Khác với cửa ô, khi mở rộng hoặc tu sửa xây đắp lại La Thành, cửa ô có thể mở thêm hoặc bỏ bớt. Phường phố thì khác, hình thành và phát triển không thể mất đi, chỉ có thể thay đổi địa danh, địa giới rộng hẹp là tùy thuộc theo quy định hành chính của chính quyền đương thời. Ví như cùng một phố phường nhưng lại có tên gọi khác nhau, ở các thời đại khác nhau, hoặc ranh giới có khi rộng, hẹp, song khuynh hướng chung là mở rộng. Đó là nói chung, còn ở đây chỉ tìm hiểu về khu phố cổ của Thăng Long Hà Nội từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX.
HỎI ĐÁP VỀ 36 PHỐ PHƯỜNG CỦA HÀ NỘI Câu hỏi : Hiểu 36 phố cổ Hà Nội? Trả lời: Khác với cửa ô, mở rộng tu sửa xây đắp lại La Thành, cửa ô mở thêm bỏ bớt Phường phố khác, hình thành phát triển khơng thể đi, thay đổi địa danh, địa giới rộng hẹp tùy thuộc theo quy định hành quyền đương thời Ví phố phường lại có tên gọi khác nhau, thời đại khác nhau, ranh giới có rộng, hẹp, song khuynh hướng chung mở rộng Đó nói chung, cịn tìm hiểu khu phố cổ Thăng Long - Hà Nội từ kỷ XV đến kỷ XIX Thăng Long Hà Nội vùng văn hóa truyền thống đặc biệt, đến hết kỷ XVI Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh (thời Hậu Lê) đô thị độc nhà nước Đại Việt thuở "Kẻ Chợ" tên gọi khác Thăng Long Hà Nội xưa có thành, có thị, có bến, có 36 phường bn bán thợ thủ cơng, có chợ ven đơ, có làng nghề chun canh chế biến nơng sản Từ đó, trải bao thăng trầm lịch sử, phố cổ Hà Nội vận động phát triển thời kỳ đổi hôm chiếm vị trí quan trọng lịch sử phát triển Thủ đơ, niềm tự hào, với tình cảm say mê quan tâm sâu sắc lịng nhân dân nước, phố cổ Hà Nội chứa đựng hệ thống giá trị di sản, lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc… to lớn có Câu hỏi: Quá trình hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội nào? Hãy cho biết vị trí, địa giới, diện tích khu phố cổ Hà Nội? Trả lời: Theo Quyết định số 70/BXD/KT-QH ngày 30 tháng năm 1995 Bộ Xây dựng, khu phố cổ Hà Nội có phạm vi xác định: - Phía bắc: Phố Hàng Đậu - Phía tây: Phố Phùng Hưng - Phía nam: Các phố Hàng Bông, Hàng Gai, Cầu Gỗ Hàng Thùng Phía đơng: Các phố Trần Quang Khải Trần Nhật Duật Toàn khu vực địa giới nói thuộc địa bàn quận Hồn Kiếm, gồm 10 phường, 76 tuyến phố - Tổng diện tích quy hoạch khu phố cổ khoảng 100ha Mười phường có phạm vi thuộc khu phố cổ Hà Nội là: Phường Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Đào, Hàng Bông, Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đông Lý Thái Tổ Qua sử sách, tư liệu, thư tịch cũ để lại khu vực đơng vui, sầm uất Hà Nội xưa huyện Thọ Xương (tức quận Hoàn Kiếm Hai Bà Trưng nay) Phố cổ có mật độ dân số cao (1000 người/ha, nằm trung tâm thành phố) Câu hỏi: Có phố cổ Hà Nội, vị trí tên gọi? Trả lời: Phố cổ thường gồm cửa hàng, cửa hiệu buôn bán hay sản xuất hàng thủ công, xây dựng sát vách tạo thành dãy phố, phố sản xuất hay buôn bán mặt hàng, hay hành nghề riêng biệt thường lấy tên sản phẩm để đặt tên cho phố Để dễ nhớ, dễ hiểu ta đọc thơ khuyết danh sau đây: Ba mươi sáu phố Hà Nội Rủ chơi khắp Long Thành, Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Bài, Hàng Khay, Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày, Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng, Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đơng1, Hàng Hịm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The2, Hàng Gà, Quanh đến phố Hàng Da, Trải xem phường phố thật xinh Phồn hoa thứ Long Thành Phố giăng mắc cửi, giăng quanh bàn cờ Người nhớ cảnh ngẩn ngơ Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền Khuyết danh3 Qua thơ cho thấy tên phố khu phố cổ đa số chữ "Hàng", sau tên sản phẩm Ngồi có số phố khơng theo quy tắc số đặt sau mang tên người Trong khu phố cổ có phố khơng có chữ "Hàng", ngược lại có phố có chữ "Hàng" lại khơng nằm khu phố cổ theo quy định: - Các phố có chữ "Hàng" khu phố cổ Dấu ** tương ứng với tên phố khơng cịn dùng Nay khu phố Hàng Đường, Hà Nội Phố Hàng Đào bán the, lụa… Cũng có sách chép ca dao Hàng Bút; Hàng Chĩnh; Hàng Đậu; Hàng Giày, Hàng Lam**; Hàng Muối; Hàng Sơn**; Hàng áo cũ**; Hàng Bừa; Hàng Chuối; Hàng Điếu; Hàng Giò; Hàng Lược; Hàng Nâu**; Hàng Than; Hàng Bạc; Hàng Cá; Hàng Cót; Hàng Đồng; Hàng Hài**; Hàng Mã; Hàng Ngang; Hàng Thiếc; Hàng Bè; Hàng Cân; Hàng Cuốc; Hàng Đường; Hàng Hịm; Hàng Màn**; Hàng Nón; Hàng Thùng; Hàng Bông; Hàng Cau**; Hàng Da; Hàng Gà; Hàng Kèn; Hàng Mành; Hàng Phèn; Hàng Tre; Hàng Bồ; Hàng Chai; Hàng Dầu; Hàng Gai; Hàng Khay; Hàng Mắm; Hàng Quạt; Hàng Trống; Hàng Buồm; Hàng Chè**; Hàng Đào; Hàng Gạo**; Hàng Khóa**; Hàng Mây**; Hàng Rươi; Hàng Trứng**; Hàng Chiếu; Hàng Đàn**; Hàng Giấy; Hàng Khoai; Hàng Mụn**; Hàng Sắt**; Hàng Vải - Các phố khơng có chữ "Hàng" khu phổ cổ: Bát Đàn; Bát Sứ; Cầu Gỗ; Cầu Đông; Chả Cá; Chân Cầm; Chợ Gạo; Đồng Xuân; Gầm Cầu; Gia Ngư; Hà Trung; Hài Tượng; Lãn Ơng; Lị Rèn; Mã Mây; Mã Vĩ, Nhà Hỏa, Ngõ Gạch; Ngõ Trạm; Ngõ Tạm Thương; Thuốc Bắc; Tô Tịch; Yên Thái; Cao Thắng; Đào Duy Từ; Đinh Liệt; Lương Ngọc Quyến; Lương Văn Can; Nguyễn Siêu; Nguyễn Thiện Thuật; Phùng Hưng; Tạ Hiện; Trần Nhật Duật; Trần Quang Khải - Các phố có chữ "Hàng" khơng nằm khu phố cổ theo quy định: Hàng Bột**; Hàng Bún; Hàng Cháo; Hàng Cỏ**; Hàng Lọng**; Hàng Cơm**; Hàng Đẫy**; Hàng Đũa**; Hàng Bông Thợ Nhuộm; Hàng Vơi; Hàng Chuối** - Các ngõ có chữ "Hàng": Hàng Bông; Hàng Bột; Hàng Chỉ; Hàng Cỏ; Hàng