Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
35,13 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Theo thống kê tổ chức y tế giới WHO, Việt Nam nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương có tỉ lệ sinh thấp tỉ lệ vơ sinh cao Cũng theo dự báo tổ chức vơ sinh muộn vấn đề nguy hiểm thứ ba, đứng sau ung thư bệnh tim mạch, mà vấn đề gánh nặng đặt vai chuyên gia, bác sĩ giới y học Hiện nay, để giải vấn đề đường cho cặp đơi vơ sinh, muộn mang thai hộ coi biện pháp Vậy pháp luật có quy định điều kiện để thực biện pháp mang thai hộ hay khơng? Nếu có điều kiện gì? Để trả lời cho câu hỏi này, em xin chọn đề số 2: “Phân tích đánh giá điều kiện mang thai hộ” NỘI DUNG I Khái quát chung mang thai hộ Khái niệm Mang thai hộ hiểu dùng biện pháp kỹ thuật lấy trứng vợ tinh trùng chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung phụ nữ khác để nhờ người mang thai hộ Theo Luật HN&GĐ 2014 có hai loại mang thai hộ là: mang thai hộ mục đích nhân đạo (phi thương mại) mang thai hộ mục đích thương mại Mang thai hộ mục đích nhân đạo theo quy định khoản 22, Điều Luật HN&GĐ 2014 hiểu việc người phụ nữ tự nguyện, khơng mục đích thương mại giúp mang thai cho cặp vợ chồng mà người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, việc lấy noãn người vợ tinh trùng người chồng để thụ tinh ống nghiệm, sau cấy vào tử cung người phụ nữ tự nguyện mang thai để người mang thai sinh Mang thai hộ mục đích thương mại theo quy định khoản 23, điều Luật HN&GĐ 2014 hiểu việc người phụ nữ mang thai cho người khác việc áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản để hưởng lợi kinh tế lợi ích khác Hiện nay, Luật HN&GĐ 2014 ghi nhận việc mang thai hộ mục đích nhân đạo khơng cho phép việc mang thai hộ mục đích thương mại Bởi lẽ, việc mang thai hộ với mục đích thương mại trái với văn hóa, đạo đức, phong mỹ tục dân tộc ta, khơng khác dùng tiền để mua Do đó, em nghiên cứu vấn đề mang thai hộ mục đích nhân đạo Ý nghĩa quy định mang thai hộ mục đích nhân đạo Về mặt xã hội Thứ nhất,mang thai hộ đem lại cho cặp vợ chồng vô sinh hội trở thành cha mẹ, đem lại hạnh phúc gia đình trọn vẹn, giữ vững mối quan hệ nhân cho mõi gia đình Thứ hai, thể tính nhân văn sâu sắc, giúp đỡ người phụ nữ với xã hội để thực quyền làm mẹ Thứ ba, mang thai hộ góp phần mang lại cho xã hội hệ tương lai, nguồn nhân lực để góp phần phát triển kinh tế, xã hội Về mặt pháp luật Thứ nhất, pháp luật mang thai hộ tạo khung pháp lý an toàn cho giao dịch mang thai hộ có chế phân biệt hình thức mang thai hộ để có hướng xử lý thích hợp có xâm phạm Giúp quan chức kiểm sốt phần thực trạng mang thai hộ Thứ hai, bảo vệ quyền lợi phụ nữ trẻ em, tránh tình trạng lạm dụng phụ nữ, bảo vệ đứa trẻ sinh không bị bỏ rơi, tranh chấp quyền nuôi dưỡng II Điều kiện mang thai hộ Điều kiện chung Theo quy định điều 95 Luật HN&GĐ 2014 điều kiện chung hai bên quan hệ mang thai hộ bao gồm: Thứ nhất, việc mang thai hộ phải thực sở tự nguyện bên Sự tự nguyện bên thể chỗ không bị ép buộc, đe dọa hay cưỡng thực việc mang thai hộ, bên nhờ mang thai hộ mong muốn có con, nguyện vọng, ý chí hai vợ chồng tự thỏa thuận việc mang thai hộ với người nhận mang thai hộ, người nhận mang thai hộ hồn tồn muốn giúp đỡ vợ chồng nhờ mang thai hộ có người nên đồng ý mang thai hộ mà không bị ép buộc, đe dọa Thứ hai, việc mang thai hộ phải lập thành văn có công chứng, chứng thực Luật ghi nhận bên phải tự nguyện việc mang thai hộ, việc đồng ý mang thai hộ phải lập thành văn Điều hồn tồn hợp lí, mang thai hộ vấn đề nhạy cảm chứa đựng nhiều tình cảm, tính nhân văn khơng có điều chắn bên nhận mang thai hộ không thay đổi ý định Các bên quan hệ mang thai hộ phải thỏa thuận cụ thể quyền nghĩa vụ bên, trách nhiệm cấp dưỡng cho người mang thai hộ, chi phí vê thăm khám sức khỏe, thăm khám thai nhi định kỳ… bên cạnh trách nhiệm bên nhận mang thai hộ việc giao con, thời hạn giao thiếu Thỏa thuận mang thai hộ vấn đề vô quan trọng mà nhà lập pháp phải dự định cân nhắc nhiều vấn đề Nếu có kẽ hở vấn đề việc mang thai hộ tiềm ẩn nhiều tiêu cực, khơng khơng đảm bảo tính nhân đạo mà gây mâu thuẫn gay gắt Do thỏa thuận cần phải lập thành văn công chứng để đảm bảo cho sau tranh chấp phát sinh bên, văn pháp lý để giải tranh chấp Theo quy định khoản 1, Điều 96 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định: “Thỏa thuận mang thai hộ mục đích nhân đạo vợ chồng nhờ mang thai hộ (sau gọi bên nhờ mang thai hộ) vợ chồng người mang thai hộ (sau gọi bên nhờ mang thai hộ) phải có nội dung sau đây: Thông tin đầy đủ bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ theo điều kiện có liên quan quy định Điều 95 Luật này; Cam kết thực quyền, nghĩa vụ quy định Điều 97 Điều 98 Luật này; Việc giải hậu trường hợp có tai biến sản khoa; hỗ trợ để đảm bảo sức khỏe sinh sản cho người mang thai hộ thời gian mang thai sinh con, việc nhận bên nhờ mang thai hộ, quyền nghĩa vụ hai bên trường hợp chưa giao cho bên nhờ mang thai hộ quyền, nghĩa vụ khác có liên quan; Trách nhiệm dân trường hợp hai bên vi phạm cam kết theo thỏa thuận” Theo quy định Khoản 2, Điều 96 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 thì: “Thỏa thuận việc mang thai hộ phải lập thành văn có cơng chứng Trong trường hợp vợ chồng bên nhờ mang thai hộ ủy quyền cho vợ chồng bên mang thai hộ ủy quyền cho việc thỏa thuận việc ủy quyền phải lập thành văn có cơng chứng Việc ủy quyền cho người thứ ba khơng có giá trị pháp lý Trong trường hợp thỏa thuận mang thai hộ bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ lập với sở y tế thực việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản thỏa thuận phải có xác nhận người có thẩm quyền sở y tế này” Thứ ba, hai bên tư vấn y tế, pháp lý tâm lý Điểm c, Khoản 2, điểm đ, Khoản 3, Điều 95 Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 quy định bên nhờ mang thai hộ bên mang thai hộ phải “tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý” Theo Điều 15, Điều 16, Điều 17 Nghị định 10/2015/NĐ – CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo việc tư vấn y tế, pháp lý, tâm lý cho bên mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ việc tư vấn số vấn đề như: Đối với bên mang thai hộ là: Các nguy cơ, tai biến xảy mang thai sảy thai, thai tử cung, băng huyết sau sinh tai biến khác; Khả phải mổ lấy thai; Khả đa thai; Khả em bé bị dị tật phải bỏ thai; Tâm lý, tình cảm người gia đình, bạn bè thời gian mang thai hộ; Tâm lý trách nhiệm cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ để sảy thai; Tác động tâm lý ruột mình; Cảm giác mát, mặc cảm sau trao lại cho cặp vợ chồng nhờ mang thai; Chỉ thực mang thai hộ động lực mong muốn giúp đỡ cho cặp vợ chồng nhờ mang thai, không mục đích lợi nhuận; Đối với bên nhờ mang thai hộ: Các phương án khác việc mang thai hộ xin ni; Quy trình thực mang thai hộ; Các khó khăn có thực mang thai hộ; Tỷ lệ thành công kỹ thuật thấp dự trữ buồng trứng thấp hay 35 tuổi; Chí phí điều trị cao; Các vấn đề tâm lý trước mắt lâu dài việc nhờ mang thai hộ lên cặp vợ chồng, người thân thân đứa trẻ sau này; Khả đa thai; Người mang thai hộ có ý muốn giữ đứa trẻ sau sinh; Khả đứa trẻ bị dị tật bẩm sinh; Nguy hành vi, thói quen người mang thai hộ ảnh hưởng đến sức khỏe đứa trẻ… Tư vấn vấn đề pháp lý xác định cha mẹ trường hợp mang thai hộ, quyền nghĩa vụ bên Điều kiện bên nhờ mang thai hộ Để áp dụng phương pháp mang thai hộ bên nhờ mang thai hộ phải đáp ứng điều kiện sau: Thứ nhất, nguyên tắc, cặp vợ chồng nhừ mang thai hộ phải vợ chồng hợp pháp, nghĩa quan hệ hôn nhân pháp luật thừa nhận bảo hộ Tuy nhiên cần lưu ý trường hợp sau: -Theo quy định Luật HN&GĐ hành trường hợp nam nữ sống chung với vợ chồng mà khơng đăng ký kết khơng pháp luật công nhận vợ chồng, không làm phát sinh quyền nghĩa vụ vợ chồng Tuy nhiên trường hợp nam nữ sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn trước ngày 03/01/1987 cơng nhận vợ chồng -Trường hợp kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn, tà ánh ủy việc kết trái pháp luật có u cầu Tuy nhiên quan hệ nhân tòa án cơng nhận đến thời điểm tòa án xử hủy việc kết trái luật hai bên đủ điều kiện kết hôn hai bên u cầu tòa án cơng nhận quan hệ nhân họ tòa án cơng nhận quan hệ nhân Như vậy, cặp vợ chồng hai trường hợp pháp luật công nhận vợ chồng đuccự thực việc mang thai hộ họ đáp ứng đủ điều kiện mang thai hộ Thứ hai, có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Theo điểm đ, khoản điều 14 Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo hồ sơ đề nghị thực kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo phải có “Bản xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm việc người vợ có bệnh lý, mang thai có nhiều nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người mẹ, thai nhi người mẹ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Như tổ chức y tế có thẩm quyền xác nhận việc người vợ mang thai sinh áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản sở khám bệnh, chữa bệnh thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm Mặt khác, biện pháp mang thai hộ mục đích nhân đạo biện pháp thể tính nhân văn, áp dụng cặp vợ chồng vơ sinh khơng cách khác ngồi việc thực biện pháp để có Thứ ba, vợ chồng khơng có chung Với quy định này, chưa có văn hướng dẫn cụ thể nên suy đốn trường hợp sau: - Vợ chồng vơ sinh, chưa có chung với nhau; Vợ chồng có chung sau sinh chết; Mỗi bên vợ, chồng có riêng chưa có chung Biện pháp không áp dụng cho cặp vợ chồng có chung, muốn có thêm người vợ lại mang thai tiếp được, trường hợp này, nhiều họ làm tròn trách nhiệm người cha, người mẹ Điều kiện người mang thai hộ Thứ nhất, người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ; Theo khoản 7, Điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạothì: “ Người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ bao gồm: Anh, chị, em cha mẹ, cha khác mẹ, mẹ khác cha; anh, chị, em chú, bác, cơ, cậu, dì họ; anh rể, em rể, chị dâu, em dâu người cha mẹ cha khác mẹ, mẹ khác cha với họ” Việc nhà nước hạn chế phạm vi người nhận mang thai hộ để giảm bớt rủi ro cho bên nhờ mang thai hộ, người thân thích nhận mang thai hộ phần nhiều họ mong muốn giúp đỡ anh (chị) khơng nhằm mục đích thương mại, để người ngồi mang thai hộ đa phần có sẻ chia, giúp đỡ mà họ lợi ích đó, rủi cao Do đó, để tránh biến tướng việc mang thai hộ làm giá trị nhân văn vốn có nó, nhà nước quy định điều kiện người nhận mang thai hộ Thứ hai, sinh mang thai hộ lần; Người phụ nữ muốn nhận mang thai hộ họ phải sinh con, không giới hạn số lần sinh mà cần đáp ứng yêu cầu sinh đủ Việc quy định “người mang thai hộ sinh con” nhằm bảo vệ cho người mang thai hộ đứa trẻ mang thai Người sinh chắn họ có kinh nghiệm việc chăm sóc sức khỏe họ đứa bé suốt q trình mang thai Bên cạnh đó, người mang thai hộ “chỉ mang thai hộ lần”, quy định nhằm bảo vệ sức khỏe cho người mang thai hộ đồng thời có nhiệm vụ hạn chế việc mang thai hộ mục đích nhân đạo bị biến tướng thành mang thai hộ mục đích thương mại, việc mang thai hộ lần tránh người phụ nữ mang thai hộ sống nghề “cho thuê tử cung”, từ vấn đề thương mại hóa ngăn chặn Thứ ba, người mang thai hộ phải độ tuổi phù hợp có xác nhận tổ chức y tế có thẩm quyền khả mang thai hộ; Quy định nhằm bảo đảm việc mang thai hộ đạt kết mong muốn, đồng thời bảo vệ sức khỏe người nhận mang thai hộ đứa trẻ mang thai hộ Sau thụ tinh ống nghiệm tạo phôi, phôi cấy vào tử cung người mang thai hộ hiểu người mang thai hộ người nhận phôi Theo quy định khoản 4, điều Nghị định 10/2015/NĐ-CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạothì: “Người nhận tinh trùng, nhận nỗn, nhận phơi phải có đủ sức khỏe để thực kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm, mang thai sinh con; không mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục, nhiễm HIV, bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B; không bị bệnh di truyền ảnh hưởng đến hệ sau, không bị mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi mình” Thứ tư, người nhận mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng Đây điều kiện mặt ý chí bên mang thai hộ, người nhận mang thai hộ có chồng việc mâng thai hộ khơng việc riêng người nhận mang thai hộ mà trở trành việc chung, ảnh hưởng đến chung hai vợ chồng gia đình Bởi lẽ, mang thai trình dài nguy hiểm, người phụ nữ phải mang nặng đẻ đau suốt tháng 10 ngày, suốt q trình xảy nhiều việc đáng tiếc khơng ảnh hưởng đến tính mạng đứa trẻ mà tính mạng người phụ nữ Ngoài ra, nhận mang thai hộ làm ảnh hưởng nhiều đến đời sống hàng ngày gia đình người nhận mang thai hộ việc chăm sóc cái, nhu cầu sinh lý người chồng… đó, việc nhận mang thai hộ người có chồng phải có đồng ý văn người chồng để sở pháp lý việc phát sinh thực quyền nghĩa vụ hai bên trình mang thai hộ giả hệ pháp lý liên quan đến mang thai hộ III Đánh giá điều kiện mang thai hộ Trước Luật HN&GĐ năm 2014 ban hành pháp luật nước ta cấm mang thai hộ, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đời mang thai hộ mục đích nhân đạo ghi nhận cho phép, Luật có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 Để hướng dẫn thi hành điều liên quan đến vấn đề mang thai hộ, ngày 28/01/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2015/NĐ-CP quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo, Nghị định có hiệu lực từ ngày 15/3/2015 Chỉ sau năm ban hành, tức năm 2016 nước có gần 100 hồ sơ đăng ký em bé trào đời nhờ kĩ thuật mang thai hộvào ngày 22/1/2016 Tính đến nay, sau gần năm cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo nước có nhiều hồ sơ đăng ký thực kỹ thuật mang thai hộ, nhiều em bé trào đời, điều phần đem lại niềm vui, hi vọng cho cặp vợ chồng vơ sinh Có thể thấy, vấn đề pháp lý liên quan đến mang thai hộ vào sống chưa lâu, thân quy phạm pháp luật chưa bộc lộ hết hiệu hạn chế vài ưu điểm, hạn chế quy định điều kiện mang thai hộ nước ta nay: Ưu điểm Quy định cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo phù hợp với thực tế xã hội nay, đáp ứng nhu cầu, nguyện vong đáng cặp vợ chồng vơ sinh, mong muốn có mang quan hệ huyết thống vợ chồng Có thể nói bước tiến quan trọng bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Pháp luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo góp phần ổn định quan hệ nhân gia đình; giảm tải hạn chế, tiêu cực từ tượng “chửa hộ, đẻ th”, bn bán nỗn, tinh trùng xã hội Luật nhân gia đình năm 2014 quy định điều kiện mang hai hộ, người nhận mang thai hộ phải người thân thích hàng bên vợ bên chồng, người nhận mang thai hộ phải sinh mang thai hộ lần Đây quy định mà Nhà nước nhằm loại bỏ tình trạng người mang thai hộ nhiều lần mục đích thương mại mà làm giảm tính nhân đạo việc mang thai hộ Quy định hợp lý, nhiên quy đình có lẽ cần phải có trường hợp ngoại lệ, trường hợp mà việc mang thai hộ chưa đạt kết cuối Giả sử trường hợp mà vợ chồng bị hạn chế khả mang thai tự nhiên có người thân thích nhât hàng bên vợ bên chồng, người đáp ứng đủ điều kiện mang thại hộ tự nguyện mang thai hộ, đứa trẻ sinh không may chết sau sinh trước thời điểm sinh Trong trường hợp nói mục đich cuối mang thai hộ chưa đạt được, theo quy định người nhận mang thai hộ mang thai hộ thêm lần thứ hai Do pháp luật cần ghi nhận trường hợp ngoại lệ quy định số lần mang thai hộ, để đảm bảo cho mục đích cuối việc mang thai hộ đạt được, không quy định trường hơp ngoại lệ có lẽ nhiều trường hợp mang thai hộ dở dang, gây nhiều bất mãn Về mặt pháp lý, pháp luật quy định chặt chẽ hồ sơ đề nghị thực kiện kỹ thuật mang thai hộ mục đích nhân đạo Việc quy định chặt chẽ cần thiết, đảm bảo cho việc mang thai hộ mục đích nhân đạo, tránh tình trạng thương mại hóa việc mang thai hộ mục đích nhân đạo Hạn chế Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 có quy định điều kiện để nhờ người mang thai hộ là: Vợ chồng khơng có chung Nói cách khác có cặp vợ chồng chưa có người chung thực kỹ thuật mang thai hộ Và bất cập, rào cản cặp vợ chồng có chung đứa bị tật nguyền, tàn tật q trình sinh nở phải can thiệp sản khoa tật nguyền bệnh lý di truyền.Những trường hợp này, họ sinh thêm hoàn toàn đáng Trẻ sinh mang thai hộ sau chỗ dựa, chăm sóc cho bố mẹ người anh/chị bị tật nguyền Ngoài quy định điều kiện người nhận mang thai hộ phải người thân thích hàng vợ chồng rào cản lớn cặp vợ chồng mà khơng có người chị, em ruột hay họ hàng Những cặp vợ chồng trường hợp coi hồn tồn bất lực, tiến hành mang thai hộ theo quy định pháp luật, dễ nảy sinh việc nhờ mang thai hộ trái pháp luật Về mặt pháp lý, biết, hồ sơ để duyệt mang thai hộ phải có nhiều dấu đó, dấu chứng nhận người mang thai hộ huyết thống, dòng máu họ hàng, chứng nhận nhân gia đình vừa ưu điểm (như nêu trên) bên cạnh lại khó khăn người nhờ mang thai hộ Nếu không đầy đủ hồ sơ trung tâm hỗ trợ sinh sản khơng dám làm làm liên quan đến mặt pháp lý Nhiều trở nên khó khăn cho cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ mà khơng có cách khác Một số đề xuất, kiến nghị sửa đổi, hoàn thiện pháp luật Quy định cho phép mang thai hộ tiến nhiều người đón nhận tích cực Tuy nhiên có vấn đề, quy định mang thai hộ luật Hơn nhân gia đình Nghị định 10 Chính phủ điểm có ý kiến khác đòi hỏi quan tiếp tục xem xét để quy định điều kiện mang thai hộ hoàn thiện Và em xin có só đề xuất, kiến nghị để sử đổi, hoàn thiện sau: Thứ nhất, cần cho phép vợ chồng có chung khơng may đứa trẻ bị khuyết tật q trình sinh nở di truyền phép nhờ mang thai hộ, lẽ việc khuyết tật đưa trẻ trình sinh nở tử cung người mẹ mà di truyền, nhờ mang thai hộ phơi phát triển bình thường đồng nghĩa với việc vợ chồng nhờ mang thai hộ có người bình thường Có thể có nhiều người cho rằng,việc quy định phân biệt đối xử người khuyết tật , nhiên suy cho cùng, việc quy định bảo vệ quyền lợi cho người bị khuyết tật người khỏa mạnh sinhh phương pháp nhờ mang thai hộ trở thành chỗ dựa cho cha mẹ người anh, chị bị khuyết tật Thứ hai, cần mở rộng phạm vi đối tượng nhận mang thai hộ, từ việc người thân thích hàng với vợ chồng nhận mang thai hộ cho người khác khơng phải người thân thích hàng với vợ, chồng nhận mang thai hộ Bởi lẽ, trường hợp vợ chồng khơng có người chị, em ruột thịt hay họ hàng họ hồn toàn bất lực trước điều kiện mang thai hộ pháp luật dễ dẫn tới việc thuê người khác mang thai hộ Như thay khơng cho phép mà dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật chi nên cho phép quy định quản lý chặt chẽ KẾT LUẬN Như vậy, qua phân tích ta trả lời câu hỏi đặt trên, để đảm bảo quyền lợi ích bên tránh tình trạng lạm dụng việc mang thai hộ mà pháp luật có quy định điều kiện mang thai hộ, theo mang thai hộ hai bên đáp ứng điều kiện định phải tự nguyện, phải đồng ý người chồng… Trong q trình tìm hiểu, kiến thức hạn chế nên làm nhiều sai xót, mong thầy góp ý để làm hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, giáo trình Luật nhân gia đình năm 2017, nxb Công an nhân dân; Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014; Nghị định số 10/2015/NĐ-CP Quy định sinh kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm điều kiện mang thai hộ mục đích nhân đạo; Nguyễn Văn Cừ, Pháp luật mang thai hộ Việt Nam http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx? ItemID=166 https://text.123doc.org/document/4141193-khoa-luan-mang-thai-ho-vi-mucdich-nhan-dao.htm ... quyền nuôi dưỡng II Điều kiện mang thai hộ Điều kiện chung Theo quy định điều 95 Luật HN&GĐ 2014 điều kiện chung hai bên quan hệ mang thai hộ bao gồm: Thứ nhất, việc mang thai hộ phải thực sở tự... chồng nhờ mang thai, khơng mục đích lợi nhuận; Đối với bên nhờ mang thai hộ: Các phương án khác ngồi việc mang thai hộ xin ni; Quy trình thực mang thai hộ; Các khó khăn có thực mang thai hộ; Tỷ... nhận mang thai hộ có chồng phải có đồng ý văn người chồng Đây điều kiện mặt ý chí bên mang thai hộ, người nhận mang thai hộ có chồng việc mâng thai hộ khơng việc riêng người nhận mang thai hộ mà