Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH.. Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó v
Trang 1Ngày soạn: 01 / 09/ 2005
Tiết PPCT: 2, 3, 4_Lí luận văn học Bài
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HỌC VÀ TIẾP NHẬN VĂN HỌC
I- Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
1 Thấy Tp VH Có nhiều giá trị và nắm một số khái niệm: tính chân thực, sự sâu sắc, tầm khái quát … khi tìm hiểu giá trị Tp VH
2 Hiểu vị trí đặc biệt của giá trị thẩm mĩ và quan hệ của nó với các giá trị khác
3 Rèn cách đọc tốt, thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh
II- Chuẩn bị:
1 Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo
- PP: Diễn giảng + gợi mở bằng câu hỏi
2 Học sinh: Đọc và trả lời câu hỏi SGK
III- Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định:
2 Bài cũ: - Vận động XH và vận động VH có quan hệ như thế nào?
- Thái độ của người đọc với những Tp VH trong quá khứ?
Trang 23 Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học
Hoạt động của GV và HS TG Ghi bảng
GV: Phân biệt 2 khái niệm: giá trị văn học và
các giá trị văn học
Làm rõ khái niệm nhận thức = biết +
hiểu
H: Biểu hiện? Tại sao Tp VH có thể trở thành
nguồn tư liệu?
GV giải thích:
- Hiểu đời: Hiểu các vấn đề XH và thời cuộc
- Hiểu người: Cái tốt, cái xấu, mạnh, yếu
- Hiểu mình: Tự nhận thức
- Chân thực: Đúng sự thật
- Sâu sắc: Xuất phát từ vốn sống, sự trải
nghiệm, nghiền ngẫm, tích lũy của nhà văn
- Tầm khái quát: Phù hợp với lợi ích dân tộc
I- Các giá trị văn học:
Là giá trị của Tp VH và
là tiêu chuẩn để đánh giá Tp
1 Giá trị về nhận thức:
- Tp VH cung cấp tri thức ->
tư liệu
- Bồi dưỡng sự hiểu biết về cuộc đời, con người và bản thân
* Tiêu chuẩn:
+Tầm khái quát
+Tính chân thực
+Sự sâu sắc
Sgk
Trang 3và quy luật vận động, phát triển của XH
H: Tiêu chuẩn xác định giá trị về nhận thức
của TP VH?
H: Em hiểu giá trị về tư tưởng – tình cảm của
Tp? Biểu hiện? Tiêu chuẩn xác định?
GV nói thêm về 2 mặt cơ bản của Nd tư
tưởng - TC:
- Mức độ của những rung động tình cảm
(Bản thân những cách biểu lộ tình cảm không
xách định mức độ cao thấp của giá trị tình
cảm)
- Vấn đề XH – nhân văn và khuynh hướng tư
tưởng – tình trong Tp
(Bao gồm: thái độ của nhà văn với quê
hương, con người và những vấn đề XH)
H: Những Tp chứa đựng những rung động
tình cảm nhỏ là Tp không có giá trị?
GV chú ý các khái niệm có liên quan:
- Lòng yêu nứơc?
- Lòng nhân ái?
2 Giá trị về tư tương – tình cảm:
- Sự phong phú của những rung động tình cảm mà tác giả gửi gắm trong Tp
- Thái độ của Tgiả với các vấn đề XH
3 Giá trị về thẩm mĩ:
- Cái hay, cái đẹp về nghệ thuật
- Phát triển năng lực thẩm mĩ
* Tiêu chuẩn xác định:
+Sự điêu luyện trong nghệ thuật sử dụng ngôn từ
+Sự phù hợp giữa hình thức
và nội dung
+Tính mới mẻ, độc đáo
Trang 4- Lịng yêu chuộng đạo lí?
GV: Giá trị thẩm mĩ khác giá trị nghệ thuật
(Thẩm mĩ: Cái hay, cái đẹp của Tp thể hiện ở
ngơn ngữ, kết cấu, giọng điệu, cách kể… Chủ
yếu nĩi đến hình thức Tp)
GV giải thích các khái niệm:
- Sự điêu luyện (tay nghề)?
- Sự phù hợp giữa hình thức và nội dung?
- Tính mới mẻ, độc đáo?
H: Giá trị nào cĩ vị trí đặc biệt quan trọng?
HS trao đổi -> tính chất đặc biệt của giá trị
về thẩm mĩ
GV phân biệt: Đọc/ tiếp nhận/ tiếp nhận VH
Gợi ý để HS trả lời các câu hỏi:
H: Thế nào là tiếp nhận VH?
H: Mục đích của tiếp nhận VH?
H: Vấn đề cơ bản của tiếp nhận VH là gì?
Nếu khơng cĩ người đọc Tp cĩ tồn tại được
khơng?
=> Kết luận:
* Giá trị thẩm mĩ cĩ vị trí đặc biệt
* Tp vĩ đại Chân + Thiện +
Mĩ
II- Tiếp nhận văn học:
1 Khái niệm (Sgk)
- Là sự tiếp thu Tp VH
- Mđ: Cảm thụ Tp VH
2 Tác phẩm và cơng chúng:
- Vai trị của người đọc:
+Làm sống dậy Tp
+Phát hiện những ý nghĩa tiềm tàng
- Người đọc luơn cĩ sự tiếp nhận khác nhau
3 Tác giả và người đọc:
Hoàn toàn Một
phầ n
Khác, sai
Trang 5GV nhấn mạnh: Chỉ khi được tiếp nhận -> Tp
Vh mới thực sự xuất hiện dưới dạng sống
động, toàn vẹn nhất…-> đời sống của Tp
H: Người đọc có vai trò gì?
H: Sự tiếp nhận ở người đọc có đặc điểm
gì?Tại sao có sự tiếp nhận khác nhau ở người
đọc?
GV cho VD:
- Chữ buồng trong bài Cây chuối có 3 cách
hiểu
- Hình tượng non – nước (Thề Non Nước) có
nhiều ý nghĩa
H: Có những cách cảm thụ VH nào? Em
thường sử dụng cách cảm thụ nào trong quá
trình học văn?
GV lưu ý 2 cách: Đọc =tình cảm + lí trí, Đọc
sáng tạo
Hiểu
4 Cảm thụ Tp VH:
- Là cách tiếp nhận VH tiêu biểu nhất, phổ biến nhất
- Có 4 cách tiếp nhận VH (Sgk)
4 Củng cố: Cần làm gì khi tiếp nhận văn học?
Hướng dẫn: Soạn bài Lập ý và lập dàn ý trong văn nghị luận