luận văn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

111 544 4
luận văn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN  HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh Tế Quốc Tế NGUYỄN THỊ THÙY LINH Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh Tế Quốc Tế Mã số: 60310106 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Linh Người hướng dẫn: PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Học viên Nguyễn Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam”, nhận nhiều giúp đỡ, tạo điều kiện Ban lãnh đạo đội ngũ giảng viên trường Đại học Ngoại thương Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành hỗ trợ Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trịnh Thị Thu Hương - người tận tình hướng dẫn bảo cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên, khích lệ, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .2 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN 1.1 Khái niệm rủi ro quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan .6 1.1.1 Rủi ro lĩnh vực hải quan 1.1.2 Quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 1.2 Các yếu tố tác động đến quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 11 1.2.1 Tổ chức 11 1.2.2 Quy trình, thủ tục 12 1.2.3 Công nghệ thông tin 12 1.2.4 Nhân lực .12 1.2.5 Sự phối hợp quan chức quản lý 13 1.3 Nguyên tắc áp dụng, quy trình quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 13 1.3.1 Nguyên tắc quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 13 1.3.2 Quy trình quản lý rủi ro lĩnh vực hải quan 15 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro Hải quan số nước giới 20 1.4.1 Kinh nghiệm Hải quan Hoa Kỳ 20 1.4.2 Kinh nghiệm Hải quan Nhật Bản 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Hải quan Việt Nam .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM 29 2.1 Khái quát chung Hải quan Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 29 2.1.1 Giới thiệu chung Hải quan Việt Nam .29 2.1.2 Quá trình đại hoá Hải quan Việt Nam .31 2.1.3 Tổng quan trình áp dụng hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam 36 2.2 Phân tích thực trạng hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam 41 2.2.1 Cơ sở pháp lý 41 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 44 2.2.3 Quy trình quản lý rủi ro 47 2.2.4 Thực tiễn áp dụng quản lý rủi ro hoạt động nghiệp vụ Hải quan Việt Nam .51 2.2.5 Công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ quản lý rủi ro .59 2.3 Đánh giá hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam .60 2.3.1 Thành tựu 60 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân tồn 65 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỦI RO CỦA HẢI QUAN VIỆT NAM .74 3.1 Dự báo xu hướng quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam thời gian tới 74 3.1.1 Dự báo xu hướng phát triển hàng hóa xuất nhập 74 3.1.2 Xu hướng quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam .77 3.2 Định hướng Hải quan Việt Nam việc hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro 80 3.2.1 Mục tiêu định hướng cải cách, đại hóa Hải quan Việt Nam 80 3.2.2 Định hướng công tác quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam thời gian tới 81 3.3 Đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam 83 3.3.1 Giải pháp ngành Hải quan 83 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Quy trình quản lí rủi ro lĩnh vực hải quan 16 Hình 2.2: Mơ hình tổ chức máy Tổng cục Hải quan 30 Hình 2.3: Cơ cấu máy quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam 45 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình Quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam 47 Bảng 1.1: Bảng xác định mức độ rủi ro 18 Bảng 2.2: Tình hình xuất nhập từ 2006 - 2016 36 Bảng 2.3: Số lượng biên chế Hải quan Việt Nam tính đến 31/12/2016 37 Bảng 2.4: Số lượng tờ khai kiểm tra trọng điểm giai đoạn 2012 - 2016 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt APEC ASEAN ATIGA C/O CBCC CNTT CQHQ DN ĐTCBL e-Payment FTA GDP KSRR KTSTQ OECD OPEC QLRR RR TCHQ USD WCO WTO XNC XNK Cụm từ đẩy đủ/nghĩa tiếng Việt Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Chứng nhận xuất xứ Cán công chức Công nghệ thông tin CQHQ Doanh nghiệp Điều tra chống bn lậu Thanh tốn điện tử Hiệp định tự thương mại Tổng sản phẩm quốc nội Kiểm sốt rủi ro Kiểm tra sau thơng quan Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Tổ chức Nước Xuất Dầu lửa Quản lý rủi ro Rủi ro Tổng cục Hải quan Đô la Mỹ Tổ chức hải quan giới Tổ chức Thương mại Thế giới Xuất nhập cảnh Xuất nhập TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Qua