1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ

16 601 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

Hiện nay, trong xu thế hội nhập, sự pha tạp ngôn ngữ nước ngoài ngày càng nhiều, nhiều người lạm dụng, sử dụng ngôn ngữ một cách bừa bãi lâu dần thành thói quen. Để nhắc nhở và giáo dục cho thế hệ trẻ ngay khi ngồi trên ghế nhà trường ý thức sử dụng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chương trình SGK Ngữ văn lớp 7 tập 1 có đề cập đến vấn đề chuẩn mực sử dụng từ và chia làm 2 tiết: tiết 61.Chuẩn mực sử dụng từ và tiết 65. Luyện tập sử dụng từ.

Tác giả chuyên đề: PHẠM THỊ HỒNG THỦY Chức vụ: TT tổ KHXH Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Viết Xuân CHUYÊN ĐỀ: CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ NGỮ VĂN (2 TIẾT) Tác giả chuyên đề: PHẠM THỊ HỒNG THỦY Chức vụ: TT tổ KHXH Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Viết Xuân I LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: - Hiện nay, xu hội nhập, pha tạp ngơn ngữ nước ngồi ngày nhiều, nhiều người lạm dụng, sử dụng ngôn ngữ cách bừa bãi lâu dần thành thói quen Để nhắc nhở giáo dục cho hệ trẻ ngồi ghế nhà trường ý thức sử dụng giữ gìn sáng Tiếng Việt chương trình SGK Ngữ văn lớp tập có đề cập đến vấn đề chuẩn mực sử dụng từ chia làm tiết: tiết 61.Chuẩn mực sử dụng từ tiết 65 Luyện tập sử dụng từ - Thực tế nay, nhiều học sinh dùng từ mà không hiểu nghĩa từ nên dùng từ không nghĩa; dùng từ khơng tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm; hay lạm dụng từ Hán Việt, từ địa phương… - Xuất phát từ lí tơi chọn chuyên đề: Chuẩn mực sử dụng từ II CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ CỦA CHUYÊN ĐỀ THEO CHƯƠNG TRÌNH HIỆN HÀNH Về kiến thức - Học sinh nắm yêu cầu việc sử dụng từ - Học sinh sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết Về kĩ Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: + Phân tích ví dụ để rút nhận xét + Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe… + Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống + Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức Thái độ - Trân trọng, yêu quí Tiếng Việt qua việc sử dụng Tiếng Việt - Giáo dục, bồi dưỡng, tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn, bảo vệ sáng Tiếng Việt - Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức Tiếng Việt, tích cực say mê học tập III NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần lí thuyết( Tập trung chủ yếu tiết 61) - Học sinh nắm yêu cầu việc sử dụng từ Cụ thể: + Sử dụng từ âm, tả + Sử dụng từ nghĩa + Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ + Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách + Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt - Trên sở nhận thức yêu cầu đó, học sinh tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết Phần luyện tập ( Thực tiết 61,62) Cho học sinh nhận biết lỗi dùng từ sau tự sửa cho Trong tiết, tập trung nhiều vào luyện tập Tiết 61, khái quát phần lí thuyết để học sinh nắm lỗi luyện tập Tiết 65, chủ yếu luyện tập với dạng từ nhận biết đến nâng cao Xây dựng kế hoạch học cụ thể TIẾT 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu yêu cầu việc sử dụng từ - Học sinh sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý thức dùng từ chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả nói, viết Về kĩ Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: + Phân tích ví dụ để rút nhận xét + Kỹ sống: Kĩ lập kế hoạch, kĩ làm việc nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ đồng cảm lắng nghe… + Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống + Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức Thái độ - Trân trọng, yêu quí Tiếng Việt qua việc sử dụng Tiếng Việt - Giáo dục, bồi dưỡng, tình yêu, niềm tự hào quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn, bảo vệ sáng Tiếng Việt - Có ý thức gắn kết nội dung mơn học chương trình THCS, có ý thức học tập tích cực, hiểu biết tồn diện kiến thức Tiếng Việt, tích cực say mê học tập Năng lực Các lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp, + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu , tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS Giáo viên: - Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 7, bảng, máy vi tính, máy chiếu, đề trắc nghiệm - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, clip - Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học: Bài giảng Powerpoint - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Xem bài, chuẩn bị phương tiện cần thiết + Tìm đọc tài liệu Học sinh: - Xem trước - Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia - Sách vở, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị nhà Nội dung học HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ - Mục tiêu, ý tưởng: NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT + Nhận diện từ + Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Nội dung hoạt động: Quan sát hình ảnh để đốn xem hình ảnh có tên gọi - Cách thức thực hiện: Cơ muốn kiểm tra vốn từ vựng em trò chơi, em có muốn chơi khơng? Sau em quan sát - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học nhắc tới - Tập trung cao hợp tác tốt để giải HS: xem clip quan sát, trả lời câu hỏi nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú theo hiểu biết cá nhân hình ảnh đốn xem từ GV Dẫn dắt: Các em thấy đấy, từ ngữ Việt Nam phong phú vô vô thú vị Song dùng cho hơm em tìm hiểu tiết 61 - Phương tiên: Máy chiếu HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Hoạt động 1: Tìm hiểu việc sử dụng từ âm, tả - Mục tiêu, ý tưởng: Giúp HS phân biệt phụ âm, dấu thanh, từ gần âm - Nội dung hoạt động: Phân tích ví dụ để rút kết luận - Cách thức thực hiện: Bước GV nêu vấn đề Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Hãy chữa lại cho GV: Các từ in đậm phát âm sai nên viết sai tả - cách chữa (máy chiếu) GV: em có biết nguyên nhân khiến ta dùng sai âm, sai tả khơng? (Máy chiếu) Ngun nhân dùng sai âm, sai tả: + Khơng phân biệt được: n/l, x/s, gi/d/r, ch/tr… Ví dụ: lung linh viết(nói) thành nung ninh + Không phân biệt hỏi, ngã… NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN I ĐẠT Sử dụng từ âm, tả Ví dụ: lẳng lơ viết(nói) thành lẵng lơ + Không phân biệt từ gần âm Ví dụ: tham quan viết(nói) thành thăm quan Bước 2: luyện tập: mời HS lên bảng viết theo phát âm GV em tự đố nhau, lớp em làm quan sát: xuất sắc, giẻ lau, biểu cảm… Bước 3: GV Khi dùng từ ta cần lưu ý điều gì? - Cần phân biệt phụ âm, Chốt lại nội dung cần ghi nhớ dấu thanh, từ gần âm Hoạt động 2: Sử dụng từ nghĩa - Mục tiêu, ý tưởng: HS biết dùng từ nghĩa - Nội dung hoạt động: GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động cặp đôi - Phương tiện: máy chiếu - Cách thức thực hiện: Bước 1: giao nhiệm vụ Cả lớp hoạt động cặp đôi theo bàn để thảo luận câu hỏi sau vòng phút (máy chiếu tập) Các từ in đậm câu sau dùng sai nào? Thay từ từ thích hợp ( phút bắt đầu) - hết thời gian gọi số nhóm trình bày Bước 2: GV HS chữa GV: từ in đậm dùng sai nghĩa, cách chữa Sáng sủa: có nhiều ánh sáng, rõ ràng  Thay=Tươi đẹp: sáng, đẹp phát triển Cao cả: cao q lớn lao vơ khơng có II.Sử dụng từ nghĩa  Thay=Sâu sắc: có ý nghĩa thuộc chiều sâu, chất Hoặc=Quý báu: có giá trị lớn đáng coi trọng Biết: hiểu, nhận rõ được, có khả làm  Thay=Có: biểu thị trạng thái tồn GV: Vậy học rút ta dùng từ gì? - Phải sử dụng từ nghĩa GV: Muốn sử dụng từ nghĩa ta phải làm nào? ( Ta phải hiểu nghĩa từ Phải hiểu nghĩa từ cách học hỏi qua sách vở, thầy cô, tra từ điển…) Bước 3: Luyện tập: Em hiểu nghĩa từ “cổ thụ” “trang nhã” nào? Cổ thụ: to sống lâu năm Trang nhã: lịch sự, nhã Hoạt động 3: Hướng dẫn HS sử dụng từ III.Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ tính chất ngữ pháp từ - Mục tiêu, ý tưởng: Hướng dẫn HS sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Nội dung hoạt động: GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động nhóm - Phương tiện: máy chiếu, giấy A4 - Cách thức thực hiện: Bước 1: nhắc cho HS nhớ lại kiến thức trước thảo luận nhóm GV: Tính chất ngữ pháp từ vai trò làm thành phần câu hay khả kết hợp từ Ví dụ DT thường kết hợp với số từ, lượng từ thường làm CN câu, Đ-T từ thường kết hợp với phó từ làm thành phần VN câu Bước Các em tiếp tục quan sát làm tập sau theo nhóm phút: Các từ in đậm dùng sai ntn? Tìm cách chữa lại cho Bước 3: GV HS chữa GV: hào quang danh từ ánh sáng rực rỡ trường hợp ta nên dùng tính từ tính chất vật: hào nhống nghĩa vẻ đẹp phơ bên ngồi hợp lí Ăn mặc: động từ khơng thể dùng danh từ ta biến thành DT việc thêm chữ cách phía trước thay đổi kết cấu câu VD Thảm hại tính từ, phải kết hợp với phó từ kết hợp với lượng từ nên bỏ “với nhiều” thay “rất” Giả tạo phồn vinh: cách nói trái quy tắc trật tự từ tiếng Việt ta phải đổi lại thành “phồn vinh giả tạo” Bước Luyện tập nhanh Em đặt câu có danh từ làm TP chủ ngữ, ĐT TT làm TP VN Bông hoa hồng/ khoe sắc Bước Chốt: Vậy: nói viết cần sử nói viết cần sử dụng tính chất ngữ pháp từ dụng tính chất ngữ pháp từ 4.Sử dụng từ sắc thái biểu Hoạt động 4: HD học sinh sử dụng từ cảm, hợp phong cách sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Mục tiêu, ý tưởng: HS sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách - Nội dung hoạt động: HS phát biểu suy nghĩ cá nhân - Cách thức thực hiện: Bước 1: ôn lại kiến thức GV: Em hiểu sắc thái biểu cảm gì? - Là thái độ với người nói chuyện ví dụ: với người phải kính trọng lễ phép, với bạn bè thân mật suồng sã… - Còn từ hợp phong cách nghĩa dùng từ với hoàn cảnh giao tiếp, với thể loại văn Bước HS làm tập GV: Hiểu em thấy từ in đậm sai nào? Tìm từ thích hợp thay (Máy chiếu) Bước HS trình bày GV định hướng - Lãnh đạo: khơng hợp hồn cảnh giao tiếp lãnh đạo đạo có ý tơn trọng Tơn Sĩ Nghi kẻ thù xâm lược nên - Thái độ với người không tôn trọng Thay cầm đầu giao tiếp phù hợp - Chú hổ: không hợp sắc thái biểu cảm cách gọi vật đáng yêu.Có thể thay hổ -> Đúng hoàn cảnh giao tiếp, 10 Qua em rút học việc thể loại văn dùng từ? Khi dùng từ phải ý sử dụng từ sắc thái biểu cảm hợp phong cách Bước Bài tập nhanh: em hiểu sắc thái biểu cảm từ: ăn, xơi, chén nào? - Ăn: sắc thái bình thường - Xơi: trang trọng, lịch - Chén: thân mật suồng sã V Không lạm dụng từ địa Hoạt động Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt phương, từ Hán Việt - Mục tiêu, ý tưởng: HS không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt - Nội dung hoạt động: HS Phát biểu suy nghĩ cá nhân - Cách thức thực hiện: Bước 1: Nhắc lại khái niệm từ địa phương Từ địa phương từ dùng số địa phương định, khơng có tính phổ biến rộng rãi Ví dụ Thổ Tang: - Cây heo heo ( xấu hổ) - Bá (từ dùng gọi bố, cha) Vậy trường hợp không nên dùng từ địa phương? Khi giao tiếp với người vùng miền khác hay giao tiếp có tính tồn dân khơng nên dùng từ địa phương khơng gây khó hiểu cho người 11 Bước 2.GV đưa tình Từ Hán Việt từ mượn, trang trọng, lịch ta không nên lạm dụng tức dùng cách tùy tiện? Vì gây khó hiểu, không gần gũi thân thiết em theo dõi VD Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon ->Râu tôm nấu với ruột bầu Phu quân chan phu nhân húp gật đầu khen ngon ->Nó gây khó hiểu khơng gần gũi thân thiết • Tuy nhiên số tác phẩm văn chương sử dụng hợp lí từ ĐP, từ HV lại có giá trị cao Như: O du kích nhỏ giương cao súng Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu Qua học hôm em rút Ghi nhớ: SGK 167 học sử dụng từ? Gọi HS đọc ghi nhớ HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tái kiến thức - Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thức vừa học - Nội dung hoạt động: Các em tổng hợp 12 kiến thức cần nhớ học sơ đồ - Cách thức thực hiện: GV cho thời gian phút để tất HS thực hiện- GV củng cố Hoạt động 2: Trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm Mục tiêu, ý tưởng: Khắc sâu kiến thức HS chọn đáp án học - Cách thức thực hiện: + GV phát đề trắc nghiệm + HS trả lời cách khoanh vào đáp án ĐỀ KIỂM TRA NHANH Câu 1: Nghĩa từ khiết gì? 13 A Trong B Cao C Vắng vẻ D Tươi tắn Câu 2: Từ Hán Việt câu sau dùng khơng phù hợp A Hồng đế băng hà B Người chiến sĩ hi sinh anh dũng C Vị hòa thượng viên tịch D Bọn giặc qui tiên Câu : Chữ cổ từ sau đồng âm với chữ cổ từ lại? A Cổ tích B Cổ tay C Cổ thụ D Cổ kính Câu 4: Chữ tử từ sau khơng có nghĩa A Thiên tử B Phụ tử C Bất tử D.Hồng tử Câu 5: “giấu kín, chứa đựng bên trong, không lộ ra” nghĩa từ nào? A Tiềm tàng B Tiều phu C Cổ thụ D Thảo mộc Câu 6: Từ sau viết sai lỗi tả? A Sinh sắn B Trang trí C Trung tâm D Dũng cảm Câu 7: Dùng từ điền vào ô trống cho phù hợp? Mang theo truyện cổ Nghe sống… tiếng xưa 14 A Thầm B Tràn trề C Rì rầm D Âm thầm Câu 8: Muốn hiểu nghĩa từ ta làm nào? A Tra từ điển B Đọc sách báo C Hỏi thầy cô D Cả A,B,C **************************** ĐÁP ÁN: Câu 1: A Câu 2: D Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: A Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GV giao nhiệm vụ cho HS thực nhà với vấn đề Hoạt động 1: Đọc lại viết số tìm từ - HS tự làm dùng sai nêu cách sửa? Hoạt động 2: HS tự viết đoạn văn biểu -HS huy động kiến thức để viết đoạn 15 cảm sốt lại xem có dùng sai từ không văn mà không mắc lỗi HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO GV u cầu HS - Tìm ví dụ việc dùng sai từ - Tự vẽ sơ đồ học Chuẩn mực sử dụng từ IV NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Thuận lợi: - Xu chung ngành đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Cơ sở vật chất có phần ngày đại hóa, học sinh có nhiều hội tiếp cận với Khó khăn: - Phần chuẩn bị cho kế hoạch học công phu, tốn nhiều thời gian Có phần mang tính chất thủ tục rườm rà - Phải sử dụng phương tiện dạy học máy chiếu để hỗ trợ học song khơng phải phòng học có máy chiếu - Với quan điểm học sinh tự làm việc chính, giáo viên người hướng dẫn chưa thật hiệu với đối tượng học sinh Phần lớn em ỷ nại không tự làm việc dẫn đến có số em có ý thức hiểu 16 ... DUNG CHUYÊN ĐỀ Phần lí thuyết( Tập trung chủ yếu tiết 61) - Học sinh nắm yêu cầu việc sử dụng từ Cụ thể: + Sử dụng từ âm, tả + Sử dụng từ nghĩa + Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ + Sử dụng từ sắc... TIẾT 61 CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Học sinh hiểu yêu cầu việc sử dụng từ - Học sinh sở nhận thức yêu cầu đó, tự kiểm tra thấy nhược điểm thân việc sử dụng từ, có ý... Chốt: Vậy: nói viết cần sử nói viết cần sử dụng tính chất ngữ pháp từ dụng tính chất ngữ pháp từ 4 .Sử dụng từ sắc thái biểu Hoạt động 4: HD học sinh sử dụng từ cảm, hợp phong cách sắc thái biểu

Ngày đăng: 14/12/2018, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w