiêm túc, tự giác những yêucầu của luật lệ, quy định đó.
Tính kỷ luật của học sinh, sinh viên trong nhà trường là: “Phẩm chất
Trang 35của học sinh, sinh viên, là thái độ, nhận thức cá nhân họ đối với kỷ luật đãđược thiết lập trong nhà trường, là khả năng xây nên hành vi của học sinh,sinh viên phù hợp với mục tiêu, yêu cầu giáo dục, đào tạo của nhà trường”.
Tính kỷ luật là một trong những phẩm chất chính trị - đạo đức và chiếnđấu của cán bộ, chiến sĩ công an nhân dân, biểu hiện trong việc tự giác điềukhiển hành vi của bản thân tuân theo những đòi hỏi của luật pháp Nhà nước,điều lệnh, điều lệ, chế độ, quy định của công an, không phải dựa trên sựcưỡng bức và bắt buộc.
1.2.2.2 Kỷ luật học tập
Tác giả Phạm Đình Hòe cho rằng: KLHT chính là sự chấp hành vềnhững quy định, điều lệ cụ thể nào đó được quy định trong nội quy, điều lệnhà trường [12, tr.22].
Tác giả Phạm Minh Hùng quan niệm: KLHT là sự chấp hành nghiêm túcvà chính xác của người học đối với các yêu cầu được qui định bởi nội quy, quyđịnh do nhà trường đặt ra [14, tr.20].
Từ những quan niệm về KLHT của các tác giả, tác giả luận văn quan
niệm: “KLHT là những nội quy, quy định do nhà trường đặt ra đối với họcsinh, sinh viên trong học tập và học sinh, sinh viên phải chấp hành đúng, đầyđủ các nội quy, quy định đó”.
1.2.2.3 Tính kỷ luật học tập
Tính KLHT đã được một số tác giả quan niệm như sau:
Tác giả Nguyễn Minh Hùng quan niệm: Tính KLHT là một phẩm chấtnhân cách được hình thành trong quá trình học tập của người học Nó đặctrưng cho thái độ tự giác và thói quen tự điều khiển, điều chỉnh hành vi củabản thân cho phù hợp với yêu cầu của hoạt động học tập [14].
Trang 36Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Tác giả Vũ Thị Hương Lý cho rằng: Tính KLHT là một phẩm chất nhâncách của người học với đặc trưng từ nội tâm người học nhiệt tình, tự giác, tíchcực thực hiện các quy định, yêu cầu của hoạt động học tập [19].
Trang 37Thông qua các quan niệm của các tác giả trên về tính kỷ luật học tập tác
giả luận văn xác định: “Tính KLHT là phẩm chất nhân cách của người học, làthái độ, hành vi của người học trong quá trình học tập, giúp người học thựchiện nghiêm túc các yêu cầu của hoạt động học tập, nâng cao hiệu quả họctập”.
Mối liên hệ mật thiết của tính KLHT với những thành tố của hoạt độnghọc tập:
- Thái độ đối với hoạt động học tập.
- Tính KLHT có liên quan mật thiết với hứng thú học tập.- Tính KLHT có quan hệ chặt chẽ với tính tích cực học tập.
- Tính KLHT gắn liền với các phẩm chất ý chí cần thiết cho hoạt độnghọc tập (như tính mục đích, tính vượt khó, tính quyết đoán, tính tự chủ…).
- Tính KLHT có mối quan hệ mật thiết với kết quả học tập.
1.2.3 Giáo dục tính kỷ luật học tập, quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập
1.2.3.1 Giáo dục tính KLHT
Giáo dục, theo nghĩa rộng đó là quá trình tổng thể của các tác động sưphạm, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch, thông qua hoạt độngcủa các nhà giáo dục và đối tượng giáo dục, nhằm đào tạo con người có phẩmchất, năng lực đáp ứng tốt yêu cầu của xã hội Theo nghĩa hẹp là bộ phận củaquá trình sư phạm tổng thể, là sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động củanhà giáo dục và đối tượng giáo dục, nhằm hình thành thế giới quan, niềm tincuộc sống cá nhân, những nét tính cách và những phẩm chất nhân cáchcần thiết khác của mỗi cá nhân.
Kế thừa các quan niệm giáo dục, theo tác giả: “Giáo dục tính KLHT chohọc sinh là sự phối hợp thống nhất giữa hoạt động của các nhà giáo dục vàngười học, với những cách thức tổ chức, phương pháp giáo dục thích hợp được
Trang 38Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
tiến hành có mục đích, có tổ chức nhằm nâng cao nhận thức, hình thành tháiđộ, thói quen hành vi kỷ luật cho người học trong quá trình học tập tại nhàtrường”.
Trang 39Giáo dục tính KLHT cho học sinh phải luôn được coi trọng và là nhiệmvụ thường xuyên trong nhà trường, là nội dung góp phần hình thành, hoànthiện phẩm chất nhân cách cho người học.
Giáo dục tính KLHT cho học sinh diễn ra trong khoảng thời gian dài,đan xen giữa các hoạt động khác nhau, có đầy đủ các nhân tố cơ bản như:mục tiêu, phương pháp, hình thức giáo dục; chủ thể và đối tượng giáo dục; kếtquả giáo dục v.v Các nhân tố có mối quan hệ chặt chẽ và tạo thành quá trìnhgiáo
dục tính kỷ luật học tập.
Quá trình giáo dục tính KLHT phải làm cho người học có nhận thứcđúng, phải hình thành thái độ, niềm tin và tình cảm đạo đức trong sáng Vìvậy, quá trình đó trải qua các giai đoạn với các đặc trưng cơ bản là:
Một là, trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về tính kỷ luật họctập để hình thành động cơ, hành vi thực hiện tính kỷ luật học tập đúng đắn.
Hai là, chuyển hóa nhận thức về tính kỷ luật học tập thành ý thức, thái
độ tự giác, để hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong thực hiện hành vi kỷ luật họctập của học sinh.
Ba là, chuyển hóa ý thức thái độ về tính kỷ luật học tập thành thói quen
hành vi tính kỷ luật học tập của học sinh.
1.2.3.2 Quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh
Kỷ luật là nhân tố quan trọng góp phần quyết định nên chất lượngđào tạo học sinh trong các nhà trường Quản lý giáo dục tính kỷ luật họctập cho học sinh là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quản lý giáodục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng, là bộ phận cấu thành nên hệthống quản lý quá trình giáo dục, đào tạo trong nhà trường.
Trang 40Số hóa bởi trung tâm Học liệu– ĐHTNht t p : / / www lrc.tnu e du v n
Quản lý giáo dục tính kỷ luật học tập cho học sinh là sự tác động củachủ thể quản lý đến quá trình học tập của học sinh làm cho học sinh tíchcực,