nghiên cứu đề tài “Thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam”, với kết cấu chương, luận văn trình bày số nội dung sau: Chương 1: Luận văn trình bày cách có hệ thống vấn đề quản lý rủi ro nghiệp vụ hải quan khái niệm, yếu tố cần thiết để xây dựng phát triển hệ thống quản lý rủi ro, nguyên tắc áp dụng, quy trình quản lý rủi ro Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý rủi ro Hải quan Hoa Kỳ Nhật Bản, từ rút học cho Hải quan Việt Nam Chương 2: Luận văn phân tích thực trạng hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam qua mặt: cấu tổ chức, quy trình, hoạt động nghiệp vụ, đào tạo tập huấn Từ đó, luận văn rút thành tựu đạt hạn chế hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam Cuối chương 2, luận văn tập trung nghiên cứu tìm nguyên nhân tồn hạn chế Chương 3: Luận văn nghiên cứu định hướng cải cách Hải quan Việt Nam, phân tích bối cảnh kinh tế giới, luận văn đưa dự báo xu hướng rủi ro đồng thời tìm hiểu định hướng phát triển ngành Hải quan công tác quản lý rủi ro thời gian tới Từ đó, luận văn đề xuất số giải pháp ngành Hải quan số kiến nghị Nhà nước để nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam Trong đó: - Kiện toàn tổ chức máy, tăng cường đạo tạo nguồn nhân lực nhóm giải pháp có vị trí quan trọng hàng đầu - Hiện đại hóa hệ thống quản lý rủi ro đầu tư sở vật chất, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhóm giải pháp đứng thứ - Bên cạnh đó, giải pháp công tác nghiệp vụ chuyên môn cần trọng 87 - Hệ thống CNTT ngành hải quan triển khai theo mơ hình xử lý tập trung Tổng cục, theo phải có đường truyền kết nối thẳng từ đơn vị hải quan địa phương lên TCHQ đảm bảo việc truyền nhận, trao đổi, cung cấp thông tin thông suốt, kịp thời phạm vi toàn quốc Đồng thời, ý có ý kiến với nhà cung cấp dịch vụ đường truyền (VNPT, FPT Viettel) phải đảm bảo chất lượng kênh truyền thời gian khắc phục cố cam kết để đảm bảo chất lượng quản lý ngành hải quan CQHQ cần có giải pháp đường truyền dự phịng trường hợp xảy cố đường truyền để đảm bảo thông suốt cho hoạt động khai báo hải quan điện tử DN CQHQ cần có biện pháp rút ngắn thời gian xử lý cập nhật hệ thống điện tử để cập nhật có hiệu lực nhanh 3.3.1.4 Hồn thiện cơng tác đào tạo, tun truyền QLRR - Công tác đào tạo: Cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, cần có chương trình đào tạo tổng thể, thống toàn ngành, đẩy nhanh tiến độ hồn thành hệ thống giáo trình QLRR để đưa vào giảng dạy, đồng thời thường xuyên rà soát, cập nhật điểm mới, thay đổi văn qui định liên quan để kịp thời tập huấn cho cán công chức tham gia học tập Thứ hai, phân chia nhóm đối tượng đào tạo: đặc thù hệ thống QLRR, đào tạo cho cán cần chia thành 02 nhóm đối tượng cụ thể: Nhóm – Nhóm đại trà Nhóm gồm công chức tuyển dụng, chuyển ngành CBCC chưa qua đào tạo QLRR Việc tổ chức đào tạo số thực theo chương trình, kế hoạch Trường hải quan Đơn vị chuyên trách QLRR cấp Tổng cục phối hợp cử cán (giảng viên kiêm chức) tham gia giảng dạy; đồng thời thường xuyên bổ sung, cập nhật giáo trình, tài liệu đào tạo Chương trình nên lồng ghép thành mơn học chương trình học nghiệp vụ hải quan – chương trình bắt buộc cơng chức vào ngành Nhóm – Nhóm chuyên trách Nhóm gồm CBCC phân công chuyên trách QLRR cấp Đối với nhóm cần tổ chức 02 hình thức đào tạo: 88 + Đào tạo chuyên sâu lần đầu: Đào tạo kiến thức chuyên sâu tổ chức theo nhóm chuyên đề cụ thể như: thu thập, xử lý thông tin, xác định trọng điểm hàng hóa, hành khách, hồ sơ rủi ro, kỹ thuật đo lường, đánh giá tuân thủ Việc đào tạo kết hợp với hội thảo, tổng kết rút kinh nghiệm qua nhằm bước nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cán + Đào tạo chuyên sâu bổ sung, cập nhật: Chương trình đơn vị chuyên trách QLRR tổ chức đào tạo hàng năm cho cán chuyên trách để cập nhật nội dung, kiến thức QLRR; cập nhật xu hướng buôn lậu, gian lận thương mại, qua giúp cho cán làm cơng tác nắm bắt kịp thời rủi ro yêu cầu quản lý thời kỳ, giai đoạn cụ thể Thứ ba, CQHQ cần có chế kiểm tra, đánh giá chất lượng CBCC định kỳ: kiến thức chun mơn nói chung, QLRR nói riêng, đặc biệt lực công nghệ thông tin - Về công tác tuyên truyền: Cần thực giải pháp sau: Đối với ngành: Công tác QLRR đưa vào triển khai thực ngành hải quan Thực tế, cấp sở ngành hải quan chưa hiểu nghĩa vai trị cơng tác QLRR Do vậy, ngành hải quan cần phải tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng tuyên truyền phổ biến để triển khai đồng có hiệu thơng qua hội thảo, họp đơn vị hải quan cấp để đảm bảo tất công chức hải quan nằm hiểu rõ quản lý rủi ro gì, QLRR có vai trị hoạt động nghiệp