1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU THAM KHẢO hỏi đáp về các LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THĂNG LONG hà nội

89 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 566,5 KB

Nội dung

Thăng Long Hà Nội là một trong những địa phương có nhiều làng nghề nhất của cả nước. Nhiều làng nghề của Hà Nội phản ánh những trang lịch sử, kinh tế, văn hoá... quan trọng của dân tộc ta trong mấy nghìn năm dựng nước và giữ nước. Do vậy, giá trị của những làng nghề Hà Nội không chỉ có ý nghĩa to lớn với người dân Thủ đô hôm nay và mai sau, mà nó còn có ý nghĩa với đồng bào cả nước và bè bạn quốc tế.Trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế việc bảo tồn, khai thác, sử dụng và phát huy tiềm năng, sức mạnh của các làng nghề Thăng Long Hà Nội có nhiều thuận lợi, nhưng cũng gặp phải rất nhiều khó khăn, thách thức. Vì vậy, các làng nghề Hà Nội ngày càng cần hơn sự quan tâm của đồng bào Thủ đô, của nhân dân cả nước và bè bạn quốc tế trong quá trình bảo tồn, sử dụng... để ngày càng phát huy giá trị to lớn của nó trong đời sống, góp phần tích cực vào thúc đẩy công cuộc phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô và cả nước trong thời kỳ mới.

HỎI ĐÁP VỀ LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THĂNG LONG – HÀ NỘI Thăng Long - Hà Nội địa phương có nhiều làng nghề nước Nhiều làng nghề Hà Nội phản ánh trang lịch sử, kinh tế, văn hoá quan trọng dân tộc ta nghìn năm dựng nước giữ nước Do vậy, giá trị làng nghề Hà Nội khơng có ý nghĩa to lớn với người dân Thủ đô hôm mai sau, mà có ý nghĩa với đồng bào nước bè bạn quốc tế Trong xu toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế việc bảo tồn, khai thác, sử dụng phát huy tiềm năng, sức mạnh làng nghề Thăng Long Hà Nội có nhiều thuận lợi, gặp phải nhiều khó khăn, thách thức Vì vậy, làng nghề Hà Nội ngày cần quan tâm đồng bào Thủ đô, nhân dân nước bè bạn quốc tế trình bảo tồn, sử dụng để ngày phát huy giá trị to lớn đời sống, góp phần tích cực vào thúc đẩy công phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô nước thời kỳ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG THĂNG LONG – HÀ NỘI Câu hỏi 1: Vị trí địa lý, trị, kinh tế Thăng Long - Hà Nội lịch sử? Trả lời: Hà Nội coi Thủ đô thiên nhiên châu thổ sông Nhị, miền Bắc Việt Nam Các mạch núi Tây Bắc, Việt Bắc dồn (Ba Vì, Tam Đảo), dòng sơng dồn để tỏa "chúng thủy triều đông" Các cụ xưa dạy: "hội nhân hội thủy", khu "đất lành chim đậu", mảnh "đất thiêng", xứng đáng "Thượng đô nước", "của muôn đời" (Chiếu dời đô) Từ trước kỷ - 4, nội thành Hà Nội vùng ven đô làng quê thuộc (hay lạc) Tây Vu đời Hùng Vương Thục Phán, huyện Tây Vu Phong Khê thời thuộc Hán, huyện Vũ An thời thuộc Ngô (thế kỷ 3) huyện Nam Định thuộc Tấn (thế kỷ 4) Tới kỷ 5, từ địa vị làng, Hà Nội cổ trở thành huyện thời Hiếu Vũ Đế nhà Lưu Tống (454 - 456) Tống Bình Cái tên Tống Bình đánh dấu thời kỳ đen tối bị phụ thuộc vào phương Bắc Rồi kỷ 6, Hà Nội lại trở thành châu (Tống châu) Lý Nam Đế với mắt tinh đời không đóng đất Thái Bình q nhà, năm 544 dựng đô Hà Nội ngày nay, lập nước Vạn Xuân để mở đường cho triều đại Lý, Trần, Lê sau này; xây chùa Khai Quốc (nay Trấn Quốc), dựng điện Vạn Thọ đắp tòa thành cửa sông Tô Lịch (năm 545) để ngăn chặn quân xâm lược nhà Lương Hà Nội - Tống Bình thời đơng đúc, Giao Châu có 55 hương Tống Bình chiếm 11 hương với dân cư nội ngoại thành 11 vạn Con số 40 vạn gian nhà nội thành Đại La gợi cho ta ý niệm số dân Hà Nội đương thời Thế đến kỷ - 8, Hà Nội trở thành "An Nam đô hộ phủ" có thành có thị Nó thị hoi đất Việt Đông Nam á, kẻ Chợ hàng ngàn kẻ quê thôn dã Do nhận vị ưu việt mảnh đất Hà Nội, đưa lên vị trí lịch sử, cơng lao thuộc Lý Bí - người đứng đầu nhà nước Vạn Xuân kỷ Mùa thu năm Canh Tuất (1010), Lý Cơng Uẩn mưu toan nghiệp lớn, tính kế "muôn vạn đời" định dời đô, đổi tên Đại La thành Thăng Long, giữ vị trí kinh đô nước Thế từ làng nhỏ ven sông Tô, trải qua thành Vạn Xuân (thời Tiền Lý), thành Tống Bình - Đại La (thời Tùy Đường), đầu kỷ 11, Thăng Long trở thành vùng dân cư tập trung sở ban đầu thành phố Hà Nội Câu hỏi 2: Sự xuất làng nghề Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh - Hà Nội nào? Trả lời: Bên cấm thành (nơi đầu não Nhà nước trung ương tập quyền gồm đền đài cung điện), làng xóm nơng nghiệp, phố phường thủ cơng, thương nghiệp bến chợ tấp nập, đông vui Không có tài liệu ghi chép dân số Thăng Long thời Lý bao nhiêu, song có lẽ phải tới số hàng vạn Bởi người gốc gác phải kể đến hoàng tộc, quan lại, sư sãi, nơ tỳ… Riêng qn lính đội Điện tiền cấm qn, trán có thích chữ "Thiên tử qn", làm nhiệm vụ bảo vệ cấm thành (khoảng 3.200 người) Đó chưa kể người bốn phương tụ họp lại hoàn cảnh lý khác nhau; theo người họ mình, làng kinh có cơng ích, làm quan, hay học, phải hành nghề theo lệnh triều đình dân Đơng Các, Ngũ Xã; tìm kế sinh nhai phần lớn dân phường phố, thôn trại Hà Nội Việc di cư dân làng xã kéo dài đến kỷ 19, ví ba họ Tống, Nguyễn, Lê từ vùng Thanh - Nghệ làng Trung Phụng, người Giói Tó (Bắc Ninh) lập phố Hàng Mành, người Đào Quạt (Hưng Yên) mở phố Hàng Quạt… Sự biến động dân cư Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác tả rõ trong: Thượng kinh ký sự: "… Mọi người đua dồn quanh kinh đô, cố nhanh chân rảo bước tranh đến thành nước Yên vậy" Thăng Long xưa giống thành thị phương Đơng, có phân biệt với nông thôn không tách biệt khỏi nông thôn Chạy dọc theo bờ sông Hồng bao quanh Hồ Tây vùng đất bãi thích hợp với nghề trồng dâu nuôi tằm Dân chủ yếu sống nghề trồng dâu nuôi tằm dệt lụa Bên Hồ Tây có trại tằm tang, thời Lý nhà vua đày cung nữ bị tội đến làm lao dịch Công chúa Từ Hoa, vua Lý Thần Tông xin cha để dạy cung nữ chăn tằm dệt vải Đến dấu tích bến trúc Nghi Tàm, nơi cung nữ giặt lụa, Sau cơng chúa qua đời, người dân lập chùa Kim Liên cung Từ Hoa, phường Tích Ma (tên trại tằm tang đời Trần), phường Nghi Tàm Phía tây - bắc Thăng Long ruộng "quốc khố" Nhà nước địa bàn Cảo xã (nay thuộc xã Xuân Đỉnh, Từ Liêm) Những tội nhân bị đày đến gọi "cảo điền hồnh" phải làm việc vất vả nộp tơ nặng Ruộng hạng thấp nộp 680 thăng/mẫu, hạng hai nộp 400 thăng/mẫu, hạng ba 100 thăng/mẫu… Đó chưa tính đến nếp sống, thói quen, nghề nghiệp, sinh hoạt tín ngưỡng, hội hè… mà người bốn phương từ làng quê đất kinh kỳ khiến cho thành thị Thăng Long - Kẻ Chợ mang đậm dấu ấn kẻ q thơn dã xóm làng Tuy nhiên, xét mặt kinh tế đặc trưng thành thị, Thăng Long nông nghiệp, mà thương nghiệp thủ công nghiệp Do nhu cầu xã hội (vua quan, binh lính, thị dân), vị trí làm ăn bn bán thuận tiện, thợ thủ công thương nhân nơi đổ Thăng Long, phường thủ công phố xá xuất nhanh Khu vực đông - bắc lấy Cửa Đông làm giới hạn khu thương mại lớn Thăng Long Cửa Đông xưa trước phố Hàng Buồm ngày mà dấu tích lại đình Cửa Đơng số Hàng Cân chùa Cửa Đông số 38b Hàng Đường Nơi tấp nập phố phường, chợ búa bến thuyền (bến cảng sông Tô - Giang Khẩu bến Triều Đơng - Hòe Nhai) Các nghề thủ công nằm rải rác nhiều phố phường tập trung khu Đông Tây với nghề giấy, dệt, gốm, nhuộm, rèn, mộc… Xen cạnh phố nghề, phường nghề xưởng thủ công Nhà nước Công quản lý xưởng đóng thuyền, xe kiệu, rèn vũ khí, đúc tiền,… Cùng với phận dân cư phường nghề, phố nghề, chợ bến ngày phát triển, năm 1230, nhà Trần hoạch định lại, chia Thăng Long thành 61 phường Tuy nhiên tư liệu chưa cho ta biết đầy đủ phường mà ghi lại số tên phường Cơ Xá, An Hoa, Giang Khẩu, Phục Cổ, Tây Nhai… Có lẽ triều đại Lý - Trần hành hóa đơn vị kinh tế phường (hội) để tiện quản lý Dẫn chứng ngoại thành Hà Nội có xóm tên gọi xóm Hàng Quang phường Hàng Quang Vậy việc đồng tên gọi xóm phường hẳn phải có nguyên Xưa xóm có tổ chức phường hội, họ chuyên mua tre nứa, song mây từ bến Chèm làm quang, đan lạt Sự phát triển Thăng Long ảnh hưởng không nhỏ tới vùng xung quanh Một số làng ven hình thành làng nghề thủ cơng, có làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm) Thời Trần (1274), Thăng Long tiếp nhận nhiều thương nhân cư dân nước ngồi đến bn bán Ba mươi thuyền Trung Quốc nhà Trần cho mở chợ, lập phố buôn bán phường Mai Tuân Những thương nhân người Hồi Hột, người Nam Dương, người Hoa vào tấp nập Điều tạo hội cho nghề thủ cơng có thị trường trao đổi tiêu thụ Thế kỷ 15 (1406), nhà Lê đặt kinh đô thành phủ Trung Đô gồm hai huyện Quảng Đức Vĩnh Xương Năm 1469, phủ Trung Đô đổi thành phủ Phụng Thiên gồm hai huyện Quảng Đức Vĩnh Xương, huyện có 18 phường Vậy Thăng Long đời Trần có 61 phường, Thăng Long (Đơng Kinh) thời Lê rút lại 36 phường Con số 36 phố phường Hà Nội Thực ra, phường lúc vừa đơn vị hành sở (như xã) vừa tập hợp người hành nghề Dân cư 36 phường Đông Kinh làm ăn buôn bán sầm uất, đặc biệt phố phường thủ công: Phường Tàng Kiếm (Hàng Trống?) làm kiệu, áo giáp, đồ đài, mâm võng, dù, lọng…; phường Yên Thái (Bưởi) làm giấy; Phường Thụy Chương (Thuỵ Khuê) phường Nghi Tàm dệt vải thô lụa; phường Hà Tân (sau gọi Giang Tân) nung vôi; phường Hàng Đào nhuộm điều; phường Tả Nhất (cuối phố Huế?) làm quạt; phường Đồng Nhân bán áo diệp Đồ cống có gấm, đồ thêu, hương xạ ba loại kim (vàng, bạc, đồng) Bao quanh đan xen vào phố phường màng lưới chợ phong phú đa dạng Có chợ tiếng chợ Cầu Đơng, chợ Đông Thành, chợ Bạch Mã hay chợ Đông, chợ Hoàng Hoa hay chợ Tây, chợ Quyến, chợ Đinh… Lại có chợ phiên để thợ thủ cơng hay người bn hàng "tấm" đến mua bán Hãy thử xem lịch trình phiên chợ tơ lụa: - Ngày mùng mùng âm lịch: chợ Hàng Ngang Hàng Đào - Ngày mùng mùng 7: chợ đình Vạn Phúc - Ngày mùng mùng 8: chợ làng La Khê - Ngày mùng mùng 10: chợ Cầu Đơ Trong sách Phố phường Hà Nội xưa, tác giả Hồng Đạo Th mơ tả cảnh mua bán nhộn nhịp Hàng Đào sau: "Cứ sau hôm chợ Cầu Đơ ngày tức ngày mùng mùng đến phiên chợ hàng Tơ Hàng Đào hôm nhộn nhịp Người làng La Cả, La Khê bán the Người Đại Mỗ đem bán cấp, lụa, đũi Các loại gấm vóc phải Vạn Phúc Làng Tây Hồ, làng Bưởi đem lĩnh đến…" Sản xuất thủ công nghiệp giai đoạn sôi động, thể qua nhịp độ mua bán sản phẩm phố phường hay phiên chợ Thế kỷ 17, người ta ví chợ Thăng Long ngày hội, bị chen lấn, vướng chân tứ phía, nên phải nhiều qng ngắn Chính kết hoạt động thủ công làm cho kinh tế Thăng Long tăng trưởng cách đáng kể, xứng đáng thành thị lớn nước Có điều, phố phường Thăng Long đến kỷ 18, từ số bán đồ ăn thức uống phố Hàng Bún, Hàng Cháo, Hàng Mắm, Hàng Rươi, Hàng Giò hầu hết bán sản phẩm thủ công phục vụ cho vua quan đông đảo dân chúng Trong sách Miêu thuật vương quốc Đông Kinh, S.Baron nhận xét Hà Nội kỷ 18 sau: "Tất thứ hàng bày bán đô thị bán riêng phố, mà phố lại dành cho một, hai hay nhiều làng, mà có người làng phép mở cửa hàng đấy" Phải đặc thù khiến cho phố phường Hà Nội có nét riêng khác hẳn đô thị châu Âu khu vực Nguyên nhân dẫn đến tượng nói kỹ phần sau Song qua đây, lần thấy rõ hình thành làng nghề, phố nghề thể trình độ phân cơng lao động xã hội, thủ công nghiệp dần tách khỏi nơng nghiệp (tuy tiến độ chậm chạp) đó, kinh doanh thủ công thành phần kinh tế quan trọng tăng cường cho đô thị Xét cho cùng, hình thức, kinh tế làng nghề Việt Nam nói chung Thăng Long nói riêng hàng nơng - thủ cơng - thương nghiệp Vì nơng nghiệp yếu tố quan trọng nên tâm lý tiểu nông phường thợ nặng nề, trở ngại lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhận xét S.Baron phố phường Hà Nội xác Tư liệu khơng thật đầy đủ, song đến ta biết Hà Nội 36 phố phường gắn với nghề thủ công truyền thống Trong số 300 phố Hà Nội hôm 36 phố phường Hà Nội xưa hẳn phố tương ứng với phường hay phường phố Hơn nữa, năm tháng đắp đổi, phố xưa bắt đầu chữ "Hàng" gắn với loại hàng thủ cơng thay đổi, theo sống lên Nhưng người Hà Nội hôm mai sau cần nhớ cần biết đến phố xưa mà tên phố gợi nhớ khứ hào hùng dân tộc, gợi nhớ sản phẩm độc đáo hội tụ tài khéo léo trăm nghề, trăm vùng Làng gốm bát Tràng Câu hỏi 3: Làng gốm Bát Tràng đời nào? Trả lời: Khoảng 50 năm trước, có dịp đến thăm làng Bát Tràng hẳn thấy đôi câu đối viết cổng làng: Lưỡng giới giang sơn đồ họa nhập Trùng môn yên nguyệt thái bình khai (Hai bên bờ sơng đường vào làng tranh vẽ Khói lấp mặt trăng cổng làng mở cảnh thái bình) Chỉ với 14 chữ mà địa làng Bát Tràng cách tài tình, có lối vào cổng làng, có khói lò gốm ngày đêm lan toả che mặt trăng Tác giả câu đối cụ Giải nguyên Nguyễn Mộng Bạch, người làng Bát Tràng Xã Bát Tràng gồm hai làng Bát Tràng Giang Cao gộp lại, 31 xã huyện Gia Lâm, trước thuộc tỉnh Bắc Ninh; từ năm 1961 thuộc ngoại thành Hà Nội Vậy tên gọi làng Bát Tràng có tự bao giờ? Sách Đại Việt sử ký toàn thư có ghi lại vụ lụt lội xảy vào tháng năm Nhâm Thìn, niên hiệu Thiệu Phong thứ 12 (1352): "Nước sông lớn tràn lan, vỡ đê Bát - Khối, lúa má bị ngập… châu Khoái, châu Hồng… hại nhất" Đê Bát - Khối, đê Bát Tràng Cự Khối, thuộc địa phận huyện Gia Lâm Vào tháng 12 năm Bính Thìn, niêu hiệu Long Khánh thứ (1376), sử chép việc vua Trần Nhân Tông mang 12 vạn quân qua "bến sông xã Bát" Theo Đào Duy Anh, xã Bát xã Bát Tràng Có lẽ từ nửa sau kỷ 14 xuất tên gọi xã Bát đơn vị hành Còn theo sách Dư địa chí Nguyễn Trãi soạn vào kỷ 15 Bát Tràng chắn có tên gọi từ thời Lê sơ Quá trình thành lập làng xã Bát Tràng dường liên quan đến tụ cư chuyển cư diễn thời gian dài Tương truyền người thợ thuộc họ Nguyễn Ninh Tràng (Trường) từ Vĩnh Ninh (Thanh Hóa), nơi sản xuất loại gạch xây thành tiếng lịch sử di cư Tiếp dân làng Bồ Bát (Bồ Xuyên, Bạch Bát) thuộc Ninh Bình di chuyển Các cụ già truyền lại rằng, lúc đầu có năm cụ thuộc dòng họ Lê, Trần, Vương, Phạm, Nguyễn, đem gia quyến đến vùng có 72 gò đất trắng lập nghiệp Họ sống quần tụ với người dòng họ Nguyễn Ninh Tràng, lập thành phường sản xuất gốm, gọi Bạch thổ phường Nghề gốm ngày phát triển, số gia đình Bồ Bát kéo ngày đông, nhiều vào giai đoạn Lê Trung Hưng Tới lúc này, Bát Tràng có 20 dòng họ khác Đình Bát Tràng giữ đơi câu đối ghi dấu việc chuyển cư Phiên âm: Bồ di thủ nghệ, khai đình vũ Lan nhiệt tâm hương bái thánh thần Dịch nghĩa: Đem nghề nghiệp từ làng Bồ ra, xây dựng đình miếu Lòng dân thành kính tựa hương lan dâng cúng thánh thần Cho đến hôm nay, nhiều người dân Bát thuộc lòng "Bát Tràng phú", xem tranh sinh động, khắc họa mảnh đất người làng Bát: Nước Việt, tỉnh Ninh, huyện Gia, làng Bát - Xem dương lịch thay - so nhân vật phong lưu rát (thật) - Quanh co dòng tốn thuỷ, cõi đơng nam dải đầm sen - Trập trùng án càn sơn, phía tây bắc lần bãi cát - Nối nhà ngói, lớp trước lớp sau, liền cánh tường vôi tri, trát - Đất thiêng