Hành; Hàng Hương Câu hỏi : Nguồn gốc hình thành phố phường, phố nghề? Trả lời: Từ làng mạc vùng châu thổ xây dựng từ kỷ XV, khu vực bán hàng vùng làng cổ Những người làm chung nghề tập trung lại chỗ lập phường riêng Vào kỷ XV, thành phố có 36 phường Phần lớn phố khu phố cổ nơi kinh doanh nhộn nhịp Đặc trưng tiếng khu phố cổ phố nghề Thợ thủ công từ làng nghề quanh Thăng Long xưa tụ tập đây, tập trung theo khu vực chuyên làm nghề Các thuyền bn vào phố để buôn bán trao đổi, khiến phố nghề phát triển Chính sản phẩm bn bán trở thành tên phố, với chữ "Hàng" đằng trước phố chuyên môn buôn bán loại mặt hàng (Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Mã, v.v…) Hiện nay, số phố giữ sản phẩm truyền thống Hàng Mã, Hàng Tre, Hàng Thiếc, phố Thuốc Bắc… Ngồi số phố khơng giữ nghề truyền thống tập trung chuyên bán loại hàng hóa phố Hàng Quạt bán đồ thờ, phố Hàng Buồm bán bánh kẹo, phố Mã Mây chuyên dịch vụ du lịch1 Trong số nghề mà sau phát triển Hà Nội nghề nhuộm, dệt, làm giấy, đúc đồng, rèn gốm có nghề đúc tiền (sắt đồng), đóng thuyền làm vũ khí xe kiệu Câu hỏi : Q trình hình thành phát triển khu phố cổ Hà Nội từ kỷ XV đến nay? Trả lời: Từ thuở xa xưa, dọc theo hai bờ sơng Hồng hình thành khu vực dân cư sinh sống, quần tụ thành làng nhỏ Trong 1000 năm Bắc thuộc, bọn quan lại Trung Quốc xây dựng thành trì nhiều nơi để làm phủ trị hộ, có Tống Bình (tức Hà Nội) Cũng thời kỳ Bắc thuộc, vào kỷ thứ V (454-456), có điểm dân cư nói phát triển thành quận nhỏ có tên Tống Bình Trải hàng ngàn năm, từ đô thị sơ khai người Việt với quy mơ nhỏ bé, Tống Bình trở thành thành phố trung tâm đầu não mặt đất nước Tuy nhiên trước phủ thành Tống Bình thành lũy quân chưa phải thành thị, chưa có quy mô rộng lớn kinh thành Từ đô thị Tống Bình đến Hà Nội ngày q trình thị hóa phức tạp diễn không gian rộng với quy mô lớn Phố Mã Mây xưa bao gồm phố: phố Hàng Mã phố Hàng Mây Đoạn phố Hàng Mây nằm giáp phố Hàng Buồm bờ sông Nhị, nơi tập trung truyền bè miền ngược chở mặt hàng lâm sản song, mây, tre nứa… Phố Hàng Đào, nơi bn bán tơ lụa vải vóc (vải điều màu đỏ, đọc chệch chữ điều thành đào) Phố Hàng Chai nơi sản xuất, buôn bán chai lọ, phố đoạn ngõ nhỏ, nơi tập trung dân nghèo làm nghề "ve chai" Trong thời kỳ phong kiến, Hà Nội sớm trở thành trung tâm trị đất nước, viên đô hộ Cao Biền cho mở rộng Đại La Thành vào năm 866 đặt đại doanh quyền hộ Trung Hoa Nhưng Hà Nội trở thành Thủ đô nước Đại Việt vào năm 1010, Lý Công Uẩn tức Lý Thái Tổ, vị vua triều đại Lý, định cho dời đô từ Hoa Lư Đại La Khu phố cổ Hà Nội quần thể kiến trúc độc đáo mang đậm sắc dân tộc Việt, có sắc thái đặc trưng khu dân cư sản xuất chủ yếu nghề thủ công truyền thống Tại diễn đồng thời nhiều hoạt động đời sống hàng ngày cư dân đô thị sinh sống, bán hàng sản xuất, lễ hội, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, tạo nên sức sống mãnh liệt, để khu phố cổ tồn mãi phát triển không ngừng Dưới thời Lý - Trần, phố cổ Hà Nội bao gồm nhiều phường tổng số 61 phường nằm hai bên tả, hữu hồng thành thời Dưới thời Lê, đầu kỷ XVI, Hà Nội trở thành Đông Kinh, khắp nơi đổ buôn bán làm ăn 36 phường lúc nơi khu phố cổ ngày Vì vậy, với trình lịch sử khác, khu phố cổ xuất để lại dấu ấn thời phai mờ sống thị tồn diện kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống… Phường tổ chức nghề nghiệp (chỉ có Kinh thành Thăng Long), tổ chức đơn vị phường tương đương với làng xã nông thôn Phường kỷ XV theo hình thức làng truyền thống quê hương người dân đến lập nghiệp Đây nơi sống làm việc người làm nghề thủ cơng Mỗi phường có hoạt động riêng dọc theo bờ đê tạo thành xóm có cửa đóng lại Hiện ta cịn thấy dấu vết thông qua tên phố, mà phố sản xuất bán loại hàng Mỗi phường có ngơi đình đền miếu riêng Từ kỷ XV khu kinh thành gọi Phủ Trung Đô gồm huyện với tổng số 36 phường Trong thời kỳ đa phần huyện Thọ Xương, hầu hết phố nơi buôn bán Rất nhiều đền chùa xây vào thời kỳ Từ kỷ XVII đến kỷ XIX, vận động, phát triển nhu cầu buôn bán, thành phố hình thành khu chợ chuyên biệt phía đơng khu dân chúng, khu phố bn bán nơi tập trung phường thủ công Tại họ sản xuất mặt hàng cao cấp; việc kinh doanh thuận lợi thịnh vượng phía bắc phía tây làng thủ cơng sản xuất hàng cần dùng thường ngày Cũng làng nông nghiệp, khu 36 phố phường phát triển khu vực nằm nhiều ao, hồ Phía bắc sơng Tơ Lịch, phía đơng sơng Hồng phía nam hồ Hồn Kiếm Chợ khu đầu dân tiên hình thành cư chỗ sông Tô Lịch sông Hồng gặp Cửa sơng Tơ Lịch làm cảng có nhiều kênh rạch nhỏ nằm rải rác khu phố cổ Đến kỷ XIX, mạng lưới đô thị củng cố phát triển Cuối kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, khu buôn bán hình thành dáng vẻ riêng với phát triển vào bên ô phố Khu phố cổ bắt đầu xây dựng với cấu đô thị trở nên dày đặc Và đến cuối kỷ XIX, từ kiểu xây dựng truyền thống Việt Nam hay Trung Quốc bắt đầu nhường chỗ cho kiểu kiến trúc thuộc địa Pháp Đến năm 50, kiểu hỗn hợp nghệ thuật - trang trí lại nét chủ đạo biết đến dung hòa tòa nhà Khu phố cổ bị xuống cấp giữ nguyên vẹn dáng vẻ mà chưa phải trải qua trùng tu đáng kể Trong trình phát triển, vào kỷ XVII, Hà Nội đón du khách thương gia nước ngồi đến giao lưu bn bán, kể cư trú, người Hà Lan, Bồ Đào Nha Anh… Nhưng số đơng người nước ngồi đó, phần lớn thương gia Trung Quốc nên phố Hoa Kiều Hà Nội ngày đông Sau thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội, quy hoạch Hà Nội bắt