vụ hải quan Đối với cộng đồng DN: ngành hải quan cần phải có chiến lược tuyên truyền cho cộng đồng DN để họ hiểu lợi ích xây dựng mối quan hệ cộng đồng trách nhiệm, khuyến khích DN làm ăn đáng thơng qua buổi hội thảo, họp báo, thông qua phương tiện thông tin đại chúng, qua ấn phẩm tờ rơi, áp phích phát dán địa điểm làm thủ tục hải quan 89 3.3.1.5 Nâng cao chất lượng công tác nghiệp vụ chuyên môn a Nâng cao chất lượng, hiệu công tác thu thập, xử lý thông tin Hệ thống thơng tin, liệu cần xây dựng, tích hợp tập trung, thống cách tổ chức lại chế, cách thức thu thập, xử lý thông tin phạm vi tồn ngành, phân cơng, phân cấp cụ thể trách nhiệm, đảm bảo cập nhật xác, đầy đủ, kịp thời nhằm phục vụ tốt trình thực thi nhiệm vụ: chia sẻ, tra cứu trực tiếp, hạn chế việc truyền nhận liệu cấp, dễ gây nên sai lệch số liệu Tăng cường công tác thu thập, trao đổi, cung cấp thông tin phận QLRR với đơn vị nghiệp vụ khác ngành: kiểm sốt chống bn lậu, kiểm tra sau thơng quan, kế tốn thuế, tra Hình thành đầu mối chuyên trách thu thập, xử lý thông tin, sử dụng hệ thống thông tin nghiệp vụ làm cơng cụ cho việc thu thập, phân tích, cung cấp thông tin đến cấp, đơn vị ngành Các thơng tin thu thập q trình thực nhiệm vụ đơn vị đối tượng trọng điểm buôn lâụ, nguy vi phạm người xuất nhập cần phải cung cấp kịp thời đến phận QLRR để phân tích, đánh giá Các biện pháp thu thập, xử lý thông tin tổ chức thực cách bản, chuyên nghiệp, sản phẩm thơng tin đa dạng, có khả bao qt, hỗ trợ đầy đủ cho hoạt động nghiệp vụ hải quan, bao gồm: - Chuẩn hóa liệu phục vụ cho việc xử lý liệu tự động phân tích đánh giá rủi ro; - Dự báo xu hướng hoạt động thương mại nước nước ngồi; - Dự báo tình hình, xu hướng vi phạm pháp luật hải quan; - Chỉ kiến nghị khắc phục bất cập, sơ hở thiếu sót lĩnh vực nghiệp vụ hải quan; - Cung cấp thông tin nguy đối tượng có dấu hiệu vi phạm pháp luật; kiến nghị áp dụng biện pháp kiểm tra, giám sát, kiểm sốt phù hợp có hiệu Qui định rõ trách nhiệm CBCC phải thường xuyên cập nhật, phản hồi thông tin tiến hành hoạt động nghiệp vụ phần mềm thông tin 90 Hải quan để ngăn chặn việc thực chức cách hời hợt, theo kiểu hình thức, khơng có chất lượng, khơng mang lại hiệu b Xây dựng dựng hệ thống sở liệu QLRR hiệu Thứ nhất, cập nhật, bổ sung tiêu chí phục vụ QLRR đầy đủ, phù hợp với thực tiễn thời kỳ nhiều phương pháp như: tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đóng góp từ đơn vị QLRR cấp dưới, xây dựng tiêu chí dựa đặc thù công tác thẩm quyền đơn vị; trao đổi với đơn vị quản lí ngồi ngành, cập nhật tiêu chí với lĩnh vực khác nhau; trao đổi với hải quan nước để cập nhật rủi ro phát sinh Dựa sở thông tin liệu thu thập để xây dựng tiêu chí cho nghiệp vụ QLRR phù hợp với yêu cầu thời kỳ Các tiêu chí phải tập trung vào lơ hàng DN có nguy rủi ro cao buôn lậu, trốn thuế vi phạm pháp luật hải quan pháp luật khác Phạm vi thời gian áp dụng tiêu chí phải phù hợp với tình nghiệp vụ xác định dựa kết phân tích rủi ro Thứ hai, tổ chức đợt tổng kết, rút kinh nghiệm, trao đổi định kỳ đột xuất tình hình, phương thức thủ đoạn hoạt động loại đối tượng, đặc biệt sau phát vụ vi phạm lớn nguy hiểm; từ cập nhật, bổ sung đưa vào tiêu chí mới, hiệu quả, phát giao dịch gian lận, vi phạm pháp luật Liên tục rà soát, đánh giá hiệu áp dụng tiêu chí áp dụng hệ thống, loại bỏ tiêu chí áp dụng thời gian dài không phát vi phạm Thứ ba, bổ sung, cập nhật hoàn thiện danh mục rủi ro lĩnh vực hải quan (rủi ro giá, mã HS, xuất xứ…) Danh mục rủi ro cần đảm bảo xác định cách đầy đủ, toàn diện giúp cho việc sử dụng tiêu chí đánh giá rủi ro xác định phân luồng nhanh chóng đáp ứng tăng cường kiểm tra trọng tâm, trọng điểm theo yêu cầu quản lý, tạo thuận lợi cho việc làm thủ tục hải quan Rủi ro danh mục cần xếp, phân loại theo lĩnh vực rủi ro gắn với hoạt động nghiệp vụ hải quan Đồng thời, cần thường xuyên kiểm tra, rà sốt danh mục rủi ro hàng hóa xuất nhập mức giá để cập nhật, thay đổi thường xuyên cho phù hợp thực tế giai đoạn 91 Thứ tư, hồn thiện hệ thống thơng tin tình báo từ khâu thu thập thơng tin, xử lí, lưu trữ thông tin Về thu thập thông tin, quan QLRR rà soát nâng cấp hệ thống QLVP14, CSDL doanh nghiệp XNK, hệ thống quản lí giá tính thuế GTT02, hệ thống kế toán thuế KT559, RISKMAN, tích hợp hệ thống với hệ thống QLRR VNACC/VCIS để xử lí hiệu Việc xử lí thơng tin cần đảm bảo tự động, hạn chế can thiệp nhiều cán hải quan phải đảm bảo cho phép cán can thiệp kịp thời, thẩm quyền để giảm thiểu tối đa trường hợp bỏ sót rủi ro phân tích cứng nhắc máy móc Về việc lưu trữ thơng tin, hồ sơ vi phạm, hồ sơ DN, hồ sơ rủi ro cần tập hợp sau thường xuyên cập