Giải pháp đối với các Ngân hàng Thương mại

Một phần của tài liệu Cam kết của Việt Nam về dịch vụ ngân hàng trong WTO giai đoạn 2007-2013 Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 76 - 79)

4.3.1.1 Tăng cường năng lực tài chính

Nhƣ đã trình bày trong phần hệ thống ngân hàng Việt Nam sau năm năm gia nhập WTO, một trong những hạn chế vẫn còn tồn tại của các NHTM Việt Nam chính là về năng lực tài chính. Để tăng cƣờng mức độ thực hiện các cam kết về dịch

63

vụ ngân hàng của Việt Nam, bản thân các NHTM sẽ phải nỗ lực hơn nữa để có thể tăng cƣờng năng lực tài chính.

Để tăng cƣờng năng lực tài chính, với mục tiêu đến năm 2025, Việt Nam có một số ngân hàng vào loại trung bình của khu vực, một số biện pháp mà các NHTM phải thực hiện để tăng cƣờng năng lực tài chính:

- Đẩy nhanh q trình niêm yết cổ phiếu chính thức trên các thị trƣờng chứng khốn có uy tín tại Việt Nam. Tính đến 31/12/2013, hầu hết các NHTM trong nƣớc đã đƣợc cổ phần hóa (ngoại trừ Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn), tuy nhiên, số lƣợng các ngân hàng đủ điều kiện niêm yết trên hai thị trƣờng chứng khoản tập trung của Việt Nam hiện chỉ tính trên đầu ngón tay. Việc các cố phiếu của các NHTM “lên sàn” sẽ giúp các ngân hàng dễ dàng hơn trong việc thu hút vốn từ các nhà đầu tƣ nhờ những quy định nghiêm ngặt về việc cung cấp thơng tin, lành mạnh hóa các chỉ tiêu tài chính.

- Tiếp tục tìm kiếm các đối tác chiến lƣợc là các TCTD nƣớc ngồi có uy tín. Hiện nay, giới hạn giá trị cổ phần của các cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi đang bị hạn chế ở mức 15% vốn điều lệ của các NHTM, tuy nhiên, các NHTM có thể đề xuất xin thủ tƣớng phê duyệt mức vốn góp trên tối đa là 20% và dự kiến sẽ tiếp tục đƣợc nâng cao trong thời gian tới. Đồng thời, với việc tăng vốn điều lệ và huy động vốn từ các cổ đơng chiến lƣợc nƣớc ngồi, bài toán năng lực tài chính của các NHTM Việt Nam có thể đƣợc giải quyết trong thời gian tới.

4.3.1.2 Đổi mới hệ thống quản trị ngân hàng

(i) Thứ nhất, hồn thiện mơ hình tổ chức và quản lý

Trong những năm từ 2005 – đến nay, các NHTM Việt Nam đã bắt đầu dành sự quan tâm đầy đủ hơn đến việc xây dựng mơ hình tổ chức theo hƣớng phù hợp với mục tiêu hoạt động, nhu cầu hội nhập.

(ii) Thứ hai, nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Trong hệ thống các NHTM hiện đại, vai trò của việc quản trị rủi ro ngày càng trở nên quan trong, các NHTM Việt Nam đã bắt đầu đầu tƣ vào việc xây dựng các mơ hình, quy trình quản trị rui ro.

64

4.3.1.3 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ ngân hàng

Việc ứng dụng CNTT ở các ngân hàng thƣơng mại phải đƣợc thực hiện trên nền tảng công nghệ chuẩn, thƣờng xuyên nâng cấp, cập nhật nhằm tăng cƣờng tính an tồn, bảo mật của hệ thống song song với việc thiết lập một cơ chế dự phòng linh hoạt.

Ngoài ra, mỗi ngân hàng cần tập trung nguồn vốn – nhân lực – kỹ thuật nghiên cứu hoặc thuê tƣ vấn quốc tế để xác định rõ các lĩnh vực ƣu tiên trong việc hiện đại hóa cơ sở hạ tầng cơng nghệ mở rộng khả năng tiếp cận các dịch vụ của chính ngân hàng mình. Chẳng hạn ngân hàng Đầu tƣ và phát triển Việt Nam BIDV, đã xác định muc tiêu trong 10 năm tới là phát triện hệ thống ngân hàng điện tử làm nòng cốt trong phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ với các sản phẩm vƣợt trội, tiết kiệm thời gian, chi phí, nguồn lực và khoảng cách về địa lý.

Rõ ràng, cơng nghệ chính là một nhân tố tạo dựng một nền móng vững chắc giúp các ngân hàng Việt Nam trụ vững trong cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt thông qua việc cải thiện năng lực cạnh tranh, mở rộng khả năng tiếp cận các sản phẩm dịch vụ tới khách hàng từ đó tăng khả năng chiếm thị phần của các ngân hàng. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới, một hành trang công nghệ tiến tiến sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển bền vững hơn nhờ việc đa dạng hóa các dịch vụ, tối đa hóa lợi ích, xây dựng lợi thế cạnh tranh riêng biệt, tiếp tục đi lên cùng các nƣớc bạn trong khu vực

4.3.1.4 Đa dạng hóa danh mục dịch vụ cung cấp

Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ đƣợc xác định là một giải pháp nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh của các NHTM trong nƣớc trƣớc các NHTM nƣớc ngoài. Để thực hiện đƣợc điều này, các NHTM cần chú trọng:

- Phát triển và mở rộng các dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt nhƣ thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng

- Đẩy mạnh các dịch vụ tài khoản tiền gửi với thủ tục đơn giản, an toàn nhằm thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của cá nhân;

- Liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức có các hoạt động thanh tốn dịch vụ thƣờng xuyên, ổn định với số lƣợng khách hàng lớn nhƣ viễn thông, bƣu điện, hàng không, điện lực, kinh doanh xăng dầu để triển khai các dịch vụ thanh tốn cƣớc phí.

65

- Tăng cƣờng bán chéo sản phẩm, dịch vụ giữa các tổ chức và cá nhân sử dụng dịch vụ của ngân hàng.

4.3.1.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp

Ngoài việc đa dạng hóa dịch vụ cung cấp, các ngân hàng cũng cần tập trung nâng cao chất lƣợng các dịch vụ của mình. Trong điều kiện cạnh tranh sẽ ngày cang gay gắt hơn giữa các NHTM trong nƣớc và NHTM nƣớc ngồi, thì NHTM trong nƣớc cần đặc biệt chú trọng xây dựng tiêu chuẩn chất lƣợng dịch vụ cung cấp. Các NHTM nƣớc ngoài ngay khi bắt đầu hoạt động tại Việt Nam đã có lợi thế cơ bản về chất lƣợng dịch vụ cung cấp do đƣợc thừa hƣởng những lợi thế về cơng nghệ, quản trị, trình độ… từ ngân hàng mẹ.

Một phần của tài liệu Cam kết của Việt Nam về dịch vụ ngân hàng trong WTO giai đoạn 2007-2013 Luận văn ThS. Kinh tế (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)