1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 97-98 Giá trị văn học và tiếp nhận văn học

6 1,3K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 117,5 KB

Nội dung

- Tieỏn trỡnh baứi daùy: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC 17’ Hoaùt ủoọng 1 : Giỏ trớ văn học Để gõy ấn tượng, tạo sức cuốn hỳt cho bài học

Trang 1

Ngaứy soaùn:25-4-2010 Lớ luaọn :

Tiết:97-98

I MUẽCTIEÂU

1 Veà kieỏn thửực: Giuựp hoùc sinh :

- Hiểu được những giỏ trị cơ bản của văn học Thaỏy ủửụùc vaờn hoùc coự nhieàu giaự trũ: nhaọn thửực ,tỡnh caỷm vaứ thaồm mú

Sửù thoỏng nhaỏt cuỷa ba giaự trũ treõn laứ yeõu caàu lớ tửụỷng cuỷa taực phaồm vaờn hoùc

2 Veà kú naờng - Nắm vững những nột bản chất của hoạt động tiếp nhận văn học

3 Veà thaựi ủoọ:

Caàn tieỏp nhaọn vaờn hoùc vụựi moọt thũ hieỏu laứnh maùnh

1.Chuaồn bũ cuỷa giaựo vieõn:

- ẹoà duứng daùy hoùc : Taứi lieọu tham khaỷo: Saựch giaựo vieõn, Thieỏt keỏ baứi giaỷng Ngửừ

vaờn 12

- Phửụng aựn toồ chửực lụựp hoùc : Phaựt vaỏn, dieón giaỷng, gụùi mụỷ, thaỷo luaọn

2 Chuaồn bũ cuỷa hoùc sinh :

+ Chuẩn bị SGK, vở ghi đầy đủ

+ Chuẩn bị phiếu trả lời câu hỏi theo mẫu

III HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC

1 OÅn ủũnh tỡnh hỡnh lụựp : (1phuựt) Kieồm tra neà neỏp, sú soỏ, taực phong hoùc sinh.

2 Kieồm tra baứi cuừ : (5 phuựt)

3 Giaỷng baứi mụựi:

- Giụựi thieọu baứi : (2 phuựt)

Moói taực phaồm vaờn hoùc ủem ủeỏn cho ngửụứi ủoùc nhieàu ủieàu hay Muoỏn hieồu , bieỏt moọt taực phaồm vaờn hoùc ta phaỷi hieồu toaứn boọ caực giaự trũ cuỷa noự Tieỏp xuực vụựi taực phaồm vaờn hoùc, ngửụứi ta trụỷ neõn deó xuực ủoọng hụn, ủa caỷm vaứ bieỏt rung ủoọng trửụực caựi ủeùp Nhụứ ủoự maứ loứng ngửụứi, ủụừ khoõ caùn, ủụừ thụứ ụ baứng quan vụựi nhửừng soỏ phaọn, nhửừng caỷnh ủụứi dieón ra xung quanh mỡnh haứng ngaứy

Moói taực phaồm ủeỏn vụựi ngửụứi ủoùc baống nhieàu con ủửụứng khaực nhau vaứ sửù tieỏp nhaọn cuỷa ngửụứi ủoùc cuừng thaọt khaực nhau Sửù tieỏp nhaọn khaực nhau seừ ủem ủeỏn giaự trũ noọi dung vaứ ngheọ thuaọt phong phuự cho taực phaồm vaờn hoùc

- Tieỏn trỡnh baứi daùy:

THỜI

GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIấN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC

17’ Hoaùt ủoọng 1 :

Giỏ trớ văn học

Để gõy ấn tượng, tạo

sức cuốn hỳt cho bài

học, cú thể kể một vài

sự kiện, cõu chuyện

nhỏ vờ sức mạnh kỡ

điệu của văn chương

Vớ dụ 1: Nguyễn Trói

từng viết: “Văn

chương cú sức mạnh

đuổi nghỡn quõn giặc”

Hoaùt ủoọng 1:

Hoùc sinh đi sõu tỡm hiểu từng giỏ trị cơ bản của văn học (một cỏch ngắn gọn, cụ đọng với cỏc ý chớnh)

1.Giỏ trớ văn học

- Văn học có ba giá trị cơ bản + Giá trị nhận thức

+ Giá trị giáo dục + Giá trị thẩm mĩ => Giá trị văn học là sản phẩm tinh thần đáp ứng những nhu cầu khác nhau của đời sống con ngời, tác động sâu sắc tới cuộc sống, con ngời

a- Giá trị nhận thức

- Giá trị nhận thức là quá trình nhà văn khám phá, lí giải hiện

Trang 2

và chớnh tỏc phẩm

Thư lại dụ Vương

Thụng của ụng đó cú

sức mạnh ấy; bị

thuyết phục bởi sự

phõn tớch phải trỏi,

thiệt hơn rất thấu tỡnh

đạt lớ của Nguyễn

Trói, Vương Thụng

đó rỳt quõn khỏi

thành Đụng Quan (Hà

Nội)

Vớ dụ 2: Năm 18l3,

nhà mĩ học người

Đức Vin-hem Phụn

Hum-bụn, khi nhỡn

cảnh chiến địa gần

Lộp-dớch, nơi số phận

của Phỏp và Đức vừa

được quyết định, đó

núi với bạn: “Cỏc

quốc gia thỡ bị tiờu

huỷ, mà cõu thơ đẹp

vẫn cứ cũn” Lỳc đú

ụng vừa mới đọc

xong vở kịch

A-ga-men-nụng của ẫt-sin

và đang hết sức xỳc

động trước những cao

trào trữ tỡnh và những

cảnh bi trỏng của vở

kịch ấy

Vớ dụ 3: Văn Thạch

Lam làm cho lũng

người được thờm

trong sạch và phong

phỳ hơn (như chớnh

ụng đó viết như thế về

văn chương) Chỉ gỏi

của ụng, Nguyễn Thị

Thế, từng núi ở Sài

Gũn năm 1968: “Hai

mươi năm nữa người

ta cú thể quờn tụi và

anh tụi - Nhất Linh,

Hoàng Đạo Nhưng

năm mươi năm nữa

người ta khụng thể

quờn em tụi - Thạch

Lam,

Hoùc sinh tổng hợp lại:

giỏ trị nhận thức là tiền

đề của giỏ trị giỏo dục, giỏ trị giỏo dục làm sõu sắc thờm ý nghĩa của giỏ trị nhận thức,

cỏ giỏ trị nhận thức và giỏ trị giỏo dục đều phỏt huy tớch cực nhất qua giỏ trị thẩm mĩ ; ba giỏ trị cơ bản đú cựng một lỳc tỏc động tới người đọc, theo quan niệm của người xưa, đấy là sự hài hoà ba giỏ trị chõn - thiện- mĩ của văn chương

thực cuộc sống, lựa chọn, chuyển hoá hiểu biết của mình

đa vào nội dung tác phẩm, nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức của con ngời

b Giá trị giáo dục

- Giá trị giáo dục của văn học biểu hiện ở khả năng đem đến cho những bài học quý giá về t tởng, tình cảm lẽ sống, cách sống để con ngời tự rèn luyện bản thân mình ngày càng tốt

đẹp thêm Đó là chức năng giáo dục của văn học

c- Giá trị thẩm mĩ

- Giá trị thẩm mĩ là khả năng của văn học phát hiện và miêu tả những vẻ đẹp của cuộc sống một cách sinh động, giúp con ngời cảm nhận đợc và biết rung

động một cách tinh tế, sâu sắc trớc những vẻ đẹp đó

d Mối quan hệ giữa ba chức năng của văn học.