nhật, lưu trữ vào hệ thống thơng tin tình báo, kho liệu quốc gia, hệ thống cửa quốc gia phục vụ cho công tác QLRR ngành Hải quan mà phục vụ cho công tác khác ngành khác Thứ năm, việc lưu trữ, sử dụng thông tin phải đảm bảo nguyên tắc bảo mật: quản lí, đăng nhập, thay đổi, kết xuất thông tin cần cho phép lãnh đạo đơn vị, ngồi cần có phần mềm tường lửa, ngăn chặn xâm nhập bất hợp pháp c Nâng cao công tác đánh giá tuân thủ DN đẩy mạnh chương trình DN ưu tiên (AEO) Một xu hướng để tăng cường cơng tác QLRR thay đánh giá theo hàng hóa chuyển sang đánh giá theo DN Cơ chế hải quan điện tử trao cho DN hưởng nhiều thuận lợi, ưu đãi, DN tự khai tự chịu trách nhiệm Do đó, vấn đề quan trọng cần tập trung đến đến việc đánh giá hành vi tuân thủ DN, người khai hải quan để áp dụng sách QLRR cách phù hợp có hiệu Thứ nhất, CQHQ cần đẩy mạnh quản lý, đánh giá tuân thủ DN chế thu thập, quản lý thơng tin hồ sơ DN; chuẩn hóa số tiêu chí đánh giá tuân thủ, xếp hạng rủi ro DN phù hợp với điều kiện thực tế mục tiêu, yêu cầu quản lý ngành hải quan; tổ chức quản lý, theo dõi, cập nhật tình hình hoạt động DN; thiết lập chế hỗ trợ DN tuân thủ pháp luật, qua đó, nhằm nâng cao ý thức tuân thủ DN 92 Thứ hai, CQHQ cần triển khai áp dụng chế cam kết, tự nguyện tuân thủ, chương trình DN ưu tiên (AEO) Để khuyên khích DN tự tuân thủ pháp luật CQHQ cần thực biện pháp xúc tiến như: - Đơn giản hoá thủ tục hải quan sở áp dụng kỹ thuật QLRR; hỗ trợ cung cấp thơng tin liên quan đến sách, quy trình thủ tục hải quan Đối với tình trạng vi phạm, trước hết hải quan cần cảnh báo để DN tự nguyện chấm dứt chủ động khắc phục Đối tượng áp dụng biện pháp cá nhân, tổ chức cịn hạn chế trình độ, lực tham gia hoạt động hải quan dẫn đến vi phạm không nghiêm trọng, đặc biệt trường hợp tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động hải quan, chưa có nhiều kiến thức, kinh nghiệm - Tăng cường biện pháp kiểm tra, kiểm soát để kịp thời phát xử phạt trường hợp vi phạm Đối với tổ chức, cá nhân cố ý không tuân thủ thông báo cịn tình trạng vi phạm kéo dài cần tiến hành biện pháp xử lý nghiêm khắc; đặc biệt, cần giám sát, theo dõi, kiểm tra, kiểm soát cần hoạt động XNK tổ chức, cá nhân vi phạm thời gian định để ngăn chặn, bắt buộc phải tuân thủ pháp luật hải quan - Tiến hành đo lường tuân thủ để từ nắm bắt vấn đề khó khăn, kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho DN ưu tiên q trình làm thủ tục XNK hồn thiện chế sách Đồng thời, ngành hải quan mở rộng phạm vi, đối tượng tham gia DN ưu tiên, qua đó, chuyển dần số DN cịn vi phạm sang nhóm DN tự nguyện tuân thủ pháp luật - Ngoài ra, đơn vị hải quan cần trọng đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật cho DN theo định hướng tự giác chấp hành thơng qua phóng đài truyền hình, báo chí hỗ trợ DN tiếp cận gần hiểu sâu về nguyên tắc, quy định hải quan nêu gương DN tiêu biểu tuân thủ luật pháp giúp DN hiểu rõ lợi ích mà họ hưởng chấp hành tốt pháp luật d Nâng cao chất lượng báo cáo, đánh giá hoạt động công tác QLRR Hải quan Việt Nam cần có văn qui định rõ ràng cụ thể việc báo cáo, kết xuất, tổng hợp số liệu cách thống nhất: báo cáo cần phải đề mục nào, từ 93 phần mềm nào, thời gian để tránh tình trạng báo cáo chồng chéo, hay khơng đồng mục Chú trọng nghiên cứu bổ sung chức kết xuất thống kê vào phần mềm hệ thống Riskman hệ thống thông tin liên quan để kết xuất liệu cần Thống thể thức, cần có phần khung báo cáo chuẩn chung cho năm phần riêng báo cáo điểm mới, biến động để công tác kiểm tra, đánh giá hiệu có sở xác 3.3.1.6 Tăng cường phối hợp với tổ chức, quan nước quốc tế công tác QLRR a Đẩy mạnh phối hợp với đơn vị ngành Tăng cường mức độ phối hợp, hỗ trợ lẫn hoạt động QLRR hoạt động kiểm soát hải quan Việc phối kết hợp chặt chẽ hai mặt công tác giúp nâng cao chất lượng cơng tác phịng ngừa vi phạm hiệu thay tập trung nhiều cho hoạt động chống vi phạm pháp luật Tăng cường phối hợp QLRR kiểm tra sau thông quan, tra ngành Áp dụng QLRR vào KTSTQ, tra giúp lựa chọn đối tượng để kiểm tra KTSTQ đánh giá trình tuân thủ pháp luật DN, rà sốt phát sai sót CBCC hải quan q trình làm thủ tục thơng quan, đánh giá hiệu công tác QLRR Ngành hải quan cần tăng cường trang thiết bị, máy móc, phương tiện kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động KTSTQ, tra đạt hiệu cao Vì áp dụng QLRR, khâu đầu buông lỏng tạo điều kiện thuận lợi cho DN, khâu hậu kiểm cần phải làm thật chặt, thật nghiêm, để phát hiện, đánh giá xác sai sót, vi phạm, góp phần đưa định đắn lô hàng làm thủ tục DN Đồng thời, cần có qui định, qui trình rõ ràng việc cập nhật kết KTSTQ, tra hệ thống QLRR Trong trình thu