PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI GIỮA CHA DƯỢNG HOẶC MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA MỘT BÊN VỢ, CHỒNG Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha mẹ và con giữa người nhận nuôi con nuôi và người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho người được nhận làm con nuôi được trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội. Nuôi con nuôi ở nước ta đang ngày càng gia tăng với mục đích vì lợi ích tốt nhất của trẻ em. Cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của vợ, chồng làm con nuôi sẽ giúp trẻ sống với gia đình gốc của mình, dễ dàng hòa nhập vào cuộc sống mới nhanh chóng hơn. Đây là việc làm mang tính nhân văn sâu sắc có ý nghĩa không chỉ đối với các cá nhân tiến hành nhận nuôi con nuôi, trẻ em được nhận nuôi mà còn có ý nghĩa đối với xã hội về sự đùm bọc, yêu thương nhau. Một trong những nguyên tắc của pháp luật về nuôi con nuôi được ghi nhận trong Luật Nuôi con nuôi năm 2010, cùng những văn bản hướng dẫn thi hành những quy định về việc nuôi con nuôi và các điều kiện của việc nuôi con nuôi là “cần tôn trọng quyền của trẻ em được sống trong môi trường gia đình gốc”. Vì vậy, việc cha dượng, mẹ kế nhận con riêng của một bên vợ, chồng làm con nuôi luôn được ưu tiên hàng đầu. Trong phạm vi bài tập học kỳ, em xin chọn đề tài “Phân tích và đánh giá các điều kiện nuôi con nuôi giữa cha dượng hoặc mẹ kế với con riêng của một bên vợ, chồng” để làm rõ hơn về vấn đề này. I. Một số khái niệm cơ bản 1. Con nuôi, cha mẹ nuôi Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 đã đưa ra khái niệm con nuôi và cha mẹ nuôi. Theo đó: “Con nuôi là người được nhận làm con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký”; và “Cha mẹ nuôi là người nhận con nuôi sau khi việc nuôi con nuôi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký”. 2. Cha dượng, mẹ kế, con riêng Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Cha dượng là chồng sau của mẹ, trong quan hệ với con của người chồng trước (không dùng để xưng gọi)”. “Mẹ kế là người phụ nữ là vợ kế, trong quan hệ với con người vợ trước của chồng (không dùng để xưng gọi)”. “Con riêng là con của chồng hay của vợ (với người phụ nữ hay người đàn ông khác”. 3. Nuôi con nuôi · Về góc độ pháp luật: Khoản 1 điều 3 Luật Nuôi con nuôi quy định : “Nuôi con nuôi là việc xác lập quan hệ cha, mẹ và con giữa người nhận con nuôi và người được nhận làm con nuôi”. Nuôi con nuôi là việc một người nhận nuôi dưỡng một người khác không do họ trực tiếp sinh ra nhằm xác lập quan hệ cha mẹ và con trên cơ sở ý chí tự nguyện của các bên. Việc nhận nuôi được coi là một sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ nuôi dưỡng giữa người nhận nuôi và con nuôi, bao gồm các sự kiện: Sự thể hiện ý chí của người nhận nuôi con nuôi: phải thể hiện ý chí của mình về việc mong muốn nhận nuôi trẻ. Sự thể hiện ý chí của cha mẹ đẻ hoặc người giám hộ của trẻ em được cho làm con nuôi: ý chí này phải hoàn toàn độc lập. Sự thể hiện ý chí của bản thân người con nuôi: con từ 9 tuổi trở lên có quyền được thể hiện ý chí đối với việc nhận nuôi. Sự thể hiện ý chí của Nhà nước: qua việc công nhận (hay không công nhận) việc nuôi con nuôi thông qua thủ tục đăng ký việc nuôi con nuôi. · Nuôi con nuôi với tư cách là 1 quan hệ pháp luật có đầy đủ các yếu tố: Chủ thể: gồm có cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi và con nuôi. Khách thể: những lợi ích mà các bên chủ thể hướng tới (quyền nhân thân, tình cảm gắn bó lâu dài, các quyền tài sản,…) Nội dung: những quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể khi tham gia vào quan hệ nuôi con nuôi do pháp luật quy định. 4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài Tại Khoản 5 Điều 3 Luật Nuôi con nuôi 2010 quy định: “Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là việc nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài, giữa người nước ngoài với nhau thường trú ở Việt Nam, giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên định cư ở nước ngoài”. II. Điều kiện nuôi con nuôi giữa cha dượng hoặc mẹ kế với con riêng của một bên vợ, chồng 1. Điều kiện đối với người được nhận nuôi là con riêng của một bên vợ, chồng Theo Điều 8 Luật Nuôi con nuôi quy định chung về người được nhận làm con nuôi trong các trường hợp như sau: “1. Trẻ em dưới 16 tuổi 2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. 3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. 4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con nuôi”. Như vậy, người con riêng cần phải đáp ứng được các điều kiện đó là: Độ tuổi: Trong trường hợp này, Luật cho phép người dưới 18 tuổi thì được nhận làm con nuôi. Chỉ được làm con của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng. a. Về độ tuổi của người được nhận làm con nuôi Người được nhận làm con nuôi trong Luật Nuôi con nuôi 2010 là trẻ em dưới 16 tuổi. Trẻ em dưới 16 tuổi là người chưa có năng lực hành vi đầy đủ, họ chưa nhận thức được đầy đủ hành vi của mình, việc thiết lập quan hệ nuôi con nuôi sẽ được đảm bảo cho người con nuôi có được sự giám hộ của cha mẹ nuôi. Mục đích việc nuôi con nuôi là để gắn kết giữa những người nhận nuôi và người con nuôi, trẻ em được chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trong môi trường gia đình, Luật quy định người nhận làm con nuôi là dưới 16 tuổi nhằm phù hợp với độ tuổi của trẻ em được quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004. Quy định góp phần thưc hiện cam kết quốc tế trong trường hợp nước ta gia nhập Công ước Lahaye năm 1993. Tuy nhiên, việc cha dượng hoặc mẹ kế nhận con nuôi là con riêng của một bên vợ, chồng lại là một trường hợp ngoại lệ về độ tuổi được quy định tại khoản 2 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi. Quy định này nhằm đảm bảo cho họ được chăm sóc, giáo dục trong một môi trường gia đình, đảm bảo tính nhân đạo của việc nuôi con nuôi. Nó tạo điều kiện cho trẻ được sống trong gia đình có mối quan hệ huyết thống, đây là môi trường sống mà trẻ đã quen thuộc nên việc hòa nhập với gia đình mới sẽ dễ dàng hơn. Mặt khác, trong mối quan hệ giữa bố dượng, mẹ kế với con riêng thì quyền và nghĩa vụ giữa họ là rất hạn chế. Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định bố dượng, mẹ kế và con riêng chỉ có một số quyền nhất định (Điều 79 Luật Hôn nhân và gia đình 2014), bao gồm: Khoản 1 điều 79: “Bố dượng, mẹ kế có quyền và nghĩa vụ và quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con riêng cùng sống chung với mình (theo quy định tại các điều 69, 71, 72 Luật Hôn nhân và gia đình 2014)”; Khoản 2 điều 79: “con riêng có quyền và nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng bố dượng, mẹ kế cùng sống chung với mình (theo quy định tại các điều 70, 71, Luật Hôn nhân và gia đình 2014)”; bố dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng không được ngược đãi, hành hạ, xúc phạm nhau. Do đó, nếu có những ưu tiên trong việc để cho bố dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng mình làm con nuôi thì giữa họ sẽ thiết lập quan hệ giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa họ sẽ phát sinh và tồn tại tất cả các quyền và nghĩa vụ như cha mẹ đẻ và con đẻ. Điều này đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của cả hai bên chủ thể mà đặc biệt là quyền của người được nhận nuôi. b. Chỉ được làm con của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC ĐIỀU KIỆN NI CON NUÔI GIỮA CHA DƯỢNG HOẶC MẸ KẾ VỚI CON RIÊNG CỦA MỘT BÊN VỢ CHỒNG Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi nuôi người nhận làm nuôi, bảo đảm cho người nhận làm nuôi trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội Nuôi nuôi nước ta ngày gia tăng với mục đích lợi ích tốt trẻ em Cha dượng, mẹ kế nhận riêng vợ, chồng làm ni giúp trẻ sống với gia đình gốc mình, dễ dàng hòa nhập vào sống nhanh chóng Đây việc làm mang tính nhân văn sâu sắc có ý nghĩa khơng cá nhân tiến hành nhận nuôi nuôi, trẻ em nhận ni mà có ý nghĩa xã hội đùm bọc, yêu thương Một nguyên tắc pháp luật nuôi nuôi ghi nhận Luật Nuôi nuôi năm 2010, văn hướng dẫn thi hành quy định việc nuôi nuôi điều kiện việc nuôi nuôi “cần tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc” Vì vậy, việc cha dượng, mẹ kế nhận riêng bên vợ, chồng làm nuôi ưu tiên hàng đầu Trong phạm vi tập học kỳ, em xin chọn đề tài “Phân tích đánh giá điều kiện nuôi nuôi cha dượng mẹ kế với riêng bên vợ, chồng” để làm rõ vấn đề I Một số khái niệm Con nuôi, cha mẹ nuôi Điều Luật Nuôi nuôi 2010 đưa khái niệm nuôi cha mẹ ni Theo đó: “Con ni người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký”; “Cha mẹ nuôi người nhận nuôi sau việc ni ni quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” Cha dượng, mẹ kế, riêng Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Cha dượng chồng sau mẹ, quan hệ với người chồng trước (không dùng để xưng gọi)” “Mẹ kế người phụ nữ vợ kế, quan hệ với người vợ trước chồng (không dùng để xưng gọi)” “Con riêng chồng hay vợ (với người phụ nữ hay người đàn ông khác” Ni ni Về góc độ pháp luật: Khoản điều Luật Nuôi nuôi quy định : “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Nuôi nuôi việc người nhận nuôi dưỡng người khác không họ trực tiếp sinh nhằm xác lập quan hệ cha mẹ sở ý chí tự nguyện bên Việc nhận nuôi coi kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ nuôi dưỡng người nhận nuôi nuôi, bao gồm kiện: - Sự thể ý chí người nhận ni ni: phải thể ý chí việc mong muốn nhận ni trẻ - Sự thể ý chí cha mẹ đẻ người giám hộ trẻ em cho làm ni: ý chí phải hồn tồn độc lập - Sự thể ý chí thân người ni: từ tuổi trở lên có quyền thể ý chí việc nhận ni - Sự thể ý chí Nhà nước: qua việc công nhận (hay không công nhận) việc nuôi nuôi thông qua thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi Nuôi nuôi với tư cách quan hệ pháp luật có đầy đủ yếu tố: - Chủ thể: gồm có cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi nuôi - Khách thể: lợi ích mà bên chủ thể hướng tới (quyền nhân thân, tình cảm gắn bó lâu dài, quyền tài sản,…) - Nội dung: quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể tham gia vào quan hệ nuôi nuôi pháp luật quy định Ni ni có yếu tố nước ngồi Tại Khoản Điều Luật Nuôi nuôi 2010 quy định: “Ni ni có yếu tố nước ngồi việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngoài” II Điều kiện nuôi nuôi cha dượng mẹ kế với riêng bên vợ, chồng Điều kiện người nhận nuôi riêng bên vợ, chồng Theo Điều Luật Nuôi nuôi quy định chung người nhận làm nuôi trường hợp sau: “1 Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khác làm nuôi” Như vậy, người riêng cần phải đáp ứng điều kiện là: - Độ tuổi: Trong trường hợp này, Luật cho phép người 18 tuổi nhận làm ni - Chỉ làm người độc thân hai người vợ chồng a Về độ tuổi người nhận làm nuôi Người nhận làm nuôi Luật Nuôi nuôi 2010 trẻ em 16 tuổi Trẻ em 16 tuổi người chưa có lực hành vi đầy đủ, họ chưa nhận thức đầy đủ hành vi mình, việc thiết lập quan hệ ni ni đảm bảo cho người ni có giám hộ cha mẹ ni Mục đích việc ni nuôi để gắn kết người nhận ni người ni, trẻ em chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục mơi trường gia đình, Luật quy định người nhận làm nuôi 16 tuổi nhằm phù hợp với độ tuổi trẻ em quy định Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004 Quy định góp phần thưc cam kết quốc tế trường hợp nước ta gia nhập Công ước Lahaye năm 1993 Tuy nhiên, việc cha dượng mẹ kế nhận nuôi riêng bên vợ, chồng lại trường hợp ngoại lệ độ tuổi quy định khoản Điều Luật Nuôi nuôi Quy định nhằm đảm bảo cho họ chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình, đảm bảo tính nhân đạo việc ni ni Nó tạo điều kiện cho trẻ sống gia đình có mối quan hệ huyết thống, môi trường sống mà trẻ quen thuộc nên việc hòa nhập với gia đình dễ dàng Mặt khác, mối quan hệ bố dượng, mẹ kế với riêng quyền nghĩa vụ họ hạn chế Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định bố dượng, mẹ kế riêng có số quyền định (Điều 79 Luật Hôn nhân gia đình 2014), bao gồm: Khoản điều 79: “Bố dượng, mẹ kế có quyền nghĩa vụ quyền trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục riêng sống chung với (theo quy định điều 69, 71, 72 Luật Hôn nhân gia đình 2014)”; Khoản điều 79: “con riêng có quyền nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng bố dượng, mẹ kế sống chung với (theo quy định điều 70, 71, Luật Hôn nhân gia đình 2014)”; bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng không ngược đãi, hành hạ, xúc phạm Do đó, có ưu tiên việc bố dượng mẹ kế nhận riêng vợ chồng làm ni họ thiết lập quan hệ cha mẹ nuôi nuôi, họ phát sinh tồn tất quyền nghĩa vụ cha mẹ đẻ đẻ Điều đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp hai bên chủ thể mà đặc biệt quyền người nhận nuôi b Chỉ làm người độc thân hai người vợ chồng ... nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước ngoài” II Điều kiện nuôi nuôi cha dượng mẹ kế với riêng bên vợ, chồng Điều kiện người nhận nuôi riêng bên vợ, chồng Theo Điều. ..I Một số khái niệm Con nuôi, cha mẹ nuôi Điều Luật Nuôi nuôi 2010 đưa khái niệm nuôi cha mẹ ni Theo đó: Con ni người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký”; Cha. .. ký”; Cha mẹ nuôi người nhận nuôi sau việc ni ni quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký” Cha dượng, mẹ kế, riêng Theo Từ điển Tiếng Việt thì: Cha dượng chồng sau mẹ, quan hệ với người chồng trước