người hiền, vận đỏ có nhiều kẻ phết (phất) - Kẽ ngạch liền bên chúa, uy quyền tiếng sấm rầm vang Dài tay vớt lên trời, tiền nước sông lưu loát - Nhà chập cheng tiếng ngựa xe - cửa thấp thống bóng tàn, bóng quạt - Văn vũ danh nước, quan sang rạng rỡ, lẫy lừng; công với thương nức tiếng làng, hàng đắt rộn mù, xơ xát Tràng Nắm gót, rong anh, chan chát ngựa quyền bàn tạo bước hóa chạy ve chị, ve tay vỗ Dùi đùi vần lỗ gỗ, xoay tiếng đua - Lò chen chúc anh em bạn hữu, quanh năm tn vẻ khói đen xì Bát no nê vợ chồng, thức đất màu men trắng toát - Buổi trưa, buổi sớm chợ cá rau; chạn thấp chạn cao bên dềnh gỗ lạt - Bà xa gần lắng mà nghe hát Câu hỏi 4: Huyền thoại cụ tổ làng nghề Bát Tràng nào? Trả lời: Từ xa xưa có huyền thoại truyền nhiều hệ người làng Bát Tràng rằng: Vào thời Trần (thế kỷ 13-14) có ba vị đỗ Thái học sinh (ngang với tiến sĩ triều Lê - Nguyễn) triều đình cử sứ Bắc quốc Hứa Vĩnh Kiều (người Bát Tràng), Đào Trí Tiến, (người làng Thổ Hà) Lưu Phương Tú (người làng Phù Lãng) Sau hồn tất cơng việc ngoại giao, đường nước, qua vùng Thiều Châu, gặp bão lớn, họ phải dừng lại nghỉ Nơi có xưởng gốm Khai Phong, ba ơng học lấy nghề gốm đem nước truyền bảo cho dân quê Do mà làng Bát Tràng chuyên chế hàng gốm men có sắc trắng, làng Thổ Hà chuyên chế hàng gốm men có sắc đỏ, làng Phù Lãng chế hàng gốm men có sắc vàng thẫm Trong dân gian lại có câu chuyện nội dung tương tự thế, có hai chi tiết kể khác thời điểm ba vị sứ cuối thời Lý (đầu kỷ 13) tên vị thứ Hứa Vĩnh Cảo (vì chữ Cảo Kiều giống nhau) Cốt lõi thực câu chuyện sao? Về tên họ, chức tước ba vị chưa có điều kiện xác định Vả lại, tới Bát Tràng thừa nhận Hứa Vĩnh Cảo ơng tổ nghề Cũng dựa vào truyền thuyết, vào đâu mà sách Bàn người Bắc Kỳ, nhà nghiên cứu nước Dumouchier lại cho rằng: người dạy truyền nghề làm gốm nước ta thợ Trung Quốc tên Hồng Quảng Hưng Có lẽ ơng ta định cư làng An Khê, tỉnh Hải Dương từ làng chuyển đến Bát Tràng, Phù Lãng, đến Thổ Hà vào năm 1465, triều Lê Thánh Tông Nhưng kết điều tra sử học khảo cổ học Việt Nam cho thấy: Thổ Hà khơng có miếu thờ Hồng Quảng Hưng Lịch sử lập làng Thổ Hà rõ Đây trung tâm sản xuất đồ sành Người Thổ Hà vốn di cư từ bên Quả Cảm sang, mà đến vùng Quả Cảm, đâu ta gặp lớp gốm sàng tương tự Thổ Hà Nơi có đền thờ bà chúa Sành, gái bán gốm có nhan sắc, duyên dáng, điển hình cho xứ Bắc tuyển vào làm cung phi vua Trần Anh Tông Tìm hiểu thêm biết, Thổ Hà, bia cổ làng có niên đại 1692 nói rằng, lúc dân làng Thổ Hà có 59 mẫu đất Thời kỳ phát đạt làng kỷ 17 Cũng đến lúc này, dân làng Thổ Hà có điều kiện xây dựng cơng trình cơng cộng làng đình, chùa, văn Thực nghề gốm Việt Nam có lịch sử phát triển từ sớm Hiện nay, khảo cổ học Việt Nam phát dấu vết đồ gốm thơ có niên đại cách 6.000 năm Chuyển đến giai đoạn gốm Phùng Nguyên, Gò Mun, thời đầu Vua Hùng, chất lượng gốm cao hơn, hơn, với độ nung 800 - 9000C Các sản phẩm gốm giai đoạn có xương gốm bước đầu tinh luyện, kỹ thuật tạo dáng đẹp tiện dụng Hoa văn trang trí thể phương pháp chải, rạch, dập in Người thợ gốm loại bỏ dần yếu tố ngẫu nhiên, bắt đầu quan tâm tới đẹp công dụng chủng loại sản phẩm Đến giai đoạn gốm men Đại Việt (từ kỷ 11 trở đi) số trung tâm gốm hình thành đất nước ta vùng gốm Hà Bắc, Thanh Hoá, Thăng Long, Đà Nẵng Những sản phẩm gốm dân dụng kết hợp với nghề làm gạch ngói đáp ứng yêu cầu xây dựng chùa, tháp chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Quốc Tử Giám (Hà Nội), tháp Chàm (Quảng Nam, Đà Nẵng)… Đặc biệt, thời Trần, có trung tâm gốm Thiên Trường Nam Định với sản phẩm tiêu biểu bát đĩa, bình lọ phủ men ngọc, men nâu… Như phải đâu có truyền dạy thợ gốm Tàu có nghề gốm Bát Tràng, Thổ Hà Phù Lãng… Duy có truyền thuyết nói việc dân làng Bát Tràng từ Bồ Bát chuyển cư Bắc định cư tả ngạn sơng Hồng, phía Thăng Long, để tiện chuyên chở nguyên liệu thành phẩm… phù hợp với thực tiễn lịch sử Nghề gốm Bát Tràng gắn liền với trình lập làng Do vậy, thời điểm chuyển cư hợp lý người Bồ Bát phải khoảng cuối thời Trần (thế kỷ 15) coi thời điểm mở đầu làng gốm Một thực tế cho thấy người làng Bát không thờ tổ nghề làng nghề thủ cơng khác Chỉ có điều vào dịp lễ hội thờ Thành hoàng hàng năm, dân làng rước vị đề duệ hiệu, mỹ tự thần đình tế lễ, dòng họ rước tổ phối hưởng Riêng họ Nguyễn Ninh Tràng, họ chuyển làng Bát, quyền rước bát hương che lọng vàng, vào cửa đình Còn họ khác rước bát hương che lọng xanh hai bên Lễ hội làng Bát Tràng có nhiều trò chơi thi tài thật độc đáo Ngoài thi nấu cỗ, đánh cờ người (mà tướng bà), làng tổ chức đua tài sản phẩm tinh xảo người thợ chế tác Giải thưởng không lớn động viên người, khiến cố gắng để tạo vật phẩm có giá trị vĩnh Ai háo hức tham gia, họ nghĩ người giải tổ nghề ban lộc, làm ăn giả, nghề nghiệp tiến triển suốt năm Đây vinh dự vô giá để người tự nâng cao tay nghề, hẹn đến năm sau lại đua khéo đua tài Câu hỏi 5: Vật phẩm làm nên sản phẩm gốm Bát Tràng gì? Thợ Bát Tràng sử dụng loại lò nung nào? Trả lời: Với đơi tay khéo léo, nhạy cảm tài năng, người làng gốm Bát Tràng thổi sức sống vào khối đất vô tri vô giác biến chúng thành "vàng" Theo quan niệm người xưa, nói đến vật phẩm gốm nói đến kết hợp hài hòa ngũ hành (Kim - Mộc - Thủy - Hoả - Thổ) Kim loại ngâm xương men gốm, tạo vẻ đẹp, huyền bí màu sắc Rơm, tre, củi, gỗ tạo lửa, tạo "hoả, biến", tác nhân bền xương gốm, màu sáng bóng rực rỡ áo gốm Nước hồ với đất để tạo dáng gốm, minh họa biểu tượng tâm hồn Lửa cha tạo phẩm chất, sắc thái gốm Đất mẹ tạo xương thịt gốm Tất yếu tố tác thành nên chất lượng sản phẩm gốm Cầu mong thịnh vượng, người thợ gốm Bát Tràng thời xưa, phát hỏa, nhóm lò lại thắp ba nén hương khấn cầu cho "ngũ hành" hanh thông, nghề nghiệp phát triển Lúc đầu, người thợ Bát Tràng khai thác đất sét trắng chỗ Chất liệu đảm bảo tính dẻo, bã phải gia cố trước tạo hình Cho đến khoảng cuối thời Lê, gò đất sét trắng phường Bạch Thổ cạn, người thợ Bát Tràng dùng đất Rau (Sơn Tây), Cổ Điển (Vĩnh Phúc) đặc biệt đất Dâu Canh (Đông Anh) Từ cuối thời Lê trở đi, người thợ Bát Tràng sử dụng đất sông Dâu làm ngun liệu Sau đó, họ sử dụng đất cao lanh Tử Lạc Bích Nhơi, đất sét trắng Hổ Lao Trúc Thôn (Đông Triều) Đây nguyên liệu để sản xuất đồ sành trắng Trong khâu tạo dáng đồ gốm, trước Bát Tràng phổ biến lối be chạch vuốt tay bàn xoay Tuỳ theo vật dụng định làm mà người thợ dùng chân để xoay, dùng tay để vuốt Kết họ tạo sản phẩm đơn Kiểu vuốt tay Bát Tràng người thợ gốm làm Gần đây, tính cơng nghiệp sản phẩm gốm đẩy mạnh xuất loại khuôn gỗ khuôn thạch cao Người thợ sáng tác mẫu gọi cốt Sau đó, người ta làm khuôn để sản xuất làng hoạt Ưu điểm loại hình kỹ thuật làm mặt hàng giống nhau, giá thành hạ Chế tạo men gốm bí nhà nghề Khoảng cuối kỷ XIV trước, men ngọc chế tạo từ hai thành phần đất sét trắng phường Bạch Thổ ôxit đồng dạng bột tán nhỏ Từ thời Lê sơ trở (đầu kỷ 15), người thợ Bát Tràng chế tạo loại men gio, có màu trắng đục Đây loại men chế từ ba thành phần Đất sét trắng phường Bạch Thổ, vơi sống để tở, tro dây lâu cụt tro sung Ngồi loại men gió, người thợ Bát Tràng chế loại men nâu sô-cô-la Men bao gồm men gio cộng thêm 5% đá thối (hỗn hợp ôxi tsắt ôxitmăng-gan) lấy từ Phù Lãng (Bắc Ninh) Cũng từ kỷ 15, người thợ gốm Bát