MỤC LỤCLời nói đầu5Giới hạn phân tích5Các căn cứ phân tích51.Giới thiệu công ty61.1.Lịch sử61.2.Cơ cấu tổ chức82.Phân tích ngành92.1.Phân tích vĩ mô92.1.1.Kinh tế92.1.2.Chính trị102.1.3.Xã hội102.1.4.Công nghệ112.2.Triển vọng ngành122.3.Năm áp lực cạnh tranh152.3.1.Cạnh tranh nội ngành152.3.2.Đối thủ tiềm năng152.3.3.Nhà cung ứng152.3.4.Khách hàng162.3.5.Sản phẩm thay thế162.4.Phân tích SWOT162.4.1.Điểm mạnh162.4.2.Điểm yếu162.4.3.Cơ hội172.4.4.Thách Thức173.Phân tích công ty173.1.Vị thế173.1.1.Lĩnh Vực Tích Hợp Hệ Thống183.1.2.Lĩnh Vực Dịch Vụ CNTT183.1.3.Lĩnh Vực Dịch Vụ Viễn Thông183.1.4.Lĩnh Vực Nội Dung Số183.1.5.Lĩnh Vực Phân Phối Sản Phẩm Công Nghệ193.1.6.Lĩnh Vực Bán Lẻ Sản Phẩm Công Nghệ193.1.7.Lĩnh Vực Giáo Dục193.2.Năng lực công nghệ203.3.Qui mô hoạt động203.4.Thông tin vốn cổ phần213.5.Chiến lược phát triển213.6.Thay đổi đáng chú ý trong năm 2016224.Phân tích kế toán234.1.Các nguyên tắc kế toán và yêu cầu cơ bản đối với kế toán234.2.Phân tích Ban quản trị và Ban kiểm soát234.3.Kiểm toán245.Phân tích tỷ số245.1.Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư245.2.Khả năng sinh lời265.2.1.Phân tích doanh thu265.2.2.Phân tích chi phí285.3.Phân tích dòng tiền326.Dự phóng BCTC năm 2016 của FPT356.1.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh356.2.Bảng cân đối kế toán386.3.Báo cáo dòng tiền417.Kết luận42DANH MỤC THAM KHẢO43TỪ VIẾT TẮT43ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH43
Trang 1LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP K17B
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
Trang 2PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ PHẦN FPT
BÁO CÁO PHÂN TÍCH CÔNG TY CỔ
PHẦN FPT
GIẢNG VIÊN : Ths LÊ THỊ PHƯƠNG VY
NHÓM THỰC HIỆN : TRẦN HOÀNG LINH
TRƯƠNG THỊ THU HẰNG BÙI THỊ THÙY NGA NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN TRẦN THỊ BẢO NGỌC NGUYỄN VÂN KHÁNH QUỲNH
TPHCM, NGÀY 23 THÁNG 04 NĂM 2016
Trang 3MỤC LỤC
Lời nói đầu 5
Giới hạn phân tích 5
Các căn cứ phân tích 5
1 Giới thiệu công ty 6
1.1 Lịch sử 6
1.2 Cơ cấu tổ chức 8
2 Phân tích ngành 9
2.1 Phân tích vĩ mô 9
2.1.1 Kinh tế 9
2.1.2 Chính trị 10
2.1.3 Xã hội 10
2.1.4 Công nghệ 11
2.2 Triển vọng ngành 12
2.3 Năm áp lực cạnh tranh 15
2.3.1 Cạnh tranh nội ngành 15
2.3.2 Đối thủ tiềm năng 15
2.3.3 Nhà cung ứng 15
2.3.4 Khách hàng 16
2.3.5 Sản phẩm thay thế 16
2.4 Phân tích SWOT 16
2.4.1 Điểm mạnh 16
2.4.2 Điểm yếu 16
2.4.3 Cơ hội 17
2.4.4 Thách Thức 17
3 Phân tích công ty 17
3.1 Vị thế 17
3.1.1 Lĩnh Vực Tích Hợp Hệ Thống 18
3.1.2 Lĩnh Vực Dịch Vụ CNTT 18
3.1.3 Lĩnh Vực Dịch Vụ Viễn Thông 18
3.1.4 Lĩnh Vực Nội Dung Số 18
3.1.5 Lĩnh Vực Phân Phối Sản Phẩm Công Nghệ 19
3.1.6 Lĩnh Vực Bán Lẻ Sản Phẩm Công Nghệ 19
3.1.7 Lĩnh Vực Giáo Dục 19
3.2 Năng lực công nghệ 20
Trang 43.3 Qui mô hoạt động 20
3.4 Thông tin vốn cổ phần 21
3.5 Chiến lược phát triển 21
3.6 Thay đổi đáng chú ý trong năm 2016 22
4 Phân tích kế toán 23
4.1 Các nguyên tắc kế toán và yêu cầu cơ bản đối với kế toán 23
4.2 Phân tích Ban quản trị và Ban kiểm soát 23
4.3 Kiểm toán 24
5 Phân tích tỷ số 24
5.1 Tỷ suất sinh lợi trên vốn đầu tư 24
5.2 Khả năng sinh lời 26
5.2.1 Phân tích doanh thu 26
5.2.2 Phân tích chi phí 28
5.3 Phân tích dòng tiền 32
6 Dự phóng BCTC năm 2016 của FPT 35
6.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 35
6.2 Bảng cân đối kế toán 38
6.3 Báo cáo dòng tiền 41
7 Kết luận 42
DANH MỤC THAM KHẢO 43
TỪ VIẾT TẮT 43
ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH 43
Trang 5Lời nói đầu
Công ty cổ phần FPT Thành lập ngày 13/09/1988, với lĩnh vực kinh doanh cốt lõi là CNTT
và Viễn thông, FPT đã cung cấp dịch vụ tới 63/63 tỉnh thành tại Việt Nam và không ngừng
mở rộng hoạt động trên thị trường toàn cầu với sự hiện diện tại 19 quốc gia Bài phân tíchnày sẽ sử dụng các công cụ và kĩ thuật phân tích cơ bản trên cơ sở các dữ liệu thu thập đượcnhằm mục đích phân tích triển vọng cũng như tình hình tài chính của công ty FPT qua cácnăm từ 2011 đến 2015
Giới hạn phân tích
Toàn bộ bài phân tích chủ yếu sử dụng kĩ thuật phân tích xu hướng và so sánh trung bìnhngành, không sử dụng phương pháp phân tích so sánh với đối thủ vì hiện tại niêm yết trênsàn chứng khoán không có công ty nào đáp ứng các tiêu chuẩn so sánh về lĩnh vực , qui mô ,thời gian hoạt động Công ty FPT hiện là công ty công nghệ đa ngành duy nhất và lớn nhấtViệt Nam hiện nay niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Các công ty công nghệ khácđang niêm yết đều là công ty có quy mô nhỏ , chỉ kinh doanh một trong những lĩnh vực hiện
có của FPT
Do giới hạn về thời gian và dữ liệu , bài viết không cố gắng phân tích toàn bộ nội dung liênquan đến phân tích tài chính mà chỉ tập trung vào những vấn đề cơ bản và phù hợp với giớihạn dữ liệu từ các BCTC
Phương pháp phân tích Doupont được sử dụng đối với phân tích ROA, ROCE
Căn cứ so sánh là dữ liệu ngành và các công ty cùng ngành được thu thập từ trang
http://www.stockbiz.vn
Trang 61 Giới thiệu công ty
1.1 Lịch sử
1988
Ngày 13/9/1988, Viện trưởng Viên Nghiên cứu Công nghệ Quốc gia đã ký quyết địnhthành lập Công ty Công nghệ Thực phẩm (tên gọi đầu tiên của FPT) và giao cho ôngTrương Gia Bình làm Giám đốc khởi đầu với 13 nhà khoa học
2000
FPT đã trở thành công ty tin học đầu tiên của Đông Nam Á được cấp chứng nhận ISO9001:1994 Năm 2004, FPT là công ty Việt Nam đầu tiên nhận chứng chỉ CMM 5(Capability Maturity Model) - mức cao nhất đánh giá năng lực quy trình sản xuất trongmột tổ chức phát triển phần mềm - do Viện Công nghệ phần mềm Mỹ (SEI) cấp
2001
Ngày 26/02/2001, FPT đã cho ra đời VnExpress - một trong những tờ báo điện tử đầutiên của Việt Nam
2006
Trang 7FPT liên kết với Aptech, Tập đoàn Giáo dục và Đào tạo CNTT uy tín thế giới, thành lập
02 trung tâm Đào tạo Lập trình viên quốc tế FPT Aptech đầu tiên tại Hà Nội vàTp.HCM
Tháng 09/2006, Đại học FPT ra đời và cũng là trường đại học đầu tiên của doanhnghiệp được cấp giấy phép hoạt động
Ngày 13/12/2006, cổ phiếu FPT chính thức tham gia giao dịch tại Trung tâm Giao dịchChứng khoán TP HCM FPT là doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực CNTT niêm yết
và ngay lập tức trở thành cổ phiếu lớn (bluechip) trên thị trường chứng khoán
2012
Tháng 2/2012, FPT quyết định đầu tư mở rộng chuỗi bán lẻ FPT
Ra mắt vào tháng 3 năm 2012, với mô hình B2B2C consumer), Sendo.vn của FPT là sàn thương mại điện tử đầu tiên kết hợp với các nhàcung cấp logistic và ngân hàng
(business-to-business-to-2014
Tháng 6/2014, FPT hoàn tất thương vụ M&A đầu tiên thông qua việc mua công tyRWE IT Slovakia, đơn vị thành viên của RWE, tập đoàn năng lượng hàng đầu châu
Âu Thương vụ này mang về cho FPT bản hợp đồng nhiều chục triệu USD với RWE và
bổ sung thêm một lĩnh vực đặc thù mới là hạ tầng công ích trong danh mục các lĩnh vực
có khả năng cung ứng dịch vụ phần mềm của FPT FPT có thể cùng lúc sử dụng cảnguồn lực trong nước (offshore) và tại nước ngoài (nearshore) để cung cấp dịch chokhách hàng (bestshore)
FPT có lịch sử lâu đời và là một tập đoàn đa ngành với viễn thông và phần mềm là hai lĩnh vực
kinh doanh cốt lõi
FPT là doanh nghiệp hàng đầu trong cung cấp giải pháp công nghệ thông tin cho hạ tầng và
các chương trình tin học hóa quốc gia.
FPT là không những đi đầu thị trường trong nước trong lĩnh vực công nghệ mà đã và đang
vươn ra mạnh mẽ thị trường thế giới
Trang 81.2 Cơ cấu tổ chức
FPT hiện có 9 Công ty thành viên
2 Công ty liên kết:
Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPT Securities)
Công ty Cổ phần Quản lý quỹ Đầu tư FPT (FPT Capital)
FPT Software tại nước ngoài
Công ty TNHH Phần mềm FPT Malaysia tại Kuala Lumpur, Malaysia
Công ty Phần mềm FPT Software Europe tại Paris, Pháp
Công ty TNHH Phần mềm FPT Australasia (FPT Australasia Pty Ltd) đặt tại New SouthWales
Công ty TNHH Phần mềm FPT USA (FPT USA Corp Ltd) đặt tại San Mateo,California
Công ty Phần mềm FPT Software Japan tại Tokyo, Osaka, Nagoya
Trung tâm FPT
Phòng nghiên cứu không gian FSpace thuộc Viện Nghiên cứu Công nghệ FPT
CÔNG NGHỆ Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System)
Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) VIỄN THÔNG Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom)
Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online) PHÂN PHỐI &
BÁN LẺ Công ty Cổ phần Thương mại FPT (FPT Trading)
Công ty Cổ phần Bán lẻ FPT (FPT Retail) GIÁO DỤC &
KHÁC Công ty TNHH Giáo dục FPT (FPT Education)
Công ty Đầu tư FPT (FPT Investment) Công ty TNHH truyền thông giải trí FPT
Trang 92 Phân tích ngành
2.1 Phân tích vĩ mô
Về triển vọng kinh tế toàn cầu, trong bối cảnh còn nhiều rủi ro và bất ổn, Quỹ Tiền tệ quốc tế(IMF) dự báo tăng trưởng GDP của nền kinh tế thế giới năm 2016 sẽ đạt mức 3,6%, cao hơn sovới mức tăng trưởng 3,3% của năm 2015
Việt Nam tiếp tục là điểm đến đầu tư hấp dẫn nhờ môi trường đầu tư và tự do hóa thương mạiquốc tế thông qua việc ký kết Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), tham gia Cộngđồng kinh tế Asean (AEC) Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc giá dầu thế giới giảm mạnh, kinh tếTrung Quốc giảm tốc và sự thâm hụt ngân sách Nhà nước, cạnh tranh của doanh nghiệp nướcngoài khi hội nhập,… đặt ra những thách thức lớn cho các mục tiêu kinh tế vĩ mô của ViệtNam
Chính sách tiền tệ và tỷ giá
Việc đồng Việt Nam giảm giá hơn 5% so với đô la Mỹ - mức tương đối cao so vớitrung bình các năm gần đây - cũng gây ảnh hưởng tiêu cực tới các doanh nghiệp Saukhi VN chính thức thiết lập tỷ giá tham chiếu hằng ngày thì việc kiểm soát VND,kiểm soát tỷ giá được thuận lợi hơn Cách thức điều hành mới cho phép tỷ giá biếnđộng linh hoạt hàng ngày theo diễn biến cung cầu ngoại tệ trong nước, biến độngtrên thị trường thế giới, nhưng vẫn đảm bảo vai trò quản lý của nhà điều hành theođịnh hướng điều hành chính sách tiền tệ Theo đó, hiện tại và tương lai, tỷ giá tại VN
sẽ không có biến động nhiều ,trừ trường hợp trên thế giới hoặc những quốc gia cótầm ảnh hưởng mạnh có biến động Chẳng hạn, nền kinh tế Trung Quốc khủnghoảng, FED tăng/giảm lãi suất )
