1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa

5 10,4K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 64 KB

Nội dung

- Hiểu đợc mục đích cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh.. 2.Veà kiừ naờng: - Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt

Trang 1

Baứi 4 CAẽNH TRANH TRONG SAÛN XUAÁT VAỉ LệU THOÂNG HAỉNH HOAÙ

( 1 tieỏt )

I MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC:

1.Veà kieỏn thửực:

- Nêu đợc khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lu thông hàng hoá và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

- Hiểu đợc mục đích cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá, các loại cạnh tranh và tính hai mặt của cạnh tranh

2.Veà kiừ naờng:

- Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lu thông

hàng hoá

- Nhận xét đợc vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lu thông hàng hoá ở địa

phơng

3.Veà thaựi ủoọ:

- UÛng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh tranh trong sản xuất và

lu thông hàng hoá

II NOÄI DUNG:

1.Troùng taõm:

- GV tập trung làm rõ khái niệm và nguyên nhân của cạnh tranh :

+ Khái niệm cạnh tranh

+ Nguyên nhân của cạnh tranh

- Mục đích cạnh tranh

- Các loại cạnh tranh và tác động của chúng.

- Tính hai mặt của cạnh tranh :

+ Mặt tích cực của cạnh tranh

+ Những hạn chế của cạnh tranh

Các trọng tâm nói trên, về nội dung cụ thể khi giảng dạy, GV có thể xem trong sách giáo khoa

HS và phần gợi ý tiến trình tổ chức bài học

2 Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:

-Mối quan hệ và sự khác nhau giữa các khái niệm

Tiếp cận khái niệm cạnh tranh, GV cần chú ý ba khía cạnh chủ yếu sau đây :

+ Tính chất ganh đua, đấu tranh về kinh tế trong cạnh tranh

+ Các chủ thể kinh tế tham gia cạnh tranh

+ Mục đích của cạnh tranh là nhằm giành điều kiện thuận lợi, để thu lợi nhuận nhiều nhất cho mình

Phân biệt khái niệm cạnh tranh lành mạnh và khái niệm cạnh tranh không lành mạnh Tiêu chí phân biệt là ở các khía cạnh :

+ Thực hiện đúng hay không đúng pháp luật ;

+ Tính nhân văn trong cạnh tranh ;

+ Hệ quả của cạnh tranh : Làm cho nền kinh tế thị trờng rối loạn hay ổn định và phát triển

- Trong hai mặt của cạnh tranh, GV khi giảng cần nhấn mạnh mặt tích cực là mặt cơ bản và mang tính trội, vì chính mặt tích cực này làm cho cạnh tranh trở thành một động lực thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển nhanh chóng và làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng Điều kiện để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh là : Ngời sản xuất  kinh doanh thực hiện cạnh tranh lành mạnh ; Pháp luật của Nhà nớc đợc ban hành đồng bộ và đợc thực hiện nghiêm minh

- Mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa cạnh tranh và độc quyền Tuy không phải là kiến thức trọng tâm của bài, nhng trong đời sống thực tế, vấn đề này cũng cần đợc lu ý Một số doanh nghiệp trong một số ngành ở nớc ta, do hệ quả của mô hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu, bao cấp để lại, nên tình trạng độc quyền của Nhà nớc vẫn còn, nhất là trong các điện lực, xăng dầu Sự độc quyền này đã và đang cản trở sự phát triển của cạnh tranh ở nớc ta hiện nay Cạnh tranh, bên cạnh mặt tích cực là chủ yếu, cũng có mặt hạn chế Tơng tự, không phải tất cả hiện t-ợng độc quyền đều tiêu cực, chỉ có hiện tt-ợng độc quyền nào kìm hãm mặt tích cực của cạnh tranh mới trở nên không cần thiết Đó là quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa cạnh tranh và độc quyền cần đợc xử lí một cách hài hoà

Trang 2

III.PHệễNG PHAÙP :

Có thể sử dụng một cách linh hoạt các phơng pháp :

- Phơng pháp thaỷo luaọn lụựp, thaỷo luaọn nhoựm

- Phơng pháp diễn giaỷi kết hợp với đàm thoại, trửùc quan

IV PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC:

GV có thể tạo thêm phơng tiện dạy học qua việc thiết kế các biểu, bảng, sơ đồ sau :

Bảng 1 : Mục đích của cạnh tranh

Bảng 2 : Các loại cạnh tranh

Bảng 3 : Tính 2 mặt của cạnh tranh

 Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác ;

 Giành u thế về khoa học - công nghệ ;

 Giành thị trờng, nơi đầu t, các hợp đồng và các đơn đặt hàng ;

 Giành u thế về chất lợng, giá cả hàng hoá và phơng thức thanh toán

Mục đích cạnh tranh

Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận

nhiều hơn ng ời khác

 Cạnh tranh giữa ngời bán với nhau.

 Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau.

 Cạnh tranh giữa ngời mua và ngời bán

 Cạnh tranh trong nội bộ ngành.

 Cạnh tranh giữa các ngành.

 Cạnh tranh trong nớc và cạnh tranh với nớc ngoài.

Các

loại

cạnh

tranh

Tính 2 mặt của cạnh tramh

Mặt tích cực

- Kích thích, lực lợng sản xuất,

khoa học kĩ thuật phát triển,

năng suất lao động xã hội tăng

lên

- Khai thác tối đa mọi nguồn lực

- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thực

hiện chủ động hội nhập kinh tế

quốc tế

Mặt hạn chế

- Làm cho môi trờng, môi sinh mất cân

bằng nghiêm trọng

- Sử dụng những thủ đoạn phi pháp bất

l-ơng

- Gây rối loạn thị trờng

Trang 3

V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1 Ổn định tổ chức lớp:

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Giảng bài mới:

- Cho HS xem vài mẫu quãng cáo sản phẩm của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện nay

- GV hỏi: Tại sao các doanh nghiệp sản xuất cùng một sản phẩm trong nền kinh tế lại phải tiến hành quảng cáo sản phẩm, việc quảng cáo ấy nhằm mục đích gì? Nếu không tiến hành quảng cáo có được không?

- GV nhận xét câu trả lời của HS và kết luận, vào bài

Phần làm việc của Thầy và Trò Nội dung chính của bài học

Hoạt động 1: Thảo luận lớp + Giảng giải

Mục tiêu: Nêu được khái niệm cạnh tranh và

nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

GV hỏi:

- Em hiểu thế nào là cạnh tranh?

HS nghiên cứu SGK

Một HS trả lời

Các HS khác nhận xét, bổ sung

GV:

+ Giải thích từ “cạnh tranh”

+ Kết luận, rút ra khái niệm

+ Lưu ý: Nội dung cạnh tranh thể hiện ở 3 khía

cạnh chủ yếu là: tính chất của cạnh tranh, các chủ

thể kinh tế khi tham gia cạnh tranh, mục đích của

cạnh tranh

Chuyển ý: Chúng ta vừa tìm hiểu khái niệm cạnh

tranh, vậy nguyên nhân nào dẫn đến các chủ thể

kinh tế lại cạnh tranh với nhau? Hãy tìm hiểu

mục b

GV hỏi:

- Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến cạnh tranh?

HS trả lời

GV kết luận, nhấn mạnh các ý chính:

+ Sự tồn tại nhiều chủ sở hữu

+ Điều kiện sản xuất và lợi ích khác nhau

+ Kết luận về nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh

Chuyển ý: Vậy mục đích của cạnh tranh là gì? Để

1 Cạnh tranh và nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:

a Khái niệm cạnh tranh:

Cạnh tranh là ganh đua, đấu tranh giữa các chủ thể kinh tế trong sản xuất -kinh doanh nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu được nhiều lợi nhuận

b Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh:

Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất – kinh doanh, có điều kiện sản xuất và có những lợi ích khác nhau

Trang 4

đạt mục đích, những người tham gia cạnh tranh

thông qua các loại cạnh tranh nào?

Hoạt động 2: Thảo luận lớp + Giảng giải

Mục tiêu: HS nêu được mục đích của cạnh tranh,

các loại cạnh tranh

GV hỏi:

- Theo em, những người tham gia cạnh tranh

nhằm giành lấy những gì?

HS trả lời

GV nhận xét, kết luận về mục đích của cạnh

tranh, các thể hiện của mục đích cạnh tranh

Chuyển ý: Chúng ta đã biết mục đích của cạnh

tranh là để giành nhiều lợi nhuận Vậy để đạt

mục đích, những người tham gia cạnh tranh thông

qua các loại cạnh tranh nào?