Tràng chế men lam tiếng Loại men chế từ đá đỏ (ôxit cô-ban), đá thối (ôxit măng-gan) nghiền nhỏ trộn với men áo Men phát màu nhiệt độ 125 0C Cho đến đầu kỷ 15, loại men khám phá: men rạn Đây loại men điều chế từ vôi sống, gio trấu riêng thành phần cao lanh Tử Lạc thay cao lanh màu hồng nhạt lấy chùa Hội (Bích Nhơi, Hải Dương) Tỷ lệ ba thành phần gia giảm để tạo loại men rạn khác Bao nung coi khâu quan trọng kỹ thuật nung Chính viên gạch vng - sản phẩm đặc biệt lò gốm Bát Tràng xuất yêu cầu cấu trúc lò, đồng thời bao nung sản phẩm Bát Tràng truyền tụng đơi câu đối ca ngợi kỹ thuật nung gốm: Bạch lĩnh chân truyền, nê tác bảo Hồng lô đào chú, thổ thành kim Nghĩa là: Núi đất trắng truyền nghề, bùn thành vật quý Lò rực hồng hun nặn, đất hóa nên vàng Giải xong vấn đề xương gốm, tạo dáng men, bao nung, người thợ quan tâm đến việc chế ngự lửa Để tạo nguồn lửa hữu ích, người thợ gốm Bát Tràng không tiếp thu điểm ưu việt lò gốm địa phương, mà khơng ngừng cải tiến, hồn thiện sử dụng nhiều loại lò khác Cho đến nay, Bát Tràng sử dụng kiểu lò ếch (có người gọi lò cóc), lò đàn, lò bầu lò hộp Lò ếch kiểu lò gốm cổ nước ta Nó hồn thiện dần nhằm tăng nhiệt độ lò, dung tích chứa sản phẩm đặc biệt hệ thống thơng khói kết hợp với việc giữ nhiệt điều hồ nhiệt bầu lò Các cơng trình nghiên cứu qua tài liệu khai quật khảo cổ học Bắc Ninh Hải Dương - Hưng Yên cho biết phục hồi kiểu lò ếch cổ Bát Tràng Kiểu lò có dáng ếch nằm, dài khoảng 7m, bề ngồi chỗ phình rộng khoảng - 4m Cửa lò rộng khoảng 1m20 cao 1m Đáy lò phẳng, nằm ngang Vòm lò chỗ cao từ 2m đến 2m70 Bên hơng lò có cửa ngách rộng khoảng 1m, cao 1m20 để người thợ gốm chồng dỡ sản phẩm Tiếp cận phía sau gáy lò có ba ống khói thẳng đứng cao khoảng 3m đến 3m50 Lò định hình gạch dân dụng (trừ vòm lò) Sau mặt bên sàn lò gia cố lớp sét màu hồng lấy Dâu Canh Đáp Cầu, dày chừng 6cm Trong bầu lò chia năm khu vực xếp sản phẩm: hàng dàn, hàng gáy, hàng giữa, hàng chuột chạy hàng mặt Trong trình vận hành, người thợ phát nhược điểm lớp đất gia cố nên thay lớp gạch mộc vữa ghép loại đất làm gạch Phát ngẫu nhiên tạo viên gạch Bát Tràng tiếng Chất liệu chế tạo loại gạch gồm có đất sét Đáp Cầu đất khai thác Dâu Canh Một hai loại đất trộn thêm với gạch chín vỡ đập nhỏ theo tỷ lệ định, sau đóng theo kích thước 30cm x 30cm x 3,5cm đến 5cm 30cm x 15cm x 3,5cm đến 5cm Cho tới kỷ 19, Bát Tràng xuất lò đàn kiểu với lò gốm cổ Phù Lãng (Bắc Ninh) xây dựng với kết cấu hoàn chỉnh nhiều có hiệu nhiệt cao Bầu lò sâu 9m, ngang 2,5m cao 2,6m, chia 10 bích Các bích phân cách hai nống (cột) Cửa lò rộng 0,9m, cao 1,2m để người thợ vào chồng lò đỡ lò Kế tiếp gáy lò buồng thu khí Bích số 10 thơng với buồng thu khí qua ba cửa hẹp Khói từ bích đậu theo hai ống thu dần tới miệng Để giữ nhiệt, hơng lò kéo dài ơm lấy buồng thu khói Lớp vách ghép gạch Bát + Mẫu "Tùng - Hạc": Màu đen chim xen với màu xanh thông cổ thụ, vừa cao sang vừa dịu mắt, tôn màu sắc + Mẫu "Uyên ương đầm sen": Những cánh sen, nụ sen hồng phớt điểm xuyết sen xanh, lẩn vào đơi chim un ương sa lam tạo cảm giác nồng ấm khó qn + Mẫu "Cơng múa bên bụi trúc": Là tương phản đường nét mềm mại chim cơng xòe cánh rực rỡ làm cho dáng mảnh cứng cỏi khóm trúc già… Vào khoảng năm đầu kỷ 20, rải rác phố phường Hà Nội có khoảng 260 xưởng tư nhân với hàng ngàn thợ thêu thủ công Điều chứng tỏ lúc nghề thêu Hà Nội phát triển Xưởng thêu lớn Trương Đình Long có số thợ tới 360 người Kỹ thuật họ thêu trắng thêu màu Ngồi mẫu trang trí khăn tay, khăn bàn, áo gối, khăn trải giường… xuất tranh thêu phong cảnh chim mng, hay tích truyện thực có giá trị trở thành tác phẩm nghệ thuật đích thực Những tác phẩm mỹ nghệ tham gia Đấu Xảo (Hà Nội), Sài Gòn Mácxây (Pháp), xuất sang nhiều nước giới Anh, Hồng Kông, Pháp… Câu hỏi 52: Phố Hàng Thêu ngày có phát triển nào? Trả lời: Nghệ thuật kỹ thuật thêu có bước tiến đáng kể nghệ nhân phố Hàng Thêu có đủ tài thêu chân dung truyền thần Bức thêu chân dung "Lênin diễn đàn" năm 1967 nghệ nhân Song Hỷ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chọn gửi tặng Đảng Cộng sản Liên xô (cũ) nhân kỷ niệm 50 năm Cách mạng tháng Mười Nga Đến năm 1969, nghệ nhân Song Hỷ lại sáng tác thêu chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh Đây tranh giới nghệ thuật đánh giá cao Còn tranh thêu "Nguyễn Quốc Đại hội Tua 1920" nghệ nhân Song Hỷ ca ngợi tác phẩm thành công đề tài Bác Hồ Có thể nói thợ thêu phố Hàng Thêu phố lân cận Thăng Long - Hà Nội, với đường kim, mũi điệu nghệ, với hiểu biết hội họa thêu, tỉa, phối màu… tạo nên tác phẩm để lại cho muôn đời Cũng nhiều phố nghề - Kẻ Chợ, trải qua biến động xã hội, phố Hàng Thêu nhường chỗ cho cửa hàng, cửa hiệu nghề khác Duy nhà may Đức Hạnh (phố Hàng Trống) với nghề may chính, từ xưa tiếng với mẫu thêu quần áo trẻ em Hàng thêu chủ yếu tập trung phố Hàng Ngang - tên cổ phố Hàng Lam, thuộc phường Diên Hưng, tổng Hữu Túc, huyện Thọ Xương cũ (nay thuộc quận Hoàn Kiếm - Hà Nội), hàng hóa bày bán thật phong phú, đa dạng Khơng người nước ngồi đặt chân đến Hà Nội lại không qua phố Hàng Ngang để mua áo, khăn, khăn ăn… làm kỷ niệm Hàng thêu chủ yếu thợ Quất Động làng lân cận xã: Tam Xá, Võ Lăng, Hướng Dương, Đào Xá cung cấp Thêu nghề thủ công mỹ nghệ, ngồi mục đích phục vụ cho nhu cầu đời thường, tác phẩm nghệ thuật mang giá trị thẩm mỹ cao Trong xu phát triển lên Thủ đô Hà Nội, đời sống xã hội thay đổi, dân trí nâng cao, chắn nghề thêu có điều kiện phát triển Và hàng thêu không tập trung Hàng Ngang mà lan nhiều phố khác Thăng Long - Hà Nội Nghề tiện nhị khê Câu hỏi 53: Thợ tiện Nhị Khê nghề tiện Nhị Khê nằm khu phố nào? Trả lời: Ba mươi sáu mặt phố phường Hàng Giấy, Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào Người đài kẻ tao Qua Hàng Thợ Tiện lại vào Hàng Gai Căn theo tài liệu cũ, phố Hàng Gai phía đầu tiếp giáp với phố Hàng Đào, phía cuối giáp với phố Hàng Hài (đoạn đầu phố Hàng Bông nay) Phố nằm địa bàn hai phường, đầu phố phường Đông Hà, với đình Đơng Hà, cuối phố phường Cổ Vũ, với ngơi đình Cổ Vũ (hay gọi đình Hàng ốc) Từ đầu phố đến đình Đơng Hà có quãng ngắn, người ta quen gọi phố Hàng Tiện (phố Hàng Thợ Tiện) Các nhà đánh số từ phố Hàng Thợ Tiện, phía bắc số chẵn, phía nam số lẻ Như phố Hàng Thợ Tiện từ đầu Hàng Gai đến giáp Hàng Đào Phố người thợ gốc làng tiện Nhị Khê huyện Thường Tín - Hà Tây (nay Hà Nội) đến buôn bán hành nghề Thời người ta dùng bàn tiện đạp hai chân để làm đồ thờ, vật dụng hàng ngày mâm, bát hay đồ chơi trẻ em gỗ mít, xoan gỗ tạp… Cửa hàng vừa nơi bán giới thiệu sản phẩm vừa nơi nhận đặt hàng Về sau, nhiều người đến mở cửa hàng, cửa hiệu bán mặt hàng khác đây, phố Hàng Thợ Tiện bị đẩy lùi sang phố Tơ Tịch, Hàng Hành, Hàng Gai chí xuống tận phố Bạch Mai Tuy nhiên, hỏi phố Tơ Tịch ngày họ người Nhị Khê, họ phát triển nghề tổ đất Thăng Long Mặc dù quê hương Nhị Khê có đền thờ tổ nghề, song người thợ tiện lên kinh thành làm ăn, sinh sống xây đền "Nhị Khê vọng từ" để luôn hướng quán, tổ nghề với lòng biết ơn sâu sắc Câu hỏi 54: Hãy cho biết cụ tổ nghề tiện Nhị Khê? Trả lời: Tìm hiểu người dạy cho dân làng Nhị Khê nghề tiện, cụ già làng cho biết: Tương truyền, cụ tổ tên Đoàn Tài sống vào thời vua Lê chúa Trịnh q đâu Hồi cụ phải đào hầm để làm việc, sau cụ cải tiến cách làm không làm hầm mà làm mặt đất nên công việc đỡ vất vả, lại đạt hiệu cao Cụ tiện thứ đồ thờ gỗ bình hương, nến, đài, mâm bồng… Sản phẩm cụ ưa chuộng nhiều nơi Rồi không hiểu dun cớ cụ khơng truyền nghề tiện cho dân làng Khánh Vân, cụ đành vượt sông Tô Lịch sang truyền nghề cho dân Nhị Khê Làng Nhị Khê xưa có tên làng Rũi, có nghề tiện nên người ta gọi làng Rũi Tiện: Hỡi thắt lưng bao quanh Có Rũi Tiện với anh Rũi Tiện có gốc bồ đề Có sơng Tơ Lịch có nghề tiện mâm Người làng Nhị Khê vốn khéo lại cần cù, chẳng nghề nghiệp tinh xảo, tiếng khắp nước Nhớ ơn người dạy nghề cho mình, dân làng xây đền thờ tổ nghề Đoàn Tài đường gạch làng Đền thờ có nhiều hồnh phi đại tự: "Hữu khai tiên" (Có cơng mở mang nghề nghiệp), "Dân tiên giác" (Giác ngộ trước dân), "Viên nhi thần" (Tiện tròn thần)… điều chứng tỏ dân chúng khơng tơn vinh ngưỡng mộ cụ, mà tự hào truyền thống nghề nghiệp độc đáo Họ tin cháu mai sau kế thừa phát triển nghề tinh xảo Trong chùa làng Khánh Vân, nơi cụ Đoàn Tài trú ngụ trước sang Nhị Khê, tượng thờ cụ tạc đá xanh, ngồi xếp bằng, đầu choàng khăn, hai tay đặt trước bụng Trước mặt đồ tiện đá xanh Bên cạnh "lò bàn tiện" giống nậm đựng rượu, hai đầu có cổ dài ra, bầu tròn chạm hoa văn hình thoi Đồn Tài sống trăm tuổi song không nhớ năm sinh cụ Sở dĩ người ta biết tuổi thọ ngày giỗ cụ Nhị Khê truyền tụng câu ca dao: Sống sống đủ trăm năm Chết chết hai nhăm tháng mười Thợ tiện Nhị Khê hành nghề khắp nơi, dù có nơi đâu đến ngày 25 tháng 10 âm lịch người lại trở quê hương làm lễ tế tổ, để lại với niềm vui hy vọng nghề tiện năm sau phát đạt hơn, thịnh vượng Câu hỏi 55: Trong nghề tiện, người thợ Nhị Khê có sáng kiến kỹ thuật gì? Trả lời: Xưa kia, làng Nhị Khê biết làm nghề, nhà có máy tiện, tiếng "kỳ cạnh" âm quen thuộc hệ người Nhị Khê Gọi máy cho oai, thực cấu tạo thơ sơ Máy phải đạp chân với hai gióng tre lên xuống suốt ngày Bánh xe làm gỗ lại quay dây thừng, quay quay lại hai chiều cách "thủ công", không dùng ổ bi Có gia đình cải tiến đơi chút, dùng dây da thay dây thừng Tuy máy móc thơ sơ với tài khéo léo, thợ tiện Nhị Khê làm nhiều sản phẩm đắc dụng, đáp ứng nhu cầu xã hội Nhưng có lẽ, nhu cầu tiêu thụ lúc ít, bị bó hẹp vùng nhỏ, làm cần cù, chăm đời sống người thợ tiện nghèo khó cực, họ biết than vãn với trời: Trời có thấu trời Cơng tơi tiện đấu cho người ta đong Tiện đấu mà chẳng đong Tiện lại đau lòng nhiêu Người ta đấu đổ đấu đong Công tiện đấu chẳng đong đấu Và có lẽ để giải khỏi cảnh bần cùng, khốn quẫn nhiều gia đình thợ tiện Nhị Khê tìm đến đô thị lớn, kinh đô Thăng Long, cửa ngõ cận kề quê hương Những chủ hiệu bày bán sản phẩm tự làm ra, đồng thời đặt hàng khách yêu cầu Nhị Khê mang Nghề nghiệp ngày phát triển để đáp ứng mặt hàng tiện ngày phong phú, đa dạng: chóp lồng bàn, quai ấm, bàn tính gạt, song cửa, chân tủ, bàn ghế… Thợ tiện Nhị Khê cải tiến máy chạy điện đặt bệ xây, giải phóng đơi chân, sức lao động giảm nhiều Người thợ dồn hết tài năng, kinh nghiệm đôi tay, đôi mắt để sáng tạo sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao mà suất lại lớn nhiều Song để thích hợp nhiều loại đối tượng người già trẻ em số mặt hàng đặc biệt để xuất khẩu, đòi hỏi tỉ mỉ, khéo tay, người thợ trì loại máy tiện truyền thống có thay đổi tý chút loại đạp hai chân bánh quay nhỏ hơn, loại đạp chân bánh quay lớn Sách Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú chép: "Thợ tiện làng Nhị Khê, thợ sơn làng Văn Giáp tinh xảo" Vậy ta xem tinh xảo nghề tiện chỗ nào? Nhìn chung, cơng việc tiện tạo vật thể hình tròn hình cầu, chẳng mà đền thờ tổ nghề treo hoành phi với ba chữ đại tự "Viên nhi thần" Muốn biết thợ giỏi hay kỹ thuật tiện tròn Từ khúc gỗ ban đầu phải tiện cầu cho có độ tròn cao Theo bí cổ truyền tiện ba chiều, đặt cầu tiện ánh nắng mặt trời, xoay phía mà bóng đứng im Người thợ đạt đến trình độ tiện vật xác Cho nên tiện khn đúc cho ngành quốc phòng phải người thợ tay nghề cao Tiếp theo tiện hộp tròn có nắp Tài hoa người thợ bộc lộ tiện tráp đựng trầu đường kính mươi phân hộp nhỏ đường kính độ 3-5 phân Các nắp chúng vừa khít khơng lỏng q khơng chặt q, đóng vào mở thuận lợi, dễ dàng Trong nghề tiện cần tạo lỗ rộng dùng kỹ thuật tiện khoét, lỗ nhỏ có kích cỡ độ 3,3 ly phải khoan, lỗ nhỏ khoan khó, dù mũi khoan có nhiều loại, cỡ khác Nghệ nhân Nguyễn Đình Huệ cho biết: muốn khoan xe điếu khó, lỗ khoan nhỏ, đường kính chừng phân, mà chiều dài tới 30-40 phân Để làm việc này, người thợ phải tạo lỗ thủng thật đều, thẳng không ăn lẹm vào thành xe điếu, lại phải khoan đoạn ngắn một, cho rút mũi khoan ra, bụi phải hết tiêu chuẩn Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, cụ Huệ tiện ống tiêm sừng, thay ống thủy tinh phải nhập ngoại lúc giờ, chất lượng vừa tốt, vừa rẻ Một kỹ thuật không phần quan trọng nghề tiện tiện ren Đó cách lồng phận sản phẩm vào đường ren xoáy ốc Trong sống thực tế nhiều đồ vật phải sử dụng đến tiện ren Một can gỗ chẳng hạn, trông tưởng làm từ gỗ dài, song thực đoạn gỗ ngắn ghép với đường ren tiện xoắn ốc khít Ưu điểm phương pháp tiện ren tận dụng hết đoạn gỗ ngắn, gỗ thừa, không đòi hỏi phải có gỗ dài thẳng, đảm bảo sản phẩm không bị cong dùng gỗ dài, sức chịu lực lại tốt Người sử dụng tháo rời vận chuyển xa Tiện ren điêu luyện lắp chi tiết với nhẹ nhàng, êm chặt khối hoàn chỉnh Kỹ thuật cuối nghề tiện tách bóc Một miếng gỗ, miếng đá, khúc sừng hay ngà voi, muốn chế tác thành vật phẩm theo ý muốn cần phải tách bóc lớp, có độ dày định chừng 2-3cm hết Người thợ phải kết hợp thật khéo kỹ thuật tiện khoan tránh tượng lớp bóc chỗ dày chỗ mỏng Thường làm mặt hàng mỹ nghệ nhẫn, vòng tay, tràng hạt, người ta hay dùng kỹ thuật tách bóc để tiết kiệm nguyên liệu Trải qua trăm năm đúc kết kinh nghiệm, người thợ tiện Nhị Khê chế loại cơng cụ hành nghề thích hợp cải tiến để phù hợp với nhu cầu phát triển thị trường Bắt đầu từ cỗ máy tiện đạp chân ống tre với sợi dây thừng, mà làm mặt hàng kỹ thuật cao, hay lẻ khơng có máy cải tiến hay máy đại thay Vì trường hợp người thợ gửi gắm "thần" vào thao tác lúc nhấn lúc dừng, lúc đạp nhanh lúc quay chậm, phối hợp nhịp nhàng để tạo sản phẩm mang dấu ấn riêng Nhìn chung, "đồ lề" nghề tiện khơng phức tạp kích cỡ khơng lớn, cưa, mũi khoan, mũi dùi, mũi cán, mũi quét, loại Những thứ đặt thợ rèn làm Tuy nhiên, để phù hợp với loại hàng, người thợ thường xuyên phải sửa, gia công đôi chút, ví dụ cưa phải giũa mặt cưa thành hình vng liên tiếp để cưa tạo miếng gỗ hay xương có bề mặt phẳng, khơng bị vênh; muốn tiện tròn phải có mũi khoan hình bán nguyệt, độ cong phải thật sắc, Câu hỏi 56: Ngày nghề tiện Nhị Khê có phát triển nào? Trả lời: Nghề tiện Nhị Khê trải qua lúc thăng trầm nghề nghiệp trụ vững thay đổi để tiến kịp với thị trường biến động Đến Nhị Khê hôm thấy nhà tầng mọc san sát, đời sống vật chất sung túc, xứng đáng làng quê văn hiến Nhị Khê trước hôm trung tâm cung cấp hàng hóa cho tỉnh, Hà Nội Những mặt hàng thợ tiện Nhị Khê mành cửa, chiếu gỗ pơmu, tràng hạt, lọ hoa đá, hộp đựng tăm đá, thường xun có mặt cửa hàng phố Tơ Tịch Hà Nội có khoảng 90 gia đình làm nghề rải rác khắp nơi thành phố, riêng phố Tơ Tịch có 10 cửa hàng Những người sống