Ba chức năng của văn học có quan hệ mật thiết vì

- Giá trị nhận thức là tiền đề của giá trị giáo dục Không có nhận thức đúng đắn thì văn học không thể giáo dục con ngời Ngợc lại giá trị giáo dục làm sâu sắc thêm giá trị nhận thức Bởi vì ngời ta không chỉ nhận thức để mà nhận thức mà nhận thức để hành động

- Giá trị nhận thức và giáo dục chỉ có thể phát huy một cách tích cực nhất, hiệu quả nhất khi gắn với giá trị thẩm mĩ vì thế

ba chức năng văn học nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ gắn bó với nhau

Ta không thể quan niệm bộ phận này của tác phẩm đa lại thông tin nhận thức, bộ phận kia có chức năng giáo dục và thẩm mĩ Cả ba chức năng đều tác động đến con ngời

Ba chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ tơng đơng với Nhận thức -> chân

Thiện -> giáo dục

Mĩ -> cái đẹp

Văn chơng hớng tới chân, thiện, mĩ bao giờ cũng là văn chơng cho mọi ngời và văn của muôn đời

2- Tiếp nhận văn học.

a- Tiếp nhận trong đời sống

Trang 3

Những vớ dụ ấy ớt

nhiều cho thấy giỏ trị

của văn học Cú thể

hỏi HS: Thế nào là

giỏ trị của văn học?

Sau đú, giảng bài học

theo trỡnh tự cỏc cõu

hỏi trong phần

Hướng dẫn học bài

Cõu 1

Bằng một hệ thống

cõu hỏi, GV giỳp HS

đi sõu tỡm hiểu từng

giỏ trị cơ bản của văn

học (một cỏch ngắn

gọn, cụ đọng với cỏc

ý chớnh) Trong bài

học, ở từng giỏ trị đều

đó núi rừ: khỏi niệm

giỏ trị, nguồn gốc tạo

thành, nội dung thực

hiện GV theo đú để

soạn giỏo ỏn và dựng

làm cơ sở để kiểm tra

tớnh đỳng đắn, xỏc

đỏng trong những cầu

trả lời của HS trờn

lớp Khuyến khớch

HS tỡm nhiều dẫn

chứng cụ thể trong

thực tế văn học

Cõu 2:

Mối quan hệ giữa cỏc

giỏ trị cơ bản đó được

núi lần lượt trong bài

học (theo từng giỏ trị

và trong phần kết

thỳc) GV yờu cầu HS

tổng hợp lại: giỏ trị

nhận thức là tiền đề

của giỏ trị giỏo dục,

giỏ trị giỏo dục làm

sõu sắc thờm ý nghĩa

của giỏ trị nhận thức,

cỏ giỏ trị nhận thức và

giỏ trị giỏo dục đều

phỏt huy tớch cực nhất

qua giỏ trị thẩm mĩ ;

ba giỏ trị cơ bản đú

cựng một lỳc tỏc động

văn học

- Tiếp nhận văn học là quá trình ngời đọc hoà mình vào tác phẩm, rung động với nó,

đắm chìm trong thế giới nghệ thuật đợc dung lên bằng ngôn

từ, lắng nghe tiếng nói của tác giả, thởng thức cái hay cái đẹp, tài nghệ của ngời nghệ sĩ và sự sáng tạo của họ Để từ đó cộng với trí tởng tợng, kinh nghiệm sống, vốn văn hoá và bằng cả tâm hồn mình ngời đọc khám phá ý nghĩa của từng câu chữ, cảm nhận sức sống của từng hình ảnh, hình tợng nhân vật gọi là tiếp nhận văn học

- Một cách tổng quát Tiếp nhận văn học là hoạt động tích cực của cảm giác, tâm trí ngời

đọc nhằm biến văn bản thành thế giới nghệ thuật trong tâm trí mình (vai trò của ngời đọc

đặt lên hàng đầu)

b- Tính chất tiếp nhận văn học.

+ Tiếp nhận văn học là quá trình giao tiếp

Đó là quá trình giao tiếp giữa tác giả với bạn đọc Trong quá trình giao tiếp ấy tất yếu phải

có sự tri âm nhất định về khía cạnh nào đó của tác phẩm

Ng-ời đọc sẵn lòng đồng cảm và chia sẻ với những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm Đó là thị hiếu văn học Nó giúp ta phân biệt tác phẩm thể hiện nội dung, suy nghĩ quá cũ hoặc đổi mới Tác phẩm nâng cao tâm

đón nhận của con ngời tác nâng cao trình độ ngời đọc

+ Trong quá trình giao tiếp nổi lên vai trò tích cực, chủ động của ngời đọc

+ Ngời đọc phải hiểu đợc nghĩa của các từ, các hình ảnh nhớ những điều đã học, phát hiện

đ-ợc mối liên hệ giữa các câu, các phần, hiểu đợc những chỗ

bỏ trống, giải thích đợc những chỗ vô lí của tác phẩm Nếu ngời đọc không chủ động sáng tạo thì khó lòng chiếm lĩnh đợc tác phẩm

Tính đa dạng không thống nhất trong quá trình tiếp nhận văn học

Trang 4

30’

tới người đọc, theo

quan niệm của người

xưa, đấy là sự hài hoà

ba giỏ trị chõn -

thiện-mĩ của văn chương:

b) Tiếp nhận văn học

Để định nghĩa khỏi

niệm tiếp nhận văn

học, cần xem nú như

một trong ba yếu tố

cấu thành đời sống

văn học: sỏng tạo

-truyền bỏ - tiếp nhận

Chỳ ý phõn biệt tiếp

nhận và đọc Phần

khỏi niệm tiếp nhận

văn học đó được núi

kĩ trong bài học Nhất

mạnh hai tớnh chất

trong sự tiếp nhận của

người đọc: tớnh cỏ thể

hoỏ, chủ động, tớch

cực; tớnh đa dạng,

khụng thống nhất

-chớnh những tớnh chất

đú đó làm tăng lờn rất

nhiều giỏ trị vốn cú

của văn chương

Cõu 4

Phõn biệt ba cấp độ

trong cỏch thức tiếp

nhận văn học Lấy vớ

dụ Truyện Kiều Ở

cấp độ thứ nhất,

người đọc cảm nhận

diễn biến của cốt

truyện (cuộc đời l5

năm lưu lạc của Thuý

Kiều như cỏnh bốo

trụi nổi trờn dũng đời

trong đục) Ở cấp độ

thử hai, qua cốt

truyện, người đọc

thấy được ý nghĩa tư

tưởng của tỏc phẩm:

tổ cỏo xó hội phong

kiến chà đạp lờn

quyền sống của con

người Ở cấp độ thứ

ba, cựng với việc cảm H oaùt ủoọng 2:

Ngời đọc đến với tác phẩm văn học có những vui buồn khác nhau Sản phẩm tiếp nhận vì thế cũng khác nhau Nội dung tác phẩm cũng phong phú, hình tợng nghệ thuật đạt tới đỉnh cao, ngôn từ đa nghĩa thì sự tiếp nhận tác phẩm càng đa dạng, không thống nhất trong quá trình tiếp nhận là lẽ đơng nhiên

- Tuy vậy ngời đọc không thể bất chấp các đặc trng biểu đạt của văn bản, không thể tuỳ tiện cắt xén câu văn hay áp đặt ý nghĩa Do đó cần khẳng định tính khách quan của tiếp nhận Mọi ngời đọc đều có thể phát huy sự tìm tòi, cảm nhận của mình Song sự cảm nhận đó phải có cơ sở trong toàn bộ văn bản

3- Các cấp độ tiếp nhận văn học.

- Thứ nhất cảm thụ chỉ tập trung vào nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của tác phẩm, xem tác phẩm kể chuyện gì, có tình ý gì, các tình tiết diễn biến, các nhân vật yêu, ghét nhau thế nào, sống chết ra sao

- Thứ hai qua nội dung xác

định t tởng tác phẩm Đây là cách tiếp nhận có chiều sâu Ngời đọc phải lí giải, phân tích

để tìm ra t tởng tình cảm của tác giả muốn kí thác qua tác phẩm

- Thứ ba là tiếp nhận cả nội dung và nghệ thuật tác phẩm Ngời đọc không chỉ thấy nội dung tác phẩm mà còn phát hiện ra vẻ đẹp hình thức làm nên nội dung ấy Luôn vận dung sự kết hợp giữa nội dung

và hình thức trong tiếp nhận văn học

II Luyeọn taọp:

Bài tập 1 Núi giỏ trị cao quý nhất của

văn chương là nuụi dưỡng đời sống tõm hồn con người, hay

núi như Thạch Lam, làm cho

lũng người được thờm trong sạch và phong phỳ hơn là hoàn

toàn đỳng, vỡ tỏc giả sỏng tạo văn chương là người kĩ sư tõm

Trang 5

nhận cốt truyện và ý

nghĩa tư tưởng, người

đọc thấy được hình

thức biểu hiện của tác

phẩm: kiểu kết cấu

theo dịng tự sự, thể

thơ lục bát mang cả

sắc thái ca dao và cổ

điển, ngơn ngữ mang

cả tính bình dân và

bác học, nghệ thuật

xây dựng nhân vật

điển hình - tất cả làm

sâu sắc thêm ý nghĩa

xã hội của tác phẩm

Trên cơ sở hiểu sâu

nội dung, hình thức, ý

nghĩa của tác phẩm,

người đọc rút ra

những bài học về

cách nhìn con người

và cuộc đời, so sánh

với cuộc sống hơm

nay, thấy rõ mình cần

phải làm gì để khơng

bao giờ cịn tái diễn

cái xã hội Truyện

Kiều.

H

oạt động 2:

Học sinh thực hiện bài tập

hồn và cái đích hướng tới của văn chương là con người, là

tâm hồn con người Với giá trị

nhận thức và giá trị thẩm mĩ, Văn chương làm cho tâm hồn

con người thêm phong phú ;

với giá trị giáo dục, văn chương làm cho tâm hồn con

người thêm trong sạch - người

ta nĩi văn chương thanh lọc tâm hồn con người, nhân đạo

hố con người vì lẽ đĩ.

Bài tập 2

HS tự chọn tác phẩm và vận dụng linh hoạt kiến thức về

Giá trị văn học (hoặc Tiếp nhận văn học) để phân tích.

Nên chọn tác phẩm đã học trong chương trình phổ thơng

Bài tập 3*

Cảm và hiểu là hai phương

diện trong tiếp nhận văn học

Cảm ở đây là rung cảm, là sự

tiếp xúc bằng trực giác Nếu chỉ đọc tác phẩm một cách vội

vã, hời hợt, thờ ơ, khơng nhập vào với quá trình suy nghĩ, sáng tạo của tác giả thì khĩ mà thấy được giá trị của tác phẩm, thấy được cái hay của nĩ Do

đĩ, sự say mê đối với văn học, việc trực tiếp đọc tác phẩm với những ấn tượng, cảm giác, cảm xúc sâu sắc sẽ giúp mỗi người

cĩ một sự cảm thụ văn học tinh

tế Mặt khác, để cảm cho được cái hay, cái đẹp, những giá trị của văn chương lại cần phải hiểu nĩ, nghĩa là cần phải cĩ những trị thức về văn chương Những trị thức này tự chúng khơng thay thế được sự cảm nhận trực tiếp tác phẩm, nhưng chúng tạo điều kiện để người đọc cĩ thể cảm được cĩ thể tiếp thu tác phẩm một cách đầy

đủ và sâu sắc hơn Học lí luận văn học là một cách để cĩ những tri thức, những hiểu biết

về văn chương Kết hợp được

Trang 6

cả cảm và hiểu sẽ làm cho tiếp

nhận văn học cĩ hiệu quả cao nhất

4

Củng cố :

- Ra bài tập về nhà:

- Chuẩn bị bài

IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày đăng: 18/08/2013, 18:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Ổn định tình hình lớ p: (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.       2 - Tiết 97-98 Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
1. Ổn định tình hình lớ p: (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh. 2 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w