thập thơng tin, đơn vị hải quan cần chủ động việc liên kết, phối hợp với quan chức việc trao đổi thông tin, hỗ trợ xử lý thông tin như: quan quản lý thị trường, quan thuế, công an, biên phòng… CQHQ cần thúc đẩy quan hệ phối hợp trao đổi thông tin với quan, đơn vị chức thuộc Bộ, ngành liên quan, đảm bảo cập nhật, chia sẻ, trao đổi cung cấp thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ ngành hải 94 quan Bên cạnh đó, TCHQ cần có kế hoạch, chế làm việc rõ ràng, phối hợp trao đổi thông tin định kỳ, đột xuất tùy theo tình hình diễn biến thực tế để cơng tác thu thập thông tin đạt hiệu cao, kịp thời b Tăng cường hợp tác quốc tế quản lý rủi ro Tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác hải quan khu vực giới TCHQ cần xác định trọng đẩy mạnh hợp tác song phương đa phương cấp độ khác để tạo sở pháp lý cho hoạt động hợp tác nghiệp vụ, phối hợp trao đổi thông tin nhằm theo kịp với thay đổi môi trường hợp tác quốc tế hải quan Tăng cường chia sẻ kinh nghiệm phương pháp, kỹ thuật QLRR, thực sáng kiến lĩnh vực đại hóa thủ tục áp dụng kỹ thuật hải quan Bên cạnh đó, Hải quan Việt Nam cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế trao đổi thơng tin tình báo, nghiệp vụ hải quan; trao đổi số đánh giá rủi ro, đặc biệt hải quan kinh tế có tác động ảnh hưởng lớn với Việt Nam như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, nước EU nước ASEAN nhằm hướng đến phục vụ cho yêu cầu cải cách, đại hóa hải quan Tiếp tục tranh thủ trang thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ, tài chun gia giúp đỡ đào tạo CBCC Nhật Bản, Hoa Kỳ thông qua dự án hỗ trợ, viện trợ khơng hồn tổ chức phủ nước c Đẩy mạnh quan hệ hợp tác Hải quan – Doanh nghiệp Xây dựng quan hệ đối tác hải quan – doanh nghiệp hợp tác trao đổi thông tin nhằm tăng cường hiểu biết lẫn Thường xuyên có buổi tọa đàm trao đổi thơng tin để CQHQ lắng chia sẻ, tâm tư, nguyện vọng khó khăn, vướng mắc DN để tìm giải pháp tháo gỡ, tư vấn giúp DN Trong quan hệ hợp tác đơi bên có lợi, DN tư vấn, tạo điều kiện thuận lợi, CQHQ tiếp thu ý kiến đóng góp cộng đồng DN, từ giúp cho CQHQ thực tốt nhiệm vụ Từ đó, giúp cho việc xây dựng sách sát với thực tiễn tập quán thương mại, kinh doanh, sản xuất phương thức quản lý DN, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước tạo thuận lợi cho DN Thơng qua đó, giúp minh bạch hóa hoạt động hải quan, hạn chế tượng tiêu cực, cải 95 thiện chất lượng phục vụ, nâng cao hình ảnh, uy tín, vị CQHQ; đồng thời huy động nguồn lực cần thiết để thực sáng kiến cải cách đại hóa hải quan 3.3.2 Kiến nghị Nhà nước Để ngành hải quan áp dụng QLRR khâu nghiệp vụ qui trình quản lý ngành, luận văn đưa số kiến nghị Nhà nước sau: Thứ nhất, cần tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Hải quan Luật liên quan, đặc biệt Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, đảm bảo liên kết, quán, có tham chiếu lẫn nhằm tạo môi trường pháp lý minh bạch, hạn chế tối đa vận dụng tùy tiện, chủ quan quan Nhà nước Thứ hai, Nhà nước cần phải đồng hệ thống văn luật, đặc biệt thông tư hướng dẫn liên bộ, tránh xảy hiểu lầm tranh chấp làm chậm trình thực thủ tục hải quan Thứ ba, tạo chế hỗ trợ mặt pháp lý, thủ tục, ngoại giao để ngành thu thập thơng tin từ tổ chức nước ngồi phục vụ hoạt động phân tích phịng ngừa rủi ro Thứ tư, hỗ trợ ngành hải quan nguồn lực để đào tạo xây dựng đội ngũ cán cơng chức có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao đáp ứng địi hỏi cơng tác QLRR Thứ năm, ưu tiên ngân sách cho hoạt động đầu tư cho cải cách đại hóa hải quan, đặc biệt sơ hạ tầng công nghệ thông tin trang thiết bị kỹ thuật đại – điều kiện tiền đề để thực có hiệu công tác QLRR Thứ sáu, thực chế cửa quốc gia, tạo thuận lợi cho đẩy mạnh thủ tục cơng, theo hình thức trực tuyến, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng CNTT cung cấp dịch vụ công…Ráo riết đạo ngành, tổ chức có liên quan đẩy mạnh mạng lưới phần mềm liên kết ngành nhằm tăng hiệu hợp tác quan chức năng, tăng cường hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung, quản lý hải quan hàng hóa XNK, phương tiện XNC nói riêng 96 ***** Chương luận văn dựa phân tích bối cảnh kinh tế toàn cầu, xu hướng phát triển hàng hóa XNK nước, đưa dự báo xu hướng rủi ro QLRR lĩnh vực hải quan thời gian tới Đồng thời, phân tích mục tiêu, định hướng ngành việc áp dụng cơng tác QLRR bối cảnh đại hóa ngành hải quan Theo đó, QLRR trở thành “cốt lõi” cơng cải cách, đại hóa ngành hải quan Cuối cùng, luận văn đưa số giải pháp ngành hải quan, số kiến nghị nhà nước để hỗ trợ ngành hải quan việc hoàn thiện hệ thống QLRR ngành 97 