Lạm phát
Lạm phát thấp kỉ lục với chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng 0,6% trong năm 2015 Mụctiêu của Nhà nước ta là điều hành chính sách tiền tệ sao cho kiềm chế lạm phát theohướng lạm phát mục tiêu Trong những năm gần đây, NHNN đã kiểm soát tốt lạmphát do kiểm soát tốt cung tiền
Thuế
Song song với mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2025”, Việt Nam đang triển khai một số chính sách nhằm đưa Côngnghệ thông tin (CNTT) trở thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững.Rất nhiều chính sách thuế ưu đãi dành cho doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT được
Trang 10đề xuất, xem xét và áp dụng nhằm tạo động lực cho ngành CNTT phát triển Chẳnghạn :
Được áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong thời hạn
15 năm (tối đa là 30 năm đối với những doanh nghiệp thành lập mới từ dự ánđầu tư thuộc lĩnh vực CNTT có quy mô lớn cần đặc biệt thu hút đầu tư)
Miễn thuế 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế, giảm 50% cho 9 nămtiếp theo
Miễn thuế nhập khẩu trang thiết bị đối với những sản phẩm chưa sản xuất tạiViệt Nam khi thành lập doanh nghiệp
Máy móc thiết bị tạm nhập để thực hiện dự án sau đó tái xuất mới được miễnthuế VAT và thuế nhập khẩu
Thuế VAT cho sản phẩm phần mềm và dịch vụ phần mềm được tiêu thụ tạiViệt Nam là 0%
Các sản phẩm phần mềm xuất khẩu được hưởng thuế xuất khẩu và nhập khẩu
Tuy nhiên, hệ thống pháp luật của Việt Nam nói chung vẫn còn nhiều bất cập Việcban hành các văn bản dưới luật còn chậm, có những văn bản dưới luật còn chồngchéo Do nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh, nhiều nhân tố mới xuất hiện, pháp luậtkhông được điều chỉnh kịp thời dẫn đến một số văn bản pháp luật lạc hậu, không khảthi Tính chuyên nghiệp trong việc xây dựng pháp luật còn yếu nên tính ổn định củacác đạo luật chưa cao Tình trạng vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ ở Việt Nam vẫnkhá phổ biến
Chính Phủ
Thực tế cho thấy Chính phủ đã đề ra nhiều chương trình, Nghị quyết về việc pháttriển ngành công nghệ cao, ví dụ như: Chương trình quốc gia phát triển công nghệcao đến năm 2020: Chương trình hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và côngnghệ và tổ chức khoa học và công nghệ công lập thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịutrách nhiệm v.v => Nhà nước ta nhận thức được vai trì của công nghê khoa họctrong việc phát triển kinh tế - xã hội nên tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho việc pháttriển cũng như kinh doanh CNTT Đó cũng là lý do tại sao nhiều năm gần đây, cáctrường chuyên đào tạo về ngành CNTT mọc lên, các Khoa/Ngành CNTT ở cáctrường ĐH thu hút nhiều sinh viên theo học
2.1.3 Xã hội
Thống kê của Trung tâm Internet Việt Nam – VNNIC cho biết tính đến tháng 4/2012, cảnước đã có 35,33% dân số sử dụng Internet Bộ trưởng Bộ TT&TT đã phê duyệt Quy hoạchPhát triển nhân lực ngành TT&TT giai đoạn 2011 – 2020, trong đó đã đặt ra mục tiêu 50%dân số sử dụng Internet vào năm 2015 , 70% giai đoạn 2016-2020 Theo thống kê của
Trang 11VietnamWorks, trong 3 năm vừa qua, số lượng công việc ngành CNTT – Phần Mềm đã tăngtrung bình 47%/ năm Tuy nhiên, số lượng nhân sự ngành này chỉ tăng ở mức trung bình8%.
Việt Nam có tỷ lệ 90% dân số trẻ đang và sắp trong độ tuổi lao động,.Đối tượng sử dụnginternet nhiều nhất là nhóm dưới 35 tuổi chiếm tỷ lệ 77% và hiện tại nhóm này đang chiếmphần lớn dân số Việt Nam.Ngoài ra, thị trường vẫn còn nhiều tiềm năng tăng trưởng do tỷ lệ
sử dụng máy tính ở Việt Nam vẫn ở mức thấp
2.1.4 Công nghệ
Theo báo cáo về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2015, Việt Nam tăng 19 bậctrên bảng xếp hạng và đứng thứ 52 trên tổng số 141 nền kinh tế Trong khu vực ĐôngNam Á, Việt Nam xếp thứ 3, sau Singapore và Malaysia
Theo báo cáo đánh giá chỉ số phát triển xã hội thông tin (Measuring the InformationSociety Report) của ITU vừa được công bố ngày 30/11/2015 thì chỉ số phát triển côngnghệ thông tin - truyền thông (ICT Development Index - IDI) của Việt Nam đạt 4,28điểm, xếp thứ 17/32 quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương và 102/167 quốc giatrên thế giới
Quỹ đổi mới Khoa học Công nghệ Quốc gia chính thức ra mắt 8/1/2015 Mục đích hoạtđộng của Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia là nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo củacác doanh nghiệp Việt Nam, thúc đẩy thương mại hóa các ý tưởng sáng tạo thành cácsản phẩm mới, dịch vụ mới
Hiện nay, các sản phẩm khoa học công nghệ Việt Nam, dù đã được cải tiến và đổi mớinhiều, song phần lớn vẫn sử dụng những công nghệ cũ, lạc hậu Việc đổi mới công nghệ
so với mặt bằng chung vẫn còn chậm Trong điều kiện nền kinh tế còn nhiều khó khăn,việc đầu tư vào nghiên cứu và đổi mới công nghệ bị hạn chế khiến cho các sản phẩmkhoa học và công nghệ vẫn bị tụt hậu so với thế giới, làm giảm năng lực cạnh tranhtrong lĩnh vực này
Theo báo cáo năm 2015 do Tholons, tổ chức quốc tế hàng đầu chuyên tư vấn đánh giáxếp hạng về gia công phần mềm, TP Hồ Chí Minh và Hà Nội đều lọt vào Top 100 địađiểm hấp dẫn hàng đầu về gia công công nghệ thông tin (ITO) Đồng thời, theo báo cáomới nhất của Cushman & Wakefield (C&W) năm 2015, Việt Nam lần đầu tiên đạt vị trí
số một trong các điểm đến hấp dẫn về dịch vụ gia công quy trình doanh nghiệp (BPO)trên toàn thế giới
Trang 122.2 Triển vọng ngành
Theo dự báo của NASSCOM, nhu cầu phần mềm thế giới sẽ tăng trưởng từ 15-20% trong giaiđoạn 2016-2020 Thị trường gia công phần mềm Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn.Nhu cầu gia công phần mềm ở thị trường Việt Nam được dự báo tăng trưởng nhanh hơn cácnước trong khu vực và tăng trưởng tốt trong thời gian tới
Tại khu vực Đông Nam Á, Việt Nam vẫn là một trong số những quốc gia chủ yếu cung cấpdịch vụ thuê ngoài các dịch vụ CNTT, có thể thay thế Trung Quốc, Ấn Độ trong hoạt độngdịch vụ này.Sức mạnh cạnh tranh của thị trường gia công phần mềm Việt Nam đến từ giá nhâncông rẻ và tỷ lệ nhảy việc thấp
Hiện tại, hầu hết các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam mới chỉ ở phân lớp 1 trên chuỗi giá trịphần mềm Để đi lên các phân lớp trên, doanh nghiệp Việt Nam phải cải thiện trình độ kỹthuật, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức và khả năng về vốn
Trang 13Các thị trường XK phần mềm lớn kỳ vọng tăng trưởng tốt
SMAC (Social-Mobile-Analytics-Cloud) sẽ là xu hướng công nghệ thế giới trong thập kỷ tới.NASSCOM dự báo thị trường công nghệ SMAC toàn cầu sẽ tăng trưởng với tốc độ trung bình30%/năm và đạt khoảng 1.000 tỷ USD vào năm 2020 Cơ hội cho các doanh nghiệp CNTTViệt Nam với vai trò cung cấp dịch vụ dịch chuyển từ platform cũ sang SMAC Cho phép khaithác nhiều hơn những dịch vụ giá trị gia tăng (VAS) trên nền tảng công nghệ mới này.ViệtNam xếp thứ 14 trên tổng số 47 quốc gia Châu Á được khảo sát về độ sẵn sàng đối với côngnghệ Cloud