GV hỏi:

- Hãy trình bày các loại cạnh tranh? Nêu các ví

dụ (ngoài ví dụ của SGK) cho mỗi loại cạnh

tranh

HS nghiên cứu SGK, hội ý, trả lời

GV nhận xét, kết luận về các loại cạnh tranh

Chuyển ý: Trong sản xuất và lưu thông hành hoá,

cạnh tranh tích cực hay tiêu cực Câu trả lời là

cạnh tranh có hai mặt: tích cực và hạn chế Hãy

tìm hiểu tính hai mặt này của cạnh tranh

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Giảng giải

Mục tiêu: Hiểu tính hai mặt của cạnh tranh

GV cho HS thảo luận về mặt tích cực và hạn chế

của cạnh tranh

Câu hỏi thảo luận:

- Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt

tích cực của cạnh tranh? (Nhóm 1,2)

- Tìm các biểu hiện và cho ví dụ minh hoạ về mặt

hạn chế của cạnh tranh? (Nhóm 3,4)

HS thảo luận nhóm

Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận

xét, bổ sung

GV nhận xét, kết luận

GV hỏi:

- Theo em, để phát huy mặt tích cực và giảm

thiểu mặt tiêu cực của cạnh tranh, chúng ta cần

phải làm gì?

2 Mục đích của cạnh tranh và các loại cạnh tranh:

a Mục đích của cạnh tranh:

Nhằm giành lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác

b Các loại cạnh tranh:

Cạnh tranh giữa người bán với nhau

Cạnh tranh giữa người mua với nhau

Cạnh tranh trong nội bộ ngành

Cạnh tranh giữa các ngành

Cạnh tranh trong nước và cạnh tranh với nước ngoài

3 Tính hai mặt của cạnh tranh:

a Mặt tích cực của cạnh tranh:

Cạnh tranh là một động lực kinh tế: kích

thích lực lượng sản xuất, khoa học-kĩ thuật phát triển , khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế…

Trang 5

HS trả lời câu hỏi.

GV kết luận: Cạnh tranh là quy luật kinh tế tồn

tại khách quan của sản xuất và lưu thông hàng

hoá, vừa có mặt tích cực (cạnh tranh lành mạnh)

vừa có mặt hạn chế (cạnh tranh không lành

mạnh) Mặt tích cực là cơ bản, mang tính trội, còn

mặt hạn chế của cạnh tranh sẽ được Nhà nước

điều tiết thông qua giáo dục, pháp luật và các

chính sách kinh tế- xã hội thích hợp

b Mặt hạn chế của cạnh tranh:

Chạy theo lợi nhuận một cách mù quáng, khai thác bừa bãi tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường, sản xuất hàng giả, trốn thuế, đầu cơ tích trữ…

3 Củng cố:

ï Cạnh tranh là gì? Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

ï Cạnh tranh có những loại nào? Lấy ví dụ để minh hoạ

ï Khi nước ta là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, tính chất và mức độ cạnh tranh sẽ diễn ra theo hướng nào (êm dịu hay gay gắt, quyết liệt)? Vì sao?

( Gợi ý: Tính chất, mức độ cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, vì trình độ phát triển, lợi ích kinh tế khác nhau giữa nhóm nước công nghiệp phát triển và nhóm nước công nghiệp đang phát triển…)

ï Từ tính hai mặt tích cực và hạn chế của cạnh tranh, hãy cho biết Nhà nước cần làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh hiện nay ở nước ta?

ï Có ý kiến cho rằng: Để phát huy mặt tích cực của cạnh tranh ở nước ta hiện nay, Nhà nước chỉ cần đề ra giải pháp khắc phục mặt hạn chế của cạnh tranh Điều đó đúng hay sai? Tại sao?

(Gợi ý:Điều này là sai, vì chỉ khắc phục hạn chế mà không phát huy mặt tích cực thì không giảm mặt hạn chế một cách cơ bản)

ï Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?

ï Là thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), theo em, lãnh vực Giáo dục – Đào tạo của nước ta có hay không có cạnh tranh? Tại sao?

4 Dặn dò:

- Làm các bài tập trong SGK

- Sưu tầm tư liệu về cạnh tranh (hình ảnh, bài viết…)

- Xem trước bài 5

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV có thể tạo thêm phơng tiện dạy học qua việc thiết kế các biểu, bảng, sơ đồ sa u: - Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
c ó thể tạo thêm phơng tiện dạy học qua việc thiết kế các biểu, bảng, sơ đồ sa u: (Trang 2)
nghiệp trong một số ngành ở nớc ta, do hệ quả của mô hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu, bao cấp để lại, nên tình trạng độc quyền của Nhà nớc vẫn còn, nhất là trong các điện lực, xăng  dầu.. - Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
nghi ệp trong một số ngành ở nớc ta, do hệ quả của mô hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu, bao cấp để lại, nên tình trạng độc quyền của Nhà nớc vẫn còn, nhất là trong các điện lực, xăng dầu (Trang 2)
Bảng 3: Tính 2 mặt của cạnh tranh - Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Bảng 3 Tính 2 mặt của cạnh tranh (Trang 3)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w