1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ

19 182 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 154,5 KB

Nội dung

Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ Tiểu luận tập huấn thanh tra văn bằng không hợp lệ

Trang 1

MỤC LỤC

Do việc thiếu trách nhiệm, quan tâm sâu sát trong tổ chức và hoạt động quản lý Nhà nước của các cấp có thẩm quyền, các ngành (UBND xã CT) 12

Do một số bất cập trong các văn bản pháp luật, liên quan đến chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức Trong cơ chế chính sách của Việt Nam còn coi trọng vấn đề bằng cấp trong tuyển dụng cũng như đánh giá, xét nâng lương cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức 12

2 Hạn chế: 12

a Hậu quả về kinh tế 12 Sau khi bị phát hiện giả mạo, cô Thịnh bị áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đã làm giảm thu nhập tiền lương hàng tháng của cô, ảnh hưởng đến quá trình công tác 12 mà cô đã theo đuổi để được hưởng chế độ hưu sau khi đến tuổi

về hưu theo quy định 12 Cuộc sống kinh tế gia đình sẽ mất ổn định, nếu cô Thịnh không có ý chí, nghị lực, tìm cho mình một công việc thích hợp có thu nhập thì dẫn đến sa sút về kinh

tế và kéo theo các hệ luỵ khác trong cuộc sống gia đình 12

b Hậu quả về xã hội : 12 Mất uy tín, lòng tin với đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh - xã hội 12 Tình cảm chị em trong gia đình mẫu thuẫn, mặc cảm, ghen ghét và kéo theo các

hệ luỵ khác trong cuộc sống gia đình 12

IV Đề xuất các giải pháp 12 Thông qua tình huống cô Thịnh bị tốt cáo sử dụng văn bằng không hợp pháp để được đi học và trở thành viên chức Nhà nước Qua đó để chấm dứt tình trạng sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp, đồng thời giúp các đơn vị sự nghiệp công lập, các cơ quan Nhà nước trong công tác quản lý hồ sơ cá nhân, công tác thanh tra, kiểm tra việc sử dụng văn bằng chứng chỉ của cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị mình quản lý Tôi xin đề xuất 4 giải pháp quyết sau: 12

1 Giải pháp 1: 12

Đề xuất các cấp có thẩm quyền chỉ đạo sát sao các phòng chuyên môn, các đơn

vị trường học nơi cô Thịnh công tác xử lý bằng hình thức cảnh cáo, không bố trí giảng dạy mà chuẩn sang làm nhiệm vụ khác tại đơn vị cũ 12

* Ưu điểm: 13 Tham mưu với các cấp có thẩm quyền có biện pháp chỉ đạo xử lý vụ việc kịp thời 13 Việc sai phạm của cô Thịnh đã được xử lý đảm bảo ổn định chính trị, tư tưởng trong đội ngữ công chức, viên chức 13

Cô Thịnh vẫn có việc làm nuôi sống được bản thân, không phụ thuộc gia đình, thu nhập từ lương tuy có giảm nhưng vẫn ổn định 13

* Hạn chế: 13 Chưa phát huy được tính nghiêm minh của pháp luật, quyền uy của các cơ quan chức năng trong việc quản lý vi phạm của cô Nguyễn Thị Thịnh 13 Chưa có tính răn đe cao đối với những trường hợp tương tự như cô Nguyễn Thị Thịnh nhưng chưa được phát hiện 13

Trang 2

Tại đơn vị cũ do ảnh hưởng về yếu tố tâm lý nên cô Thịnh không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 13

2 Giải pháp 2: 13

Đề xuất các cấp có thẩm quyền chỉ đạo sát sao các phòng chuyên môn, các đơn

vị trường học nơi cô Thịnh công tác xử lý bằng hình thức cảnh cáo, không bố trí giảng dạy mà chuyển sang làm nhiệm vụ tại đơn vị khác xa trường cũ 13

* Ưu điểm: 13 Tham mưu với cấp có thẩm quyền có biện pháp chỉ đạo xử lý vụ việc kịp thời 13 Việc sai phạm của cô Thịnh đã được xử lý đảm bảo ổn định chính trị tư tưởng trong đội ngũ cán bộ giáo viên 13

