Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh đầu đen trên gà tại Phù NinhPhú Thọ và biện pháp phòng trị

50 195 0
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh đầu đen trên gà tại Phù NinhPhú Thọ và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam là một nước nông nghiệp với ngành chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của đất nước. Trong đó, chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Chăn nuôi đã và đang làm thay đổi cuộc sống, nâng cao mức thu nhập cho người dân, tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngày nay, nhờ những tiến bộ về di truyền, giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi và công tác thú y mà chăn nuôi gia cầm ngày càng phát triển. Khi chăn nuôi càng phát triển thì tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp. Bên cạnh những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm phải kể đến bệnh ký sinh trùng, đặc biệt ký sinh trùng đường tiêu hóa là một trong những nguyên nhân gây tiêu chảy ở gia súc, gia cầm, giảm khả năng tăng trọng. Việt Nam là nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, rất thích hợp cho các loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh và gây bệnh trên đàn gà. Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện hơn 73 loài đơn bào ký sinh và gây bệnh cho vật nuôi, trong đó có đơn bào Histomonas meleagridis (H. meleagridis) gây bệnh đầu đen ở gà. Bệnh đầu đen (Histomonosis) là một bệnh ký sinh trùng nguy hiểm của các loài gia cầm, đặc biệt là gà và gà tây. Bệnh gây ra bởi sinh vật đơn bào kỵ khí có tên khoa học là H. meleagridis. Tác hại của chúng là cướp chất dinh dưỡng của vật chủ, lấy thể dịch tổ chức của vật chủ làm thức ăn làm cho con vật còi cọc, chậm lớn, tạo điều kiện cho các bệnh khác phát sinh; làm giảm sản lượng thịt, trứng, giảm phẩm chất thịt. Nặng hơn nữa, nếu vật nuôi nhiễm ký sinh trùng với số lượng nhiều có thể gây tắc ruột, thủng ruột và chết. Gà bệnh chết rải rác và thường chết về ban đêm, mức độ chết không ồ ạt nhưng sự chết kéo dài, tỷ lệ chết lên tới 85% 95%. Để góp phần làm rõ hơn về căn bệnh này cũng như tìm ra phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, phổ biến kiến thức tới người chăn nuôi giúp người chăn nuôi có thể chủ động hơn trong việc phòng và điều trị bệnh, hạn chế tối đa thiệt hại của bệnh gây ra cho đàn gà, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh đầu đen trên gà tại Phù NinhPhú Thọ và biện pháp phòng trị”.

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ đồ thị vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng việt H.meleagridis Histomonas meleagridis Cs Cộng VSTY Vệ sinh thú y CTCP CTTNHH Công ty cổ phần Công ty trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đầu đen trại .29 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đầu đen theo lứa tuổi 30 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm đầu đen theo tình trạng VSTY 33 Hình 4.4 Biểu đồ Tỷ lệ nhiễm đầu đen loại chuồng Chương MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với ngành chăn ni đóng vai trò quan trọng kinh tế đất nước Trong đó, chăn ni gia cầm nghề truyền thống lâu đời người dân Việt Nam Chăn nuôi làm thay đổi sống, nâng cao mức thu nhập cho người dân, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao phục vụ cho nhu cầu nước xuất Ngày nay, nhờ tiến di truyền, giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi công tác thú y mà chăn nuôi gia cầm ngày phát triển Khi chăn ni phát triển tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp Bên cạnh bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi gia cầm phải kể đến bệnh ký sinh trùng, đặc biệt ký sinh trùng đường tiêu hóa nguyên nhân gây tiêu chảy gia súc, gia cầm, giảm khả tăng trọng Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, thích hợp cho lồi ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh đàn Các nhà khoa học nước phát 73 loài đơn bào ký sinh gây bệnh cho vật ni, có đơn bào Histomonas meleagridis (H meleagridis) gây bệnh đầu đen Bệnh đầu đen (Histomonosis) bệnh ký sinh trùng nguy hiểm loài gia cầm, đặc biệt tây Bệnh gây sinh vật đơn bào kỵ khí có tên khoa học H meleagridis Tác hại chúng cướp chất dinh dưỡng vật chủ, lấy thể dịch tổ chức vật chủ làm thức ăn làm cho vật còi cọc, chậm lớn, tạo điều kiện cho bệnh khác phát sinh; làm giảm sản lượng thịt, trứng, giảm phẩm chất thịt Nặng nữa, vật nuôi nhiễm ký sinh trùng với số lượng nhiều gây tắc ruột, thủng ruột chết bệnh chết rải rác thường chết ban đêm, mức độ chết không ạt chết kéo dài, tỷ lệ chết lên tới 85% - 95% Để góp phần làm rõ bệnh tìm phương pháp điều trị bệnh hiệu quả, phổ biến kiến thức tới người chăn ni giúp người chăn ni chủ động việc phòng điều trị bệnh, hạn chế tối đa thiệt hại bệnh gây cho đàn gà, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm bệnh đầu đen Phù Ninh-Phú Thọ biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen - Xác định triệu chứng lâm sàng bệnh tích mắc bệnh đầu đen - Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học tình hình nhiễm bệnh, bệnh học biện pháp phòng chống bệnh đầu đen cho 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo người chăn ni áp dụng biện pháp phòng, trị bệnh đầu đen cho gà, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm thiệt hại bệnh đầu đen gây ra; góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh gia cầm 2.1.1 Vị trí đơn bào hệ thống phân loại động vật nguyên sinh Căn vào kết phân tích trình tự gen 18S rRNA H meleagridis Cepicka I cs (2010) cho biết, vị trí H meleagridis hệ thống phân loại nguyên sinh động vật sau: Giới Protozoen Ngành Parabasalia Lớp Tritrichomonadea Bộ Tritrichomonadida Họ Dientamoebidae Giống Histomonas Loài Histomonas meleagridis 2.1.2 Hình thái học đơn bào Khi nghiên cứu bệnh đầu đen tây, Smith T (1895) nhận thấy, tây mắc bệnh gan manh tràng quan bị tổn thương nặng nề Lấy chất chứa manh tràng bệnh soi tươi, tác giả tìm thấy tác nhân gây bệnh sinh vật đơn bào (Amoeba meleagridis = Histomonas meleagridis) có hình tròn ovan, đường kính - 15 μm Trong mô cố định nhuộm màu, Amoeba meleagridis có đường kính khoảng - 10 μm Tyzzer E E (1920) nghiên cứu hình thái đơn bào môi trường nuôi cấy, kết cho thấy, Amoeba meleagridis xuất roi có khả chuyển động điều kiện yếm khí Từ đặc điểm này, Tyzzer đổi tên tác nhân gây bệnh thành Histomonas meleagridis Các nhà khoa học cho biết, cấu tạo đơn bào H meleagridis dạng amoeboid theo thứ tự từ vào gồm phần: màng, tế bào chất nhân - Màng đơn bào H meleagridis màng đơn, nhấp nhô giúp đơn bào dễ dàng thay đổi hình dạng thể để di chuyển kiểu sóng - Tế bào chất chứa ß-glycogen, ribosome, ARN, máy golgi, số lượng lớn hạt glycogen, số không bào, hydrogenosome hệ vi ống nằm lớp tế bào chất, sát với tơ theo trục dọc tế bào để nâng đỡ định vị bào quan tế bào chất - Nhân hình trứng hình chữ U (hạch nhân), bao gồm nucleotid, màng nhân màng kép Ở dạng trùng roi, đơn bào H meleagridis có thêm roi xuất phát từ phía trước tế bào, làm nhiệm vụ vận chuyển; pelta-axostyle (tấm vi ống phát sinh từ gốc roi, có chức hỗ trợ cho roi); máy parabasal (sợi vân hỗ trợ máy golgi) 2.1.3 Sức đề kháng đơn bào H meleagridis Zaragatzki E cs (2010) cho biết, đơn bào H meleagridis có sức đề kháng yếu với nhiệt độ thấp độ axit cao: H meleagridis tồn môi trường đông lạnh; 40C đơn bào sống không 23 giờ; điều kiện mơi trường ni cấy có độ axit cao, H meleagridis sống Theo Lê Văn Năm (2011) đơn bào H meleagridis có sức đề kháng Sau theo phân ngồi mơi trường, nhiệt độ thấp nhiệt độ thể gia cầm, đơn bào sống vài phút vài tùy thuộc vào nhiệt độ bên ngoài, thời gian sống lâu không 24 Tuy nhiên, H meleagridis tồn hàng năm trứng giun kim (Heterakis ganillarum) mà có khả gây bệnh 2.1.4 Phương thức truyền lây bệnh đơn bào H meleagridis H meleagridis sinh sản bằng hình thức phân đôi (trực phân), bệnh lây truyền bằng đường: trực tiếp gián tiếp * Bệnh truyền trực tiếp Trong báo cáo ban đầu, Smith T (1895) cho rằng, lây truyền trực tiếp bệnh đầu đen tây ăn, uống phải đơn bào Amoeba meleagridis (= Histomonas meleagridis) Horton - Smith C Long P L (1956) tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu độ pH đường tiêu hóa ảnh hưởng pH tới tỷ lệ nhiễm Histomonosis Thí nghiệm 1: Cho khỏe bị bỏ đói 18 uống huyễn dịch manh tràng mắc bệnh điển hình, liều ml/gà Thí nghiệm 2: bị bỏ đói 18 giờ, tiếp tục làm giảm độ axit đường tiêu hóa bằng cách cho đói uống thêm gam hỗn hợp gồm: 40% canxi cacbonat, 17% magiê trisilicate, 43% cao lanh Cuối cho uống huyễn dịch manh tràng mắc bệnh điển hình, liều ml/gà Kết thấy, thí nghiệm nhiễm H meleagridis với tỷ lệ cao nhiều so với đối chứng không bị bỏ đói Tác giả cho rằng, gây nhiễm H meleagridis gà, tây qua đường miệng đạt hiệu làm giảm độ axit kiềm hóa mơi trường axit đường tiêu hóa chúng Liebhart D cs (2009) cho biết, gây nhiễm đơn bào H meleagridis qua đường miệng cho ngày tuổi tỷ lệ nhiễm bệnh tỷ lệ chết cao Có lẽ, ngày tuổi lượng axit tiết đường tiêu hóa ít, nên dễ mắc bệnh Như vậy, đàn chăm sóc ni dưỡng tốt đường truyền trực tiếp H meleagridis qua đường miệng để gây bệnh xem không quan trọng Theo Hess M cs (2006) bệnh đầu đen xảy dễ dàng lỗ huyệt khỏe tiếp xúc với mầm bệnh Ngay sau tiếp xúc, đơn bào H meleagridis di chuyển ngược theo nhu động ruột vào ký sinh manh tràng Với đường truyền lây này, Histomonosis lây lan nhanh chóng từ bệnh sang khỏe Gây nhiễm Histomonosis cho qua đường miệng, tỷ lệ mắc bệnh chết thấp so với gây nhiễm qua lỗ huyệt Cụ thể, gây nhiễm qua đường miệng tỷ lệ mắc bệnh 20%, tỷ lệ chết khoảng 2%, gây nhiễm qua lỗ huyệt tỷ lệ mắc bệnh 65%, tỷ lệ chết khoảng 45% Kết cho thấy: Có thể gây nhiễm bệnh đầu đen cho khỏe bằng cách cho khỏe tiếp xúc trực tiếp với bệnh, đưa mầm bệnh vào khỏe qua đường miệng qua lỗ huyệt Độ pH axit đường tiêu hóa làm chết đơn bào H meleagridis, nên gây nhiễm qua đường miệng thường nhiễm đơn bào với tỷ lệ thấp Khác với nhiễm qua đường miệng, mắc bệnh đầu đen dễ dàng gây nhiễm qua lỗ huyệt, lỗ huyệt khỏe tiếp xúc với phân tươi mang mầm bệnh Khi tiếp xúc với phân tươi bệnh, H meleagridis di chuyển ngược theo nhu động ruột vào ký sinh manh tràng gây bệnh * Bệnh truyền qua giun kim Smith T (1895) cho ấp nở 42 trứng tây giống lấy từ trang trại chăn nuôi tây bị bệnh đầu đen Theo dõi phát triển nở từ trứng này, tác giả cho biết, đơn bào H meleagridis không lây truyền dọc từ tây mẹ sang qua trứng, tác giả phát thấy tây mắc bệnh đầu đen sớm chết 12 - 14 ngày tuổi Tác giả cho rằng, tây bị nhiễm bệnh nuôi khu đất, nơi mà đàn tây nuôi trước mắc bệnh đầu đen Graybill H W (1921) người phát mối quan hệ giun kim Heterakis đơn bào H meleagridis Tác giả thí nghiệm cho tây khỏe nuốt trứng giun kim Heterakis có sức gây bệnh thu thập từ tây bị bệnh đơn bào H meleagridis Kết quả, sau nuốt trứng Heterakis, tây xuất triệu chứng Histomonosis Theo tác giả, bệnh đơn bào H meleagridis thực truyền lây qua trứng giun kim Heterakis ganillarum Những trứng Heterakis chứa H meleagridis nguồn bệnh quan trọng để bệnh đầu đen phát triển Đây phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn xác định tác nhân truyền bệnh đơn bào H meleagridis Lund E E (1960) cho biết, trứng giun kim Heterakis có sức đề kháng tốt, đất ẩm tồn từ - năm Trong khoảng thời gian này, Histomonosis xảy nuốt phải trứng Heterakis có chứa đơn bào H meleagridis Như vậy, trứng Heterakis bảo vệ đơn bào H meleagridis tránh điều kiện thời tiết khắc nghiệt ngoại cảnh Ngoài ra, gia cầm ăn phải trứng Heterakis chứa đơn bào H meleagridis, trứng Heterakis, đơn bào bảo vệ qua môi trường axit đường tiêu hóa gia cầm để di chuyển an toàn xuống manh tràng ký sinh bắt đầu trình gây bệnh * Bệnh truyền qua giun đất Theo Kemp R L cs (1975), tây bị nhiễm H meleagridis Heterakis ganillarum cho chúng ăn giun đất Helodrilus gieseleri lấy từ khu vực trước xảy bệnh đầu đen Tiếp tục hâm nóng thể giun đất, tác giả quan sát thấy nhiều ấu trùng Heterakis lên bề mặt thể giun Theo tác giả, giun đất ăn phải trứng Heterakis chứa đơn bào H meleagridis, ấu trùng Heterakis giải phóng đường tiêu hóa, sau xâm nhập vào xoang mơ thể giun đất Khi tây ăn giun đất, đường tiêu hóa ấu trùng Heterakis giải phóng khỏi giun đất, mang theo đơn bào di chuyển đến manh tràng ký sinh gây bệnh Tác giả cho biết thêm, trứng Heterakis ganillarum tồn - năm đất, ký chủ dự trữ - giun đất, trứng có ấu trùng Heterakis ganillarum tồn năm bị Histomonosis ăn phải giun đất trứng có ấu trùng Heterakis chứa đơn bào H meleagridis Tác giả cho rằng, giun đất ngồi vai trò bảo vệ ấu trùng Heterakis tránh tác động khắc nghiệt mơi trường, giúp Heterakis tránh tác động kẻ thù (ví dụ: nấm) 10 chuồng Nền đất Nền xi măng Tổng khám (con) 40 80 120 (con) 23 (%) 13 32,50 12,50 19,17 Hình 4.4 Biểu đồ Tỷ lệ nhiễm đầu đen loại chuồng Từ kết bảng 4.4 cho thấy: nuôi chuồng đất nhiễm đầu đen với tỷ lệ 32,50 %, cao nhiều so với nuôi chuồng xi măng 12,50% Giải thích khác này, thấy rằng, vấn đề vệ sinh chuồng trại có liên quan mật thiết đến chất liệu làm chuồng Bởi lẽ, nuôi chuồng đất, làm cho khâu vệ sinh chuồng trại khó khăn, đất thường ẩm ướt, bẩn phân thải Nếu đàn có số nhiễm đơn bào H meleagridis, đồng thời lại nhiễm giun kim phân thải có trứng giun kim, trứng giun kim lưu cữu đất, từ dễ dàng bị nhiễm giun kim bị lây nhiễm bệnh đầu đen; đặc biệt, nuôi chuồng đất có lứa trước bị bệnh đầu đen việc loại bỏ hồn toàn mầm bệnh từ giun đất trứng giun kim chuồng khó khăn Chăn ni chuồng xi măng việc thu gom phân đệm lót dễ dàng, việc phun thuốc sát trùng tiêu độc chuồng trại có hiệu Vì vậy, ni kiểu chuồng hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen đàn Từ kết thấy, kiểu chuồng yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nhiễm bệnh đầu đen Trong chăn nuôi không nên trì kiểu chuồng đất 36 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng bị bệnh đầu đen Triệu chứng lâm sàng dấu hiệu trình biến đổi bệnh lý quan tổ chức biểu bên ngoài, bằng phương pháp khám lâm sàng dễ dàng nhận biết Triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa lớn chẩn đốn bệnh Tơi quan sát triệu chứng lâm sàng mắc bệnh đầu đen trại Kết thể qua bảng 4.5 Kết bảng 4.5 cho thấy: tổng số 23 nhiễm bệnh đầu đen, 100% số ủ rũ, lông xù, giảm ăn bỏ ăn, uống nhiều nước; 86,96% gầy, mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt tái xanh, chân khô; 82,61% số sốt 430C; số tiêu chảy, phân loãng màu vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy chiếm 78,26%.; rét run, đứng rụt cổ, rúc đầu vào cánh chiếm 43,48%; 39,13% bị chướng diều đầy Đơn bào H meleagridis xâm nhập vào thể theo máu tới ký sinh gan, gây viêm hoại tử gan Viêm manh tràng kết hợp với viêm gan làm bệnh sốt cao, thân nhiệt lên tới 43 - 44 0C sốt nên uống nước nhiều, giảm ăn, sau bỏ ăn hồn tồn Mặt khác, q trình viêm hoại làm chức gan bị rối loạn: trình lọc thải chất độc máu, khả dự trữ lượng, tổng hợp protein, lipit sản xuất nội tiết giảm Hậu mệt mỏi, chán ăn tiêu chảy Giai đoạn cuối, chức gan bị phá hủy nặng, thể suy kiệt, gầy yếu, thiếu máu, trình vận chuyển O từ phổi đến mô bào CO2 từ mô bào đến phổi giảm, làm cho mào yếm trở nên nhợt nhạt tái xanh, tiêu chảy, phân màu vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy Đồng thời, dinh dưỡng lượng đường tích trữ thể giảm, làm cho đường huyết hạ thấp, thân nhiệt giảm nhanh Lúc này, có biểu rét run, đứng rụt cổ rúc đầu vào cánh tìm chỗ ấm, chỗ có ánh nắng để đứng Cuối hôn mê chết, trước chết thân nhiệt