đầu có thay đổi, khu phố cổ thay đổi mạnh mẽ: Đường phố nắn lại, có hệ thống nước, có hè phố, đường lát trải nhựa có hệ thống chiếu sáng Nhà cửa hai bên đường phố xây gạch lợp ngói bên cạnh nhà cổ, xuất nhà có mặt tiền làm theo kiểu cách châu Âu Sau kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược thành công kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi, tính từ 1954 đến 1985, khu phố cổ Hà Nội nhìn chung khơng có thay đổi nhiều, có dân số ngày tăng với tốc độ nhanh Đặc biệt từ năm 1986 đến với đường lối đổi mới, từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường: Hội nhập kinh tế giới, mở rộng giao lưu kinh tế quan hệ với quốc tế, mở rộng khuyến khích thành phần kinh tế nước phát triển, khích lệ tầng lớp nhân dân xây dựng mở mang phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội… Nhờ việc buôn bán khu phố cổ phục hồi, phát triển sầm uất xưa Các hoạt động khác xây dựng, trở lại khơng khí sơi nổi, tấp nập đông vui khu phố cổ Tuy nhiên, đến khu phố cổ chứa đựng di sản đô thị phồn thịnh, gần 20 năm chịu ảnh hưởng kinh tế phát triển mạnh mẽ kiểu xây dựng dày đặc khơng theo phong cách Hình dáng thị khu phố cổ đồng xây dựng thấp1 (kiểu nhà tầng hai tầng), ngày kiểu xây dựng hỗn tạp, phát triển không theo lối thống Khu phố cổ Hà Nội tên gọi thông thường khu vực thị có từ lâu đời Hà Nội, nằm ngồi hồng thành Thăng Long Khu thị tập trung dân cư hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp bn bán giao thương, hình thành nên phố nghề đặc trưng, mang nét truyền thống riêng biệt cư dân thành thị, kinh đô trung tâm đất nước Với diện tích khoảng 100ha, khu phố cổ Hà Nội tích tụ dồn nén nhiều yếu tố kinh tế, xã hội, tập quán, truyền thống… Và bật lên cảnh quan, vẻ đẹp vừa giản dị, mộc mạc, vừa đặc thù sắc dân tộc có văn hóa, kiến trúc, tâm linh… độc đáo, riêng biệt mà ta dễ nhận biết thông qua không gian tổng thể với tên ấn tượng: "Khu phố cổ Hà Nội" Đó tên mà ngày đến mai sau (nếu ta bảo tồn khu phố cổ), nhắc tới, dù người nước hay nước nghĩ đến thiêng liêng, đáng trân trọng Bởi chứa đựng phản ảnh đầy đủ loại hình kiến trúc nhà ở, chợ búa, đình, chùa, đền, miếu, đường lối lại, đại diện cho thời kỳ hình thành xây dựng Thủ - Thủ đô Hà Nội Cho đến cuối thập niên 80, phố cổ giữ nguyên vẹn Câu hỏi : Phân biệt phố cổ; khu phố cổ khu "36 phố phường Hà Nội"? Trả lời: Phố cổ phố khu phố cổ, hay gọi phố "36 phố phường Hà Nội", phố khu đô thị nằm hoàng thành Kinh thành Thăng Long - Hà Nội Gọi khu "36 phố phường Hà Nội" cách gọi khơng xác khu phố cổ, "36 phố phường" cách gọi ước lệ khu vực đô thị cổ nằm bên bên khu phố cổ Câu hỏi: Phân biệt phố phường, nêu đặc điểm đường phố nhà khu phố cổ? Trả lời: Phố xuất sau phường, nhu cầu giao thương buôn bán tăng dần Phố phận phường, trực tiếp thuộc phường mặt phường Mặt khác, phố thành phần liên kết phường khác nhau, mối quan hệ tương hỗ tạo nên mạng lưới, cấu trúc thị Từ hình thành tuyến phố mà định hình thành phố Đặc điểm đường phố ô phố khu "36 phố phường" kích thước nhỏ khơng đồng hình dạng, trình hình thành phát triển phường, phố trình mang tính tự phát, phát triển theo nhu cầu, dường khơng dự kiến trước hồn tồn bị chi phối điều kiện địa hình tự nhiên (chỗ nhiều, chỗ ao, hồ, kênh rạch, đường đê, sơng, v.v… Các tuyến phố hình thành từ đường nhỏ, vốn kiêm chức thủy lợi nên thường có hình dáng tự nhiên, quanh co Việc hình thành đơn vị phường tác động tới kiến trúc khu phố cổ Ta thấy điều qua phát triển nhà hình ống, nhà dài có mặt tiền hẹp gọi nhà hàng phố, phòng quay phố, dùng làm cửa hàng làm hàng Nhà khu "36 phố phường" có đặc trưng mặt tiền hẹp chiều sâu nhà dài, có tên gọi phổ biến "nhà hình ống" Phần lớn kiểu nhà truyền thống, mà ngày vào khu vực phố cổ ta thấy, xây từ cuối kỷ XIX xây lại vào đầu kỷ XX Câu hỏi : Hai câu đầu thơ khuyết danh: Rủ chơi khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai Vậy thực tế phố cổ nhiều số 36? Trả lời: Khu đô thị Kinh thành Thăng Long - Hà Nội, thủa ban đầu vào kỷ XV, XVI hình thành phát triển với 36 phố phường (trong thơ khuyết danh) Nhưng trình xây dựng phát triển, nhu cầu giao thương buôn bán, nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, cơng trình xây dựng nhà ở, đình, chùa, đường phố… phát triển sâu vào bên ô, san lấp ao hồ, lấp kín khoảng trống khơng gian thị, hình thành phố, phường khu đô thị ngày Tuy lịch sử Thủ đô Hà Nội ghi chép người dân Hà thành lưu truyền quen gọi khu đô thị lịch sử yêu quý khu "36 phố phường" Hà Nội, "khu phố cổ" Hà Nội Vì thực tế phố cổ Hà Nội có số nhiều gấp hai lần số 36 Quyết định số 70/BXD/KT-QH ngày 30 tháng năm 1995 Bộ Xây dựng, khu phố cổ Hà Nội có 76 tuyến phố Đó là: Phố Hàng Buồm, Mã Mây, Hàng Bạc, Hàng Đào, phố Chả Cá, Hàng Lược, Hàng Chai, Phùng Hưng, Nhà Hỏa, Hàng Gà, Lương Ngọc Quyến, Hàng Chĩnh, Hàng Đồng, Hàng Rươi, phố Hàng Cá, Hàng Mành, Hàng Bè, Đường Thành, Ngõ Trạm, Thanh Hà, phố Hàng Bông, Cầu Đông, Hàng Ngang, Hàng Đường, Hàng Cân, Lãn Ông, Tạ Hiện, Hàng Giấy, Hàng Giầy, Hàng Mã, Gầm Cầu, Nguyễn Thiện Thuật, Hàng Chiếu, Hàng Da, Hà Trung, Cửa Đông, Hàng Bồ, Cầu Gỗ, Nguyễn Huy Bích, Hàng Điếu, Hàng Nón, Trần Nhật Duật, Hàng Thiếc, Nguyễn Văn Tố, Hàng Hịm, Hàng Cót, Lị Rèn, Hàng Khoai, Bát Đàn, Đơng Thái, Đào Duy Từ, Hàng Đậu, Nguyễn Thiếp, Chợ Gạo, Hàng Mắm, Ngõ Gạch, Nguyễn Siêu, Ô Quan Chưởng, Bát Sứ, Đồng Xuân, Thuốc Bắc, Hàng Phèn, Hàng