thợ tiện gốc nhiều đời gắn bó với đất Thăng Long Tại Hà Nội có Hợp tác xã Thống Nhất làm nghề tiện với số xã viên 50 - 70 người Họ chuyên làm hàng mỹ nghệ chân bàn, chân tủ, với số lượng lớn phục vụ cho dân dụng xuất Trong chế thị trường hôm nay, nghề tiện phải đương đầu cạnh tranh gay gắt với đồ nhựa, đồ dùng công nghiệp nhập ngoại, nghề tiện phố thợ tiện phát triển, với Thăng Long Hà Nội Nghề Khảm trai phố Hàng Khay Câu hỏi 57: Phố Hàng Khay có tên gì? Nằm khu vực nào? Trả lời: Hàng Khay (còn có tên phố Thợ Khảm) nằm mảnh đất nối từ hồ Hữu Vọng đến cửa Ô Tây Long vào thời Lê Xưa, thuộc đất thơn Thị Vật thơn Tơ Mộc, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương, Hà Nội Thời Pháp thuộc, phố Hàng Khay có thời gian gồm đoạn cuối phố Tràng Tiền Hiện Hàng Khay phố sát phía nam hồ Hồn Kiếm, đầu giáp phố Tràng Tiền, đầu giáp phố Tràng Thi Sở dĩ gọi tên phố Hàng Khay chuyên làm nghề đồ gỗ khảm trai, có mặt hàng khay Câu hỏi 58: Có truyền thuyết cụ tổ nghề khảm làng Chuôn Ngọ? Trả lời: Nghề khảm trai gốc gác từ làng Chuôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Các cụ già làng kể rằng: có nhiều thợ khảm giỏi làng muốn nghề nghiệp phát huy nơi phồn hoa đô hội, liền tập hợp lại, mang theo gia đình Thăng Long làm ăn Họ lập phố Hàng Khay, chuyên sản xuất bán sản phẩm làng Cơng việc làm ăn ngày khấm khá, người thợ dựng đền thờ tổ làng Cựu Lâu (phố Tràng Tiền ngày nay) để thờ tổ nghề Làng Cựu Lâu sau bị phá để mở phố Tràng Tiền, đền thờ tổ bị phá bỏ Có thuyết khác nói q trình di dân từ làng Chn Ngọ, Hà Nội lập nên phố Hàng Khay không giống Mặc dù có ý kiến khác nhau, thêm vào tư liệu văn cũ nghèo nàn, nên ta khơng thể khẳng định xác thời điểm hình thành phố Hàng Khay Song điều chắn người thợ khảm làng Chn Ngọ đến kinh đô Thăng Long lập nên phố Hàng Khay hành nghề Theo truyền thuyết, thời vua Lê Hiển Tông (1740-1786) làng Thuận Nghĩa, tỉnh Thanh Hóa, có người làm nghề chài lưới khéo tay tên Nguyễn Kim Những lúc rảnh rỗi, ông góp nhặt vỏ trai, vỏ hến có màu sắc lóng lánh đẹp mắt làm đồ chơi cho trẻ nhà Với bàn tay tài hoa, với đôi mắt tinh tế, Nguyễn Kim kiếm vỏ trai ốc có màu sắc thật đẹp gắn vào vật dụng nhà bàn, ghế, tủ Sẵn nguyên liệu vừa đẹp, lại dễ kiếm, ông dùng vỏ trai gắn vào bàn thờ, chí cột nhà, cánh cửa khiến vào nhà ông, người ta thấy lộng lẫy vào cung vua, phủ chúa Tiếng tăm Nguyễn Kim lan rộng khắp vùng, trấn thủ Thanh Hóa nghe tin tận nơi xem xét Nguyễn Kim bị buộc tội lộng hành dám chạm trổ rồng, phượng đồ thờ vật dụng, thứ dành riêng cho vua dùng Dân làng sức kêu xin cho ông, cuối quan tha tội tịch thu tất đồ khảm Uất ức, chán nản, Nguyễn Kim bỏ làng đi, đến Chuôn Ngọ (thuộc xã Chuyên Mỹ) Làng Chuôn Ngọ nằm vùng sông nước, trai, ốc có thừa, điều khiến Nguyễn Kim khơng quên nghề cũ, ông lại tiếp tục miệt mài với nghề truyền lại cho dân làng Nghề khảm trai bắt đầu làng Chuôn Ngọ Theo ơng Vũ Văn Trấn (người Chun Mỹ) tích vị tổ lại khác Tổ nghề khảm Chn Ngọ cụ tổ năm đời họ Vũ - Vũ Văn Kim họ Nguyễn tương truyền Tổ nghề Vũ Văn Kim vốn dòng Nho học, gặp thời buổi chữ nghĩa rẻ mạt không nuôi sống người, nên ông theo thầy địa lý Rốt nghề khơng đủ ăn, cụ liền tìm đến làng Thụy ứng (huyện Thường Tín) vốn nơi có nghề làm lược Là người sáng ý, cụ nghĩ cách dùng vỏ trai, ốc có màu đẹp khảm lên để cải búi tóc Khảm lược rồi, cụ lại tìm tòi để khảm hộp, khay từ hình thành nghề khảm Một thuyết khác dân làng Chuôn Ngọ tin rằng, vị tổ nghề khảm làng lại Trương Công Thành - Thành hồng làng Mặc dù thần tích khơng ghi chép, song người già làng kể lại cho cháu: Chính lúc Trương Cơng Thành tu, ông có điều kiện ngao du khắp nơi học nghề khảm dạy cho dân Hiện miếu thờ Trương Công Thành người Chuôn Ngọ gọi đền thờ tổ nghề Vậy Trương Công Thành, Nguyễn Kim Vũ Văn Kim, tổ nghề khảm trai làng Chuôn Ngọ? Sử sách để lại cho ta biết nghề khảm Việt Nam xuất từ lâu Dưới thời Bắc thuộc, khoảng kỷ thứ đến thứ 5, sản phẩm khay, cơi trầu, khảm xà cừ ta tiếng, người phương Bắc coi "Báu vật" Năm 1289, vua nhà Trần gửi tặng vua Nguyên nhiều đồ vật khảm vàng chất liệu khác hòm gỗ khảm vàng, chén sừng tê khảm vàng, bàn thờ xương voi khảm vàng, vạc đồng khảm vàng Qua ta thấy rõ kỹ thuật khảm nói chung khảm vàng nói riêng ta từ xưa tinh xảo Đối với nghề khảm trai, năm 1776 chuyến xứ Đàng Trong Lê Quý Đôn viết: "Xà cừ sản sinh Quảng Nam, trước đóng thuế thương Cần dùng để trang sức quan Tư Đồ lệnh cho quan công đường xứ truyền cho phường xã tìm mua để nộp, bốn năm trăm cái, vài ngàn Người xứ Thuận Hóa hay dùng đồ trang sức khay vng, hộp tròn, hòm mũ, chi kiếm Chiêm Thành Cao Miên, khay hộp trang sức xà cừ, khảm lẫn mảnh thủy tinh nhỏ, xanh biếc rực rỡ" Cũng theo sách "Vân đài loại ngữ", thiên "Trùng ngư sớ", Lê Quý Đôn viết xà cừ sau: "Lại có thứ tử bối, chất trắng ngọc, có chấm Thứ to đường kính thước, thứ nhỏ bảy tám tấc Người Cửu Chân, Giao Chỉ dùng tử bối làm khay, làm chén để đựng thứ Xét bối tức ốc biển xà cừ" Mặc dù tư liệu sơ sài ỏi, song ta khẳng định nghề khảm trai xuất nước ta muộn phải từ kỷ thứ Khi tìm hiểu Chun Mỹ qua sử sách, chúng tơi cho người đem nghề khảm trai dạy cho dân làng Ngọ tổ sư Trương Công Thành, sau vị hậu tiên sư Nguyễn Kim hay Vũ Văn Kim, phát triển nghề khảm ngày tinh xảo khiến khảm trai Chuôn Ngọ tiếng xa gần trở thành nghề thủ công truyền thống độc đáo, người nước ưa chuộng Câu hỏi 59: Sản phẩm chủ yếu khảm trai Hàng Khay gì? Vật liệu thường nghệ nhân Hàng Khay sử dụng vào việc khảm trai? Các hình tượng dùng cho việc khảm trai? Trả lời: Khảm trai nghề thủ cơng mỹ nghệ cao cấp, cơng việc chủ yếu thợ làm hoành phi, câu đối phục vụ cho đình chùa đồ dùng đặc biệt khảm sập gụ, tủ chè, bình phong, điếu ống, tráp trầu, hộp đựng thuốc với đề tài chọn tích Tàu Tam cố thảo lư, Văn Vương cầu hiền, Giang tả cầu hôn long ly quy phượng, chim muông, hoa theo đặt hàng người quyền quý Trong sách Dãn luận chung cho việc nghiên cứu kỹ thuật dân Việt Nam in năm 1909, tác giả Oger nhận xét người thợ chạm khảm sau: "Thợ khảm nhà nghệ thuật chân chính, nhẫn nại khéo tay vô Họ biết phối hợp màu sắc vỏ trai để có hòa sắc đẹp mắt, làm cho khảm trở nên rực rỡ Chính mà nghệ thuật khảm Việt Nam trội lên gần độc quyền Viễn Đông Những sản phẩm người thợ khảm Việt Nam tốt nhiều so với sản phẩm người thợ khảm Quảng Đơng" Khi có nghề có sản phẩm khảm trai đơn khảm gỗ mà Trong loại gỗ dùng để khảm, gỗ trắc ưa chuộng thớ mịn mà lại rắn Màu củ gỗ có ánh đỏ, hồng, đối màu với họa tiết trai ốc tạo nên màu sắc tương phản bật đẹp mắt kỷ sau, với kỹ thuật ghép tam khí Đại Bái (thuộc huyện Gia Lương - Bắc Ninh) xuất thêm sản phẩm khảm trai đồng, muộn khảm trai đồi mồi Cũng Nhật Bản Trung Quốc, nghề sơn mài sản phẩm sơn mài xuất nước ta từ sớm Câu "Sơn then đình Bảng", "Tráp Chợ Bằng", "Đồ nét (hàng ghép tre nứa cuốn) Cát Đằng" Nam Hà" nói lên thời mà tráp sớ, trầu, khảm trai làng Chn Ngọ có nhiều đóng góp vào thị trường nước Đến nay, mảng sản phẩm khảm (trai) sơn mài chiếm số lượng lớn mặt hàng Chuôn Ngọ, khảm mộc lại số mặt hàng kích cỡ lớn sập gụ, tủ chè mà thơi Mỗi vật phẩm khảm trai tự phản ánh tính thời đại tính hữu dụng thẩm mỹ nó, vào đặc điểm này, ta chia sản phẩm Chn Ngọ thành hai loại lớn, đồ thờ cúng gồm: núi thờ (là khối hình chữ nhật lớn chừng 40 x 20 x 40(cm) hai khối nhỏ chừng 30 x 20 x 30(cm) Các khối làm gỗ trắc, gỗ gụ, mép có khảm đường kỷ hà, phần bên khảm hình núi non, trái trúc, đào, lựu, mai ) Hoành phi câu đối cỡ, có trang trí đường viền khảm theo lối chữ Triện, khảm hình đồng xu, hay cành cây, chim mng bên có chữ Nho khảm xà cừ Rồi án thư, hòm sắc cỡ, ống quyển, bao kiếm khảm hình rồng, thẻ kiểu Đồ gia dụng khánh tiết gồm loại đĩa khảm cá hay hoa, khay, trầu, thường trang trí theo lối chữ Triện hay hoa dây mép viền, mặt khảm hoa quả, chim muông; ô ngăn khảm tinh xảo Hộp mỹ phẩm, khảm hoa to trang trí hoa chìm cuốn; lọ hoa cỡ khảm cá ngũ sắc; bàn cờ, bình phong thường khảm cảnh vật bốn mùa Tranh khảm loại lấy tích truyện dân gian, sập chủ yếu khảm cảnh núi non, hoa cỏ vai chân sập Tủ chè tủ chùa khảm tinh vi, thường lấy điển tích Trung Quốc xưa kết nghĩa vườn đào anh hùng Ngoài sản phẩm kể trên, người thợ Hàng Khay khảm theo yêu cầu đặt hàng khách như: cán tẩu thuốc lá, cán ba toong, khảm trai nậm rượu đồng đúc, vòng gỗ đá Tùy theo giá trị vật phẩm mà người thợ khảm chọn trai ốc xà cừ Những họa tiết khảm xà cừ nhìn diện óng ánh màu hồng sáng, nhìn chéo rực lên ánh sáng lửa màu ngọc lục huyền bí Giá trị đẹp vĩnh sản phẩm khảm phần ánh sáng huyền bí Nó gạn lọc kỹ từ trai, ốc vùng chiêm trũng quê hương, hay màu ngũ sắc trai vòng, trai nua (trai lửa) Ngồi có loại ốc dùng để khảm gọi ốc khảm Nó cạo vòng xoắn lộ màu sắc rực rỡ Loại dùng để chạm phối hợp với mảnh ngà voi theo cách người Nhật Vỏ ốc nhập từ Singapore nguồn nguyên liệu chủ yếu dùng để khảm miền Bắc nói chung Hàng Khay nói riêng Loại vỏ dùng trang trí bình phong lớn chúng gắn mái đình chùa Ngồi có loài ốc đơn canh Nhật Bản tên "Tai gấu", loại màu sắc lốm đốm, rực rỡ có nhiều vịnh Bắc Bộ Bằng đôi tay khéo léo khối óc thơng minh, dành hết tâm huyết cho nghề người thợ Chuôn Ngọ để lại kiệt tác cho đời nhiều kỷ qua Câu hỏi 60: Kỹ thuật kinh nghiệm dân gian nghề khảm trai Hàng Khay gì? Trả lời: Mặc dù khảm trai cơng đoạn cuối để hồn thành sản phẩm, mặt hàng khảm chia thành hai mảng lớn sau: - Khảm trai trực tiếp sản phẩm mộc gỗ, đồng, đồi mồi - Khảm (trai) sơn mài Để có sản phẩm khảm trai trực tiếp khảm (trai) sơn mài, việc khởi đầu người thợ khảm sáng tạo cơng cụ sản xuất thích hợp Qua thời gian kinh nghiệm, họ hoàn thiện đồ nghề hữu dụng độc đáo Để chế tác loại sản phẩm khác nhau, người thợ phải thực nhiều công đoạn nghiêm ngặt, phức tạp, tỉ mỉ Quá trình chia thành giai đoạn Để dễ nắm bắt trình cơng nghệ đó, người ta phân cơng cụ sản xuất người thợ khảm thành bước sản xuất riêng biệt Kho tàng thuật ngữ nghề khảm phong phú, từ lâu không sưu tầm, ghi chép, nên bị mát nhiều Chúng tạm ghi lại số kinh nghiệm dân gian nghề khảm: - ám nước hay chấp nước: Nghĩa nước nhiều buồng ủ sản phẩm, bắt vào mặt sơn làm mờ độ bóng sản phẩm - Bắt hanh: Vào mùa lạnh khô hanh, sơn mặt sản phẩm lâu khô - Bó: Phết sơn sống trộn mùn cưa, bột đất sét hay đất phù sa lên mặt xô đánh cốt sản phẩm - Cháy: Mặt sơn chưa khô bị gió thổi làm cho mặt sơn đóng váng chết màu - Chiếng: Xem chất lượng sơn chín trước thí hay quang lên sản phẩm - Cườm: Sơn bị lỗng, độ dày khơng đủ nên mài dễ bị thủng - Đánh: Trộn sơn sống thành sơn chín - Đánh vải: Dùng sơn sống để dán xơ lên mặt cột sản phẩm - Đấu: Trộn loại sơn đặc, loãng khác để cải tạo thứ sơn có độ vừa phải - Gân: Sơn chín đánh chưa đủ độ quét lên sản phẩm, khiến sơn khô hằn lên vết thép sơn - Giọi: Sơn sống loại tốt ngậm nhiều dầu có màu nâu sẫm - Gọt tỉa: Lấy mũi dao trổ làm rõ nét họa tiết khảm lên sản phẩm - Gỡ khảm: Dùng mũi dao trổ bóc lớp sơn phủ mặt lớp trai ốc cẩn - Hom: Phết sơn sống nhào lên mặt lớp sơn bó - Kẹt: Bồi sơn kẹt vào chỗ trũng sứt mẻ mặt sản phẩm sau thí lần đầu - Lót: Dùng sơn sống quét lên mặt lớp sơn bó sơn hom - Lộc giác: Chỉ chất hỗn hợp bột tro sừng hươu trộn với dầu lạc hay dầu sở để đánh bóng sản phẩm - Lở sơn: Chất độc sơn lở loét da thịt người thợ tiếp xúc Tục ngữ dân gian có câu: "Sơn ăn tùy mặt, ma bắt tùy người" - Lường sơn: Chỉ dụng cụ bồ, thúng tre nứa để đựng sơn sống - Mặt dầu: Lớp sơn ngậm nhiều dầu mặt sơn để lâu ngày - Màu thép sơn: Chỉ phần tóc hay phần lơng bò, ngựa thép tóc thép lơng - Mo sừng: Dụng cụ hình dẹt mỏng lạng từ sừng trâu dùng để miết, bả sơn lên mặt sản phẩm - Mỏ vầy: Làm gỗ, dùng để đánh sơn thúng chế sơn màu cánh gián - Ngã lửa: Sơn chín vào mùa lạnh dễ bị quánh đặc, muốn sử dụng phải đun cách thủy cho bớt quánh Nếu nước cạn lửa liếm vào sơn qt lên sản phẩm bị dính khơng khô Sơn gọi ngã lửa - Ngã nắng: Để cho nắng dọi vào sơn lâu ngày, qt lên sản phẩm khó khơ, gọi ngã nắng - Mùn: Tóc rối lẫn với bơng nhào vào bột than mịn để đánh bóng sản phẩm - Nước thiếc: Lớp sơn ngậm nhiều nước lắng xuống đáy lường lâu ngày - Phủ: Quét lớp sơn sau chồng lên lớp sơn trước - Quang: Quét lớp son chín cuối lên sản phẩm sau đủ lớp sơn khí cần thiết - Sơn sâu màu: Nước sơn bóng đẹp đen thăm thẳm - Sơn then: Sơn chín có màu đen - Sơn thịt: Hay gọi sơn bánh đúc, loại sơn xấu đặc sệt có màu trắng nhạt - Sơn tỏa: Sơn chín đánh độ, dùng sơn màu quét lên lớp sơn thí, khơ xóa vết bút thép, nước sơn dày óng mượt - Tách tỉa: Dùng mũi dao trổ để vạch khắc họa tiết công đoạn cuối - Thảo: Dùng sơn sống quét lên mặt lớp mùn cưa dàn sau đánh xơ - Thoảng: Sơn có độ lỗng vừa phải, vừa dễ làm nước sơn lại óng đẹp (đối lập với thoảng dong) - Thuộc đá: Mài đá cho phẳng trước dùng - Tỉa: Dùng bút lông mực Tàu họa chi tiết mảnh vỏ trai ốc - Tịt: Sơn chín bị hoại, khơng độ bóng mịn - Tỏa: Lấy sơn chín vừa độ qt lên sản phẩm, khơ tự tỏa hết vết thép sơn, mặt sơn óng ả mượt mà - Toát: Xoa lớp sơn mỏng lên mặt sản phẩm - Vóc sơn: Cốt sản phẩm qua đánh vải, bó, thí Câu hỏi trầm gì? 61: Nghề khảm trai Hàng Khay có thăng Trả lời: Nghề khảm trai phố Hàng Khay trải qua nhiều thăng trầm lịch sử dân tộc Song, người thợ bảo vệ truyền thống lao động sáng tạo cha ông Hiện với phát triển khoa học - kỹ thuật thành ngành mỹ nghệ dân gian để phục vụ cho đông đảo người Phố Hàng Khay - phố người thợ khảm làng Chuôn, bị tư Pháp biến thành công sở, hãng buôn, tạo đường phố sang "Tây" Hà Nội Hiện nay, Hàng Khay đôi hàng bán đồ chạm khảm, nhiều phố khác lại xuất mặt hàng khảm trai thợ làng Chuôn Ngọ Như vậy, Khảm trai Hàng Khay có khởi sắc, ngày phát triển mạng lại niềm tự hào cho người dân Thủ đô nói riêng cho dân tộc Việt ta nói chung Nghề rèn phố lò rèn Câu hỏi 62: Những người thợ phố Lò Rèn người làng Hòe Thị lập nghiệp Vị tổ nghề họ lưu truyền nào? Trả lời: Phố Lò Rèn, trước có tên phố Hàng Bừa xưa nằm đất thôn Tân Khai, tổng Tiền Túc, huyện Thọ Xương (nay thuộc phường Hàng Bồ, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội) Hầu hết thợ rèn người làng Hòe Thị Nghề rèn sắt nước ta có lẽ xuất từ huyền tích cậu bé làng Gióng (làng Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội), lớn lên, biết mặc áo giáp sắt, cầm gậy sắt, cưỡi ngựa sắt, đánh tan giặc Ân thời vua Hùng Thư tịch cổ cho biết, có trung tâm luyện sắt xuất từ lâu, làng Nho Lâm (Diễn Châu - Nghệ An), cụ tổ Lư Cao Sơn truyền dạy Đến đời Trần, thợ rèn Nho Lâm khắp nơi lập nên làng rèn Trung Lương, Vân Chàng Vào khoảng kỷ 16-17, thợ rèn Nho Lâm theo chúa Nguyễn vào Nam lập nên phường rèn Tam Thái - Quảng Nam Ngoài việc rèn công cụ phục vụ cho việc đồng áng, đồ dùng gia đình, họ rèn vũ khí để đánh thắng giặc Sử sách chép: Vào thời nhà Hồ (đầu kỷ 15), thợ rèn Thăng Long chế tạo súng thần tối tân, khiến vua nhà Minh phải kính nể Những người thợ rèn Thăng Long quê gốc làng rèn Hòe Thị (tên Nôm Canh), xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội Đây làng cổ, cư dân đến sinh sống 2.000 năm Hòe Thị có nghề dệt vải nhỏ, tương truyền bà Hoa Dung công chúa (thời Hùng Vương thứ 18) dạy cho Nhưng người ta biết đến Hòe Thị nghề rèn tiếng Tương truyền vào thời Hậu Lê, có người quê Thanh Hóa đưa nghề rèn Vị sau thợ rèn làng tôn làm tổ sư nghề Hàng năm, đến ngày 12 tháng âm lịch, thợ rèn tổ chức ngày giỗ tổ thành kính, trang trọng Còn Đắc tộc đại tơn lập phả soạn năm Long Đức thứ (1735), cho biết cụ tổ nghề quê gốc xã Cổ Định, huyện Nông Cống, xứ Thanh Hoa, di cư sống làng Hòe Thị Đến đời thứ 12 cụ Nguyễn Đắc Thời, sinh bốn người trai, người thứ hai Nguyễn Đắc Danh đỗ Hương cống bổ làm Tri phủ Thanh Hoa Người út Nguyễn Đắc Tài theo anh đến nhậm sở, học nghề rèn liền trở làng mở lò dạy nghề cho dân Vì phường rèn Hòe Thị sau lập nhà thờ xóm Chợ thờ Nguyễn Đức Tài làm tổ nghề Trải qua thời gian đắp đổi, lại thêm chiến tranh tàn phá, nhà thờ tổ nghề bị đổ nát, dân thợ chuyển cúng tế tổ nghề nhà thờ họ Nguyễn Đức Câu hỏi 63: Kỹ thuật nghề rèn phố Lò Rèn Hòe Thị nào? Trả lời: Rèn cơng việc nặng nhọc đòi hỏi phải có sức khỏe, phụ nữ trẻ em làm công việc phụ quay bễ, cắt chấu liềm Một gia đình làm nghề rèn phải có bốn người, thợ chịu trách nhiệm kỹ thuật chất lượng sản phẩm, ba thợ phụ, người quai búa, người quai bễ người tu sửa thành phẩm Rèn nghề thủ công sản xuất nên chất lượng giá trị thẩm mỹ sản phẩm hoàn toàn phụ thuộc vào tài kinh nghiệm người thợ Muốn rèn sắt thép phải qua kỹ thuật ẩu: ẩu sắt, ẩu thép, ẩu đe ẩu sắt cho sắt vụn vào vỏ bọc thép, cho vào lò nung than gỗ lim (sau than đá), sắt chảy thành khối dài ngắn tùy theo ý muốn Xưa nguyên liệu chủ yếu dùng để ẩu sắt sắt vụn thu nhặt dân gian ẩu thép cho sắt gang vào lò theo tỷ lệ định để luyện Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào khâu luyện thép; thép già non không rèn ẩu đe cho sắt gang vào lò nung chảy đỏ cho vào khn tạo thành đe Thường đe có đường kính 12cm, cao 25cm Người thợ vào đế gỗ để giọt sắt thép ẩu đe dễ luyện thép nên người học nghề phải biết ẩu đe ẩu thép Tiếp theo ẩu để làm tăng chất lượng sản phẩm Ví rèn dao sắt phải Người thợ nung đỏ dao nhúng vào nước bồi nước muối vào để thử, nước muối bị cháy vừa, nước muối không cháy non đỏ (cháy quá) già Dao non, không đủ độ cứng dễ bị quằn, tơi già chặt vật cứng dao bị mẻ ẩu tốt hay xấu phụ thuộc vào tài kinh nghiệm người thợ cả, người ta thường giữ bí mật nghề Sở dĩ dao kéo hiệu Sinh Tài (người làng Hòe Nhai) có tín nhiệm Hà Nội kỹ thuật ẩu Hiệu sinh Tài cắt vải vậy, kéo dùng cho đàn ông dài 18 phân, kéo dành cho phụ nữ ngắn có 16 phân, mũi kéo đánh bay mỏng nhẹ dễ cắt Hai kéo phải già nhau, non bị già gặm, đầu mũi kéo phải nhọn để bấm khuyết áo cho dễ Câu hỏi 64: Nghề rèn phố Lò Rèn làng rèn Hòe Thị có thăng trầm nào? Trả lời: Thợ rèn Hòe Thị suốt kỷ chuyên sản xuất nông cụ, hàng dân dụng vũ khí Sau mùa vụ, họ thường kéo tốp mang lò bễ đến chợ hay làng lân cận rèn thuê bán hàng làm sẵn như: liềm, hái, bừa, cuốc, dao, kéo Đến cuối kỷ 19, đầu kỷ 20, xâm nhập phương Tây, Hà Nội trở thành đô thị phát triển với nhu cầu xây dựng nhà cửa, công sở, đường sắt, cầu cống kinh tế hàng hóa bắt đầu khởi sắc Nắm bắt thời cơ, thợ rèn Hòe Thị nhanh nhạy Hà Nội số tỉnh để hành nghề Lớp thợ rèn vào Hà Nội chia làm hai cánh Một cánh (đông nhất) đến phố Lò Rèn, cánh đến phố Sinh Từ (sau đổi Nguyễn Khuyến, thuộc quận Đống Đa) rải rác số hành nghề phố Kim Mã, Hàng Bột, Ô Cầu Dền Số thợ lại làng sản xuất làm gia công cho chủ thầu, cửa hàng buôn Hà Nội Cánh thợ đến lúc đầu làm nông cụ cày, cuốc, liềm hái, dao phát bờ bán cho người tỉnh lên Hà Nội mua Để đáp ứng với nhu cầu thị trường, người thợ rèn Hòe Nhị khơng ngừng cải tiến mẫu mã, sản xuất nhiều mặt hàng chất lượng cao đòi hỏi tay nghề lão luyện tinh xảo Ông Nguyễn Thế Tảo, chủ hiệu Thế Long, người thợ rèn Hòe Thị Hàng Bừa (Lò Rèn) sản xuất mặt hàng bu-lông theo đơn đặt hàng nhà Quảng Hưng Long nhà thầu Pháp để làm đường xe lửa Hà Nội - Vân Nam, Hà Nội - Sài Gòn Ngồi ra, hiệu làm cửa sắt hoa, cửa xếp, lề phục vụ xây dựng biệt thự cơng sở, cơng trình văn hóa sản xuất công cụ cung cấp cho ngành nghề khác khoan sắt, kìm, búa, chàng, đục Nghề rèn ngày phát triển, thợ rèn Hòe Thị kéo phố ngày đông Họ góp cơng, góp xây đền thờ tổ nghề nhà số để xuân thu hương khói tưởng nhớ công ơn người dạy nghề Mặt hàng sản xuất bán phố ngày nhiều, khơng có bừa, cuốc Vì phố đổi tên phố Lò Rèn (tên phố tồn suốt thời thuộc Pháp đến tận ngày nay) Một cánh thợ khác có ơng Nguyễn Đắc Nghị lập nghiệp phố Sinh Từ từ năm 1896, đặt tên hiệu Sinh Tài (Sinh phố Sinh Từ, Tài tên tổ nghề) Sản phẩm dao, kéo hiệu Sinh Tài tiếng Hà Nội mà tỉnh Bằng sản phẩm mình, thợ rèn Thăng Long đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đa dạng thị trường Hà Nội nước Tính đến năm 1945, Hà Nội có vài trăm thợ rèn Hòe Thị, họ tập trung đơng phố Lò Rèn, nơi mua bán sản xuất đồ rèn nhộn nhịp thủ đô Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, 70 thợ rèn phố Lò Rèn mang theo gia đình gần 200 người lên vùng Chí Chủ (huyện Thanh Ba - Phú Thọ) sản xuất vũ khí dao, mã tấu, kiếm, nòng súng, phục vụ cho đội du kích đánh giặc Hòa bình lập lại, thợ rèn Hòe Thị người trở quê hương, người lại phố Lò Rèn, tiếp tục theo đuổi nghề cũ Có điều khác với nghề thủ cơng khác, nghề rèn Hòe Thị từ xuất qua vài kỷ, song nghề ln tiến triển khơng bị đình đốn, phải sản phẩm nghề gắn chặt với đời sống thường nhật người dân, nông dân Cũng cần phải khẳng định trình phát triển nghề rèn Hòe Thị gắn liền với đời phát triển phố Lò Rèn, phố Sinh Từ (Nguyễn Khuyến), Hà Nội Giờ đến phố Lò Rèn ta thấy cửa hiệu san sát, tiếng bễ kêu thụt thổi lửa cháy rực suốt ngày đêm Tất người thợ từ làng quê Hòe Thị đem nghề tổ làm đẹp đất Thủ đô ngàn năm văn vật Ngơi đền thờ tổ nghề phố Lò Rèn khơng còn, đến ngày giỗ tổ hàng ngàn người thợ rèn sinh sống, hành nghề Hà Nội lại trở quê Hòe Thị thắp nén tâm hương dâng lên nhà thờ họ, mong cụ tổ phù hộ để năm sau làm ăn năm trước, nghề nghiệp ngày phồn vinh ... đầu thành phố Hà Nội Câu hỏi 2: Sự xuất làng nghề Thăng Long - Đông Đô - Đông Kinh - Hà Nội nào? Trả lời: Bên cấm thành (nơi đầu não Nhà nước trung ương tập quyền gồm đền đài cung điện), làng. .. S.Baron phố phường Hà Nội xác Tư liệu không thật đầy đủ, song đến ta biết Hà Nội 36 phố phường gắn với nghề thủ công truyền thống Trong số 300 phố Hà Nội hôm 36 phố phường Hà Nội xưa hẳn phố tương... kinh tế Thăng Long tăng trưởng cách đáng kể, xứng đáng thành thị lớn nước Có điều, phố phường Thăng Long đến kỷ 18, từ số bán đồ ăn thức uống phố Hàng Bún, Hàng Cháo, Hàng Mắm, Hàng Rươi, Hàng Giò

Ngày đăng: 30/08/2018, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w