giảm xuống 39 - 380C 37 Bảng 4.5 Triệu chứng lâm sàng nghi nhiễm bệnh đầu đen Số nhiễm (con) 23 Kêt theo dõi Triệu chứng lâm sàng chủ yếu Số (con) Tỷ lệ (%) Ủ rũ, lông xù 23 100 Giảm ăn bỏ ăn, uống nhiều nước 23 100 Sốt 430C - 440C 19 82,61 Gầy, mào tích, da vùng đầu nhợt nhạt tái xanh, chân khô 20 86,96 Rét run, rụt cổ, rúc đầu vào cánh 10 43,48 Diều đầy 39,13 Tiêu chảy phân loãng vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy 18 78,26 Mặt khác, trình viêm hoại làm chức gan bị rối loạn: trình lọc thải chất độc máu, khả dự trữ lượng, tổng hợp protein, lipit sản xuất nội tiết giảm Hậu mệt mỏi, chán ăn tiêu chảy Giai đoạn cuối, chức gan bị phá hủy nặng, thể suy kiệt, gầy yếu, thiếu máu, trình vận chuyển O từ phổi đến mô bào CO2 từ mô bào đến phổi giảm, làm cho mào yếm trở nên nhợt nhạt tái xanh, tiêu chảy, phân màu vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy Đồng thời, dinh dưỡng lượng đường tích trữ thể giảm, làm cho đường huyết hạ thấp, thân nhiệt giảm nhanh Lúc này, có biểu rét run, đứng rụt cổ rúc đầu vào cánh tìm chỗ ấm, chỗ có ánh nắng để đứng Cuối hôn mê chết, trước chết thân nhiệt giảm xuống 39 - 380C Theo kết nghiên cứu thả vườn Nguyễn Hữu Nam cs (2013): bệnh không ạt mà lại lác đác, lẻ tẻ, bị bệnh thường đứng lẻ loi rúc đầu vào nách cánh, tìm chỗ ấm để sưởi, lúc gần chết số có 38 biểu không vững, đứng run rẩy, da chân bị khơ bị bệnh có biểu ủ rũ, giảm ăn, nhiệt độ >430, mào tái, thâm tím xanh đen, ỉa chảy phân loãng vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy, diều đầy thức ăn không tiêu, bệnh thường kéo dài - 25 ngày thường bị chết suy nhược Kết nghiên cứu phù hợp với mô tả Từ kết cho thấy bị bệnh đầu đen, triệu chứng lâm sàng điển hình để sớm chẩn đốn nghi nhiễm bệnh sốt cao, gầy, da vùng đầu mào tích nhợt nhạt tái xanh, chân khơ; tiêu chảy phân lỗng vàng trắng, vàng nâu có lẫn dịch nhầy Kết theo dõi triệu chứng sở để đánh giá tình trạng nghi nhiễm bệnh đầu đen từ phát bệnh sớm để có biện pháp phòng trị bệnh có hiệu cao đàn mắc đầu đen giảm tối thiểu thiệt hại kinh tế người chăn ni 4.1.6 Bệnh tích đại thể mắc bệnh đầu đen Mổ khám phương pháp quan trọng chẩn đoán bệnh thú y Qua mổ khám xác chết mổ khám vật sống nghi bệnh phát biến đổi bất thường quan, phủ tạng để chẩn đốn ngun nhân gây bệnh Vì vậy, chúng tơi mổ khám để xác định bệnh tích đặc trưng bệnh đầu đen Chúng tiến hành mổ khám 23 có triệu chứng lâm sàng đặc trưng nghi nhiễm bệnh, xác định bệnh tích đại thể chủ yếu nhiễm bệnh đầu đen Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Bệnh tích đại thể mắc bệnh đầu đen Số mổ khám (con) Kết theo dõi Bệnh tích đại thể chủ yếu 39 Số (con) Tỷ lệ (%) *Bệnh tích manh tràng - Manh tràng viêm, sưng; niêm mạc manh tràng xuất huyết, hoại tử - Chất chứa lòng manh tràng màu hồng, nhớt đặc qnh - Chất chứa lòng manh tràng đóng kén màu trắng, rắn - Manh tràng có giun kim ký sinh - Manh tràng loét, thủng 23 23 100 100 12 11 52,17 47,83 39,13 17,39 * Bệnh tích gan - Gan sưng, bề mặt có nhiều nốt hoại tử lõm hình hoa cúc - Gan sưng to, xung huyết 17 11 73,91 47,83 26,09 * Bệnh tích quan khác - Thận sưng, xuất huyết - Lách sưng to, mềm nhũn - Viêm phúc mạc 26,09 21,74 8,70 23 Kết bảng 4.6 cho thấy: số 23 có biểu triệu chứng lâm sàng đặc trưng chúng tơi tiến hành mổ khám phát thấy có bệnh tích đại thể đặc trưng bệnh đầu đen Tỷ lệ bệnh tích quan nội tạng khác Cụ thể sau: * Bệnh tích manh tràng: 100% số manh tràng viêm, sưng, niêm mạc manh tràng xuất huyết hoại tử; 52,17% số chất chứa lòng manh tràng màu hồng, nhớt đặc quánh; 47,83% số manh tràng đóng kén rắn chắc, màu trắng trơng giống sâu; có 17,39% số hai manh tràng dính chặt với bị lt, thủng, làm rò rỉ chất chứa vào xoang bụng gây viêm phúc mạc; 39,13% số manh tràng có nhiều giun kim ký sinh * Bệnh tích gan: Có 73,91% số bệnh tích gan Trong 26,09% số gan viêm, sưng, bề mặt