Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
Cho tamgiác ABC vuông tại A có AB=c; AC=b, BC=a Học sinh 1 Học sinh 2 a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B. b. Tính mỗi cạnhgócvuông qua: - Cạnh huyền và các TSLG của góc B. - Cạnhgócvuông kia và các TSLG của góc B. a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc C. b. Tính mỗi cạnhgócvuông qua: - Cạnh huyền và các TSLG của góc C. - Cạnhgócvuông kia và các TSLG của góc C. Học sinh 1 Học sinh 2 Sin B= b/a -> b=a sin B Cos B= c/a -> c= a cos B Tg B= b/c -> b=c tg B Cotg B= c/b -> c=b cotg B Sin C= c/a -> c=a sin C Cos C= b/a - > b=a cos C Tg C= c/b -> c=b tg C Cotg C= b/c -> b=c cotg C Từ kết quả của 2 bài tập trên: Muốn tính cạnh b ta làm như thế nào? Muốn tính cạnh c ta làm như thế nào b= a sin B = a cos C c= a sin C = a cos B b= c tg B = c cotg C c= b tg C = b cotg B ?Em hãy phát biểu hệthức trên thành lời? ?Dựa vào định lý trên, muốn tính các cạnhgócvuông ta làm như thế nào? Định lý: Trongtamgiác vuông, mỗi cạnhgócvuông bằng: a.Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; b.Cạnh gócvuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề. Ví dụ 1: Một chiếc máy bay bây lên với vận tốc 1000km/h. Đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 30 0 . Hỏi sau 1,2phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu km theo phương thẳng đứng. 1. Nếu AB là đoạn đường máy bay bay lên trong 1h thì độ cao máy bay đạt được trong 1h là đoạn nào? 2. Nêu cách tính BH? 3. Sau 1,2 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu km? Ví dụ 2: Chân chiếc thang cần phải đặt cách chân tường một khoảng là: 3. cos 65 0 = 1,27 (m) Ví dụ 3: Cho tamgiác ABC vuông tại A, biết AB= 4, AC=6. Tính các cạnhvà các góc còn lại của tamgiác vuông. [...]... kl C Tamgiác ABC (góc A= 900) 6 góc B=? góc C=? A 4 B Áp dụng định lý pitago vào tam giácvuông ABC ta có: AB 2 + AC 2 = BC 2 ⇒ BC = AB 2 + AC 2 = 4 2 + 6 2 = 16 + 36 = 52 ≈ 7, 211 Ta có: AC 6 ˆ tgB = = =1,5 ⇒B ≈ 56 018' AB 4 Tamgiác ABC có ˆ ˆ ˆ A = 90 0 ⇒ B + C = 90 0 ˆ ˆ ⇒C = 90 0 − B ˆ C ≈ 90 0 − 56 018′ ≈ 33 0 42′ Ví dụ 4: Cho tamgiác PQR vuông tại P biết góc Q = 500; QP=5 Hãy tính các góc và. .. các gócvà các cạnh còn lại của tam giác gt 500 PQ=5; góc Q= 500 5 QR=? kl Q Tamgiác PQR (góc P= 900) PR=? Góc R=? Giải: P R ∆ PQR ta có: ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ P = 900 ⇒ Q + R = 900 ⇔ 500 + R = 900 ⇔ R = 900 − 500 ⇔ R = 400 Áp dụng hệthức giữa cạnh vàgóc vào tam giácvuông PQR ta có: PR = PQ.tg 50 0 = 5.1,1918 ≈ 6 PQ 5 PQ = QR cos 50 ⇒ QR = = ≈ 7,8 0 0,6428 cos 50 0 C Bài 1: Chọn đúng sai vào ô trống 1 b=a... B a Đúng b Sai 2 b=a cos B a Đúng a b Sai 3 b=c tg C a Đúng b Sai 4 b=c cotg C a Đúng b Sai 5 c=a tg C a Đúng b Sai 6 c=a cotg C a Đúng b Sai 7 a=b/sin B a Đúng b Sai b B A c Bài 2: Điền vào chỗ trống… để được hệ thức đúng a 1 b = ……….cos C b 5 .…… = a sin B cos B 2 c = a…………… b 6 .… = c tg C a b 3 c = ……… sin C7 … ….= c cotg B b 4 c = …………tg C c 8 … = b cotg C . huyền và các TSLG của góc B. - Cạnh góc vuông kia và các TSLG của góc B. a. Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc C. b. Tính mỗi cạnh góc vuông qua: - Cạnh. biểu hệ thức trên thành lời? ?Dựa vào định lý trên, muốn tính các cạnh góc vuông ta làm như thế nào? Định lý: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông