Tiết 98 Kiểm tra văn 7

2 410 0
Tiết 98 Kiểm tra văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 98 Ma trận đề kiểm tra VĂN 7 ĐỀ A Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Lónh vực nội dung TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Tục ngữ C1-C2 C3-C4 C1 4 1 2.Tinh thần u nước của nhân dân ta C6 C7 C2 2 1 3.Sự giàu đẹp của tiếng việt C11 C10 2 4.Đức tính giản dị của Bác Hồ C5 C12 C3 2 1 5.Ý nghĩa văn chương C8-C9 2 6. Tởng h6p Tổng số câu 6 6 2 1 12 3 Tổng số điểm 1.5 1.5 4.0 3.0 3.0 7.0 TIẾT: 98 ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN – LỚP 7 I / Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây khơng đúng với câu tục ngữ? A.Là một thể loại văn học dân gian. B.Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh C.Là kho tàng của nhân dân về mọi mặt. D.Là những câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú của nhân dân Câu 2: Câu nào sau đây là câu tục ngữ ? A. Đói cho sạch, Rách cho thơm. B. No cơm ấm áo. C. Đói cơm rách áo. D. Khố rách áo ơm Câu 3: Các câu Tục ngữ trong bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất được hiểu theonghĩanào? A. Nghĩa đen. B. Nghĩa bóng. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 4: Nội dung hai câu Tục ngữ “Khơng thầy đố mày làm nên” và “Học thầy khơng tày họ bạn”. Có mối quan hệ với nhau như thế nào? A. Hồn tồn giống nhau B.Hồn tồn trái ngư6c nhau C. Gần giống nhau. D.Bổ sung ý nghĩa cho nhau. Câu 5: V¨n b¶n §øc tÝnh gi¶n dÞ cđa B¸c Hå cđa t¸c gi¶ nµo ? A.T¸c gi¶ Ph¹m V¨n §ång B.T¸c gi¶ Hoµi Thanh C.T¸c gi¶ §Ỉng Thai Mai D.T¸c gi¶ Hå ChÝ Minh Câu 6: Bài “Tinh thần u nước của Nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào? A. Thời kỳ kháng chiến chống Pháp B. Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. C. Thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. D. Sau năm 1975. Câu 7: Bài “Tinh thần u nước của Nhân dân ta” đề cập những sắc thái nào của tình u nước? A. Ln ln sơi nổi, mạnh mẽ. B. Ln tiềm tàng, kín đáo. C. Ln ln biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. D. Khi thì tìm tàng kín đáo, lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ. Câu 8: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếâu của văn chương là gì ? A. Cuộc sống lao đông của con người B. Tình yêu lao động của con người C. Lòng yêu thương và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài D. Do lực lượng thần thánh tạo ra Câu 9: Trong văn bản Ý nghĩa của văn chương tác giả đã khẳng định văn chương có cơng dụng nào sau đây? A.Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có. B.Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có. C.Văn chương giúp chúng ta có thể sống trong một thế giới ảo. D.Cả A,B đúng. Câu 10: Luận cứ nào khơng được sử dụng để chứng minh Tiếng việt là “ Một thứ tiếng khá đẹp”. A.Hệ thống ngun âm và phụ âm phong phú, giàu thanh điệu. B.Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. C.Thỏa mản nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ của người Việt Nam. D.Từ vựng dồi dào giá trị Thơ, Nhạc, Họa Câu 11: Dẫn chứng trong bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt” có tính chất gì? A. Cụ thể. B. .Tồn diện. C. Chính xác D. Phong phú Câu 12: Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào? A. Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng. B. Quan hệ với mọi người C. Cơng việc, lời nói, bài viết. D. Tất cả đều đúng. . II/ Phần Tự Luận: ( 7đ ) Câu 1: Nêu ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ “ Người sống đống vàng” ( 2đ) Câu 2: Nêu nội dung, nghệ thuật văn bản “Tinh thần u nước của nhân dân ta”. ( 2đ ) Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ” (3đ) ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời D A C D A A D C D C B D II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: - Nội dung: Khẳng định con người là q giá hơn cả của cải, phải coi trọng con người. - Nghệ thuật: So sánh Câu 2: - Bằng những dẫn chứng cụ thể phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lư6c, bài văn đã làm sáng tỏ một chân lý. “Dân ta có một lòng nồng nàn u nước. Đó là một truyền thống q báu của ta”. - Bài văn là một mẫu mực về lập luận bố cục và cách dẫn chứng cụ thể nghị luận. Câu 3: - Giản dị là đức tính nổi bật ở Bác Hồ, giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. - Ở Bác sự giản dị hòa h6p với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. - Bài văn vừa có những chứng từ cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thắm đư6m tình cảm chân thành. . điểm 1.5 1.5 4.0 3.0 3.0 7. 0 TIẾT: 98 ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN – LỚP 7 I / Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ ) Câu 1: Nhận xét nào sau đây khơng đúng với câu tục ngữ? A.Là một thể loại văn học dân gian Tiết 98 Ma trận đề kiểm tra VĂN 7 ĐỀ A Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số Lónh vực. thánh tạo ra Câu 9: Trong văn bản Ý nghĩa của văn chương tác giả đã khẳng định văn chương có cơng dụng nào sau đây? A .Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có. B .Văn chương luyện những

Ngày đăng: 03/05/2015, 01:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan