ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, khi tình trạng công nghiệp hóa ngày càng nhanh, môi trường càng ngày càng bị ô nhiễm dẫn đến sự gia tăng đáng kể các bệnh ung thư trong đó có ung thư da. Ung thư da là các loại u ác tính khác nhau xuất phát từ da hoặc các thành phần phụ của da. Trong các loại ung thư da, ba loại hay gặp nhất là ung thư biểu mô tế bào đáy (BCC/Basal cell carcinoma), ung thư da biểu mô tế bào vảy hay ung thư da biểu mô tế bào gai (SCC/Squamous cell carcinoma) và ung thư tế bào hắc tố (Melanoma). Ung thư da biểu mô vảy (UTDBMV) là loại ung thư da thâm nhiễm tiên phát, xuất phát từ tế bào sừng của da hay niêm mạc và thường xuất hiện trên một thương tổn tiền ung thư như dầy sừng ánh sáng, bạch sản hay các sẹo bỏng trước đó [1]. Ung thư da biểu mô vảy chiếm khoảng 20% các ung thư da và đứng thứ 2 sau ung thư biểu mô tế bào đáy. Mặc dù ít gặp hơn nhưng ung thư da biểu mô vảy lại nguy hiểm hơn nhiều so với ung thư biểu mô đáy vì nguy cơ tái phát và di căn hạch, di căn nội tạng, đồng thời chiếm đa số các ca tử vong hàng năm do ung thư da không phải ung thư hắc tố gây nên [2]. Trong nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ UTDBMV ngày càng tăng, lên đến 253% ở nam và 350% ở nữ trong khoảng từ năm 1979/1980 đến 1993/1994 theo nghiên cứu của Hao Wang và cộng sự tại New Hampshire USA [3]. Các yếu tố nguy cơ của UTDBMV cũng được nhiều nghiên cứu đề cập tới. Yếu tố được đề cập nhiều nhất là ánh sáng mặt trời, các tia cực tím (ultraviolet-UV). Thực tế, người ta thấy tỷ lệ gặp UTDBMV ở vùng da hở tiếp xúc ánh sáng mặt trời như mặt, mu tay, cẳng tay là rất cao chiếm trên 80%[4],[5],[6]. Các thương tổn da có từ trước như dầy sừng ánh sáng, loét mạn tính, sẹo bỏng cũng làm tăng nguy cơ mắc ung thư da [2],[7]. Ngoài ra các yếu tố nguy cơ khác như vi rút gây sùi ở người (HPV), viêm nhiễm mạn tính hoặc các thương tổn mạn tính, viêm da do tia xạ, nhiễm độc một số kim loại nặng như arsenic, cơ địa bệnh nhân trong một số bệnh da do gen như khô da sắc tố… cũng dễ mắc ung thư da nói chung và ung thư da biểu mô vảy nói riêng [2][7]. Loại da cũng góp phần làm tăng nguy cơ bị UTDBMV với tỷ lệ tăng gấp đôi ở những người có da sáng màu. Bỏng nắng khi còn trẻ trước 15 tuổi cũng làm tăng tỉ lệ ung thư da biểu mô vảy [8]. Điều trị UTDBMV chủ yếu hiện nay là phẫu thuật cắt bỏ khối u. Phẫu thuật hạch được chỉ định trong một số trường hợp nghi ngờ. Điều trị tia xạ và hóa chất hỗ trợ cho phẫu thuật và dự phòng tái phát, di căn. Các phương pháp khác ít dùng hơn như quang hóa trị liệu, phá hủy khối u bằng laser CO2, plasma, hoặc điều trị bằng nitơ lạnh vì giá thành đắt hoặc không kiểm soát được giới hạn thương tổn… Ở Việt Nam cũng đã có một số nghiên cứu về ung thư da biểu mô vảy nhưng các nghiên cứu này chỉ chú trọng một vấn đề nhất định như dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị, các yếu tố tiên lượng, di căn hạch...vv [9][10][11] mà chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như các yếu tố nguy cơ và điều trị bệnh ung thư da biểu mô vảy. Để đáp ứng yêu cầu này, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan và kết quả điều trị ung thư da tế bào vảy bằng phẫu thuật” nhằm đạt được các mục tiêu sau: 1) Khảo sát một số yếu tố liên quan ung thư da tế bào vảy. 2) Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của ung thư da tế bào vảy. 3) Đánh giá kết quả của các phương pháp điều trị ung thư da tế bào vảy bằng phẫu thuật,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÁI HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DA TẾ BÀO VẢY BẰNG PHẪU THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÁI HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DA TẾ BÀO VẢY BẰNG PHẪU THUẬT Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62720152 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thường TS Nguyễn Sỹ Hóa HÀ NỘI – 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 5-ALA : 5-aminolevulinic acid ASMT : Ánh sáng mặt trời AJCC : American Joint Committee on cancer BCC : Basal cell carcinoma BN : Bệnh nhân DNA : deoxyribonucleic acid DRC : DNA repair capacity (khả sửa chữa DNA) HPV : Human Papiloma Virus IL : interleukin KA : Keratoacanthoma M : Metastasis MAL : Methyl aminolevulinate MBH : Mô bệnh học MOSH : Microscopically Oriented Histographic Surgery MRI : Magnetic resonance imaging N : Node NST : Nhiễm sắc thể PCR : Polymerase Chain Reaction PDT : Photodynamic Therapy PET/CT : Positron Emission Tomography/computer tomography ROS : Reactive Oxygen Species (oxy phản ứng) RNS : Reactive Nitrogen Species (Nitơ phản ứng) SC : Stem cell SP : Spinous layer cell TA : Transient amplifying T : Tumor UT : Ung thư UTBM : Ung thư biểu mô UTDBMV : Ung thư da biểu mô vảy UVA : UltraViolet A UVB : UltraViolet B UVC : UltraViolet C DANH MỤC BẢNG Danh mục bảng Trang Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi bệnh nhân UTDBMV 43 Bảng 3.2: Phân bố tuổi, giới bệnh nhân UTDBMV 44 Bảng 3.3: Liên quan nhóm tuổi giới với giai đoạn bệnh 45 Bảng 3.4: Liên quan giới kích thước thương tổn 45 Bảng 3.5: Phân bố nghề nghiệp bệnh nhân UTDBMV 46 Bảng 3.6: Liên quan nghề với tính chất thương tổn 46 Bảng 3.7: Liên quan đến ánh nắng mặt trời 47 Bảng 3.8: Liên quan ánh sáng mặt trời vị trí thương tổn 47 Bảng 3.9: Mối liên quan hút thuốc/ăn trầu ung thư da 48 Bảng 3.10: Mối liên quan hút thuốc/ăn trầu ung thư vùng môi 49 Bảng 3.11: Mối liên quan tiếp xúc với hóa chất ung thư 50 Bảng 3.12: Các thương tổn da có trước 50 Bảng 3.13: Liên quan đến thương tổn da trước giai đoạn bệnh 51 Bảng 3.14: Liên quan thương tổn da trước với thể bệnh 52 Bảng 3.15: Liên quan thương tổn da trước với thể mơ bệnh học 53 Bảng 3.16: Tình hình nhiễm HPV 53 Bảng 3.17: Liên quan HPV thể bệnh 54 Bảng 3.18: Phân tích mối liên quan số yếu tố nguy với ung thư da 55 Bảng 3.19: Lý vào viện 57 Bảng 3.20: Vị trí số lượng thương tổn 58 Bảng 3.21: Kích thước tổn thương (đường kính lớn nhất) 58 Bảng 3.22: Kích thước số lượng thương tổn đầu mặt cổ 59 Bảng 3.23: Kích thước số lượng thương tổn thân 59 Bảng 3.24: Kích thước số lượng thương tổn chi 59 Bảng 3.25: Thể bệnh 60 Bảng 3.26: Biểu dãn mạch theo thể 61 Bảng 3.27: Đặc điểm thâm nhiễm 61 Bảng 3.28: Đặc tính loét thâm nhiễm thương tổn 62 Bảng 3.29: Loại tế bào viêm thương tổn 63 Bảng 3.30: Thể mô bệnh học 64 Bảng 3.31: Mức độ xâm lấn thương tổn 65 Bảng 3.32: Đặc điểm mô bệnh học khác 65 Bảng 3.33: Phương pháp phẫu thuật 66 Bảng 3.34: Phương pháp phẫu thuật theo vị trí 66 Bảng 3.35: Phương pháp phẫu thuật theo kích thước thương tổn 67 Bảng 3.36: Phương pháp che phủ ổ khuyết 67 Bảng 3.37: Phương pháp che phủ ổ khuyết theo vị trí 68 Bảng 3.38: Phương pháp che phủ khuyết da theo kích thước 68 Bảng 3.39: Nạo vét hạch phẫu thuật 69 Bảng 3.40: Tình trạng sẹo sau phẫu thuật 70 Bảng 3.41: Biến chứng sau phẫu thuật 70 Bảng 3.42: Tỷ lệ di tái phát 71 Bảng 3.43: Thời gian theo dõi 72 Bảng 3.44 Nguyên nhân tử vong 72 Bảng 3.45: Tử vong theo dõi phương pháp điều