Bút, Hàng Vải, Gia Ngư, Yên Thái, Hàng Muối, Nguyễn Hữu Huân, Hàng Thùng, Hàng Tre, Hàng Gai, Tô Tịch, Lương Văn Can, Hàng Quạt, phố Cao Thắng, Đinh Liệt Câu hỏi : Quá trình hình thành xây dựng phát triển hệ thống phố khu phố cổ ngày không đồng Hãy kể mốc thời gian, thời điểm khu vực hình thành phố khu phố cổ Hà Nội? Trả lời: Trước kia, đến ngày phiên chợ Hàng Da, người ngoại thành mang da sống vào bán, da cịn tươi phơi khơ qua loa Mấy cửa hàng giày dép mua da sống về, đem ngâm vôi bể xây sân sau Da thuộc sơ sài phèn chua vỏ sú phơi khô, cán cho mềm Hồi đầu kỷ XX, người Việt Nam cịn giày da lộn, đóng đinh tre Mùa hè việc khách mua, người làm cửa hàng ngồi chặt sẵn đinh tre đực vót nhọn để dành đến cuối năm, gần tết, đóng giày bán cho người sắm tết Giày da sống cứng, gặp nước mưa dễ bị mềm nhũn, người giày gặp nước phải tụt giày cắp nách lội bùn chân không Về sau người ta chuộng kiểu giày Gia Định làm da thuộc kỹ thuốc người Tàu da láng bóng làm mũi giày; mua da hãng tây nhập từ Pháp Nghề làm da lộn đóng giày mộc khơng cịn Câu hỏi 39: Hãy cho biết địa giới hoạt động buôn bán phố Hàng Nón? Trả lời: Phố Hàng Nón phố tương đối dài phố chung quanh; đo 216 mét, từ phố Đường Thành đến phố Hàng Quạt, chỗ ngang ngã ba Hàng Hòm Ngày xưa phố Hàng Nón đoạn Hàng Nón bây giờ, ngã tư Hàng Điếu - Hàng Gà đến ngã ba Hàng Thiếc; cịn đoạn đầu phía tây giáp Đường Thành có sau đồng thời với phố Đường Thành (khoảng 1920) đoạn đầu phía đơng từ Hàng Thiếc đến ngã ba Hàng Hịm trước phố Mã Vĩ giáp Hàng Đàn Đoạn phố ngắn Hàng Nón giáp Đường Thành mở đường sau nối dài đoạn phố chính, hai dãy tường bên cửa ngách nhà lớn mặt trước quay sang phố Đường Thành phố Hàng Điếu Vì chỗ khơng có số nhà (những số nhà có đặt sau nhà phụ trở thành chỗ gia đình Hà Nội sau 1954) Đoạn phố Hàng Nón, từ xưa nơi có nhiều cửa hàng bán nón Cho đến đầu kỷ XX, người Việt Nam, có người Hà Nội, đàn ơng đàn bà dùng nón đội đầu Đàn ơng có nón dứa, nón lơng có chóp bạc đồng Đàn bà có nhiều loại nón hơn, sang dùng nón thúng quai thao (cịn gọi nón Nghệ), người bình thường, người lao động đội nón ba tầm, nón chảo làm gồi mềm Từ năm cuối thập niên mười, người Hà Nội trừ người có tuổi, đàn ơng khơng đội nón nữa, họ đội khăn bịt, ô; đàn bà sang trọng dùng dù vải Ngoài đường thấy người lao động nặng nhọc lam lũ cịn đội nón Trước dùng nón cịn phổ biến nhân dân phố Hàng Nón hai dãy mặt phố có cửa hàng bán đủ loại nón, kể nón "tu lờ" dành cho nhà chùa Cửa hàng bán nón phố thưa dần, sau cịn vài ba nhà giữ nghề cũ, nón cịn thấy bán chợ Những cửa hàng bán nón Hàng Nón thay hiệu bn mặt hàng khác: bán guốc sơn, giày mũ, bán sơn ta, buôn bán tơ lụa, lĩnh Bưởi, the La Cả, mở cửa hiệu may Tây (Âu phục, quần áo tân thời) Nhân vật phố Hàng Nón có Bát Dáy, nhà giàu chuyên cho vay lãi, nhiều người Hà Nội nói đến tên Nguyễn Huy Hợi (nhà số 18) làm nhân viên kế tốn nhà Gơ Đa; ông đứng lập Hội hữu nông công thương đồng nghiệp, tờ báo Hữu Khanh xuất năm 1921-1923, cụ nghè Ngô Đức Kế làm chủ bút Trong năm 1928-1929 hoạt động Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, có tổ chức Công hội; Nguyễn Đức Cảnh năm 1929 triệu tập họp có nhiều đại biểu tham dự nhà có cửa hàng thuốc lào nhỏ (số 15 Hàng Nón) Qua khủng hoảng kinh tế năm 1930-1931 đời sống khó khăn thời kỳ đầu chiến tranh giới (1939-1940) nhiều nhà bn Hàng Nón bị sa sút phải bán cửa hàng dọn đến phố khác; có nhiều cơng chức lại chuyển sang kinh doanh hàng tơ sợi Nhật, tơ Bình Định, Quy Nhơn, tranh khách hàng tơ lụa Lyon Pháp (như nhà Tô Châu) Chiến năm 1946-1947, Hàng Nón nằm Liên khu I song không bị phá hoại Câu hỏi 40: Hãy cho biết địa giới mặt hàng buôn bán phố Trần Nhật Duật? Trả lời: Phố Trần Nhật Duật1 đất thôn cũ Nguyên Khiết, chỗ sang đầu phố Trần Quang Khải từ phía nam Chợ gạo đến ngang Cột Đồng Hồ, phía ngồi phố Đào Duy Từ - Mã Mây - Lương Ngọc Quyến Đây đất thôn cũ Hương Bài, Trừng Thanh Trung Hạ Đình làng Hương Bài số nhà 90 phố Bờ Sơng, thờ Nguyễn Trung Ngạn Phía Chợ gạo đoạn phố cửa hàng bán gạo khách trú (từ số nhà 82 đến số nhà 96 -98) Đoạn phố có nhiều nhà gác cao rộng, Hoa Kiều cân đong nhận gạo mua nơi chứa nên cần có kho lớn Nơi riêng lọt vào có cửa hàng người Việt Nam, cửa hàng nước mắm số 94, người nhà hiệu Đức Thái Hàng Khoai chủ sở hữu ngơi nhà Từ số nhà 100 trở xuống đến 130 tức nhà cuối phố Trần Nhật Duật, đường phố tiếp tục quãng hai ngõ vào khu Phất Lộc, đoạn đầu phố Bè Thượng (thời Pháp phố Bắc Ninh phố Nguyễn Hữu Huân) từ số đến số 30; phố Trần Quang Khải số 132, dọc theo đường đê Khúc cuối phố Trần Nhật Duật, nói chung nhà cổ tầng lợp ngói ta, có nhà hai tầng Nhà Tô Châu nhà cao hai tầng khác làm theo kiểu nhà làm thời kỳ tạm chiếm (1948-1954) Khu vực sống trông vào bến tàu thủy Cột Đồng Hồ, tức đoạn cuối phố Trần Nhật Duật có cửa hàng Song nhà buôn bán lặt vặt: hàng xén, hàng cơm phở, nhà chứa trọ rẻ tiền mà khách hàng người tàu thủy cập bến Hà Nội thường muộn phải tìm chỗ ăn ngủ chờ sáng Có nhà ban ngày cửa khép mở hé; nhà người làm cơng sở xí nghiệp tư thành phố Trần Nhật Duật (1254-1331), danh tướng đời Trần, tước Chiêu Văn Vương, giỏi đánh thủy chiến, đánh thắng đạo quân Nguyên trận Hàm Tử Quan, đặc biệt ơng nói giỏi nhiều thứ tiếng, giao thiệp với người nước ngồi có uy tín Những năm thập niên hai mươi, ba mươi, khu Cột Đồng Hồ cịn bến tàu thủy, mà ngồi tàu đến đông hành khách lên xuống bến, cịn quang cảnh vắng đường bờ sơng người xe cộ qua lại Sau năm 1932 bến tàu thủy rời nơi khác lại vắng vẻ, khơng cịn hàng cơm quán trọ, bốt cảnh sát gần bãi bỏ Câu hỏi 41: Hãy cho biết địa giới mặt hàng buôn bán phố Hàng Thiếc? Trả lời: Phố Hàng Thiếc, đất thôn cũ Yên Nội Đông Thành, phố không dài đo 130 mét, đầu ngã ba Hàng Nón đầu ngã tư Bát Đàn - Thuốc Bắc Là đường phố khu phố phường cũ Hà Nội nên cịn giữ số di tích cũ; đình Đơng Thổ (số Hàng Nón) đình n Nội (số 42 Hàng Nón) Hàng Thiếc phố cũ có từ lâu đời, đường phố hẹp nên phải sửa, lùi nhà bên mặt đường cho lòng đường rộng thêm Nhà phố đa số nhà cổ, có dầm lớn lim, gác nhỏ theo kiểu "chồng diêm", có máng hứng nước mưa vào bể chứa sân Nền nhà thấp, mưa to sân ngập nước đến ngày rút hết nhà ẩm thấp muỗi Từ sau năm 1920 nhà phố thắp đèn điện đến năm 1924-1925 trở có ống nước máy đặt nhà, khơng phải th gánh nước máy công cộng Nhà xây theo kiểu mới, nhà ơng lang Vịng (khoảng trước 1930), sau thêm mươi nhà Phố Hàng Thiếc phố thợ thủ công chuyên nghề đúc thiếc, làm đèn thắp dầu lạc, nén, lư hương, ấm pha chè, khay đựng đồ uống chè, bao chè, chóp nón Họ đa số người làng Phú Thứ, huyện Hồi Đức - Hà Đơng Nghề làm hàng thiếc sau không tồn mà đổi sang làm hàng sắt tây Vì mà người Pháp gọi Rue des Ferblanties (phố thợ làm hàng sắt tây), mà ta gọi theo tên cũ phố Hàng Thiếc Nghề làm hàng sắt tây có từ đầu kỷ mà nhân dân ta bắt đầu quen với việc dùng đèn dầu hoả; thùng đựng dầu nguyên liệu cho thợ thủ công phố Có thùng để nguyên, đốt cho hết mùi dầu hoả, đóng đai bán cho người ta dùng để gánh nước Sắt tây thùng cũ cịn dùng để gị chậu giặt, gáo múc nước, v.v Cứ đến Tết Trung thu Hàng Thiếc lại nhộn nhịp thêm nhà cắt sắt tây vụn làm thứ đồ chơi cho trẻ em, ô tô xe lửa, tàu thuỷ, tàu bay, đèn đào có tiên, đèn bướm vỗ cánh, thỏ đánh trống, đồn lính tập Ngoài đồ hàng làm sắt tây, Hàng Thiếc sau thêm cửa hàng làm đồ dùng tôn kẽm, thứ gia dụng, tôn lại lâu gỉ, bền sắt tây Thợ làm tôn sắt không cần nhiều vốn, nguyên liệu rẻ, kỹ thuật đơn giản, cơng gị hàn, nên hầu hết cửa hàng cửa hàng kinh doanh lớn Các cơng việc gị hàn làm nhà chỗ tiếp khách, lò than hồng đặt cửa, suốt ngày phố vang tiếng đập thùng căng sắt ồn Hàng làm bày bán trước cửa treo quanh tường Tuy nhiên, thứ hàng gị đồng tơn cải tiến Hiệu Nam Thái có sáng kiến chế tạo loại đèn kiểu đẹp đồng, bán buôn khắp địa phương nước, cạnh tranh với đèn nhập mạ kền nước Từ sau năm 1931 phố Hàng Thiếc có thêm số nhà bn bán lớn, giàu có khơng phải nghề làm tôn sắt tây mà buôn tôn kẽm tấm, bn kính lớn, kính hoa lắp cửa ngơi nhà đại có nghề tráng gương Hàng Kính gương mua Cơng ty Thủy tinh Viễn Đơng Hải Phịng, mua hàng Hãng Gobelin bên Pháp Nhiều nhà làm giàu nhanh chóng mua chịu hàng hãng Pháp, "vốn người lãi ta" Từ chỗ bán kính, gương, làm ống máng ống nước sau họ thêm buôn bán thiết bị nhà tắm vệ sinh sứ, bán cho thầu khoán trực tiếp đưa thợ mang đồ đến làm nhà gọi sửa chữa làm mới, với công việc đặt ống nước, lắp kính cửa, đặt xí máy, lavabơ, vừa thầu việc vừa bán hàng Câu hỏi 42: Hãy cho biết địa giới nhà cửa phố Nguyễn Văn Tố? Trả lời: Phố Nguyễn Văn Tố, đất thôn cũ Yên Trung Thượng, thời Pháp gọi phố Nguyễn Trãi dài 180 mét, quy hoạch xây dựng vào năm hai mươi, đến năm 1946 đổi gọi phố Nguyễn Văn Tố 1 Nguyễn Văn Tố (1889-1947), sinh Hà Nội, công tác Viện Bác Cổ Viễn Đơng, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử Văn hóa Việt Nam Ơng người sáng lập Hội trưởng Hội truyền bá Quốc ngữ (1938) Hội đặt trụ sở số 44 Nguyễn Trãi (Nguyễn Văn Tố bây giờ) Nguyễn Trãi (Nguyễn Văn Tố) đường phố cổ Hà Nội xưa, nhà cửa phần nhiều làm thời kỳ sau; lại phố ta, cạnh chợ Hàng Da, nên đa số nhà nhà có giếng nước, nói chung phố ta, việc dùng điện thắp nhà muộn nước dùng nhánh vịi nước cơng cộng đầu phố Phố Nguyễn Trãi (Nguyễn Văn Tố) chia làm hai đoạn: - Đoạn phía tây từ ngã ba Phùng Hưng đến ngã tư Phạm Phú Thứ (Ngun Quang Bích) có nhà hai bên mặt phố Mặt phố phía bắc, bên số chẵn, nhà hai tầng gian hai gian; đến chỗ góc phố Phạm Phú Thứ (Nguyễn Quang Bích) hai góc phố hai ngơi nhà lớn ba bốn gian liền quay bên mặt phố Ngơi nhà số 44 có thời kỳ trụ sở Hội truyền bá Quốc ngữ (trong năm 1938-1946) nên phố đổi tên phố Nguyễn Văn Tố, ông người sáng lập Hội trưởng hội Bên mặt phố phía nam, dãy số lẻ, có ngơi nhà hai tầng góc phố Phùng Hưng, dãy nhà hai tầng bốn gian (số 13 - 15 - 17 - 19) nhiều nhà tầng riêng lẻ nhiều gian (dãy tầng ba gian số - -11); có ngõ nhỏ cạnh nhà số vào bên có nhà Đến gần chỗ ngã tư phố Hội Tin Lành làm khu vực Nhà thờ Tin Lành: nhà tầng rộng xưởng in sách Kinh thánh; ngơi nhà kiểu villa góc phố nhà riêng mục sư người Anh với gia đình - Đoạn phía đơng phố Nguyễn Trãi (Nguyễn Văn Tố) đến ngã tư phố Đường Thành, có nhà bên mặt phố, bên số chẵn, đối điện với bãi đất rộng mặt trước chợ Hàng Da Đoạn phố vừa có nhà hai tầng (sáu nhà) vừa có nhà tầng (ba nhà) xen Tuy cạnh chợ, đoạn phố có đơi ba nhà mở cửa hàng gần góc phố Đường Thành cửa hàng bán lặt vặt Không phải đường phố buôn bán, phố Nguyễn Trãi (Nguyễn Văn Tố) lại nơi có hoạt động văn hố khu Cửa Đơng giáp thành ngồi ngơi nhà số 44 trụ sở Hội Truyền bá Quốc ngữ nói phố ta cịn thấy nhà số 26 Nguyễn Trãi (góc phố Phạm Phú Thứ số 24) trường tư thục An Nam học đường; nhà trụ sở Hà Thành Thời Báo (1937) quan phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương Hiện tên Nguyễn Trãi đặt cho tuyến phố nối từ Ngã Tư Sở vào Hà Đông Câu hỏi 43: Hãy cho biết địa giới mặt hàng lưu thơng phố Hàng Hịm? Trả lời: Phố Hàng Hòm dài 120 mét đất cũ thôn Cổ Vũ Vào khoảng kỷ XVIII, số người làng Hà Vĩ (phủ Thường Tín - Hà Đơng) có nghề cổ truyền làm đồ gỗ sơn, Hà Nội lập nghiệp, đến phố Trong phố cịn ngơi đình (số nhà 11) người Hà Vĩ lập thờ ông tổ nghề sơn Trần Lư Khu nhà bên ngồi đình, hai bên có bệ ngồi quan viên; bên đền, đền thờ chư vị, tuần rằm lên đồng lên bóng Người Hà Vĩ giữ tập quán phong tục hàng giáp, lễ bái đình Hàng năm, đình vào đám đầu tháng âm lịch, có tế lễ rước sách (rước kiệu thần quanh phố); ngày vào đám dân làng Hà Vĩ Thường Tín dự, mang đồ thờ theo, xong đám lại đem Người phố Hàng Hòm đa số người dân Hà Vĩ, sau thêm người làng Đa Sĩ (Hà Đơng) Trong phố có gia đình người Hoa Kiều (số nhà 16) sản xuất hòm gỗ Hàng Hòm làm đồ gỗ sơn: hòm, tráp gỗ sơn then (đen), hòm đựng quần áo, tráp đựng giấy bút Về sau làm hòm gỗ mộc sơn sơn tây màu cánh dán (Hịm da khố chng sắm cho dâu nhà chồng mua hiệu khách Hàng Buồm) Việc sản xuất đồ gỗ lúc đầu hịm chính: thợ làm nhà, ngồi cửa hàng bày hàng bán Những gia đình vốn, th buồng phía sau rẻ tiền, nhận việc bên ngồi làm lấy công Sau thêm đồ sơn mài: sơn then, sơn cánh dán có vẽ hoa Làm câu đối, tráp giầu, ngai thờ Già nửa phố nhà làm hịm, có đơi ba nhà làm đồ sơn mài Vào khoảng năm ba mươi trở đi, Hàng Hòm theo nhu cầu mới, sản xuất thêm hàng đồ da cần cho người xa: va li, cặp da, túi du lịch Và lác đác thêm nhà làm khăn xếp, mũ tây giày vải thêu; gia đình bên Hàng Gai, Hàng Trống tràn sang Hàng Hòm phố cũ, nhà cửa làm lâu đời, kiểu cũ phố cổ khác Cầu Gỗ, Hàng Quạt, Hàng Cân: nhà phía mặt ngồi cịn chỗ không theo thẳng hàng, gác kiểu "chồng diêm"; số nhà cải tạo lại nâng hai tầng song chưa nhiều Một điểm đặc biệt Hàng Hòm tập trung đầu phố chỗ giáp Hàng Gai - Hàng Hài nhiều hàng cơm nhỏ, hàng nước; có đến ba, bốn hàng thịt chó hàng cháo lịng (chỗ trông sang ngõ Hàng Chỉ, khách hàng người chờ lĩnh báo ngõ mang bán) Chiến cuối năm 1946 đầu 1947 tàn phá Hàng Hịm, chỗ giáp ranh hai khu, giao chiến suốt ngót ba tháng Quân Pháp bắn đại bác vào khu này, phá huỷ hầu hết nhà cửa, cịn ngun vẹn ngơi nhà số 36 Hàng Hòm xây dựng lại thời tạm chiếm, nên nhà theo kiểu cao rộng Câu hỏi 44: Hãy cho biết địa giới tên gọi phố Hàng Cót? Trả lời: Phố Hàng Cót đất hai thôn cũ Ngũ Giáp, Tân Khai giáp Giáo Phường thơn Đồng Thuận Phố Hàng Cót phố Hàng Gà đường cũ có sẵn từ xưa Khu vực gần Bến Nứa, phố có nhiều nhà làm nghề chẻ nứa, đan cót bán; người đan cót làm việc ngồi vỉa hè Và Hàng Gà, trước năm 1920 đa số nhà phố nhà tầng kiểu cổ, nhà hai tầng Riêng có ngơi nhà lớn xây dựng sớm, ban đầu nhà hát, sau dùng làm trường học Di tích thờ tự cũ phố Hàng Cót có đình Ngũ Giáp (ở số nhà 54); thơn Tân Khai cịn ngơi đình cũ đầu Hàng Cót (số nhà 4), bị hư hỏng nặng bị phá khoảng năm 1920, bán cho tư nhân xây nhà Cạnh đình Ngũ Giáp có đền thờ Chư Vị gọi đền Nam Phủ Chùa Pháp Bảo Tạng (số nhà 44) xây gần năm tạm chiếm (1948-1954) để chứa mộc in Kinh Phật Phố Hàng Cót mở mang từ thập niên ba mươi, bốn mươi; nhiều nhà kiểu to đẹp bắt đầu xây dựng Đường xe điện Kim Liên - Yên Phụ đặt năm 1935 qua Hàng Gà - Hàng Cót lên Hàng Than Có thể chia phố Hàng Cót làm hai đoạn: - Đoạn đầu từ vườn hoa Hàng Đậu đến cầu Sắt Đoạn khơng dài lại có nhiều nhà lớn kiểu villa làm vào năm sau 1930 Chủ nhà đất xuất thân quan lại, công chức cao cấp, có cơng chức sơ cấp lương tằn tiện, học hành làm nên - Đoạn cuối phố, từ cầu Sắt đến ngã tư Hàng Gà - Hàng Vải: phố cũ lại người giàu lớn nên nhà cửa xây từ xưa cịn lại nhỏ hẹp kiểu cổ; ngơi nhà lớn đoạn người có tiền phố khác đến tậu đất làm nhà Dãy bên số lẻ đến lại nhiều nhà tầng nhà hai ba tầng Bên số chẵn, số đền chùa vốn xây dựng khoảng đất rộng, có ngơi nhà lớn nhỏ nhiều tầng kiểu Phố Hàng Cót phố buôn bán, cửa hàng lơ thơ phố cửa hàng xén lặt vặt phục vụ cần thiết hàng ngày cho người phố, khách mua hàng bước chân vào đến chợ để mua sắm có đầy đủ Người thuê nhà Hàng Cót đa số công chức, nhân viên sở tư Một số phòng khám bệnh tư bác sĩ Việt Nam nhà hộ sinh vào loại lâu đời Hà Nội Câu hỏi 45: Hãy cho biết địa giới mặt hàng phố Lò Rèn? Trả lời: Phố Lị Rèn xóm cũ thơn Tân Khai cải tạo thành đường phố sau khu vực quy hoạch Nó cịn giữ dấu vết phường thủ công nghèo với nhà diện tích hẹp kiểu cổ nhỏ bé Dân phố Lị Rèn người gốc làng Hồ Thị (làng Canh huyện Từ Liêm) có nghề cổ truyền đặt bễ rèn đồ dân dụng sắt Người làng Canh gánh lò bễ khắp nơi, chợ búa, thành thị nông thôn rèn thuê Họ rèn nông cụ (cuốc, mai, thuổng, bừa, lưỡi cày, liềm hái ), đồ dùng gia đình (dao, kéo), đồ dùng thợ cạo, thợ mộc, thợ may vũ khí nhỏ (dao ba, dao bảy, mã tấu, mác, sỉa ) Dụng cụ thợ mộc thợ chạm thợ làng Canh rèn có tiếng nước tơi đủ độ bền cứng làm gỗ tứ thiệt Kéo, dao xén thợ may, thợ giày người ta tìm đến chỗ làm người làng Canh để đặt hàng Phố Lị Rèn phố nhỏ, dài có trăm mét; nhà chỗ gia đình; cửa chỗ làm hàng; hàng khách thuê làm có hàng làm sẵn để bán Ban đầu, phố Lò Rèn hai dãy nhà tranh, lơ thơ nhà gạch nhỏ Hồi cuối kỷ XIX, tổng số nhà phố có độ mười hộ thợ rèn người Hèo Thị, với bốn năm hộ người Hà Từ (làng Hà Từ thuộc tỉnh Sơn Tây) làm nghề rèn Đồ làm cuốc, bừa bày bán bên ngồi cửa hàng, có tên phố Hàng Bừa cịn bày bán bên Hàng Cuốc Người tỉnh tìm đến hai phố để sắm đồ Đến đầu kỷ XIX, người Pháp xây dựng nhiều nhà cửa, họ làm đường xe lửa cầu sắt, số vật liệu đưa từ Pháp sang cịn phải đặt làm chỗ đủ thứ bù lông, lề, cửa sắt Nhiều thứ cửa sắt, ban cơng địi hỏi kỹ thuật cao, thợ thủ cơng ta chóng quen làm tín nhiệm Những đồ hàng gọi "hàng Tây" để phân biệt với "hàng ta" cổ truyền Phố Lò Rèn sản xuất hai thứ, người Pháp gọi phố phố Thợ Rèn Công việc làm "hàng tây" ngày nhiều nhịp độ mở mang thành phố ngày nhanh Người Hèo Thị làm ăn đơng, phố Lị Rèn ngắn chật, họ rải rác nhiều phố khác cửa ô (như phố Sinh Từ, Cửa Nam, Khâm Thiên, Sơn Tây, Ô Đống Mác ) Người Làng ngụ cư Hà Nội có chung ngơi đình thờ tổ số phố Lò Rèn, hàng năm hội họp tế lễ Về sau có nhiều nhà có vốn quay sang bn sắt Họ mua thứ sắt, tôn, đồng cũ đủ loại, chứa vào kho Mánh khoé nhiều người buôn sắt mua sắt đánh cắp cơng trường, sắt cịn phải vảy nước muối cho han gỉ để che mắt cảnh sát lục soát Nhà buôn sắt nhận hàng nơi đặt, thầu lại cơng trình xây dựng th thợ làm, thợ có sẵn lị rèn phố Nhiều nhà phố Lị Rèn khơng làm nghề rèn, thầu, trở nên giàu nhanh chóng Thời kỳ làm giàu nhanh vào thời kỳ đầu chiến tranh giới 1939-1940, Nhật Đông Dương thời kỳ tạm chiếm 1948-1954, nhu cầu chiến tranh sắt thép nhiều Câu hỏi 46: Hãy cho biết địa giới nhà cửa phố Hàng Khoai? Trả lời: Phố Hàng Khoai, đất thôn cũ Huyền Thiên, phố dài 350 mét từ bờ sông Hồng đến ngã năm Hàng Lược Phố có tên Hàng Khoai sát chợ Đồng Xn Hàng ngày nơng dân ngoại thành hay tập trung để bán thứ nông sản, nhiều loại khoai: khoai lang, khoai môn thứ củ với gạo, ngơ, đỗ, sắn Phố Hàng Khoai chia làm ba đoạn: - Đoạn đầu ngắn, bên mặt phố có hai chục ngơi nhà (từ số 1/2 đến số 17/14), từ bờ sông Hồng đến ngang Bắc Qua Đoạn đất thôn Phúc Lâm xưa Một bên phố, chỗ góc Hàng Khoai, Nguyễn Thiếp, phận Sở Thủy lợi đê điều thuộc Sở Công thành phố, chiếm hẳn phần nửa mặt phố, đối diện phần bãi Bắc Qua (nay khu thực phẩm đông lạnh) nhiều năm bỏ trống làm chỗ cho niên đá bóng Đoạn đầu Hàng Khoai không thuận tiện cho việc mở cửa hàng đoạn cạnh chợ Đồng Xn, nhà có mươi ngơi nhà hai tầng cũ kỹ làm lâu cho thuê để chủ thuê phần đông dọn hàng chợ, có nhà dùng làm chỗ chứa hàng chứa trọ cho khách buôn xa - Đoạn cuối ngắn, từ ngã tư Hàng Giấy đến ngã năm phố Sơng Tơ Lịch (Hàng Lược) Chỗ thuộc đất thơn cũ Vĩnh Trù mang tính chất khu vực Hàng Lược Hàng Rươi Bên dãy nhà số lẻ đầu ngã tư, quãng dài tường bên nhà đầu phố Đồng Xuân, dãy nhà nhỏ tầng áp vào tường dùng làm cửa hàng cháo, phở, nước chè Tiếp nhà có gác chạy dài bốn gian rộng cho thuê để Bên số chẵn nhà xây riêng lẻ, hai, tầng diện tích lối nhà để kiểu năm hai mươi Một đặc điểm đoạn phố nhà có thềm cao chỗ đến hai ba bậc lên; vết tích độ dốc từ đê cũ Hàng Giấy xuống bờ sông Tô Lịch bị lấp thấp - Đoạn Hàng Khoai dài hai đoạn đầu cuối (chỗ đình Hàng Lá), đất thơn Huyền Thiên Đoạn Hàng Khoai có nhà bên mặt đường dãy số chẵn; phía đối diện tường chợ Đồng Xuân, có hai cổng (kể phía chợ sau thành chợ Bắc Qua) Giữa phố khu đền Huyền Thiên choán phần rộng diện tích; hai bên cạnh đền hai ngõ sâu suốt vào tận thơng với phố Gầm Cầu; vết tích hồ Huyền Thiên ơm lấy khu đền bị lấp Lối hai ngõ có nhà hai tầng, trừ bên có tường đền Cổng đền Huyền Thiên tòa tam quan lớn, gác chng có chữ: "Huyền Thiên cổ quán", trước mặt tam quan khoảng đất rộng Hàng Khoai phố buôn bán nhỏ, phận chợ Đồng Xuân Chỗ gần ngã tư Nguyễn Thiếp cửa hàng bán rổ rá thúng mủng, thừng chão, vàng hương Rồi đến cửa hàng bán sứ sành có tráng men: ấm chén, bát đĩa, điếu bát, lọ hoa, đồ dùng thông thường rẻ tiền, bn lị sứ Bát Tràng, Móng Cái Mấy cửa hàng bán đồ thủy tinh bóng đèn, lọ thủy tinh Cạnh đền Huyền Thiên có bày bán đồ đất nung Phù Lãng, Thổ Hà như: Chum vại, chậu sành, tiểu, nồi đất… Câu hỏi 47: Hãy cho biết địa giới mặt hàng lưu thông phố Bát Đàn? Trả lời: Phố Bát Đàn dài gần 250 mét, từ tây sang đông nối phố Phùng Hưng với phố Hàng Bồ ngã tư phố Hàng Thiếc - Thuốc Bắc Phố Bát Đàn chia làm hai đoạn rõ rệt: Đoạn thuộc đất thôn Tân Khai, trước đoạn qua chỗ đất bỏ trống mở mang sau này; đoạn thuộc đất thôn Nhân Nội, phố cũ có từ xưa, sẵn có nghề bn bán Đoạn thuộc đất Tân Khai cũ, xây dựng từ năm 1920 trở Đầu phố giáp với phố Phùng Hưng phố Đường Thành khu đất cũ trường tiểu học Trường Cửa Đông, trường bị dỡ bỏ người ta xây lên ngơi nhà lớn ba tầng quay hai mặt đường để làm khách sạn An Cương Hotel (nay khách sạn Phùng Hưng) Qua phố Đường Thành, phía bên trái số lẻ, có nhiều nhà tư nhân, khơng buôn bán, xen kẽ cửa hàng tương đối lớn Một dãy nhà tám gian hai tầng cửa hàng Nhật, vừa khách sạn vừa cửa hàng tạp phẩm, có nhà bán đồ đồng, có nhà Oda Yamada Tiểu Điền xuất nhập Phía bên phải số chẵn: có nhà thợ may Tây; có nhà bán đồ đồng, cửa hàng bán tạp phẩm, cửa hàng bán gương soi; có nhà nhà bán đồ gỗ; cửa hàng Hoa Kiều làm bánh kẹo Qua ta thấy phố Bát Đàn gần Cổng Thành nên có cửa hàng Nhật, Hoa Kiều mở phục vụ cho khách hàng binh lính Pháp; số cửa hàng người Việt Nam mở để đón khách hàng Đoạn phố Hàng Đàn thuộc đất thôn Nhân Nội cũ thực phố bán hàng đồ đàn, nghề có sẵn từ xưa Vào khoảng năm hai mươi, ba mươi kỷ XX trở đi, chỗ phố có thêm cửa hàng làm đồ da va li, cặp sách, túi xách, đồ du lịch Và đầu phố giáp Hàng Thiếc có nhà bán thừng, dây gai, võng, chão bện dây gai Bên số lẻ giáp Hàng Điếu đình Nhân Nội Phía mặt đường có sáu nhà bán đồ du lịch hai ba nhà bán bát đĩa, đến bốn nhà bán thừng võng Bên số chẵn có nhà bn tơ sợi, nhà Phúc Chi in sách truyện, cịn cửa hàng bán bát đĩa, từ số đến số 22 liền dãy Người phố làm nghề buôn bán hàng đàn người làng Phượng Dực, Đồng Quan Đồ đàn chậu (tư đòn, năm đòn tức cỡ chậu sành lồng vào nhau), vại chum buôn Phù Lãng Thành Hóa Thuyền Mành từ Thành chở chum vại nước mắm Về sau phố Bát Đàn bn hàng Trung Quốc, Móng Cái: bát chiết u Thành Lạng, ấm đựng nước mầu xanh, đĩa Thành Trúc phượng; buôn thêm đồ sứ Nhật Cửa hàng đồ đàn thường đơn giản Đồ đàn thường bày mặt đất, sát tường giá hàng nhiều tầng bày lọ lộc bình, bát buộc dây, ấm sứ Một số cửa hàng kê thêm quầy đằng trước bày đồ sứ Nhật đẹp Các bà đứng buôn bán giao thiệp, chồng trông nom sổ sách cho vợ Buôn bán nhiều hàng mà không cần nhiều vốn, cất hàng đồng chịu, đồng trả, lãi nhiều, làm ăn chóng phát đạt Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1930-1932 làm cho hàng ế ẩm, nhiều cửa hàng phải đóng cửa Nhưng đến năm 1936-1939 kinh tế Hà Nội phục hưng, việc buôn bán trở lại thịnh vượng nhanh chóng Chiến cuối năm 1946 đầu 1947 phố Bát Đàn bị tàn phá nghiêm trọng, nhà cửa đổ bị hư hại nặng; phố cịn sót lại có bốn nhà ngun vẹn Trong thời tạm chiếm, hai mặt đường phố xây dựng lại (hiện gia đình cũ phố Bát Đàn lại độ mươi nhà) Câu hỏi 48: Hãy cho biết địa giới tên gọi phố Đông Thái? Trả lời: Chỗ bờ nam sông Tô Lịch, đất thuộc giáp Đông Thái, phường Hà Khẩu (tổng Hữu Túc), đối diện với bên sông cũ giáp Giang Nguyên thôn Hương Nghĩa (tổng Tả Túc) Di tích cịn đình Đơng Thái số phố Ngõ Đơng Thái cịn có tên ngõ Hàng Trứng (khác với phố Hàng Trứng đầu phố Hàng Mắm), dài chưa đến 70 mét, chéo từ đầu góc đơng nam Chợ Gạo xuống đầu phố Mã Mây Đông Thái phố nhỏ, mặt đường hẹp, hai bên mặt phố toàn nhà gác hai tầng cao, làm sát liền Phố hầu hết nhà riêng người Hoa Kiều giàu có bn bán gạo phố quanh Chợ Gạo Câu hỏi 49: Hãy cho biết địa giới mặt hàng lưu thông phố Đào Duy Từ? Trả lời: Phố Đào Duy Từ1 đường phố dài ngót ba trăm mét Thời thuộc Pháp hai phố có tên khác Từ Ơ Đơng Hà đến Hàng Buồm đất thôn cũ Hương Bài, sau gọi Hương Nghĩa, thuộc tổng Tả Túc đổi tổng Phúc Lâm, tên cũ phố Sông Đào Từ Hàng Buồm đến phố Lương Ngọc Quyến đất thôn cũ Ngư Võng thuộc tổng Hữu Túc sau gọi tổng Đông Thọ, tên cũ phố Đào Duy Từ Cả hai đoạn phố Đào Duy Từ có nhiều phố ngang xuyên qua, cắt nhiều khúc ngắn, với ngã tư Nguyễn Văn Siêu - Chợ Gạo, Hàng Buồm - Mã Mây, Sầm Công (ngõ Dào Duy Từ) Galet (Lương Ngọc Quyến) Phố Đào Duy Từ có nghề bn thóc gạo Cửa hàng bn bán gạo khu vực rải rác phố Trần Nhật Duật xuống đến Cột Đồng Hồ, Chợ Gạo đoạn phố Đào Duy Từ tập trung đoạn phố Tại có hiệu bn lớn Hoa Kiều người Việt Nam Trong phố có đến chục nhà bn bán gạo hai đoạn Đào Duy Từ có nhà "chàn", tức kho rộng lớn chứa hàng người Tàu Việc bn bán ngồi gạo có ngô, khoai Miền Bắc Trung Kỳ thường thiếu gạo giáp hạt, người ta mua ngô khoai (sản xuất nhiều), chở đường xe hoả làm lương thực Hà Nội tập trung gạo mua tỉnh lân cận bán lại cho Hoa thương để mang xuống Hải Phịng xuất cho lái bn Hương Cảng Hoa Kiều buôn gạo trường vốn thông thạo ta, lại có điều kiện liên hệ rộng với bên ngồi Hương Cảng, Tân Gia Ba, có quan hệ đồng hương với khách trú Chợ Lớn, nên nắm phương tiện vận chuyển, giao dịch với nhiều công ty xuất gạo Họ tung tiền đón mua thóc gạo sau vụ gặt hái, phái người khắp tỉnh đồng thu mua nông dân, với Hoa Kiều Nam Định, Hải Phòng, Đào Duy Từ (1572-1634), người làng Hoa Trai, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, có tài trị - quân sự, giúp chúa Nguyễn xây dựng Đàng Trong; tham mưu, thiết kế đắp Lũy Thày (1631) lũy Trường Dực (1630) Tác giả sách Lý luận quân sự: Hổ trướng kju Hải Dương, Hưng Yên, thao túng thị trường Thóc chở về, họ có sở xay xát, đặt máy, làm kho chứa số lớn thóc gạo phố Đào Duy Từ Bao tải, thừng đay mua huyện Mỹ Hào (Hưng Yên) Những cửa hiệu bn bán thóc gạo người Việt Nam đoạn phố Đào Duy Từ có vài nhà, cịn đoạn Đào Duy Từ có nhà chàn (kho hàng) người Tàu Về mặt xây dựng, trừ nhà sát Ơ Đơng Hà ngơi nhà cũ tầng kiểu cổ phố Ô Quan Chưởng cịn suốt phố tất ngơi nhà hai ba, có bốn tầng, cao to; có nhà nhiều gian Các nhà kho hầu hết tầng diện tích rộng, mái nhà cao, bên có nhiều lớp; kho có đặt máy xay xát Phố Đào Duy Từ sát khu vực phố Hoa Kiều, có nhà bn thóc gạo lớn người Tàu có người giàu nghèo làm cơng cho cửa hiệu người đồng hương họ, lao động khuân vác nặng nhọc Phu khuân vác người Việt Nam làm cơng phố đa số ngủ ngồi bãi Phúc Xá; họ có cai đứng nhận việc cho nhóm Cai có nhiều người trở thành nhà bn gạo Cai Cúc, chủ hiệu Liên Phương Trong phố Đào Duy Từ có rạp hát, rạp Sán Nhiên Đài thời kỳ đầu chuyên sân khấu chèo Đào Duy Từ phố ngày trước có nhiều tiệm hút, có nhà chứa gái điếm ổ cờ bạc ... khu phố cổ khu "36 phố phường Hà Nội" ? Trả lời: Phố cổ phố khu phố cổ, hay gọi phố "36 phố phường Hà Nội" , phố khu thị nằm ngồi hồng thành Kinh thành Thăng Long - Hà Nội Gọi khu "36 phố phường Hà. .. Đậu; Hàng Giày, Hàng Lam**; Hàng Muối; Hàng Sơn**; Hàng áo cũ**; Hàng Bừa; Hàng Chuối; Hàng Điếu; Hàng Giò; Hàng Lược; Hàng Nâu**; Hàng Than; Hàng Bạc; Hàng Cá; Hàng Cót; Hàng Đồng; Hàng Hài**; Hàng... Mã; Hàng Ngang; Hàng Thiếc; Hàng Bè; Hàng Cân; Hàng Cuốc; Hàng Đường; Hàng Hịm; Hàng Màn**; Hàng Nón; Hàng Thùng; Hàng Bông; Hàng Cau**; Hàng Da; Hàng Gà; Hàng Kèn; Hàng Mành; Hàng Phèn; Hàng