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài “thực trạng giải pháp hoàn thiện hệ thống QLRR hải quan Việt Nam”, rút số kết luận sau: Thứ nhất, quản lý rủi ro nghiệp vụ mang tính tổng hợp cao, đóng vai trị then chốt việc thực thi chức quản lý CQHQ, đồng thời xu tất yếu hải quan đại, góp phần thực thành cơng nghiệp cải cách đại hóa ngành Hải quan Thứ hai, hệ thống quản lý rủi ro hải quan hệ thống hoạt động nghiệp vụ nhằm định hướng, kiểm soát xử lý rủi ro lĩnh vực hải quan nhằm đưa định quản lý có hiệu Việc nghiên cứu để hồn thiện, hệ thống yêu cầu cấp bách giai đoạn Thứ ba, thực trạng hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam đạt số thành tựu hành lang pháp lý, cấu tổ chức, tạo mơi trường khuyến khích tn thủ, nâng cao hiệu suất làm việc Tuy nhiên, bên cạnh đó, hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam bộc lộ nhiều điểm chưa hoàn thiện hệ thống văn bản, hạn chế tổ chức máy, nghiệp vụ chuyên môn, sở hạ tầng công nghệ thông tin nguồn nhân lực Để hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro cần: - Kiện toàn tổ chức máy, tăng cường đạo tạo nguồn nhân lực nhóm giải pháp có vị trí quan trọng hàng đầu - Hiện đại hóa hệ thống quản lý rủi ro đầu tư sở vật chất, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin nhóm giải pháp đứng thứ - Bên cạnh đó, giải pháp cơng tác nghiệp vụ chun môn cần trọng Bên cạnh kết thu được, QLRR kỹ thuật nghiệp vụ khó, mang tính chất nội ngành hải quan, có nhiều tài liệu mật khơng cơng khai, khiến tác giả cịn gặp khó khăn việc cập nhật thơng tin số liệu nên việc phân tích hoạt động QLRR luận văn chưa đầy đủ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Anh Allan H Willett, The Economic Theory of Risk and Insurance, The Columbia University Press, London 1901 European Commission, Standardised framework for risk management in the customs administrations of the EU, 2007 John Phyper, Philippe Ducas, Peter Baish, Global Materials Compliance Handbook, A John Wiley & Sons, Inc., Publication, 2004 Japan Customs, Risk Management in Customs, Tokyo, 2013 Knight Frank H, Risk, Uncertainty, and Profit, Sentry Press, New York, 1921 WCO, Revised KYOTO Convention, General Annex, Chapter Guidelines on Customs Control, 1999 WCO, Risk management compendium Vol 1, 2011 WCO, Risk management guide, 2003 WCO, SAFE Framework of Standards, 2005 B Tài liệu tham khảo tiếng Việt 12 Cục Quản lý rủi ro, 2013, Hệ thống quản lý rủi ro Hoa Kỳ, Tài liệu tham khảo nội 13 Cục Quản lý rủi ro, 2017, Báo cáo tổng kết công tác quản lý rủi ro năm 2016 14 Hoàng Văn Châu, Nguyễn Hồng Đàm, Vận tải bảo hiểm ngoại thương, NXB Giáo Dục, Hà Nội 1997 15 Riskman - Phần mềm quản lý rủi ro, 2016, Database 16 Quốc hội, 2014a, Luật Hải quan số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 17 Quốc hội, 2014b, Luật số 71/2014/QH13 ngày 26/11/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Luật thuế 18 Thủ tướng phủ, 2015, Quyết định số 65/2015/QĐ-TTg ngày 17/12/ 2015 qui định chức năng, quyền hạn, cấu tổ chức Tổng cục Hải quan trực thuộc Bộ Tài Chính 19 Tổng cục Hải quan, 2009, Kế hoạch cải cách, phát triển đại hoá ngành Hải quan giai đoạn 2010-2015 đến năm 2020 20 Tổng cục Hải quan, 2010, Báo cáo tổng kết năm triển khai thực công tác quản lý rủi ro ngành Hải quan (T1/2006 – T10/2010) 99 21 Tổng cục Hải quan, 2013, Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 22 Tổng cục Hải quan, 2014, Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 23 Tổng cục Hải quan, 2015, Báo cáo tổng kết công tác năm 2014 24 Tổng cục Hải quan, 2016, Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 25 Tổng cục Hải quan, 2017, Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 26 Trường Hải quan Việt Nam, 2016, 2017, Báo cáo công tác đào tạo bồi dưỡng năm 2015, 2016 27 Vụ Tổ chức cán bộ, 2016, Báo cáo thống kê biên chế, hợp đồng lao động năm 2016 C Tài liệu tham khảo từ Internet Bảo Châu Hải Linh, Cải cách hải quan: Giảm 30% thời gian thơng quan hàng hóa, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/201603-11/cai-cach-hai-quan-giam-30-thoi-gian-thong-quan-hang-hoa-29504.aspx, truy cập ngày 25/03/2017 Đào Ngọc Tiến, 2017, Triển vọng hoạt động ngoại thương Việt Nam năm 2017, địa chỉ: http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/91-7638-trien-vong-hoat-dongngoai-thuong-cua-viet-nam-nam-2017.html, truy cập ngày 15/04/2017 Hải Anh, 2015, Đặc cách tuyển dụng 70 công chức hải quan năm 2015, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/nhip-song-tai-chinh/2015-08-10/dac- cach-tuyen-dung-70-cong-chuc-hai-quan-nam-2015-23446.aspx, truy cập ngày 20/01/2017 Hải quan Việt Nam, 2017, Lịch sử, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/HaiQuanVietNam/Details.aspx?ID=5, truy cập ngày 23/01/2017 Hương Giang, 2017, 35 ngân hàng ký thỏa thuận phối hợp thu với Hải quan, địa chỉ: http://quangninhcustoms.