gan có nhiều điểm xuất huyết; 40 47,83% số gan sưng gấp - lần so với bình thường, bề mặt có nhiều ổ hoại tử hình hoa cúc, ổ hoại tử có màu trắng xám, lõm giữa, cắt dọc gan, thấy ổ hoại tử có hình nón ngược * Bệnh tích quan khác: Một số quan khác có biến đổi tỷ lệ thấp: 26,09% số thận sưng, xuất huyết; 21,74 % số lách sưng to, mềm nhũn; 8,70% số viêm phúc mạc Theo nghiên cứu Mc Dougald L R (2005), gia cầm bị bệnh đơn bào H meleagridis bệnh tích tập trung chủ yếu gan manh tràng Bệnh tích đại thể bệnh đầu đen chúng tơi mổ khám quan sát phù hợp với nhận xét Như vậy, tổn thương gan manh tràng trình bày bệnh tích đặc trưng Histomonosis Việc mổ khám bệnh tích nghi mắc bệnh giúp cho việc chẩn đoán bệnh xác hơn, từ có biện pháp điều trị kịp thời cho đàn với mổ khám 4.1.7 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen Từ kết chẩn đoán bệnh đầu đen đàn gà, xác định đàn nhiễm bệnh đầu đen, tiến hành điều trị bệnh cho đàn bằng phác đồ trình bày bảng 4.6 để xác định hiệu lực phác đồ Bảng 4.7 Hiệu lực phác đồ điều trị bệnh đầu đen Phác đồ Thuốc điều trị Số điều trị (con) Số khỏi triệu chứng (con) Tỷ lệ (%) 30 26 86,67 30 20 66,67 Sulfamonomethoxine Amovet 50 Para C Bio – Fortec Vita AD3E complex Sulfamonomethoxine Para C 41 Bio – Fortec Vita AD3E complex Kết bảng 4.7 cho thấy: Phác đồ 1: Sử dụng điều trị cho 30 mắc triệu chứng lâm sàng bệnh đầu đen, sau liệu trình điều trị - ngày thấy 26 khỏi bệnh (gà khỏe lại, ăn uống bình thường khơng thấy xuất triệu chứng bệnh) Hiệu điều trị đạt 86,67% Phác đồ 2: Tương tự phác đồ 1, hiệu điều trị phác đồ đạt 66,67% Như vậy, sau trình thử nghiệm phác đồ điều trị cho mắc bệnh đầu đen cho thấy phác đồ hiệu lực điều trị cao nhiều so với phác đồ Từ kết thử nghiệm phác đồ khuyến cáo người chăn nuôi thấy có biểu triệu chứng lâm sàng đưa bảng 4.5 người chăn nuôi nên sử dụng phác đồ để điều trị bệnh cho đàn gà, hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh, đem lại hiệu kinh tế cao 4.1.8 Đề xuất quy trình phòng chống bệnh đầu đen cho Từ kết nghiên cứu đề tài, đề xuất quy trình phòng chống bệnh đầu đen cho gồm nội dung sau: - Diệt đơn bào H meleagridis thể gà: Khi đàn có triệu chứng bệnh tích bệnh đầu phải tiến hành điều trị cho đàn bằng phác đồ gồm: Sulfamonomethoxine (1g/2lít nước/ngày); Amovet 50 (1g/10lít nước/ngày); Para C (1g/2lít nước/ngày); Bio-Fortec(1ml/1lít nước/ ngày); Vita AD3E complex(1g/2-3lít nước/ngày) - Diệt giun kim thể trứng giun kim ngoại cảnh: Đơn bào H meleagridis có sức đề kháng kém, sau theo phân ngoài, đơn bào sống vài phút, vài lâu không 24 tùy theo nhiệt độ không khí Song, đơn bào tồn hàng năm trứng giun kim ký chủ dự trữ giun đất Do đó, để tránh 42 tình trạng môi trường ngoại cảnh bị ô nhiễm trứng giun kim, người chăn nuôi cần thực tốt biện pháp sau: + Tẩy giun cho đàn gà: sử dụng thuốc: fenbendazole, mebendazole, levamisol để tẩy giun kim cho nuôi thịt: tẩy lần đầu lúc - tuần tuổi, lần vào lúc tháng tuổi Cho uống thuốc tẩy giun vào buổi chiều trước lên chuồng, sau dùng thuốc tẩy giun phải nhốt chuồng vòng 20 - 24 để thải phân chuồng, tiện cho việc thu gom phân ủ diệt trứng giun kim + Xử lý phân để diệt trứng giun kim: Thu gom phân, rác đệm lót chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà, trộn thêm tro bếp, phân xanh, cho vào bao buộc kín cho vào hố ủ khoảng tháng để diệt trứng, ấu trùng giun kim đơn bào H meleagridis - Vệ sinh chuồng trại vườn chăn thả gà: + Chuồng ni phải thống mát mùa hè, ấm áp mùa đông; khô ráo, sẽ, mật độ ni thích hợp (10 con/m2) + Ni chuồng có láng xi măng Nền chuồng phải thiết kế kỹ thuật, cao ráo, dễ thoát nước + Rải lớp trấu mùn cưa dày khoảng 10cm lên toàn chuồng trước thả vào nuôi + Thường xuyên quét dọn, vệ sinh khu vực chăn nuôi Thu gom phân để ủ nhằm tiêu diệt trứng giun kim + Chia khu vực chăn nuôi thành nhiều ô, thực nuôi luân phiên ô, tiến hành làm