trị 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới Biểu đồ 3.2: Phân bố loại da bệnh nhân Biểu đồ 3.3: Thời gian xuất thương tổn ung thư Biểu đồ 3.4: Giai đoạn bệnh Biểu đồ 3.5: Biểu dãn mạch thương tổn Biểu 3.6: Đặc điểm loét thương tổn Biểu đồ 3.7: Xâm nhập tế bào viêm thương tổn Biểu đồ 3.8: Độ biệt hóa Biểu đồ 3.9: Thời gian hậu phẫu Biểu đồ 3.10: Thời gian tái phát Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ sống sót chung Biểu đồ 3.12: Tỷ lệ sống sót theo phương pháp Trang 43 56 56 57 60 62 63 64 69 72 74 75 DANH MỤC ẢNH Danh mục biểu đồ Ảnh 1.1 UTDBMV thể ly gai Ảnh 1.2 UTDBMV thể tế bào hình thoi Ảnh 1.3 UTDBMV thể sùi Ảnh 1.4 UTDBMV thể tuyến Ảnh 2.1 Đánh dấu ranh giới thương tổn ranh giới cắt lớp Moh Ảnh 2.2 Đánh dấu bờ mảnh Mohs mầu Trang 16 16 17 18 34 35 146 99 Armstrong BK, Kricker A (2001), The epidemiology of UVinduced skin cancer, J Photochem Photobiol B, Biol 63(1–3):8– 18 100 Gallagher RP, Hill GB, Bajdik CD, et al (1995): Sunlight exposure, pigmentation factors, and risk of nonmelanocytic skin cancer II Squamous cell carcinoma Arch Dermatol 131 (2): 164-169 101 Godar DE (2005) UV doses worldwide Photochem Photobiol, 81,736–49 102 Rogers HW, Weinstock MA, Harris AR, Hinckley MR et al (2010), Incidence estimate of nonmelanoma skin cancer in the United States, Arch Dermatol;146 (3): 283-7 103 Revenga Arranz F, Paricio Rubio JF, Mar Vazquez Salvado M, del Villar Sordo V (2004) Dercriptive epidemiology of basal cell carcinoma and cutaneous squamous cell carcinoma in Soria (North-Easrern Spain) 1998-2000: a Hospital-based survey J Eur Acad Dermatol Venereol;18 137-141 104 Levitt, N.C., Hickson, I.D., (2002) Caretaker tumour suppressor genes that defend genome integrity Trends Mol Med 8,179-186 105 Harris RB, Alberts DS (2004) Strategies for skin cancer prevention Int J Dermatol 43, 243–51 106 Gambichler T1, Altmeyer P, Hoffmann K (2002), Role of clothes in sun protection Recent Results Cancer Res., 160:1525 107 Johnson TM, Rowe DE, Nelson BR, Swanson NA (1992), Squamous cell carcinoma of the skin (excluding lip and oral mucosa), J Am Acad Dermatol, (26), 467-484 147 108 Murad Alam, Désirée Ratner, (2001), Cutaneous squamouscell carcinomas, N Engl J Med, 344, (13), 975-983 109 Halliday GM (2005), Inflammation, gene mutation and photoimmunosuppression in response to UVR-induced oxidative damage contribute to photocarcinogenesis Mutat Res, 571, 107–20 110 Inal ME, Kahramant A, Kökent T (2001) Beneficial effects of quercetin on oxidative stress induced by ultraviolet A Clin Exp Dermatol, 26, 536–539 111 Penelope McBride, Catherine M Olsen, and Adèle C Green, (2011), Tobacco Smoking and Cutaneous Squamous Cell Carcinoma: A 16 -Year Longitudinal Population-Based Study, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev.; 20(8): 1778–1783 112 Grodstein F, Speizer FE, Hunter DJ (1995), A prospective study of incident squamous cell carcinoma of the skin in the Nurses Health Study J Natl Cancer Inst; 87: 1061-6 113 Aubry F, MacGibbon B (1985), Risk factors of squamous cell carcinoma of the skin Cancer; 55: 907-11 114 Ling-Ling Hsieh, Pei-Feng Wang et al (2001), Characteristcs of mutations in the p53 gene in oral squamous cell carcinoma associated with betel quid chewing and cigarette smoking in Taiwanese Carcinogenesis, 22 (9): 1497 – 1503 115 Stefano Petti, Mohd Masood, Crispian Scully (2013, The Magnitude of Tobacco Smoking-Betel Quid Chewing-Alcohol Drinking Interaction Effect