Cô Thịnh vẫn có việc làm nuôi sống được bản thân và con, không phụ thuộc vào gia đình, thu nhập từ lương tuy có giảm nhưng vẫn ổn định 13

* Hạn chế: 13 Chưa phát huy được tính nghiêm minh của pháp luật, quyền uy của các cơ quan chức năng trong việc xử lý vi phạm của cô Nguyễn Thị Thịnh 13 Chưa có tính răn đe cao đối với các trường hợp tương tự như cô Nguyễn Thị Thịnh nhưng chưa được phát hiện 13 Tại đơn vị mới nơi cô Thịnh công tác, xa nhà với mức lương thấp sẽ khó ổn định để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao 14

3 Giải pháp 3: 14

Đề xuất các cấp có thẩm quyền chỉ đạo sát sao các phòng chuyên môn, các đơn

vị trường học nơi cô Thịnh công tác xử lý bằng hình thức buộc thôi việc 14

* Ưu điểm: 14 Hành vi sai phạm của cô Nguyễn Thị Thịnh được xử lý nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật, áp dụng hình thức buộc thôi việc đối với «Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp để được học nâng cao trình

độ, chuyên môn nghiệp vụ, tuyển dụng vào cơ quan tổ chức, đơn vị Nhà nước» .14 Giải quyết ngay được viên chức ngồi nhầm vị trí công tác 14 Giúp các đơn vị trường học, cơ quan Nhà nước thanh lọc được những giáo viên không có tính trung thực trong nghề nghiệp, giữ được uy tín cho ngành 14

* Hạn chế: 14

Cá nhân cô Nguyễn Thị Thịnh rơi vào tình thế bất lợi: Vừa mất công ăn việc làm vừa không có thu nhập ổn định đảm bảo cuộc sống gia đình 14

4 Giải pháp 4: 14

Đề xuất các cấp có thẩm quyền chỉ đạo sát sao các phòng chuyên môn, các đơn

vị trường học nơi cô Thịnh công tác xử lý bằng hình thức thôi việc cho hưởng chế độ một lần trước khi thôi việc 14

* Ưu điểm: 14 Hành vi sai phạm của cô Nguyễn Thị Thịnh được xử lý nghiêm minh theo đúng quy định của pháp luật, áp dụng kỷ luật buộc thôi việc đối với «Cán bộ, công chức sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp để được học nâng cao trình

độ, chuyên môn nghiệp vụ, tuyển dụng vào cơ quan tổ chức, đơn vị Nhà nước » .14

Trang 3

Giải quyết ngay được viên chức ngồi nhầm vị trí công tác 14 Giúp các đơn vị trường học, cơ quan Nhà nước thanh lọc được những 14 giáo viên không có tính trung thực trong nghề nghiệp, giữ được uy tín cho

ngành 15 Giúp cho cô Nguyễn Thị Thịnh có được một số tiền 12 năm công tác, đóng góp cho sự nghiệp giáo dục tại địa phương, cô Thịnh có điều kiện tìm một công việc mới để tiếp tục ổn định cuộc sống gia đình 15

* Hạn chế: 15

Sẽ phải mất nhiều thời gian để nghiên cứu hồ sơ, các văn bản quy phạm pháp luật để xem xét giải quyết 15 Dựa vào việc so sánh mặt được và mặt còn hạn chế của 3 giải pháp đưa ra ở trên, tôi lựa chọn giải pháp thứ 4 để xử lý tình huống sử dụng văn bằng không hợp pháp tại trường THPT S, vì: 15 Thứ nhất: Giải pháp này đáp ứng được các mục tiêu xử lý tình huống trên 15 Thứ hai: Sau khi xử lý vẫn để người vi phạm pháp luật tâm phục, khẩu phục, đồng thời giúp họ có nghị lực vươn lên để ổn định cuộc sống gia đình, không làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển kinh tế xã hội, tình hình an ninh trật tự tại địa phương 15

V Tổ chức thực hiện giải pháp 15 Thực hiện tốt vai trò của người cán bộ, khi nhận được thông tin về đơn vị có cá nhân thể hiện hành vi không trung thực trong việc sử dụng các loại văn bằng, chứng chỉ 15 Trình tự, thử tục xử lý kỷ luật đối với viên chức được quy định từ Điều 15 đến điều 19 của Nghị định số 27/2012/NĐ-CP, ngày 06 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ 15 Bước 1: Sở Nội vụ phối hợp với Sở giáo dục và Đào tạo tiến hành làm việc với ban lãnh đạo trường THPT S và UBND xã CT để xác minh sự việc, báo cáo cho Giám đốc Sở giáo dục và Đào tạo ra quyết định tạm đình chỉ công tác 15 đối với bà Nguyễn Thị Tịnh, thành lập Hội đồng kỷ luật 15 Bước 2: Triệu tập bà Nguyễn Thị Thịnh và yêu cầu bà Nguyễn Thị Thịnh tường trình lại sự việc cụ thể về hành vi đang sử dụng các loại văn bằng, chứng 15 chỉ và nộp toàn bộ các loại văn bằng chứng chỉ, giấy khai sinh, học bạ THPT và các hồ sơ có liên quan 16 Bước 3: Chuẩn bị họp Hội đồng kỷ luật Áp dụng Điều 18, Nghị định

27/2012/NĐ-CP, chậm nhất là 3 ngày làm việc trước cuộc họp của Hội đồng kỷ luật, giấy triệu tập phải được gửi tới viên chức có hành vi vi phạm pháp luật Viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt phải có lý do chính đáng Trường hợp viên chức có hành vi vi phạm pháp luật vắng mặt sau 02 lần gửi giấy triệu tập thì đến lần 03 sau khi gửi giấy triệu tập, nếu viên chức đó vẫn vắng mặt thì Hội đồng kỷ luật vẫn họp xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật

Hồ sơ xử lý kỷ luật trình Hội đồng kỷ luật gồm: Bản tự kiểm điểm, trích ngang

sơ yếu lý lịch của viên chức, có hành vi vi phạm pháp luật, biên bản cuộc họp kiểm điểm viên chức và các tài liệu giấy tờ có liên quan 16 Bước 4: Sau khi đã tập hợp đầy đủ hồ sơ theo yêu cầu, nội dung đã xác minh,

Sở Nội vụ triệu tập cuộc họp đầy đủ các thành viên (Sở giáo dục và Đào tạo nơi

Trang 4

ký quyết định tuyển dụng viên chức, Sở Nội vụ, Ban giám hiệu trường THPT X, Tranh tra, các cá nhân có liên quan) 16 Bước 5: Ra quyết định kỷ luật 16 Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc cuộc họp, Hội đồng kỷ luật phải có kiến nghị việc xử lý kỷ luật bằng văn bản (kèm theo biên bản họp Hội đồng kỷ luật và hồ sơ xử lý kỷ luật gửi Giám đốc Sở giáo dục và Đào tạo) Trong thời gian 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản kiến nghị của Hội đồng kỷ luật, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật ra quyết định kỷ luật đối với bà Nguyễn Thị Thịnh Trường THPT S, Sở giáo dục và Đào tạo Tuyên

Quang, Sở Nội vụ, UBND tỉnh, thực hiện giải quyết tình huống này dựa trên căn

cứ là Nghị định 27/2012/NĐ - CP Việc này đã phần nào đóng góp vào cuộc vận động «Nói không với vi phạm đại đức Nhà giáo và học sinh không đạt chuẩn kiến thức lên lớp» của Bộ giáo dục và Đào tạo về việc đánh giá phẩm chất của Nhà giáo cũng như cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước Tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn cần phải xem xét các yếu tố khác như lý do thực hiện hành

vi, hoàn cảnh, mức độ hậu quả gây ra, của viên chức để đưa ra mức độ xử lý phù hợp 16 Bước 6: Hướng dẫn giải quyết sau khi có kết luật kỷ luật 17

Đề nghị Bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả chế độ mà bà Nguyễn Thị Thịnh

đã đóng trong thời gian công tác giảng dạy có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định hiện hành (12 năm) nhằm giúp đỡ bà Thịnh có một số tiền để tiếp tục tìm kiếm việc làm mới, ổn định cuộc sống 17 PHẦN C KẾT LUẬN 17 Qua cách xử lý như trên đội ngữ cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân rất đồng tình và nhất trí quan điểm tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và pháp luật của Nhà nước Đây là một vấn đề đang nổi cộm và khá nhạy cảm trong các hoạt động Quản lý Nhà nước về lĩnh vực quản lý cán bộ, công chức, viên chức hiện nay Điều này làm ảnh hưởng lòng tin tới nhân dân Thấm nhuần tư tưởng «Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh» Tình huống này

là bài học kinh nghiệm để cán bộ, công chức, viên chức cần trung thực, chấp hành nghiêm chỉnh trong công tác tuyển sinh và sử dụng các loại văn bằng chứng chỉ 17

1 Kiến nghị: 17 Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế, ngành giáo dục phải đương đầu với nhiều khó khăn, thách thức lớn, nhất là việc xây dựng, bồi dưỡng đội ngữ Nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có đủ năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lối sống xứng tầm với yêu cầu phát triển của xã hội là việc làm hết sức cần thiết Để đạt được điều đó thiết nghĩ Đảng, Nhà nước cần tăng cường sự lãnh đạo đối với công tác quản Nhà nước về lĩnh vực giáo dục, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nhằm giúp cho các cơ quan Nhà nước, các tổ chức đoàn thể, các đơn vị sự nghiệp thực thi đúng qui định của pháp luật trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao, trong đó chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra đột xuất, thường xuyên và định17

kỳ về việc sử dụng, cấp phát văn bằng, chứng chỉ của các cơ quan, đơn vị có thẩm quyền 17

Trang 5

2 Đề xuất: 17

Tập trung tuyên truyền phổ biến sâu rộng mọi chủ trương, đường lối của Đảng, .17

hính sách pháp luật của Nhà nước cho đông đảo quần chúng, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động hiểu rõ và tự giác thực hiện 18

Mỗi một cơ quan, đơn vị phải làm tốt công tác tiếp dân, tiếp nhận và giải quyết kịp thời đơn thư khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân tại mỗi cơ quan, đơn vị, tạo được niềm tin đối với nhân dân đối với đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước 18

Việc xác minh, lưu trữ, bảo quản hồ sơ, việc cấp phát văn bằng chứng chỉ đối với cơ quan, đơn vị phải hết sức chặt sẽ, khoa học, phải được cơ quan có thẩm quyền thanh tra, kiểm tra thường xuyên đúng định kỳ Việc xử lý lỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức là cần thiết, phải tìm hiểu rõ nguyên nhân chủ quan, khách quan, hoàn cảnh vi phạm pháp luật để xử lý Khi xử lý phải khách quan, vô tư trong việc đề xuất hình thức xử lý kỷ luật để tạo niềm tin cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và người dân, để góp phần làm trong sạch bộ máy của cơ quan, đơn vị Nhà nước 18

Trong quá trình nghiên cứu thực hiện viết Tiểu luận, với sự hiểu biết và thời gian đầu tư cho nghiên cứu Tiểu luận có hạn Em mạnh dạn nêu lên những suy nghĩ, quan điểm của mình về xử lý tình huống “Sử dụng văn bằng không hợp pháp tại trường THPT S, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong không thể tránh được những hạn chế và thiếu sót Rất mong nhận được ý kiến chỉ dẫn, đóng góp của các thầy giáo và các bạn đồng nghiệp để Tiểu luận của em được hoàn thiện hơn, đó cũng là góp phần tăng cường nghiệp vụ cho công tác cộng tác viên thanh tra giáo dục ở một số tỉnh miền Bắc, còn nhiều khó khăn như tỉnh Tuyên Quang hiện nay 18

Tuyên Quang, ngày 10 tháng 6 năm 2018 18

NGƯỜI VIẾT TIỂU LUẬN 18

Vũ Văn Dũng 18

- Nghị định 27/2012/NĐ-CP, ngày 6/04/2012 của Chính phủ qui định về việc xử lý kỷ luật viên chức và có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức 19