sạch, khử trùng tiêu độc ô chuồng vừa nuôi, để trống chuồng thời gian dài (ít tháng) giúp phòng bệnh có hiệu + Khơng thả vườn vào ngày mưa gió + Hàng tuần cần phun thuốc khử trùng chuồng trại, cuốc xới vườn rắc vôi bột để diệt trứng giun kim - Tăng cường chăm sóc, ni dưỡng đàn gà: 43 + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng gà, đặc biệt tháng tuổi nhằm nâng cao sức đề kháng bệnh tật + Thức ăn nước uống phải vệ sinh sẽ, thiết kế vị trí để cho khơng lây nhiễm phân vào thức ăn, nước uống + Sử dụng thuốc kháng sinh phòng bệnh thường xuyên cho hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh, dùng thuốc Sulfamonomethoxine liều 1g/20kgP/lần/3 ngày 44 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu số đặc điểm bệnh đầu đen Phù Ninh - Phú Thọ, đưa số kết luận sau: 5.1.1 Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen Tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen trại khu - Liên Hoa - Phù Ninh Phú Thọ ni theo hình thức bán chăn thả 19,17% Theo lứa tuổi: từ - tháng tuổi chiếm tỷ lệ cao (31,43%) sau giảm dần Theo tình trạng VSTY: Ở tình trạng VSTY tỷ lệ nhiễm đầu đen cao (31,52%), giảm dần tình trạng VSTY trung bình tốt (15,00%; 6,25%) Tỷ lệ nhiễm đầu đen nuôi chuồng đất cao nuôi chuồng xi măng (27,50% 15,00%) 5.1.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh tích chủ yếu mắc bệnh đầu đen - Triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh mào tích , da vùng đầu nhợt nhạt, tái xanh (86,96%); tiêu chảy phân loãng vàng trắng, vàng nâu lẫn dịch nhầy (78,26%) - Bệnh tích đại thể chủ yếu mắc bệnh đầu đen gan (73,91%) manh tràng (100%) 5.1.3 Biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho - Phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gồm: Sulfamonomethoxine + Amoxicillin + Para C + Bio Fortec + Vita AD3E comlex - Biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà: + Diệt tác nhân gây bệnh (đơn bào H meleagridis) thể + Diệt kí chủ trung gian truyền bệnh (giun đất, giun kim, trứng giun kim) + Vệ sinh chuồng trại vườn chăn thả 45 + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng đàn 5.2 Đề nghị Đề tài nhiều hạn chế kiến thức thân hạn hẹp, số lượng theo dõi chưa nhiều, chưa xét nghiệm mẫu phòng thí nghiệm chúng tơi có đề nghị cần nghiên cứu thêm bệnh đầu đen để có nhìn tổng qt bệnh từ đưa biện pháp phòng trị bệnh đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng trị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu thịt hai tỉnh Vĩnh Long Sóc Trăng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII, số 4, tr 44 – 48 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (giáo trình dùng cho bậc cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Nam, Lê Văn Năm, Nguyễn Vũ Sơn (2013), “Một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Histomonas meleagridis gây thả vườn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XX, số 2, tr 42 - 47 Lê Văn Năm (2010), “Bệnh viêm Gan - Ruột truyền nhiễm gà, bệnh đầu đen, bệnh kén ruột thừa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số tập II Lê Văn Năm (2011), “Bệnh đầu đen tây”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, tr 88 - 91 Lê Đức Quyết, Nguyễn Đức Tân, Lê Hứa Ngọc Lực, Huỳnh Vũ Vỹ, Nguyễn Văn Thoại, Nguyễn Thị Sâm (2009), “Điều tra tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon số tỉnh Nam Trung Bộ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI, số 5, tr 62 - 68 10 Hoàng Thạch (1997), ‘‘Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể bị bệnh cầu trùng’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1) 11 Nguyễn Văn Thiện (2008), Thống kê sinh vật học ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Tài liệu nước 12 AbdulRahman L., Hafez H M (2009), “Susceptibility of different turkey lines to Histomonas meleagridis after experimental infection”, Parasitol Res., 105 (1), pp 113 - 13 Cepicka I., Hamp V., Kulda J (2010), “Critical Taxonomic Revision of Parabasalids with Description of one new Genus and three new Species”, Protist Poult Sci., 161, pp 400 - 433 14 Graybill H W (1921), “The incidence of blackhead and occurrence of Heterakis papillosa in a flock of artificially reared turkeys”, Journal of Experimental Medicine, 33, pp 667 - 673 47 15 Hess M., Grabensteiner E., Liebhart D (2006), “Rapid transmission of the protozoan parasite Histomonas meleagridis in turkeys and specific pathogen free chickens following cloacal infection with a monoeukaryotic culture”, Avian Pathology, 35, pp 280 - 285 16 Horton-Smith C., Long P L (1956), “Furazolidone in the control of Histomoniasis (blackhead) in turkeys”, Journal of Comparative Pathology, 66, pp 22 - 34 17 Huchzermeyer F.W., Sutherland B (1978), “Leucocytozoon smithi in South African Turkeys”, Avian Pathology, (4), pp 645 649 18 Kemp R L., Franson J C (1975), “Transmission of Histomonas meleagridis to domestic fowl by means of earthworms recovered from pheasant yard soil”, Avian Diseases, 19, pp 741 – 744 19 Liebhart D., Weissenbock H., Hess M (2006), “In-situ hybridization for the detection and identification of Histomonas meleagridis in tissues”, J Comp Pathol., 135, pp 237 - 242 20 Lund E E (1960), “Factors influencing the survival of Heterakis and Histomonas on soil”, J Parasitol, 46, pp 38.a 21 Mc Dougald L R., Fuller L (2005), “Blackhead disease in turkeys: direct transmission of Histomonas meleagridis from bird to bird in a laboratory model”, Avian Dis., 49 (3), pp 328 - 331 22 Mc Dougald L R., Abraham M., Beckstead R B (2012), “An outbreak of blackhead disease (Histomonas meleagridis) in farmreared bobwhite quail (Colinus virginianus)”, Avian Dis., pp 754 - 756 23 Morii T., Massui T., Iijima T., Fiotnaoa F (1984), “Infectivity of Leucocytozoon caulleryi sporozoites developed in vitro and in vivo”, International Journal for Parasitology, 14 (2), pp 135 – 139 24 Norton R A., Clark F D., Beasley J N (1999), “An outbreak of Histomoniasis in turkeys infected with a moderate level of Ascaridia dissimilis but no Heterakis ganillarum”, Avian Diseases, 43, pp 342 - 348 48 25 Sentíes-Cué G., Chin R P., Shivaprasad H L (2009), “Systemic Histomoniasis associated with high mortality and unusual lesions in the bursa of Fabricius, kidneys, and lungs in commercial turkeys”, Avian Dis., 53 (2), pp 231 - 238 26 Smith T (1895), An infectious disease among turkeys caused by protozoa (infectious entero-hepatitis), Bulletin of the United States Department of Agriculture 27 Tyzzer E E (1920), “The flagellate character and reclassification of the parasite producing "blackhead" in turkeys-Histomonas (gen nov.) melelagridis (Smith)”, J Parasitol, 6, pp 124 - 131 28 Zaragatzki E., Hess M., Grabensteiner E., Abdel-Ghaffar F., AlRasheid K A and Mehlhorn H (2010), “Light and transmission electron microscopic studies on the encystation of Histomonas meleagridis”, Parasitol Res., 106 (4), pp 977 - 983 49 ... Nghiên cứu số đặc điểm bệnh đầu đen gà Phù Ninh-Phú Thọ biện pháp phòng trị 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà - Xác định triệu chứng lâm sàng bệnh tích gà mắc bệnh đầu. .. điều trị bệnh đầu đen cho gà - Đề xuất biện pháp phòng bệnh đầu đen cho gà 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu tỷ lệ nhiễm bệnh đầu đen gà Chúng theo dõi trại gà khu - Liên Hoa - Phù Ninh,... có bệnh tích điển hình Ghi nhật ký kết biến đổi gà mổ khám 3.3.3 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh đầu đen cho gà 3.3.3.1 Phương pháp nghiên cứu biện pháp trị bệnh đầu đen cho gà

Ngày đăng: 13/12/2018, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • - Chẩn đoán lâm sàng

    • Bệnh tích đại thể chủ yếu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan