1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Chuong II 2 mat cau (1)

15 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 849,86 KB

Nội dung

TL : Tập hợp những điểm M trong mặt phẳng cách đều một điểm O cố định cho trước một khoảng không đổi bằng R R > 0 gọi là đường tròn tâm O bán kính R.. - Khối cầu: Tập hợp các điểm thuộ

Trang 1

TIẾT 17: MẶT CẦU

Trang 2

O

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ

CH1: Nêu định nghĩa đường tròn trong mặt phẳng?

TL : Tập hợp những điểm M trong mặt phẳng cách đều một điểm

O cố định cho trước một khoảng không đổi bằng R (R > 0) gọi

là đường tròn tâm O bán kính R

CH2: Cho 1 điểm A và 1 đường tròn (O;R), có những khả năng nào về vị trí của A so với đường tròn?

- A nằm trong (O)

TL: Có 3 vị trí của A so với đường tròn (O;R) A

A

A

R

O

M

OA > R

- A nằm ngoài (O)

- A nằm trên (O) OA = R

OA < R

Với điểm O cố định, r không đổi (r>0), những điểm M trong không gian cách O một khoảng không đổi r

tạo thành hình gì?

Trang 3

Chúng ta quan sát một số hình ảnh sau :

Hình ảnh quả địa cầu Hình ảnh quả bóng

Trang 4

+ Nếu OA = r: điểm A thuộc mặt cầu

+ Nếu OA < r: điểm A nằm trong

mặt cầu.

+ Nếu OA > r: điểm A nằm ngoài

mặt cầu.

M O

A 3

A 2

A 1

§2 MẶT CẦU

I MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU

1 Mặt cầu: tâm O bán kính r được KH: S(O; r)

S(O; r)= {M I OM = r}

Cho mặt cầu S(O ; r) và

A là điểm bất kì trong không gian Giữa điểm

A và mặt cầu có mấy vị trí tương đối xảy ra ?

- Cho S(O; r) và điểm A

Hãy liên hệ với khối nón, khối trụ để có khái niệm khối cầu???

- Khối cầu: Tập hợp các điểm

thuộc mặt cầu cùng với các điểm

nằm trong mặt cầu đó (Hay còn gọi là hình cầu)

Liên hệ với dường tròn (O)

A nằm ngoài (O) OA >R

A nằm trên (O)  OA = R

A nằm trong (O)  OA < R.

M O

Trang 5

O

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ

Với 2 điểm M, N bất kì trên đường tròn Đoạn thẳng

MN gọi là gì?

M

N

*Với M, N bất kì trên đường tròn ta có dây

cung MN MN đi qua O => MN là đường kính

N

Khi MN đi qua tâm O của đường tròn!!!

Trang 6

§2 MẶT CẦU

I MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU

1 Mặt cầu: tâm O bán kính r được KH: S(O; r)

S(O; r)= {M I OM = r}

- Vị trí điểm với mặt cầu

- Khối cầu:

* Nếu hai điểm C, D nằm trên mặt

cầu S(O ; r) thì đoạn thẳng CD được

gọi là dây cung của mặt cầu đó

* Nếu hai điểm C, D nằm trên mặt

cầu S(O ; r) thì đoạn thẳng CD được

gọi là dây cung của mặt cầu đó

- Đường kính và dây cung:

M O

C

D

B A

* Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được

gọi là 1 đường kính của mặt cầu (bằng 2r)

Một mặt cầu được xác định khi nào?

Một mặt cầu được xđ nếu biết tâm và bán kính hoặc 1 đường kính

Nếu hai điểm C, D nằm trên

mặt cầu S(O ; r) thì đoạn thẳng CD được gọi là….Nếu dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu

Thì AB được gọi là…

Trang 7

* Biểu diễn mặt cầu

- Hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn

- Để trực quan thường vẽ thêm hình biểu diễn của một

số đường tròn trên mặt cầu.

A

B

O

A

B O

§2 MẶT CẦU

Trang 8

2 Ví Dụ:

§2 MẶT CẦU

VD1: Tìm tập hợp tất cả các điểm M trong không gian

luôn nhìn AB cố định dưới 1 góc vuông

LG:

Gọi O là trung điểm của AB => O cố định

Vậy tập hợp các điểm M trong không

gian luôn nhìn đoạn thẳng AB cố định

dưới 1 góc vuông là mặt cầu tâm O

đường kính AB

A

B

M

O

A

B

M

O

2 không

Trang 9

A

B

C

a/ Ta có: DA (ABC) DA BC

Lại có: AB BC nên BC DB.

Suy ra: DAC = DBC = 90 0

Vậy A,B,C,D nằm trên mặt cầu (O; OC)

R = 5a 2

2

O

§2 MẶT CẦU

2 Ví Dụ:

VD2: Cho tam giác ABC vuông tại B, DA (ABC)

a/ Xác định mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D

LG:

A

D

B

C

O b/ Cho AB = 3a, BC = 4a, AD = 5a

Bán kính mặt cầu nói trên là:

Trang 10

Ví dụ 4:Cho hình hộp chữ nhật

ACDA B C D Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

nằm trên một mặt cầu.

A

B C

D

A’

B’ C’

D’

O

Lời giải :Do ACC A là hình chữ ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

nhật nên ta có OA=OC=OA =OC T ơng tự ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

OB=OD=OB =OD ,hcn ACC A ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

bằng hcn BDD B nên ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

OA=OB=OC=OD=OA =OB =OC’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

=OD Vậy tám đỉnh nằm trên ’B’C’D’.Chứng minh tám đỉnh cùng

mặt cầu tâm O

Trang 11

P P

R O

H

O

H

H

M P

II Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng

Nếu OH < R thì (P) cắt mặt cầu theo đường tròn tâm là H và có bán kính

Điều kiện cần và đủ để mp (P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại điểm H là mp(P) vuông góc với bán kính OH tại điểm H

§2 MẶT CẦU

Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P), gọi H là hình chiếu của O trên (P)

 Nếu OH > R thì (P) không có điểm chung với mặt cầu.

 Nếu OH = R thì (P) tiếp xúc với mặt cầu tại điểm H.( Hay (P) là tiếp diện )

Nếu (P) đi qua tâm O của mặt cầu thì (P) gọi là mặt phẳng kính của mặt cầu

rROH

Trang 12

Cho mặt cầu tâm O, đường kính AB=10cm; điểm M nằm trên

AB sao cho Mặt phẳng (P) đi qua M và vuông góc với AB.

a) Vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và mặt cầu (O):

A (P) tiếp xúc với mặt cầu (O) tại M.

B (P) cắt mặt cầu (O) theo giao tuyến là đường tròn tâm M.

C (P) và (O) không có điểm chung.

D (P) là mặt phẳng kính của mặt cầu (O).

b) Đường tròn giao tuyến của (P) và (O) là:

A (O; 5).B (M; 5) C (M; 4) D (M; 3)

 

VÍ DỤ

§2 MẶT CẦU

Trang 13

• Nắm chắc định nghĩa mặt cầu và các khái niệm: dây cung, đường kính, điểm trong điểm ngoài,……

• Điều kiện để xác định mặt cầu

• Biết cách xác định tâm và bán kính mặt cầu

Hướng dẫn học ở nhà

• Học thuộc nội dung lý thuyết

• Ôn lại các khái niệm liên quan: trục của đường tròn, tính chất đường kính và dây cung, mặt phẳng trung trực,…

• Làm các bài tập: 2,4 trang 49_SGK

Trang 14

Kính chúc các thầy cô sức khỏe, công tác tốt.

Chúc các em học tập tốt

20-11

Trang 15

1) Cho tam giác ABC vuông tại B; D nằm ngoài (ABC) và

Mặt cầu đi qua 4 điểm A, B, C, D là:

A , O là trung điểm AC B , O là trung điểm DC.

C , O là trung điểm DC D , O là trung điểm DC.

2) Cho hình chóp tam giác S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh a và Tâm mặt cầu đi ngoại tiếp hình chop S.ABC là:

A Trung điểm SC

B Trung điểm SO, O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

C Trung điểm SC.

D Điểm giao giữa đường thẳng d (trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC, đi qua O) và mặt phẳng trung trực của cạnh SA.

 

Ngày đăng: 25/12/2018, 10:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w