Trang 6

PHẦN A MỞ ĐẦU

Trong thời gian qua việc đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ dưới nhiều hình thức khác nhau tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn cả nước, nhằm đáp ứng kịp những yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập Quốc tế Đây là việc hoàn toàn đúng đắn, được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và khuyến khích

Tuy nhiên bên cạnh việc quản lý, lưu trữ hồ sơ, cấp phát văn bằng, chứng chỉ, việc thanh tra, kiểm tra các loại văn bằng, chứng chỉ của các cơ quan Nhà nước chưa được chú trọng Việc nhận thức về đường lối, chủ trương, chính sách pháp luật của Nhà nước của một số bộ phận cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước chưa được đúng đắn dẫn đến lợi dụng kẽ hở; tình trạng sử dụng một số văn bằng, chứng chỉ không phải của mình để tìm cách đi học, xét tuyển vào các

cơ quan, đơn vị, Nhà nước, thậm chí luồn lách để thăng tiến mà ít bị cơ quan pháp luật phát hiện, xử lý

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã ban hành

Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Một

trong những nhiệm vụ trọng tâm của Nghị quyết là tuyển dụng, bổ nhiệm, sắp xếp bố trí đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục theo vị trí việc làm Trong đó tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ quản lý trong các cơ sở giáo dục đúng theo các văn bản hướng dẫn của Trung ương, tỉnh Cần đặc biệt chú trọng tuyển chọn những người có năng lực, trình độ chuyên môn vững vàng, phẩm chất đạo đức lối sống tốt, trung thực, có trách nhiệm, ý thức công việc, lương tâm nghề nghiệp, thái độ hợp tác, có tinh thần xây dựng khối đại đoàn kết thống nhất cao trong nội bộ cơ quan

Trang 7

Trong Nghị quyết cũng đã khẳng định hai khâu then chốt trong đổi mới căn

bản toàn diện giáo dục đó là: “Đổi mới cơ chế quản lý, phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý; Cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động giáo dục, tại các cơ sở giáo dục nhằm khắc phục các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục Xử lý nghiêm, đúng pháp luận các hành vi vi phạm pháp luật”.

Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Luật thanh tra số 56/2010/QH12 thông qua ngày 15/11/2010; Luật khiếu nại số 02/2011/QH13; thông qua ngày 11/11/2011; Luật tố cáo số 03/2011/QH13, thông qua ngày 11/11/2011; Chính phủ đã ban hành Nghị định số 83

/2012/NĐ-CP, ngày 9/10/2012 quy định về tổ chức hoạt động thanh tra giáo dục và các thông tư của Bộ giáo dục và Đào tạo liên quan đến cộng tác viên thanh tra

Trong những năm học gần đây hiệu lực quản lý Nhà nước về các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó lĩnh vực giáo dục đặc biệt được chú trọng Việc thanh tra, kiểm tra sử dụng các loại văn bằng, chứng chỉ của cán bộ công chức, viên chức (trong đó có độ ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý) trong các cơ quan đơn vị sự nghiệp công lập Nhà nước bằt đầu quan tâm Lãnh đạo các cấp có thẩm quyền nhận thức được đó là việc làm thường xuyên và rất cần thiết để đánh giá, sắp xếp, phân công việc hợp lý đối với cán bộ công chức, viên chức trong các cơ quan Nhà nước Theo thống kê của Bộ giáo dục và Đào tạo cho đến nay; Thanh tra Bộ đã phát hiện và xử lý trên 3 nghìn trường hợp đã sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp, trong đó có trên 600 trường hợp là công chức, viên chức và gần 200 trường hợp đã bị kỷ luật, buộc thôi việc