Trang 14Nghị định mới được ban hành giúp tăng giải ngân đầu tư vào CNTT ở các đơn vị có vốn nhànước Tăng giải ngân đầu tư cho công nghệ của các khách hàng truyền thống như Thuế, Ngânhàng, dịch vụ tài chính… Chính phủ cũng bắt đầu chú trọng và tăng cường đầu tư vào CNTTtrong hạ tầng giao thông (ITS)
Đến hết tháng 9/2015, tổng băng thông kết nối internet trong nước đạt trên 900Gbps, kết nốiquốc tế đạt 1.400 Gbps Tổng số thuê bao internet băng rộng hiện tại đạt 7,6 triệu, tăng mạnhtrong giai đoạn 2006- 2010 (tăng trưởng trung bình 42%), giai đoạn 2011-2015 tăng trưởngtrung bình 15%.Thế chân vạc với 3 nhà mạng chiếm lĩnh thị trường tạo sự cạnh tranh lànhmạnh, bền vững, giữ cho giá cước ổn định
Tuy nhiên tăng trưởng đang có xu hướng chậm lại , Theo dự báo của BMI, tăng trưởng củainternet băng thông rộng sẽ chậm lại trong giai đoạn 2016-2019 (CAGR = 3%) và đạt gần 8triệu thuê bao trong năm 2019
Trang 152.3 Năm áp lực cạnh tranh
Cạnh tranh nội bộ giữa các doanh nghiệp Việt Nam
CNTT Việt Nam là thị trường phát triển nhanh nhưng tự phát, thiếu địnhhướng và thiếu sự chuẩn bị cho nên quy mô nhỏ và năng suất thấp
Doanh nghiệp cạnh tranh với nhau gay gắt về chất lượng, giá cả, hình thức để
Áp lực cạnh tranh ngành : cao
Công nghiệp phần mềm là ngành kinh tế tri thức, công nghệ cao, có giá trị gia tănglớn, tạo ra giá trị xuất khẩu cao
Các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam khi gia nhập ngành sẽ được Chính phủ tạomọi điều kiện để phát triển góp phần đưa công nghiệp Việt Nam phát triển sánhngang với các cường quốc trên thế giới trong tương lai
Rào cản gia nhập ngành khá cao đối với phân khúc Phần cứng và tương đối
thấp đối với Phân khúc Phần mềm và Nội dung số
Thị trường VN chưa hoàn thiện, thiết bị, hạ tầng công nghệ phải nhập từ nước ngoài
vì các cty ở VN chưa sản xuất được hoặc có thể sản xuất được nhưng chất lượngchưa được theo yêu cầu đặt ra
Nguồn cung cấp chính cho các doanh nghiệp công nghệ chính là nguồn nhân lực.Chính sách của Nhà nước về đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực CNTTmấy năm qua đã bắt đầu phát huy tác dụng CNTT là một trong số các ngành được
mở ở nhiều trường đại học nhất hiện nay Tuy nhiên để đào tạo ra nguồn nhân lựcCNTT vừa có trình độ cao vừa thành thạo ngoại ngữ và am hiểu sâu về tình hìnhthực tế là một vấn đề đầy thách thức
Trang 16 Áp lực từ nhà cung ứng : Cao
Áp lực cạnh tranh từ các khách hàng cá nhân đối với các sản phẩm CNTT là tươngđối thấp Về phía các khách hàng tổ chức, các khách hàng này có thể đàm phán vớicác công ty CNTT về chất lượng sản phẩm, dịch vụ, giá cả và các tiện ích đi kèm.Tuy nhiên, chi phí cho cả một tổ chức khi chuyển đổi hệ thống thông tin sau khi đã
Tốc độ phát triển của ngành CNNT là cực kì nhanh chóng , do đó các sản phẩm côngnghệ dễ dàng trở nên lỗi thời và lạc hậu khi có sản phẩm mới được phát minh (điệnthoại bàn phím bị thay thế bởi smartphone , )
Cho đến thời điểm hiện tại, các sản phẩm thuộc lĩnh vực CNTT như phần cứng, phầnmềm, nội dung số là các sản phẩm thiết yếu đối với nhiều ngành kinh tế xã hội, vàchưa có các sản phẩm thay thế Tuy nhiên, ngành công nghiệp phần mềm đang phảichịu sự cạnh tranh không lành mạnh từ các phần mềm không có bản quyền
Chi phí nhân công cạnh tranh so với các nước trong khu vực
Đội ngũ lập trình viên, kỹ sư công nghệ lớn và có trình độ Trung tâm đào tạoAptech và trường Đại học công nghệ FPT cung cấp nguồn nhân lực có trình độcao cho tập đoàn đảm bảo sự phát triển bền vững cho FPT
Công ty chiếm thị phần số 2 ở lĩnh vực cung cấp Internet băng thông rộng
Nhà phân phối & bán lẻ các thiết bị công nghệ và điện thoại di động số 1 tại ViệtNam
Hệ thống bán lẻ bắt đầu muộn hơn so với các đối thủ bán lẻ khác
Trang 17 Tham gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực làm phân tán nguồn lực, giảm khả năngcạnh tranh của tập đoàn trong lĩnh vực kinh doanh cốt lõi.
Sự hỗ trợ của nhà nước: Chính phủ Việt Nam rất chú trọng phát triển côngnghiệp phần mềm: chính sách ưu đãi về thuế, thuê đất, cơ sở hạ tầng, chính sáchđào tạo, hỗ trợ nguồn nhân lực phần mềm
Sự ổn định về an ninh chính trị
Tại các thị trường CNTT lớn của thế giới như Mỹ, Bắc Âu và Nhật Bản xu thế sửdụng nhân lực từ nhà cung cấp nước ngoài để gia công phần mềm đang tăngmạnh
Xu hướng hội nhập (AEC, TPP) mở ra một thị trường quốc tế rộng lớn chodoanh nghiệp Việt Nam
Cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế và trong nước , đặc biệt trong bối cảnhhội nhập
Trình độ lực lượng lao động đầu vào hiện nay còn thấp
Công nghệ thông tin là một ngành có tốc độ phát triển rất nhanh, vòng đời côngnghệ ngắn, cần chi phí đầu tư lớn cho việc đào tạo cập nhật công nghệ,marketing tìm kiếm mở rộng thị trường Trong khi đó ngành CNTT Việt Nam lạicòn rất non trẻ, yếu về nguồn lực, thiếu về kinh nghiệm
Trong nội dung của Hiệp định TPP, người lao động được tự do hoá trong cácnước tham gia Hiệp định Theo đó, việc chảy máu chất xám sẽ ngày càng giatăng Nếu các công ty ở VN không có chế độ đãi ngộ tốt (trong đó có FPT), sốlượng lớn lao động có thực lực sẽ đi tìm môi trường tốt hơn ở ngoài lãnh thổ VN
3 Phân tích công ty
3.1 Vị thế
TOP 100 Nhà cung cấp Dịch vụ ủy thác toàn cầu
10.617 kỹ sư, lập trình viên, chuyên gia công nghệ
8.000 dự án ủy thác dịch vụ phần mềm (software outsourcing projects) với 3,2 triệu ngày
công (man-days)
100 giải pháp phần mềm được cấp bản quyền trong các lĩnh vực chuyên biệt như: Chính
phủ, Tài chính công, Ngân hàng - Tài chính, Giáo dục, Y tế, Giao thông
Đối tác quan trọng về Cloud của Amazon Web Services và Microsoft Nhật Bản
Cung cấp dịch vụ/sản phẩm cho gần 400 khách hàng là các tập đoàn lớn trong các lĩnh
vực: Công nghiệp ô tô, Năng lượng, Phân phối, Giải trí truyền hình, Tài chính - Ngân hàng
- Bảo hiểm
Trang 183.1.1 Lĩnh Vực Tích Hợp Hệ Thống
Số 1 tại Việt Nam cả về doanh thu và quy mô nhân lực
Sở hữu hơn 2.000 chứng chỉ công nghệ quốc tế được cấp bởi các đối tác CNTT
hàng đầu thế giới
Một số sản phẩm, giải pháp đã giành được thứ hạng cao tại các giải thưởng quốc
tế như: Giải nhì Giải thưởng CNTT-TT khu vực Châu Á - Thái Bình Dương(APICTA AWARDS 2014); Giải thưởng Global Telecoms Business InnovationAwards 2014; Giải Nhất eAsia Awards 2013; Giải Vàng và Giải Bạc Giảithưởng Công nghệ Thông tin và Truyền thông ASEAN ICT 2012
Nhà tích hợp hệ thống xuất sắc của Oracle
Triển khai hầu hết những hệ thống CNTT tổng thể cho các lĩnh vực xương sốngcủa nền kinh tế
Số 1 tại Việt Nam về cung cấp dịch vụ CNTT
Mạng lưới trung tâm dịch vụ phủ kín lãnh thổ Việt Nam
Bảo hành, bảo trì hơn 50% máy ATM và POS tại Việt Nam
Đối tác cấp cao nhất của: Cisco, IBM, Microsoft, SAP, Symantec
Số 2 tại thị trường Việt Nam về dịch vụ truy nhập internet băng rộng cố định
(Nguồn: Sách trắng CNTT – TT Việt Nam do Bộ TTTT phát hành năm 2014)
Doanh nghiệp nước ngoài đầu tiên được cấp Giấy phép Cung cấp Dịch vụ Viễnthông tại Myanmar
Hạ tầng internet phủ rộng tới 59/63 tỉnh thành, số lượng thuê bao cáp quang
chiếm 66% tổng số thuê bao
Doanh nghiệp tiên phong triển khai giao thức mạng IPv6 và đã triển khai thànhcông kết nối IPv6 với các đối tác quốc tế như Google, NTT, Singtel, PCCW
Sở hữu hạ tầng viễn thông lớn với tổng chiều dài trên 9.200 km bao gồm tuyếnđường trục Bắc - Nam; tuyến đường trục Tây Nguyên; tuyến đường trục kết nốiquốc tế với Trung quốc, Campuchia, Lào và các tuyến trục liên tỉnh kết nối 59tỉnh thành trên toàn quốc
Là thành viên của Tuyến cáp quang biển Cổng kết nối châu Á Mỹ (Asia American Gateway), Tuyến cáp quang biển Cổng kết nối châu Á - Thái BìnhDương (Asia - Pacific Gateway) và Tuyến cáp quang biển kết nối Châu Á - ChâuPhi - Châu Âu (Asia -Africa - Europe 1) Đưa vào hoạt động 2 cổng kết nối tại
-Mỹ và Singapore
04 trung tâm dữ liệu trên toàn quốc
Số 1 về dịch vụ quảng cáo trực tuyến
Báo tiếng Việt có nhiều người đọc nhất với tổng lượt truy cập năm 2015 là 13,5tỷ
Số 1 tại Việt Nam với 21,4% thị phần (Điện thoại di động) và 27,4% (Thiết bị
CNTT)
Nhà phân phối của trên 30 đối tác công nghệ lớn
Trang 19 1.500 đại lý phân phối tại 63/63 tỉnh thành;
Hệ thống kho bãi tại 04 tỉnh thành lớn là Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ
và các kho nhỏ tại hệ thống thành phố vệ tinh như Nghệ An, Hải Phòng,…đượcquản lý trực tuyến cho phép cập nhật, báo cáo doanh số theo thời gian thực
Nằm trong Top 10 nhà bán lẻ hàng đầu Việt Nam 2015 252 cửa hàng FPT
Shop tại 63/63 tỉnh thành (tính đến ngày 31/12/2015)
Chuỗi bán lẻ với đầy đủ mô hình cửa hàng theo tiêu chuẩn của Apple bao gồm:cấp 1 là APR (Apple Premium Reseller), cấp 2 AAR (Apple AuthorisedReseller) và CES (Consumer Electronic Stores) với thương hiệu F.Studio tại HàNội, Tp.HCM và Đà Nẵng
Là một trong 2 nhà bán lẻ Việt Nam được quyền nhập khẩu trực tiếp sản phẩmcủa Apple
Là đại lý xuất sắc nhất Việt Nam của Acer và Dell
Trường ĐH đầu tiên của Việt Nam được QS, tổ chức xếp hạng ĐH uy tín hàngđầu Thế giới, xếp hạng 3 sao trong 02 năm liên tiếp Riêng trong năm 2015, 04tiêu chí quan trọng gồm: đào tạo, việc làm, cơ sở vật chất, trách nhiệm xã hội của
ĐH FPT được QS đánh giá 5 sao
Đang đào tạo 17.900 sinh viên, học viên
Thành lập FUNiX, trường đại học trực tuyến đầu tiên của Việt Nam
Trang 203.2 Năng lực công nghệ
3.3 Qui mô hoạt động
Trang 213.4 Thông tin vốn cổ phần
3.5 Chiến lược phát triển
Vươn tới tập đoàn toàn cầu
Mục tiêu
Doanh thu từ thị trường nước ngoài chiếm 30% vào năm 2020
Quốc tế hóa văn hóa FPT
Hành động chiến lược
Triển khai cung cấp các sản phẩm/dịch vụ mới cho thị trường quốc tế
Triến khai áp dụng các chuẩn mực quốc tế
Thực hiện các thương vụ mua bán sáp nhập tại nước ngoài
Phổ cập tiếng Anh trong toàn Tập đoàn
Tiên phong trong thế giới số
Tiên phong trong thay đổi mô hình quản trị và kinh doanh theo Phương thức số
Đầu tư cho các startup công nghệ mới bổ sung cho hệ thống sinh thái của FPT
Người FPT tiên phong trong thế giới số
Nâng cao đẳng cấp
Mục tiêu