on Oral Cancer in South-East Asia A Meta-Analysis of Observational Studies PLoS ONE, (11) e78999 148 116 Frances Pascher, Brooklyn, Jack Wolf, (1952), Cutaneous sequelae following treatment of bronchial asthma with inorganic arsenic, report of two cases , JAMA.; 148(9), 734736 117 Sai Siong Wong et al (1998), Cutaneous manifestations of chronic arsenicism: Review of seventeen cases, J Am Acad Dermatol.; 38,179-85 118 Linda Lee and Gwyn Bebb, (2005), A Case of Bowen’s Disease and Small-Cell Lung Carcinoma: Long-Term Consequences of Chronic Arsenic Exposure in Chinese Traditional Medicine, Environ Health Perspect, 113(2) , 207–210 119 Joon Seok et al, (2015), Squamous Cell Carcinoma and Multiple Bowen’s Disease in a Patient with a History of Consumption of Traditional Chinese Herbal Balls, Case Rep Dermatol.;7, 151–155 120 Shu Yeh, S.W How, C S Lin, (1968) Arsenical cancer of skin: Histologic Study with Special Reference to Bowen’s Disease, Cancer, (21), 312-339 121 Guo X, Fujino Y, Ye X, et al (2006): Association between multilevel inorganic arsenic exposure from drinking water and skin lesions in China Int J Environ Res Public Health (3), 262267 122 Col M, Col C, Soran A, et al (1999), Arsenic related Bowen’s disease, palmar keratosis, and skin cancer Environ Health Perspect.;107(8):687–689 123 W Tulvatana, P Bhattarakosol, L Sansopha, et al (2003), Risk factors for conjunctival squamous cell neoplasia: a matched case-control study, Br J Ophthalmol; 87: 396–398 149 124 Tang, L and Wang, K (2016), Chronic Inflammation in Skin Malignancies Journal of Molecular Signaling,11: 2, pp. 1–13, DOI:http://dx.doi.org/10.5334/1750-2187-11-2 125 Lindelof B, Krynitz B, Granath F, et al (2008), Burn injuries and skin cancer: a population-based cohort study Acta Derm Venereol.; 88:20–22 [PubMed: 18176744] 126 Mellemkjaer L, Holmich LR, Gridley G, et al (2006), Risks for skin and other cancers up to 25 years after burn injuries Epidemiology.; 17:668–673 [PubMed: 17028504] 127 Edwards MJ, Hirsch RM, Broadwater JR (1989), Squamous cell carcinoma arising in previously burned or irradiated skin, Arch Surg; (124), 115-117 128 Maryam M Asgari et al, (2016), Malignancy rates in a large cohort of patients with systemically treated psoriasis in a managed care population, J Am Acad Dermatol ;76(4), 632-638 129 M Kamaria (2014), Eruptive cutaneous squamous cell carcinoma and psoriasis: response to cetuximab, Clinical and Experimental Dermatology, 39, 604–607 130 Jensen P, Hansen S, Moller B, Leivestad T, Pfefer P, Geiran O, et al (1999), Skin cancer in kidney and heart transplant recipients and different long-term immunosuppressive therapy regimens J Am Acad Dermatol; 40: 177-86 131 Cleaver JE (2000), Common pathways for ultraviolet skin carcinogenesis in the repair and replication defective groups of xeroderma pigmentosum J Dermatol Sei 23, 1-11 132 Giglia-Mari G, Sarasin A (2003) TP53 mutations in human skin cancers Hum Mutat: 21: 217–228 150 133 Eliezri YD, Silverstein SJ, Nuovo GJ (1990) Occurrence of human papillomavirus type 16 DNA in cutaneous squamous and basal cell neoplasms J Am Acad Dermatol., 23: 836–842 134 Forslund O, Nordin P, Andersson K, et al (1997) DNA analysis indicates patient-specific human papillomavirus type 16 strains in Bowen’s disease on fingers and in archival samples from genital dysplasia Br J Dermatol., 136: 678–682 135 Linda Struijk et al, (2006) Markers of Cutaneous Human Papillomavirus Infection in Individuals with Tumor-Free Skin, Actinic Keratoses, and Squamous Cell Carcinoma, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev; 15(3): 529 – 535 136 Judy Cheng et al (2015), History of Allergy and Atopic Dermatitis in Relation to Squamous Cell and Basal Cell Carcinoma of the Skin, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev., 24(4): 749–754 137 Joseph L Wiemels et al (2011), Risk of Squamous Cell Carcinoma of the Skin in Relation to IgE: A Nested CaseControl Study, Cancer Epidemiol Biomarkers Prev, 20(11): 2377–2383 138 Igal Leibovitch et al (2005), Cutaneous squamous cell carcinoma treated with Mohs micrographic surgery in Australia II Perineural invasion, J Am Acad Dermatol, 53:261266 139 A Moretti et al (2011), Surgical management of lip cancer, ACTA Otorhinolaryngologica Italica, 31:5-10 140 David D Weedon et all (2010), Squamous Cell Carcinoma Arising in Keratoacanthoma: A Neglected Phenomenon in the Elderly, Am J Dermatopathol , 32: 423–426 151 141 Cox NH (1994), Body site distribution of Bowen’s disease Br J Dermatol , 130: 714–16 142 Cox NH, Eedy DJ, Morton CA (2007), Guidelines for management of Bowen’s disease, Br J Dermatol., 156: 11–21 143 Igal Leibovitch et al (2005), Cutaneous squamous carcinoma in situ (Bowen’s disease): Treatment with Mohs micrographic surgery, J Am Acad Dermatol, 52: 997-1002 144 Carolina Barbosa de Sousa Padilha et al (2016), Subungual squamous cell carcinoma, An Bras Dermatol.,., 91(6):817-9 145 Ana Batalla et al (2014), Subungual Squamous Cell Carcinoma: A Case Series, Indian J Dermatol., 59(4): 352–354 146 Zalaudek et al (2012), Dermatoscopy of facial actinic keratosis, intraepidermal carcinoma, and invasive squamous cell carcinoma: A progression model, J Am Acad Dermatol., 66: 589-597 147 Vinicius de Lima Vazquez et al (2008), Prognostic factors for lymph node metastasis from advanced squamous cell carcinoma of the skin of the trunk and extremities, World Journal of Surgical Oncology, 6:73, 1-6 148 Luiza Vasconcelos et al (2014), Invasive head and neck cutaneous squamous cell carcinoma: clinical and histopathological characteristics, frequency of local recurrence and metastasis, An Bras Dermatol., 89(4), 562-568 149 Lowe D, Fletcher CDM, Shaw MP et al (2004) Eosinophil infiltration in keratoacanthoma and squamous cell carcinoma of the skin Histopathology, 8, 619–625 152 150 Basil S Cherpelis, Christine Marcusen, and Pearon G Lang(2002), Prognostic Factors for Metastasis in Squamous Cell Carcinoma of the Skin, Dermatol Surg., 28, 268–273 151 Brodland D.G., Zitelli J.A (1992) Surgical margins for excision of primary cutaneous squamous cell carcinoma J Am Acad Dermatol., 27(2 Part 1), 241-248 152 Kay D B et al (2008) Analysis of risk factors determining prognosis of cutaneous squamous-cell carcinoma: a prospective study Lancet Oncol., 9, 713–720 153 Phạm Hùng Cường cộng (2005), Ung thư da: dịch tễ học, chẩn đốn điều trị, Tạp chí thơng tin Y dược, số chuyên để ung thư phần mềm, ung thư da bệnh lý da, 57-63 154 Lê Tuấn Hùng, (1999), Nhận xét điều trị phẫu thuật 109 bệnh nhân ung thư da vùng đầu mặt cổ bệnh viện K Hà Nội từ năm 1998 đến 8/1999 (khơng kể ung thư hắc tớ) Tạp chí thơng tin Y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, 131 -133 155 Bùi Xuân Trường, Trần Văn Thiệp, Phó Đức Mẫn, (1999), Chẩn đoán điều trị phẫu thuật ung thư da vùng đầu cổ Tạp chí thơng tin Y dược, số đặc biệt chuyên đề ung thư, 122-128 156 Lê Tuấn Hùng, (1999), Đánh giá phương pháp tạo hình quay vạt da có chân ni phương pháp tạo hình vá da rời điều trị ung thư da vùng đầu mặt cổ bệnh viện K Hà Nội từ năm 1998 đến năm 1999 Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II Trường Đại học Y Hà Nội 157 Bùi Quang Tuyến, Nguyễn Huy Thọ, Nguyễn Quang Đức, (2009), Sử dụng tổ chức chỗ điều trị ung thư da vùng đầu mặt cổ Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 4(2), 102-107 153 158 Trần văn thiệp cộng (2005), Điều trị ung thư da đầu, Tạp chí thơng tin Y dược, số chuyên để ung thư phần mềm, ung thư da bệnh lý da, 53-56 159 M G Joseph et al, (1992), Squamous cell carcinoma of the skin of the trunk and limbs: The incidence of metastases and their outcome, Ausr N.Z J Surg ,62, 697-701 160 Alexander Stratigos et al (2015), Diagnosis and treatment of invasive squamous cell carcinoma of the skin: European consensus-based interdisciplinary guideline, Eur J Cancer ; 51(14), 1989-2007 161 Goepfert H et al (1984), Perineural invasion in squamous cell skin carcinoma of the head and neck Am J Surg; 148, 542– 547 162 Ross AS, Schmults CD (2006), Sentinel lymph node biopsy in cutaneous squamous cell carcinoma: a systematic review of the English literature Dermatol Surg., 32(11):1309-1321 163 Gary L Clayman, J Jack Lee, et al (2005), Mortality Risk From Squamous Cell Skin Cancer, J Clin Oncol , 23:759-765 164 Trude E Robsahm et al (2015), Cutaneous squamous cell carcinoma in norway 1963–2011:increasing incidence and stable mortality, Cancer Medicine, 4(3):472–480 165 Kristina A Holmkvist (1998), Squamous cell carcinoma of the lip treated with Mohs micrographic surgery: Outcome at years, J Am Acad Dermatol 38:960-966 166 Melissa Pugliano Mauro et al, (2010), Mohs Surgery Is Effective for High-Risk Cutaneous Squamous Cell Carcinoma, Dermatol Surg ; 36:1544–1553 154 155 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ung thư biểu mơ vảy điển hình Ung thư biểu mơ vảy biệt hóa (Lê Văn T.) Ung thư biểu mơ vảy quanh móng Ung thư biểu mơ vảy quanh móng (Lê Thị H.) Ung thư biểu mô vảy quanh miệng Ung thư biểu mô vảy quanh miệng (Nguyễn Thị M.) 156 Loét Marjolin Loét Marjolin (Nguyễn Văn L.) Ung thư biểu mô vảy chỗ Keratoacanthoma bệnh nhân khô da sắc tố (Bùi Thị D.) Bowen dày sừng ánh sáng (Nguyễn Duy V.) 157 Di hạch Di hạch bệnh nhân ung thư biểu mô vảy lưng (Vũ Xuân C.) Kết điều trị: Ung thư biểu mô vảy quanh miệng (Kiều Thị V.) trước, phẫu thuật sau phẫu thuật tháng Keratoacanthoma trước, phẫu thuật Mohs sau tháng (Trần Danh Đ.) 158 UTDBMV đầu trước sau phẫu thuật (Tô Xuân T.) fffd Ảnh trước phẫu thuật sau phẫu thuật tháng, năm (Vũ Văn B…) 159 Ảnh trước phẫu thuật, sau phẫu thuật tuần bị hoại tử đầu xa vạt sau phẫu thuật năm liền sẹo tớt, “tai chó” gồ nhẹ (bệnh nhân Chu Huy T…) Ảnh trước- sau phẫu thuật năm sẹo tớt gồ ghề nhẹ (Đồn Văn Kh 80 tuổi) 160 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THÁI HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, YẾU TỐ LIÊN QUAN VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DA TẾ BÀO VẢY BẰNG PHẪU THUẬT Chuyên... trị ung thư da tế bào vảy phẫu thuật nhằm đạt mục tiêu sau: 1) Khảo sát số yếu tố liên quan ung thư da tế bào vảy 2) Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ung thư da tế bào vảy 3) Đánh giá kết. .. đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy điều trị bệnh ung thư da biểu mô vảy Để đáp ứng yêu cầu này, thực đề tài Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan kết điều trị