Được tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cộng tác viên thanh tra Giáo dục

do Học viện Quản lý giáo dục tổ chức tại tỉnh Tuyên Quang

Thời gian khóa học tuy không dài, nhưng với việc biên soạn nội dung, chương trình giảng dạy ngắn gọn, đầy đủ, với sự tận tâm, trách nhiệm các giảng viên đã truyền đạt những kiến thức cho lớp học gồm 71 học viên hiện là Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, trưởng phòng, phó phòng, chuyên viên của các sở, phòng cùng giáo viên cốt cán của Tiểu học, THCS và THPT Sau 8 ngày được

Trang 8

bồi dưỡng kiến thức, chúng em nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của công tác thanh tra, kiểm tra trong quy trình thực hiện nhiệm vụ của mình và nắm vững hơn quy trình thanh tra, kiểm tra Qua đó em xin chọn Tiểu luận xử lý tình

huống “Sử dụng văn bằng không hợp pháp tại trường THPT S, Huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang” làm Tiểu luận cuối khoá học.

Áp dụng vào thực tế tại cơ sở và tra cứu các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành có hiệu lực cùng với những kiến thức được nghiên cứu em đưa

ra những giải pháp thiết thực, giúp cho bản thân có nhiều kinh nghiệm trong quá trình công tác để ngày càng đạt hiệu quả cao hơn, đồng thời ngày càng có kiến thức, kỹ năng, bản lĩnh tham mưu tốt cho lãnh đạo, cơ quan tiếp tục xử lý những tình huống xảy ra trong quá trình quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục tại cơ sở

Góp phần tăng cường pháp chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước

và ngăn ngừa, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong công tác thanh tra, kiểm tra là khâu hết sức quan trọng trong quản lý giáo dục

PHẦN B NỘI DUNG

I Mô tả nêu tình huống:

Cô Nguyễn Thị Thu (chị) và cô Nguyễn Thị Thịnh (em) là hai chi em sinh đôi học cùng nhau từ nhỏ cho đến THPT tại trường THPT X Đến ngày 21 tháng 6 năm 1985 hai chị cô Thu và Thịnh cùng dự kỳ thi tốt nghiệp THPT người chị Thu đỗ tốt nghiệp người em Thịnh do ham chơi không đỗ tốt nghiệp

và cũng không dự thi lại vào các năm tiếp theo Một thời gian sau đó người chị Thu không tiếp tục học chuyên nghiệm mà ở nhà làm giúp bố mẹ sinh sống tại quê sau đó đi xây dựng gia đình tại xã CT, huyện SD, tỉnh Tuyên Quang Sau 4 năm cô Thịnh muốn đi học chuyên nghiệm (Tại chức) của tỉnh nên đã lấy bằng, học bạ, giấy khai sinh của chị Thu (người chị không được biết) nộp hồ sơ vào học tại trung giáo giáo dục thường xuyên tỉnh Tuyên Quang kết hợp với trường Đại học TN tổ chức, trong thời gian học chuyên nghiệp cô em (khi này mang tên Thu) đã học rất tốt, hết khoá học được cấp bằng tốt nghiệp chuyên nghiệp và được xét trúng tuyển vào biên chế Nhà nước (ngày 01/9/1993) tại một trường

Trang 9

THPT S, huyện G, tỉnh Tuyên Quang

Tưởng chỉ dừng lại ở đó, nhưng sau một thời gian khá dài cô Thu ở quê làm hội phụ nữ của thôn bản rất tốt và UBND xã xét thấy cô Thu có năng lực, chuyên môn tốt nên cử đi học lớp Đại học Tại chức tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh kết hợp với trường Đạo học Mở Hà Nội Sau này sẽ cân nhắc làm chủ tịch hội phụ nữ của UBND xã; Khi đó phải có hồ sơ tốt nghiệp THPT

Cô chị về nhà bố mẹ đẻ tìm thì được biết là cô em tên Thịnh đã lấy toàn bộ hồ

sơ đi học rất lâu rồi; cô chị Thu hỏi cô em thì được cô em trả lời ậm ừ em không lấy (không trả) và cô nói những lời súc phạm tới danh dự gia đình người chị (người chồng vô tình biết được câu chuyện và lời lẽ của cô em vợ) Từ đó hai chị em gây ra mâu thuẫn (người chị không được đi học)

