Hệ thứclượngtrongtamgiácvuông Chúng ta đã biết rằng một tamgiác được hoàn toàn xác định nếu biết một số yếu tố, chẳng hạn biết ba cạnh, hoặc hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. Như vậy giữa các cạnh và các góc của một tamgiác có một mối liên hệ xác định nào đó mà ta sẽ gọi là các hệ thứclượngtrongtam giác. Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu những hệthức đó và các ứng dụng của chúng. Đối với tamgiác ta thường kí hiệu . Trước tiên ta tìm hiểu hệthứclượng cơ bản trongtamgiác bất kì là định lí côsin và định lí sin. 1. Định lí côsin a) Bài toán Trongtamgiác cho biết hai cạnh và góc , hãy tính cạnh (h.2.12) Giải: Ta có: nên . Từ kết quả của bài toán trên ta suy ra định lí côsin sau đây: b) Định lí côsin Trongtamgiác bất kì với ta có: ; ; . Từ định lí côsin ta suy ra: Hệ quả ; ; . c) Áp dụng: Tính độ dài đường trung tuyến của tam giác. Cho tamgiác có các cạnh . Gọi , và là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ đỉnh và của tam giác. Ta có công thức tính đường trung tuyến: ; ; . Thật vậy, gọi là trung điểm của cạnh , áp dụng định lí côsin vào tamgiác ta có: . Vì nên ta suy ra: . Chứng minh tương tự ta có các công thức còn lại. d) Ví dụ Cho tamgiác có các cạnh và góc . Tính cạnh và các góc của tamgiác đó. Giải: Đặt . Theo định lí côsin ta có: . Theo hệ quả định lí côsin ta có: Suy ra: 2. Định lí sin Hệthức dưới đây được gọi là định lí sin trongtam giác. a) Định lí sin Trongtamgiác bất kì với và là bán kính đường tròn ngoại tiếp, ta có: Chứng minh. Ta chứng minh hệthức . Xét hai trường hợp: • Nếu góc nhọn, ta vẽ đường kính của đường tròn ngoại tiếp tamgiác , khi đó vì tamgiácvuông tại nên ta có hay (h.2.16a) Ta có vì đó là hai góc nội tiếp cùng chắn cung . Do đó hay . • Nếu góc tù, ta cung vẽ đường kính của đường tròn tâm ngoại tiếp tamgiác (h.2.16a). Tứ giác nội tiếp đường tròn tâm nên . Do đó . Ta cũng có hay hay . Các đẳng thức còn lại được chứng minh tương tự. b) Ví dụ: Cho tamgiác có , và cạnh . Tính , các cạnh còn lại và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tamgiác đó. Giải: Ta có .(h.2.17) Mặt khác theo định lí sin ta có (1) Từ (1) suy ra 3. Công thức tính diện tích tamgiác Ta kí hiệu là các đường cao của tamgiác lần lượt vẽ từ các đỉnh và là diện tích tamgiác đó. Cho tamgiác có các cạnh . Gọi và lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tamgiác và là nửa chu vi của tam giác. Diện tích của tamgiác được tính theo một trong các công thức sau: ;(1) ;(2) ;(3) (Công thức Hê-rông) (4) Ta chứng minh công thức (1). Ta đã biết với (kể cả nhọn, tù hay vuông) (h.2.18) Do đó: Các công thức khác của (1) được chứng minh tương tự. Câu hỏi: Dựa vào công thức (1) và định lí sin, hãy chứng minh công thức(2) và (3). Ta thừa nhận công thức Hêrông ở trên. Ví dụ 1: Tamgiác có các cạnh và a) Tính diện tích tamgiác b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp tamgiác Giải: a) Ta có . Theo công thức Hê-rông ta có: . b) Áp dụng công thức ta có Vậy đường tròn nội tiếp tamgiác có bán kinh . Từ công thức Ta có Ví dụ 2: Tamgiác có cạnh . Tính cạnh , góc và diện tích tamgiác đó. Giải: Theo định lí côsin ta có: . Và tamgiác [c]tABC[/ct] có nên ta suy ra Ta có (đơn vị diện tích). 4. Giải tamgiác và ứng dụng vào việc đo đạc a) Giải tam giác: Giải tamgiác là tìm một số yếu tố của tamgiác khi cho biết các yếu tố khác. Muốn giải tamgiác ta thường sử dụng các hệthức đã được nêu trong các định lí côsin, định lí sin và các công thức tính diện tích tam giác. Ví dụ 1: Cho tamgiác biết cạnh a = 17,4 m, . Tính và các cạnh Giải: Ta có Theo định lí sin ta có (1) Từ đó suy ra Ví dụ 2: Cho tamgiác có cạnh Tính cạnh . Giải: Theo định lí côsin ta có . Ta có . Như vậy là góc tù và ta có . Do đó . Ví dụ 3: Cho tamgiác có cạnh . Tính diện tích của tamgiác và bán kính của đường tròn nội tiếp. Giải: Theo định lí côsin ta có . Như vậy là góc tù và ta có . Ta có . Áp dụng công thức ta có b) Ứng dụng vào việc đo đạc. Bài toán 1: Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân thác. Giả sử là chiều cao của tháp trong đó là chân tháp. chọn hai điểm trên mặt đất sao cho ba điểm và thẳng hàng. Ta đo khoảng cách và các góc . Chẳng hạn ta đo được . Khi đó chiều cao của tháp được tính như sau: Áp dụng định lí sin vào tamgiác ta có . Ta có . Do đó . Trongtamgiácvuông ta có . Bài toán 2: Tính khoảng cách từ một địa điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên một cù lao ở giữa sông. Để đo được khoảng cách từ một điểm trên bờ sông đến gốc cây trên cù lao giữa sông, người ta chọn một điểm cùng ở trên bờ với sao cho từ và có thể nhìn thấy điểm . Ta đo khoảng cách . Chẳng hạn ta đo được . Khi đó khoảng cách được tính như sau: Áp dụng định lí sin vào tamgiác ta có . (h.22) Vì . . của một tam giác có một mối liên hệ xác định nào đó mà ta sẽ gọi là các hệ thức lượng trong tam giác. Trong phần này chúng ta sẽ nghiên cứu những hệ thức. Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc a) Giải tam giác: Giải tam giác là tìm một số yếu tố của tam giác khi cho biết các yếu tố khác. Muốn giải tam giác