- Về hệ thống giám sát ngân hàng: Hoàn thiện khuôn khổ pháp luật về giám sát ngân hàng và hạ tầng cơ sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng. Hiện đại hoá và sử dụng có hiệu quả công nghệ thông tin trong công tác thanh tra, giám sát ngân hàng. Xâydựng các quy địnhthống nhất về Cơ chế đăng ký, cấp phép, quản lý hoạt động ngân hàng giữa các ngân hàng NHTM nƣớc ngoài và NHTM trong nƣớc, đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc đối xử quốc gia theo cam kết gia nhập WTO.
- Về việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng: Tiếp tục thực hiện đầy đủ các cam kết đã ký về dịch vụ ngân hàng trong WTO, tích cực nghiên cứu thời hạn và lộ trình thực hiện xóa bỏ các hạn chế về
Phân ngành cam kết : cho phép các NHTM nƣớc ngoài đƣợc phép phát hành các sản phẩm tài chính phái sinh, chứng khoán có thể chuyển nhƣợng, các công cụ chuyển nhƣợng nhƣ tài sản tài chính, kể cả kim khí quý. Cho phép các NHTM nƣớc ngoài đƣợc phép phát hành chứng khoán để huy động nguồn vốn nhàn rồi trong dân cƣ đầu tƣ vào các tổ chức hoạt động có hiệu quả.
Tiếp cận thị trƣờng: không giới hạn các hình thức hiện diện thƣơng mại của các TCTD nƣớc ngoài tại Việt Nam. Mở rộng room về sở hữu cổ
66
phần của các TCTD nƣớc ngoài tại các NHTM trong nƣớc để thu hút thêm nhiều sự đầu tƣ từ các tổ chức tài chính có uy tín trên thế giới.
Đối xử quốc gia: Nâng cao, đƣa ra mức vốn pháp định phù hợp với các loại hình NHTM tại Việt Nam với mục tiêu xóa bỏ sự phân biệt về tổng tài sản có của các tổ chức tín dụng nƣớc ngoài muốn mở ngân hàng con 100% vốn, chi nhánh tại Việt Nam.
- Về việc phát triển các NHTM :
Thực hiện tái cơ cấu lại tổ chức và hoạt động của các NHTM theo hƣớng gọn nhẹ hiệu quả, hiện đại và phù hợp với thông lệ quốc tế
Mở rộng quan hệ đại lý, hợp tác kinh doanh, phát triển sản phẩm, ứng dụng và chuyển giao công nghệ với các tổ chức tài chính nƣớc ngoài. Xúc tiến hiện diện thƣơng mại của các NHTM Việt Nam tại các thị trƣờng tài chính khu vực và quốc tế.
Từng bƣớc cổ phần hóa các NHTM nhà nƣớc theo nguyên tắc thận trọng, bảo đảm ổn định kinh tế - xã hội và an toàn hệ thống ngân hàng. Cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, đặc biệt là các ngân hàng có tiềm lực tài chính, công nghệ, quản lý và uy tín mua cổ phiếu, tham gia quản trị, điều hành NHTM Việt Nam. Về lâu dài, nhà nƣớc chỉ cần nắm giữcổ phần chi phối hoặc tỷ lệ cổ phần lớn tại một số ít NHTM nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoá tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng và yêu cầu quản lý, bảo đảm an toàn, hiệu quả của hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao nguyên tắc thƣơng mại, kỷ luật thị trƣờng trong hoạt động của các NHTM.
67
KẾT LUẬN
Sau bảy năm gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới WTO, nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi tích cực, tổng sản phẩm trong nƣớc GDP tiếp tục tăng trƣởng, xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục, sau 7 năm, kim ngạch xuất khẩu tăng 97,7%, giá trị xuất khẩu năm 2013 đã đạt 132,2 tỷ USD. Dịch vụ phân phối, bán lẻ phát triển mạnh, sự ra đời của các siêu thị, trung tâm thƣơng mại bán lẻ… đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Với ngành dịch vụ ngân hàng, sau năm năm gia nhập WTO đã có những thay đổi cả về chất và lƣợng vừa đáp ứng các điều kiện của nền kinh tế và tuân theo các cam kết gia nhập của WTO:
Các ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài đã có mặt tại thị trƣờng tài chính Việt Nam từ những năm 2008, đóng góp tích cực vào việc cải thiện chất lƣợng hệ thống ngân hàng Việt Nam, đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cho ngƣời tiêu dùng.
Sau khi Việt Nam thực hiện đầy đủ các cam kết về tiếp cận thị trƣờng và đối xử quốc gia theo cam kết gia nhập WTO, Các ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt Nam (ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài) có kết quả kinh doanh tốt, tỷ lệ nợ xấu thấp hơn so với khối NHTM trong nƣớc, chất lƣợng dịch vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời tiêu dùng.
Với áp lực cạnh từ phía ngân hàng ngoại, hệ thống các NHTM trong nƣớc đã có những thay đổi tích cực, quy mô hoạt động đƣợc tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng và đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung cấp, hiện đại hóa công nghệ thông tin và cải tổ bộ máy hoạt động.
Tuy nhiên, do ảnh hƣởng từ sự phát triển thiếu định hƣớng trong giai đoạn trƣớc cũng nhƣ do tác động của khủng hoảng tài chính toàn cầu và những bất ổn trong nền kinh tế chuyển đổi, hệ thống các NHTM Việt Nam cũng vẫn còn những hạn chế nhất định cần đƣợc tiếp tục khắc phục trong thời gian tới. Đó là các hạn chế về quy mô hoạt động, về trình độ công nghệ, mô hình quản trị, cơ chế giám sát của
68
Ngân hàng nhà nƣớc và đặc biệt là tình trạng nợ xấu có dấu hiệu gia tăng đáng kể trong thời gian gần đây.…
Trên cơ sở phân tích tổng hợp những thành công đã đạt đƣợc và hạn chế còn lại của hệ thống NHTM Việt Nam, cũng nhƣ đánh giá thuận lợi và khó khăn của hệ thống trong thời gian tới, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp và kiến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng nhà nƣớc và các Ngân hàng thƣơng mại.
Trƣớc hết, Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật nhằm tạo sử ổn định, thống nhất và định hƣớng cho hoạt động của các NHTM. Thực thi các giải pháp nhằm xử lý các khoản nợ xấu khổng lồ của các NHTM nhà nƣớc thông qua việc mua bán nợ, thành lập công ty quản lý tài sản.
Đối với NHNN, cần nhanh chóng cổ phần hóa NHTM nhà nƣớc hoạt động kém hiệu quả, đồng thời thực hiện giám sát chặt chẽ việc thành lập các ngân hàng mới, cơ cấu sáp nhập hoặc giải thể các ngân hàng hoạt động kém hiệu quả.
Đối với bản thân các NHTM, các ngân hàng này cần nỗ lực cải thiện hệ thống tổ chức, nâng cao chất lƣợng dịch vụ cung cấp để có thể cạnh tranh với các NHTM nƣớc ngoài trong thời gian tới, tích cực đầu tƣ xây dựng hệ thống công nghệ ngân hàng để giảm thời gian xử lý, nâng cao hiệu quả hoạt động.
Với việc tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý trong nƣớc, sự cải tổ sâu sắc trong hệ thống các NHTM trong nƣớc thời gian qua và định hƣớng cơ cấu lại hệ thống ngân hàng đã đƣợc thủ tƣớng chính phủ phê duyệt, hệ thống các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam sẽ có sự thay đổi toàn diện trong thời gian tới để đáp ứng tốt hơn nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
1. Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 về tổ chức hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, văn phòng đại diện tổ chức tín dụng tại Việt Nam. Hà Nội.
2. Chính phủ nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, 2006. Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 về ban hành danh mục vốn pháp định của các tổ chức tín dụng. Hà Nội.
3. Công ty chứng khoán ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2011. Báo cáo phân tích ngành ngân hàng –Công ty chứng khoán Bảo Việt – Tháng 07/2008. Hà Nội.
4. Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên Mutrap, 2007. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam. Hà Nội.
5. Dự án hỗ trợ thƣơng mại đa biên Mutrap, 2007. Vị trí, vai trò và cơ chế hoạt động của Tổ chức thương mại thế giới trong hệ thống thương mại đa phương.
Hà Nội.
6. Đỗ Thị Bích Hồng, 2011. Công nghệ thông tin trong việc phát triển dịch vụ Ngân hàng – Chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam – Ngân hàng Nhà nước – T10/2011. Hà Nội.
7 Hoàng Công Gia Khánh, 2012. Một số chỉ tiêu cụ thể trong tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số 01+02/2012.
8 Nguyễn Cao Khôi và Nguyễn Phƣơng Linh, 2012. “Cổ đông chiến lƣợc ngân hàng nƣớc ngoài kỳ vọng của Ngân hàng Việt Nam và những khoảng trống pháp lý”, Tạp chí ngân hàng, số 01+02/2013.
9 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2006), Báo cáo thường niên. Hà Nội. 10 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2013), Báo cáo thường niên. Hà Nội.
70
11 Ngân hàng Đầu tƣ và phát triển, 2006,2010,2013. Báo cáo tài chính. Hà Nội. 12 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 2006,2010,2013. Báo cáo
tài chính. Hà Nội.
13 Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam, 2006,2010,2013. Báo cáo tài chính. Hà Nội.
14 Ngân hàng TMCP Công Thƣơng, 2006-2013. Báo cáo tài chính. Hà Nội. 15 Ngân hàng TMCP Á Châu, 2006-2013. Báo cáo tài chính. Hà Nội. 16. Ngân hàng TMCP Quân Đội, 2006-2013. Báo cáo tài chính. Hà Nội.
17. Ngân hàng TMCP Sài Gòn thƣơng tín, 2006-2013. Báo cáo tài chính. Hà Nội. 18. Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, 2006-2013. Báo cáo tài chính.
Hà Nội.
19. Quốc hội khóa X, 1997. Luật các Ngân hàng nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 12/12/2007. Hà Nội.
20. Quốc hội khóa X, 1997. Luật các Tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/2007. Hà Nội.
21. Quốc hội khóa XII, 2010. Luật các Ngân hàng nhà nước Việt nam số 46/2010/QH12 ngày 16/06/2010. Hà Nội.
22. Quốc hội khóa XII, 2010. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. Hà Nội.
23. Thủ tƣớng chính phủ, 2006. Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/05/2006 về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội.
24. Thủ tƣớng chính phủ, 2012. Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Đề án Cơ cấu lại các chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”. Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
1. Business Moniter International (2013), Vietnam commercial Banking report
71
Website:
1. Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp
http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail.aspx?Ite mID=1464
2. Diễn đàn học viện ngân hàng
http://webnganhang.com/forum/ngan-hang/219-core-banking.html 3. Website Báo mới:
http://www.baomoi.com/Huy-dong-von-Vu-khi-bi-an-cua-ngan-hang-ngoai-la- gi/126/5565149.epi
4. Website Enterprise Applications Consulting
http://eac.vn/thanh-toan-dien-tu-tai-viet-nam-phat-trien-thap-so-voi-tiem-nang/ 5. Website Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam:
http://www.sbv.gov.vn
6. Website Tổ chức thƣơng mại thế giới
http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org2_e.htm http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/tif_e.htm