Do đó người chồng ép người vợ (Thu) làm đơn (vào ngày 31/8/2005) tố cáo người em Thịnh nên Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang với lý do lấy trộm văn bằng, học bạ, giấy khai sinh của chị để được đi học

Sau khi Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang nhận được đơn tố cáo

đã thành lập đoàn về trường THPT S kiểm tra, tiến hành rà soát thu hồi toàn bộ

hồ sở lý lịch của cô em Thu; Từ đó đoàn kiểm tra tiến hành về địa phương nơi

cư trú trước đây của cô Thịnh, Thu và trường THPT X, xác minh Đã phát hiện

cô Nguyễn Thị Thu (trong hồ sơ) chính là cô em Nguyễn Thị Thịnh (Trong kỳ thi THPT năm 1985 trượt tốt nghiệp)

II Xác định mục tiêu xử lý tình huống

Qua tình huống trên, trong quá trình giao nhiệm vụ, phối hợp xác minh làm rõ vấn đề việc sử dụng văn bằng không hợp pháp của cô Nguyễn Thị Thịnh Bản thân tôi thấy một số vấn đề sau: Cô Nguyễn Thị Thịnh vào ngành từ ngày

01 tháng 9 năm 1993 đến thời điểm kiểm tra, xác minh văn bằng, chứng chỉ đã công tác được 12 năm nhưng không có cơ quan chức năng nào phát hiện việc sử dụng văn bằng, chứng chỉ không hợp pháp của cô Nguyễn Thị Thịnh Đến khi

có kết quả kiểm tra, xác minh cô Nguyễn Thị Thịnh đã sử dụng văn bằng, chứng chỉ của người chị để đi học Khi đó Sở giáo dục và Đào tạo tỉnh Tuyên Quang yêu cầu cô Nguyễn Thị Thịnh viết bản tự kiểm điểm và tự nhận hình

Trang 10

thức kỷ luật (Căn cứ vào Nghị định 27/2012/NĐ-CP, ngày 6/04/2012 của Chính phủ qui định về việc xử lý kỷ luật viên chức và có trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức)

III Phân tích tình huống

1 Nguyên nhân:

a Nguyên nhân chủ quan:

Cô Nguyễn Thị Thịnh không đỗ tốt nghiệp THPT vì ham chơi, không có trình độ văn hoá đạt chuẩn lại làm công tác giảng dạy kiến thức, dạy người Bản thân cô Thịnh không ý thức được hậu quả việc mình đang làm có thể ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, đến uy tín của ngành, đến các hệ thống học sinh trong tương lai Đây là một vấn đề liên quan đến đạo đức của Nhà giáo Thiếu trung thực và việc thực hiện quy định của ngành, của các cấp có thẩm quyền, của Chính phủ quy định

Do bản thân cá nhân chưa nghiên cứu kỹ các văn bản quy định về đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng của các đơn vị, cơ sở giáo dục, cơ quan Nhà nước, cũng như chưa nắm vững đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước

Cô Thịnh lấy văn bằng của chị để đi học chuyên nghiệp và được tuyển vào biên chế Nhà nước để có việc làm ổn định cho tương lại và sự nghiệp của bản thân mình Chủ quan cho rằng mình và chị gái sẽ không có chuyện gì xảy ra mâu thuẫn và không ai phát hiện

b Nguyên nhân khách quan:

Trong công tác tuyển sinh của một số trường chuyên nghiệp trước đây chưa thực sự chặt chẽ, làm kẽ hở cho một số người lợi dụng vào đó để được đi học trong các trường chuyên nghiệp, từ đó bằng mọi cách để được đứng vào trong hàng ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước

Việc thanh tra, kiểm tra của các ngành, các cấp chưa thường xuyên, liên tục, chưa xâu, đôi khi còn mang tính hình thức, đại khái

Trong công tác quản lý của trường Đại học sư phạm TN và trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Tuyên Quang về việc rà soát hồ sơ học viên, kiểm tra giấy tờ, văn bằng chứng chỉ, điều kiện để được phép tham gia học tập của các

Ngày đăng: 18/12/2018, 13:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w