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? ID=2971, truy cập ngày 25/04/2017 Japan Customs, 2017, Organization, địa chỉ: http://www.customs.go.jp/english/zeikan/kikou_e.htm, truy cập ngày 20/01/2017 Lương Văn Khôi, 2017, Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia, Kinh tế giới năm 2016 dự báo năm 2017, địa chỉ: 100 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/197-7643-kinh-te-the-gioi-nam-2016-va-du-baonam-2017.html, truy cập ngày 30/03/2017 Ngọc Linh, 2017, Quá trình XNK Việt Nam thuận lợi nhờ Hải quan điện tử, địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Qua-trinh-XNK-cua-Viet-Namthuan-loi-hon-nho-Hai-quan-dien-tu.aspx, truy cập ngày 25/03/2017 Phương Liên, 2008, Tăng cường hợp tác với giới: Hình ảnh Hải quan Nhật Bản thời đại mới, địa https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/Print.aspx?ID=17065, truy chỉ: cập ngày 22/02/2017 10 Song Linh Phúc Hải, 2017, Cải cách thủ tục hành Hải quan: Đối thoại, tiếp thu hành động liệt, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xuan-dinh-dau-2017/2017-01-13/cai-cachthu-tuc-hanh-chinh-hai-quan-doi-thoai-tiep-thu-va-hanh-dong-quyet-liet39891.aspx, truy cập ngày 05/02/2017 11 Tâm Hiếu, 2017, VOV trung tâm, Dự báo kinh tế giới 2017 tăng trưởng 3% GDP, địa chỉ: http://vov.vn/kinh-te/du-bao-kinh-te-the-gioi-2017-tangtruong-tren-3-gdp-582115.vov, truy cập ngày 02/04/2017 12 Thành Đạt, 2017, Viện CL & CSTC, Các tổ chức định chế tài quốc tế dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2017, địa chỉ: http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/tttc/r/o/nctd/nctd_chitiet? dDocName=MOFUCM098482&_afrLoop=3669399620148195#! %40%40%3F_afrLoop%3D3669399620148195%26dDocName %3DMOFUCM098482%26_adf.ctrl-state%3D15nbqkuyr_9, truy cập ngày 04/04/2017 13 Thời Báo Tài Việt Nam, 2016, Hàng triệu người dân hưởng lợi nhờ cải cách hành chính, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/201607-20/hang-trieu-nguoi-dan-huong-loi-nho-cai-cach-hanh-chinh-33746.aspx, truy cập ngày 27/01/2017 14 Thống kê hải quan, 2016a, Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam năm 2015 (Bản tóm tắt), địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1026&Category=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20chuy%C3%AAn 101 %20%C4%91%E1%BB%81&Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th %E1%BB%91ng%20k%C3%AA, truy cập ngày 01/02/2017 15 Thống kê Hải quan, 2016b, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2015, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=914&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 25/03/2017 16 Thống kê Hải quan, 2017, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2016, địa https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch, truy cập ngày 01/02/2017 17 Thu Trang, 2016, Tuyển dụng 53 công chức không qua thi tuyển vào ngành Hải quan, địa chỉ: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Tuyen-dung-53-cong-chuckhong-qua-thi-tuyen-vao-nganh-Hai-quan.aspx, truy cập ngày 20/01/2017 18 Trần Thu, Quan hệ hợp tác Hải quan Việt Nam Nhật Bản: thắt chặt thêm bối cảnh hội nhập, năm 2006, địa chỉ: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? ID=16640&Category=S%E1%BB%B1%20ki%E1%BB%87n, truy cập ngày 20/01/2017 19 Vĩnh Khang, 2017, Hải quan đồng hành doanh nghiệp, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/31947102-hai-quan-dong-hanh-cungdoanh-nghiep.html, truy cập ngày 25/02/2017 20 Vũ Nhữ Thăng, 2016, Hoạt động hội nhập tài năm 2015 chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo, địa chỉ:http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/r/m/ncvtd/ncvtd_chitiet? dDocName=MOF151409&_afrLoop=3670929580092082#!%40%40%3F_afrLoop %3D3670929580092082%26dDocName%3DMOF151409%26_adf.ctrl-state %3Dpxgdeqbpy_4, truy cập ngày 15/04/2017 ... Chương 2: Thực trạng hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN. .. số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro ngành thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa sở lí luận quản lý rủi ro hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam; - Phân tích thực. .. cứu cách hệ thống, toàn diện hệ thống quản lý rủi ro Hải quan Việt Nam giai đoạn Luận văn có đóng góp như: - Hệ thống hóa, làm rõ thêm vấn đề lý luận rủi ro lĩnh vực hải quan, quản lý rủi ro, qui

Ngày đăng: 03/01/2019, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC HẢI QUAN

    • 1.1 Khái niệm về rủi ro và quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan

      • 1.1.1 Rủi ro trong lĩnh vực hải quan

        • 1.1.1.1 Rủi ro

        • 1.1.1.2 Rủi ro trong lĩnh vực hải quan

        • 1.1.1.3 Phân loại rủi ro trong lĩnh vực hải quan

        • 1.1.2 Quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan

          • 1.1.2.1 Khái niệm

          • 1.1.2.2 Lợi ích của áp dụng quản lý rủi ro trong lĩnh vưc hải quan

          • 1.2 Các yếu tố tác động đến quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan

            • 1.2.1 Tổ chức

            • 1.2.2 Quy trình, thủ tục

            • 1.2.3 Công nghệ thông tin

            • 1.2.4 Nhân lực

            • 1.2.5 Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý

            • 1.3 Nguyên tắc áp dụng, quy trình quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan

              • 1.3.1 Nguyên tắc quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan

              • 1.3.2 Quy trình quản lý rủi ro trong lĩnh vực hải quan

              • 1.4 Kinh nghiệm quản lý rủi ro của Hải quan một số nước trên thế giới

                • 1.4.1 Kinh nghiệm của Hải quan Hoa Kỳ

                • 1.4.2 Kinh nghiệm của Hải quan Nhật Bản

                  • 1.4.2.1 Hệ thống tổ chức

                  • 1.4.2.2 Quy trình quản lý rủi ro của Hải quan Nhật Bản

                  • 1.4.2.3 Hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro, chấm điểm và phân loại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan