Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên gà Hyline Brown nuôi tại Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ và phác đồ điều trị

55 265 2
Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên gà Hyline Brown nuôi tại Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ và phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi nước ta đã có những thay đổi đáng kể và góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển của ngành nông nghiệp, nâng cao mức sống cho người dân ở nông thôn cũng như thành thị. Chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp ở nước ta ngày càng phát triển, cung cấp thực phẩm cho mỗi bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình, cung cấp thực phẩm cho trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của đàn gà thì tình hình dịch bệnh diễn biến ngày càng phức tạp trong đó có bệnh cầu trùng. Bệnh thường xuyên xảy ra và gây thiệt hại nghiêm trọng về kinh tế ở các trang trại nuôi gà theo hướng công nghiệp với mật độ cao. Loại kí sinh trùng này phát triển trong đường ruột nặng thì gây chết và nhẹ gây ra những tổn thương mô, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng, tăng tính mẫn cảm với các bệnh khác. Theo Dương Công Thuận (1995) 18 bệnh cầu trùng còn làm tăng chi phí trong chăn nuôi. Theo Lê Văn Năm (2003) 11 ở Việt Nam, bệnh đã và đang gây thiệt hại nhiều về kinh tế cho người chăn nuôi do gây chết cao ở gà con (30100%), giảm sản lượng trứng ở gà đẻ (2040%), giảm tốc độ lớn của gà, tiêu tốn thêm chi phí thức ăn, chuồng trại. Đặc biệt nước ta hiện nay đã và đang nhập các giống gà ngoại, các gà giống siêu thịt và siêu trứng để đưa vào sản xuất. Trong đó có giống gà Hyline Brown là một trong những giống gà chuyên trứng cao sản và là loại gà đẻ trứng ổn định nhất trên thế giới đang được nuôi rất phổ biến ở các trại công nghiệp. Giống gà này đã được công ty TNHH ĐTK lựa chọn cho sản xuất trứng. Một công ty với năng suất trứng lên đến 500.000 quảngày, gà được nuôi theo trại khép kín nhưng cũng không tránh khỏi việc gà mắc bệnh cầu trùng vì gà nuôi quy mô lớn, quy mô công nghiệp không có sân chơi nên rất mẫn cảm với các mầm bệnh. Khi gà bị mắc bệnh cầu trùng sẽ gây chết, giảm tỷ lệ đẻ là nguyên nhân làm cho giá thành sản xuất cao và ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty. Tuy nhiên các nghiên cứu về bệnh cầu trùng trên giống gà Hyline Brown ở trong nước chưa nhiều và công ty TNHH ĐTK còn rất rất ít. Vì vậy, để góp phần hạn chế tác hại của bệnh cầu trùng gây ra trên đàn gà, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ và cường độ nhiễm cầu trùng trên gà Hyline Brown nuôi tại Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ và phác đồ điều trị”

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học .2 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .3 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm 2.1.2 Đặc tính chung bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm 2.1.3 Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà 2.1.4 Vòng đời cầu trùng gà .10 2.1.5 Dịch tễ học bệnh cầu trùng gà 11 2.1.6 Bệnh lý lâm sàng .13 2.1.7 Phương pháp chẩn đoán bệnh cầu trùng gà .19 2.1.8 Phòng trị bệnh cầu trùng gà .20 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 24 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 28 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng nghiên cứu 30 ii 3.2 Phạm vi nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu 30 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu phân .30 3.4.2 Phương pháp kiểm tra mẫu phân .30 3.4.3 Phương pháp đánh giá cường độ nhiễm cầu trùng 31 3.4.4 Phương pháp theo dõi biểu triệu chứng lâm sàng 32 3.4.5 Phương pháp mổ khám xác định bệnh tích 32 3.4.6 Phương pháp cạo niêm mạc đường tiêu hóa 33 3.4.7 Phác đồ điều trị bệnh cầu trùng .34 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 35 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi .36 4.2 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh cầu trùng 38 4.3 Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi 39 4.4 Bệnh tích gà mắc cầu trùng 41 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo niêm mạc đường tiêu hóa 42 4.6 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà 44 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi .37 Bảng 4.2 Triệu chứng lâm sàng gà bị nhiễm bệnh cầu trùng 38 Bảng 4.3 Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi 39 Bảng 4.4 Bệnh tích gà mắc cầu trùng 41 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo niêm mạc đường tiêu hóa .43 Bảng 4.6 Tỷ lệ xuất nỗn nang cầu trùng sau kết thúc liệu trình điều trị .44 iv v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ chu kỳ sinh học phát triển cầu trùng 11 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi .37 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ gà chết cầu trùng theo lứa tuổi 40 Hình 4.3 Bệnh tích gà mắc cầu trùng .42 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo niêm mạc đường tiêu hóa 44 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ xuất noãn ngang cầu trùng sau kết thúc liệu trình điều trị .45 vi Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần ngành chăn ni nước ta có thay đổi đáng kể góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển ngành nơng nghiệp, nâng cao mức sống cho người dân nông thôn thành thị Chăn nuôi gà theo hướng công nghiệp nước ta ngày phát triển, cung cấp thực phẩm cho bữa ăn ngày gia đình, cung cấp thực phẩm cho nước xuất Tuy nhiên với phát triển đàn gà tình hình dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp có bệnh cầu trùng Bệnh thường xuyên xảy gây thiệt hại nghiêm trọng kinh tế trang trại nuôi gà theo hướng công nghiệp với mật độ cao Loại kí sinh trùng phát triển đường ruột nặng gây chết nhẹ gây tổn thương mô, ảnh hưởng đến việc tiêu hóa hấp thu dinh dưỡng, tăng tính mẫn cảm với bệnh khác Theo Dương Công Thuận (1995) [18 ] bệnh cầu trùng làm tăng chi phí chăn ni Theo Lê Văn Năm (2003) [11] Việt Nam, bệnh gây thiệt hại nhiều kinh tế cho người chăn nuôi gây chết cao gà (30-100%), giảm sản lượng trứng gà đẻ (20-40%), giảm tốc độ lớn gà, tiêu tốn thêm chi phí thức ăn, chuồng trại Đặc biệt nước ta nhập giống gà ngoại, gà giống siêu thịt siêu trứng để đưa vào sản xuất Trong có giống gà Hyline Brown giống gà chuyên trứng cao sản loại gà đẻ trứng ổn định giới nuôi phổ biến trại công nghiệp Giống gà công ty TNHH ĐTK lựa chọn cho sản xuất trứng Một công ty với suất trứng lên đến 500.000 quả/ngày, gà ni theo trại khép kín không tránh khỏi việc gà mắc bệnh cầu trùng gà ni quy mơ lớn, quy mơ cơng nghiệp khơng có sân chơi nên mẫn cảm với mầm bệnh Khi gà bị mắc bệnh cầu trùng gây chết, giảm tỷ lệ đẻ nguyên nhân làm cho giá thành sản xuất cao ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty Tuy nhiên nghiên cứu bệnh cầu trùng giống gà Hyline Brown nước chưa nhiều công ty TNHH ĐTK cịn rất Vì vậy, để góp phần hạn chế tác hại bệnh cầu trùng gây đàn gà, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Hyline Brown nuôi Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ phác đồ điều trị” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm bệnh cầu trùng gà Hyline Brown nuôi công ty TNHH ĐTK - Xác định mức độ ảnh hưởng lứa tuổi tới tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà nuôi công ty TNHH ĐTK - Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cầu trùng mang lại hiệu kinh tế cao 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết đề tài thông tin khoa học tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Hyline Brown nuôi công ty TNHH ĐTK - Kết đề tài tài liệu tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu công ty TNHH ĐTK 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài nghiên cứu xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà từ đưa phác đồ điều trị nhằm giảm tỷ lệ chết thiệt hại bệnh cầu trùng, góp phần nâng cao hiệu kinh tế Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất gia cầm Gia cầm có nguồn gốc từ chim hoang dại Gia cầm có xương xốp nhẹ thân phủ lơng vũ, chi trước biến thành cánh để bay, đẻ trứng sau ấp nở thành gia cầm Gia cầm khác với động vật khác chỗ cường độ trình trao đổi chất lớn, thân nhiệt cao từ 40-420C, gia cầm sinh trưởng nhanh Gia cầm có cấu tạo đầy đủ quan phận như: hệ tiêu hóa, hơ hấp, tiết, tuần hoàn, sinh dục Nhưng cấu tạo giải phẫu sinh lý gia cầm lại có nhiều điểm khác với gia súc Đặc biệt hệ hơ hấp, hệ tiêu hóa, hệ sinh dục… đó: Hệ hơ hấp: gia cầm gồm phổi khơng có màng phổi, nằm sâu xương sườn nên trao đổi khí bổ sung thêm hệ thống túi khí có khả chứa oxy căng điều hòa thân nhiệt, giảm trọng lượng bơi bay Có túi khí (2 túi cổ, túi ngực, túi ngực sau, túi bụng túi xương địn) túi khí có dung tích 130-150 ml lớn gấp 10 đến 12 lần dung tích phổi Hệ tiết: Do gia cầm không tiết mồ hôi nên hệ hơ hấp tiết khí nước Thận hình dải gồm thùy nằm sát bên sống lưng, khơng có bể thận, khơng có bàng quang, có niệu quản đổ nước tiểu vào cuối trực tràng sau thải phân Sản phẩm thải có Nitơ màu xám trắng đặc thù Trong 24 lượng nước tiểu gà thải 120 ml, vịt 277 ml Hệ tiêu hóa: Cũng có nhiều điểm khác cấu tạo chức năng, bao gồm: Khoang miệng, hầu, thực quản trên, diều, thực quản dưới, dày tuyến, dày cơ, ruột non, manh tràng, trực tràng, lỗ huyệt, tuyến tụy gan Cấu tạo chức máy tiêu hóa có đặc điểm riêng biệt Gia cầm lấy thức ăn mỏ, khoang miệng khơng có mơi Mặt lưỡi có nhỏ hóa sừng hướng cổ họng để đưa thức ăn phía thực quản, thức ăn không nghiền nhỏ mà nước bọt thấm trơn để dễ nuốt Thức ăn từ miệng vào thực quản, thực quản phình to tạo thành diều, thức ăn làm mềm, quấy trộn tiêu hóa phần men vi khuẩn thức ăn, nhờ men Amylase tinh bột phân giải thành glucose Ở gà khơng có phản xạ nơn, thức ăn diều không trở lại miệng Sau thời gian lưu diều, thức ăn làm mềm, nghiền nhỏ đến giờ, hạt có khối lượng khoảng đến 4g ngấm đủ nước xuống dày tuyến tiêu hóa men khơng giữ lâu dày tuyến với PH 4,5 - 5,8 Khi dày tuyến làm ướt, thức ăn chuyển xuống dày Ở dày diễn đồng thời hai q trình tiêu hóa tiêu hóa men tiêu hóa học Các men tiêu hóa tiết từ dày tuyến thấm vào thức ăn xuống dày Tại phân hủy protein diễn sau: Protein + H2O + HCl  Albumoz + Pepton Dạ dày không tiết dịch tiêu hóa, nhờ có khỏe màng sừng phát triển mà thức ăn nghiền nhỏ trộn lẫn với dịch vị dày tuyến Axit Chlohydric tác động làm cho protein trở nên căng phồng nhờ có men Pepsin, chúng phân giải thành pepton phần thành axit amin Từ dày thức ăn vào ruột, thức ăn ruột non trộn với dịch ruột, dịch ruột có men Amylase, Lipasse, Tripsin tuyến tụy tiết có tác dụng phân giải chất dinh dưỡng thức ăn gluxit, protit lipit (nguồn men tiêu hóa tuyến tụy cung cấp) Ruột non có nhung mao để tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng Cuối tá tràng có ống tụy ống mật đổ vào Dịch mật dễ dàng lên dày có nhu động ngược để bảo vệ lớp sừng Dịch mật có chức nhũ tương hóa chất béo, hoạt hóa men dịch tụy, kích thích tăng nhu động ruột, giúp nhung mao hấp thụ tốt chất dinh dưỡng, diệt khuẩn, bảo vệ niêm mạc dày khỏi bị tổn thương ăn mịn Ở manh tràng q trình phân giải gluxit, protit lipit tiếp tục nhờ men đường ruột tồn tại, men vi sinh vật tiết ít, chủ yếu trình tái hấp thu lại nước, khoáng vitamin Đây nơi phân giải lượng nhỏ chất xơ (10-30%) men vi khuẩn tiết Gà tiêu hóa chất xơ nên phần thức ăn khơng nên có q 4-6% chất xơ, phần khơng có chất xơ dễ bị rối loạn tiêu hóa Ở gà thức ăn qua đường tiêu hóa 2-4 giờ, gà trưởng thành 4-5 giờ, gà đẻ giai đoạn không đẻ giờ, gà mái ấp 12 giờ.Vì gà nuốt phải nỗn nang cầu trùng nỗn nang thức ăn xuống ruột non, ruột già manh tràng Do trình xâm nhập cầu trùng vào biểu bì ruột nhanh (trong vài giờ) Trong máy tiêu hóa gà, hợp chất hữu phức tạp phân giải thành chất đơn giản như: Protit thành axit amin, gluxit thành đường đơn, lipit thành glyxeril axit béo Những chất sau hấp thu vào máu đưa tới quan, phận thể gà, chúng dùng để tạo tế bào mới, khôi phục tế bào già, tạo thành dịch tiêu hóa thể ln xảy q trình phân giải, oxy hóa hợp chất hữu phức tạp, để giải phóng lượng trì thân nhiệt hoạt động Cường độ trao đổi chất phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng trạng thái thể gà 2.1.2 Đặc tính chung bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [5] cho biết: Bệnh cầu trùng bệnh đơn bào gây ra, mầm bệnh ký sinh đường tiêu hóa gia súc, gia cầm, thú rừng, bị sát, cá Một số súc vật như: Trâu, bò, ngựa, dê, cừu, lợn, chó, thỏ, gà, vịt, ngan, ngỗng… bị cầu trùng tác động gây bệnh Lê Văn Năm (2003) [11] cho biết: Bệnh gây chết nhiều súc vật, súc vật non Bệnh gây tổn hại lớn thỏ gà (tỷ lệ chết cao thỏ gà lên đến 80-100%) Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi Tỷ lệ nhiễm noãn nang cầu trùng theo lứa tuổi tiêu xác định gà lứa tuổi dễ mẫn cảm nhất, từ có kế hoạch phịng trị bệnh thích hợp, nhằm hạn chế xảy bệnh Để xác định tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo tuổi, tiến hành kiểm tra 720 mẫu phân, kiểm tra noãn nang cầu trùng gà giai đoạn tuổi, tuần tuổi, tuần tuổi đến 25 tuần tuổi 25 tuần tuổi Kết tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi thể bảng 4.1 Kết bảng 4.1 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm cầu trùng giảm dần qua giai đoạn tuổi Cao giai đoạn nhỏ tuần tuổi, thấp giai đoạn 25 tuần tuổi Cụ thể là: Gà lứa tuổi nhỏ tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm cao 31,67% Sau đến gà lứa tuổi lớn đến 25 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm 16,25% thấp gà lứa tuổi lớn 25 tuần tuổi, tỷ lệ nhiễm 7,92% Về cường độ nhiễm: Gà nhỏ tuần tuổi nhiễm cầu trùng nặng gà lứa tuổi khác Gà trưởng thành (lớn 25 tuần tuổi) chủ yếu nhiễm cường độ nhẹ (57,89%) Từ kết cho thấy: Gà lứa tuổi khác có tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng khác Tỷ lệ nhiễm cao nặng lứa tuổi non (15 ngày đến tuần tuổi) Đặc biệt gà trưởng thành tỷ lệ nhiễm giảm thấp nhiễm mức độ nhẹ Nguyên nhân gà nhỏ tuần tuổi sức đề kháng với bệnh tật cịn nên mẫn cảm với nỗn nang cầu trùng dễ cảm thụ mầm bệnh Khi gà lớn lên, với phát triển thể chất, sức đề kháng gà tăng lên, quan miễn dịch hồn thiện dần có trình tiếp xúc với mầm bệnh nên thể gà tạo miễn dịch với cầu trùng Do vậy, gà lớn thường nhiễm mức độ nhẹ, bệnh thường diễn thể mãn tĩnh Bảng 4.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi Số Tuần mẫu tuổi kiểm tra Số Tỷ lệ mẫu nhiễm nhiễm (%) Cường độ nhiễm Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng n % n % n % n % ≤8 240 76 31,67 27 35,53 23 30,26 19 25,00 9,21 >8-25 240 39 16,25 17 43,59 11 28,11 23,08 5,13 ≥25 240 19 7,92 11 57,89 26,32 15,79 0 720 134 18,61 55 45,67 39 28,26 31 21,29 4,78 Tính chung 31,67 18,61 16,25 7,92 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà theo lứa tuổi Theo Dương Công Thuận cs (1995) [18] gà nhiễm cầu trùng nặng 2-8 tuần tuổi, tỷ lệ gà nhiễm cầu trùng cao giai đoạn 3-6 tuần tuổi, đến tuần tuổi gà nhiễm mức độ thấp Theo Phan Địch Lân cs (1999) [6] gà lứa tuổi bị nhiễm cầu trùng, tác hại bệnh có khác tùy theo chủng loại cầu trùng lứa tuổi gà mắc bệnh, thường gà nhiễm nhiều gà lớn Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu tác giả 4.2 Kết theo dõi triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh cầu trùng Đặc điểm bệnh ký sinh trùng biểu bên qua trạng thái, màu sắc phân, niêm mạc Triệu chứng lâm sàng dấu hệu trình biến đổi bệnh lý quan tổ chức biểu bên ngoài, phương pháp khám lâm sàng dễ dàng nhận biết Triệu chứng lâm sàng có ý nghĩa lớn chẩn đốn bệnh cầu trùng Chúng tơi tiến hành quan sát triệu chứng lâm sàng 134 gà mắc bệnh cầu trùng, kết thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Triệu chứng lâm sàng gà nghi bị nhiễm bệnh cầu trùng Số gà có STT Triệu chứng lâm sàng quan sát Giảm ăn, uống nhiều, ủ rũ, lười vận động Mào yếm nhợt nhạt, lơng xù xơ xác, phân dính hậu mơn Phân lỗng màu sơ cơla, có nhiều bọt khí Phân có lẫn máu biểu Tỷ lệ (%) (con) 134 82 34 18 100 61,19 25,37 13,43 Qua bảng 4.2 cho thấy: Theo dõi 134 gà có 134 có biểu triệu chứng lâm sàng, giảm ăn, uống nhiều nước, ủ rũ, lười vận động, chiếm 100% Theo dõi 134 gà, có 82 gà biểu triệu chứng mào yếm nhợt nhạt, lông xù xơ xác, phân dính hậu mơn, chiếm 61,19% Có 34/134 gà có biểu triệu chứng phân lỗng màu sơ cơla, có nhiều bọt, chiếm 25,37% Có 18/134 gà có biểu triệu trứng lâm sàng phân lẫn máu, chiếm 13,43% Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [5] gà bị bệnh cầu trùng thường lờ đờ, chậm chạp, ăn bỏ ăn, lơng xù, cánh xã, phân lỗng lẫn máu tươi, khát nước, uống nhiều nước Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng hồn tồn phù hợp với nghiên cứu Theo tơi thấy gà mắc cầu trùng có triệu chứng khả sinh sản lớn cầu trùng làm tổn thương nơi chúng cư trú (niêm mạc ruột), nhiều đoạn ruột khơng tham gia vào q trình tiêu hóa, làm cho vật khơng hấp thu thức ăn, vật thiếu dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa dẫn đến tích tụ chất độc gây phù nề quan mô bào khác Bào mịn niêm mạc đường tiêu hóa làm gà ỉa có phân lẫn máu 4.3 Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi Tuổi gà yếu tố ảnh hưởng tính cảm thụ bệnh ký sinh trùng, mức độ cảm nhiễm khả chống đỡ bệnh tật gà lứa tuổi khác Để xác định tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi, tiến hành kiểm tra số gà mắc bệnh giai đoạn, tuần, đến 25 tuần 25 tuần Kết tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi thể bảng 4.3 Qua bảng 4.3 biểu đồ thấy: Tỷ lệ gà chết cầu trùng giảm dần theo giai đoạn tuổi, tuổi nhỏ tỷ lệ chết cao Cụ thể: Tỷ lệ chết cao giai đoạn tuần tuổi (36,84%), sau giai đoạn đến 25 tuần tuổi (15,38%), tỷ lệ chết thấp giai đoạn gà 25 tuần tuổi (5,26%) Tỷ lệ chết chung ba giai đoạn 26,12% Có tỷ lệ chết giảm dần theo lứa tuổi lứa tuổi gà nhỏ chất hệ thống miễn dịch chưa ổn định, sức đề kháng chống chọi với mầm bệnh chưa tốt nên tỷ lệ chết cao Gà giai đoạn trưởng thành phát triển thể chất hệ thống miễn dịch, thể gà có sức đề kháng chống chọi với mầm bệnh nên tỷ lệ chết thấp gà giai đoạn nhỏ Tổng số gà chết giai đoạn tuổi 35 chứng tỏ gà mắc cầu trùng cường độ nặng nặng gây chết cho gà Tuy nhiên cịn phụ thuộc vào sức khỏe gà gà mắc cường độ nặng bị chết Bảng 4.3 Tỷ lệ gà chết cầu trùng theo độ tuổi Độ tuổi gà Số gà mắc bệnh Số gà chết Tỷ lệ (tuần tuổi) ≤8 >8 – 25 ≥25 Tính chung (con) 76 39 19 134 (con) 28 35 (%) 36,84 15,38 5,26 26,12 36,84 26,12 15,38 5,26 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ gà chết cầu trùng theo lứa tuổi 4.4 Bệnh tích gà mắc cầu trùng Mổ khám phương pháp quan trọng chẩn đoán bệnh thú y Qua mổ khám xác chết có thể phát biến đổi bất thường quan đường tiêu hóa phận thể Để xác định bệnh tích gà mắc bệnh cầu trùng, tiến hành mổ khám 35 gà chết mắc bệnh cầu trùng Kết bệnh tích gà mắc cầu trùng thể bảng 4.4 Bảng 4.4 Bệnh tích gà mắc cầu trùng Số gà mổ Số gà có khám Biểu bệnh tích (con) (con) Manh tràng sưng to, màu đen thẫm, chứa 35 bệnh tích Tỷ lệ (%) 25 71,43 rõ nhiều điểm trắng, có chứa thức ăn 25,71 khơng tiêu Niêm mạc ruột già xuất huyết thành vệt dài 14,29 đầy máu Ruột non chứa nhiều hơi, xuất huyết, thấy Qua bảng 4.4 cho thấy: Gà bị nhiễm cầu trùng có bệnh tích đường tiêu hóa chiếm tỷ lệ cao Điều cho thấy bệnh cầu trùng gây nguy hại trực tiếp cho đường tiêu hóa gà Theo Phạm Sỹ Lăng Phan Địch Lân (2002) [9] lồi cầu trùng kí sinh đoạn ruột gây bệnh tích đoạn ruột đó, cầu trùng phá hủy niêm mạc ruột gây xuất huyết, thành ruột chỗ dày, chỗ mỏng, chất chứa lẫn máu Trong số 35 gà bị bệnh cầu trùng mổ khám thấy gà bị tổn thương manh tràng chiếm tỷ lệ cao (71,43%), manh tràng gà sưng to, màu đen thẫm, chứa đầy máu Căn vào kết mổ khám trên, ta thấy loài cầu trùng gây bệnh cho đàn gà lồi Eimeria tenella, với bệnh tích đặc trưng gây viêm, xuất huyết manh tràng Có 35 mẫu có bệnh tích ruột non chứa nhiều hơi, xuất huyết, thấy rõ nhiều điểm trắng, có chứa thức ăn khơng tiêu Có tổng số 35 mẫu mổ khám có bệnh tích ruột già xuất huyết Kết mổ khám chúng tơi phù hợp với kết mổ khám bệnh tích đại thể vi thể gà nhiễm cầu trùng Hồng Thạch (1997) [15], theo ơng: Bệnh tích manh tràng chiếm tỷ lệ cao (69,29%) bệnh tích ruột non chiếm tỷ lệ thấp (25,45%) Theo Phan Lục Bạch Mã Điền (1999) [10] tổn thương nặng manh tràng chiếm tỷ lệ 94,1%, ông cho điều hồn tồn phù hợp Eimeria tenella loài cầu trùng gây bệnh nguy hiểm phổ biến Từ bảng 4.4 ta có biểu đồ sau: Bệnh tích 71,43 25,71 14,29 Hình 4.3 Bệnh tích gà mắc cầu trùng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo niêm mạc đường tiêu hóa Bệnh cầu trùng có đích cơng đường tiêu hóa nên việc cạo chất chứa đường tiêu hóa để xét nghiệm soi tìm nỗn nang có ý nghĩa quan trọng Tơi tiến hành cạo niêm mạc tiêu hóa 35 gà đem soi tìm nỗn nang cầu trùng Kết thể bảng 4.5 Qua bảng 4.5 cho thấy: Soi mẫu niêm mạc đường tiêu hóa vị trí khác cho kết tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng khác Tỷ lệ noãn nang manh tràng cao 100% (35 mẫu 35 mẫu kiểm tra) Thấp tỷ lệ noãn nang tá tràng (11,43%), tỷ lệ noãn nang ruột non chiếm 20,00% Cường độ nhiễm chủ yếu cường độ nặng nặng Cường độ nhiễm mức nặng (45,72%) nặng (42,86%) manh tràng cao Tỷ lệ nhiễm chung vị trí đường tiêu hóa 43,81% Tỷ lệ cao tỷ lệ nhiễm qua xét nghiệm mẫu phân Có kết xét nghiệm mẫu niêm mạc gà chết cầu trùng Tỷ lệ nhiễm cường độ nhiễm vị trí có khác gà mổ khám bệnh tích có bệnh tích chủ yếu manh tràng Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo niêm mạc đường tiêu hóa Tổng Vị trí chất mẫu chứa kiểm tra Số Tỷ lệ mẫu nhiễm Nhẹ nhiễm n % Cường độ nhiễm Trung Nặng bình Rất nặng n % n % n % Ruột non 35 20,00 14,29 14,29 42,85 28,57 Ruột già 35 11,43 50,00 25,00 25,00 0 Manh tràng 35 35 100 2,86 8,57 16 45,71 15 42,86 Tính chung 105 46 43,81 22,38 15.95 20 37,85 17 23,81 100 20,00 11,43 Hình 4.4 Biểu đồ tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo niêm mạc đường tiêu hóa 4.6 Kết điều trị bệnh cầu trùng gà Đánh giá kết điều trị bệnh cầu trùng gà dùng phác đồ điều trị Avicoc kết hợp vitamin C, Coxsan kết hợp với Soluble ADE để điều trị bệnh cầu trùng cho gà Vì thời gian hồn thành vịng đời cầu trùng đến ngày tùy loài Nên sau kết thúc liệu trình điều trị ngày, tiến hành đánh giá kết điều trị cách lấy mẫu phân tìm nỗn nang cầu trùng Mức độ tái nhiễm bệnh cầu trùng thể thơng qua tỷ lệ xuất nỗn nang cầu trùng phân gà thời điểm 14 21 ngày tuổi Kết trình bày bảng 4.6 Qua bảng 4.6 biểu đồ cho thấy: Dùng phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho 99 gà bị bệnh mức độ khác nhau, dùng thuốc theo liệu trình đến ngày Sau ngày điều trị tỷ lệ xuất noãn nang phác đồ I 8,16%, phác đồ II 4,00% Ở thời điểm 14 ngày 21 ngày sau kết thúc liệu trình điều trị, tỷ lệ xuất nỗn nang cầu trùng phân tăng dần theo thời gian phác đồ Tỷ lệ thấp gà điều trị phác đồ II (6,00%) Qua thấy phác đồ II cho hiệu điều trị cao phác đồ I Nên áp dụng phác đồ II vào điều trị cầu trùng cho gà Bảng 4.6 Tỷ lệ xuất noãn nang cầu trùng sau kết thúc liệu trình điều trị Số gà Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày Phác đồ kiểm tra Dương (con) tính 49 Tỷ lệ (%) Dương tính Tỷ lệ (%) Dương tính Tỷ lệ (%) I: Avicox + vitamin C 8,16 12,24 14,30 II: Coxsan + Soluble ADE 50 4,00 6,00 14,30 12,24 8,16 4,00 6,00 6,00 Hình 4.5 Biểu đồ tỷ lệ xuất noãn ngang cầu trùng sau kết thúc liệu trình điều trị 6,00 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn gà ni cơng ty TNHH DTK có tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp (18,61%) - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng gà giảm dần qua tuần tuổi Tỷ lệ nhiễm cao nặng lứa tuổi gà non (dưới tuần tuổi) (31,67%) - Triệu chứng lâm sàng: Giảm ăn, uống nhiều, ủ rũ, lười vận động 100% gà có biểu - Tỷ lệ gà chết cầu trùng giảm dần theo độ tuổi Tỷ lệ chết cao tuần tuổi (36,84%) - Số gà mổ khám có biểu bệnh tích chủ yếu manh tràng (71,43%) - Tỷ lệ nhiễm theo vị trí niêm mạc đường tiêu hóa có tỷ lệ cao manh tràng 100% - phác đồ điều trị Avicoc kết hợp vitamin C, Coxsan kết hợp với Soluble ADE để điều trị bệnh cầu trùng có hiệu lực điều trị cao Trong phác đồ II: Coxsan + Soluble ADE có hiệu cao 95,56% 5.2 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu thêm bệnh cầu trùng công ty TNHH ĐTK với số lượng mẫu nghiên cứu lớn mùa vụ khác để có số liệu đầy đủ, hồn thiện quy trình phịng trị bệnh để đưa vào thực tiễn sản xuất Nên đưa phác đồ Coxsan + Soluble ADE vào điều trị có bệnh cầu trùng xảy gà cơng ty dân để đạt hiệu điều trị cao TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Trần Tích Cảnh, Hồng Hưng Tiến, Nguyễn Duy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vaccine phòng chống bệnh cầu trùng gà phương pháp chiếu xạ vật lý hạt nhân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đào Trọng Đạt (1985-1989), Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Phạm Văn Khuê Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng Thú y, Nxb Nông nghiệp Phan Địch Lân, Hồng Thạch, Trần Đình Tứ (1999), “Một số nhận xét bệnh cầu trùng gà công nghiệp ni khu vực thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006), Bệnh đơn bào ký sinh vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài (2003), Thực hành điều trị thú y, Nxb Nông nghiệp Phạm Sĩ Lăng Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp 10 Phan Lục Bạch Mã Điền (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vaccine phòng cầu trùng gà”, Khoa học thú y số 11 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Văn Năm Nguyễn Thị Hương (1996), 60 câu hỏi đáp dành cho người chăn nuôi gà công nghiệp, Nxb Nông nghiệp 13 Lê Văn Năm (1990), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp 14 Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Hồng Thạch (1997), ‘‘Kết xét nghiệm bệnh tích đại thể vi thể gà bị bệnh cầu trùng’’, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, (1) 16 Nguyễn Văn Thiện Trần Đình Miên (2006) Thống kê sinh vật học phương pháp thí nghiệm chăn ni, Nxb Nơng nghiệp 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002),Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn ni dành cho cao học, Nxb Nông nghiệp 18 Dương Công Thuận (1995), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp 19 Nguyễn Quang Tun Trần Thanh Vân (2001), Bệnh phổ biến gà biện pháp phịng trị, Nxb Văn hóa Thơng tin 20 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp 21 Nguyễn Hữu Vũ Phạm Sỹ Lăng (1997), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp II Tài liệu dịch từ nước 22 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp 23 Hondon - Smith, Beattic (1961), Ký sinh trùng, Nxb Nông Nghiệp 24 Mathis G.F (1996), “Hiệu điều trị cầu trùng cầu trùng khác phân lập gần đây”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y số 25 Matrinsky, V.X.Orekop (1996), “Hiệu điều trị cầu trùng gà”, Tạp chí khoa học thú y số 26 Kolapxki N.A., Paskin P.I (1980), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Natt (1995), “Cầu trùng gia cầm biện pháp điều trị”, Tạp chí khoa học thú y số 28 P.G.S.F.Morlow (1975), Bệnh gia cầm, Nxb Nông Ngiệp, Hà Nội III Tài liệu nước 29 Horton Smith C.Brit.Vet.J (1963), Immunity to avian coccidiosis, World poultry, p:99 - 106 30 Rose M.E, Hammmond D.M, Long P.L (1962), Imminity in the coccidia Eimeria, Isospora, Toxoplosma and Related generation University Park, Press, Baltimore, P: paraditol 61 31 Tyzzer.E.E (1929), Coccidiosis in gallinaccous bird, p: 43 – 45 ... cường độ nhiễm bệnh cầu trùng gà Hyline Brown nuôi công ty TNHH ĐTK - Xác định mức độ ảnh hưởng lứa tuổi tới tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà nuôi công ty TNHH ĐTK - Xây dựng phác đồ điều trị. .. cầu trùng gây đàn gà, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng gà Hyline Brown nuôi Công ty TNHH ĐTK Phú Thọ phác đồ điều trị? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định tỷ lệ nhiễm cường. .. trình điều trị, tỷ lệ xuất noãn nang cầu trùng phân tăng dần theo thời gian phác đồ Tỷ lệ thấp gà điều trị phác đồ II (6,00%) Qua thấy phác đồ II cho hiệu điều trị cao phác đồ I Nên áp dụng phác đồ

Ngày đăng: 14/12/2018, 13:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu đề tài

  • 1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

  • 1.3.1. Ý nghĩa khoa học

  • 1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài

  • 2.1.1. Đặc điểm sinh lý tiêu hóa và trao đổi chất ở gia cầm

  • 2.1.2. Đặc tính chung của bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm

  • 2.1.3. Tác nhân gây bệnh cầu trùng gà

  • 2.1.4. Vòng đời của cầu trùng gà

  • 2.1.5. Dịch tễ học bệnh cầu trùng gà

  • 2.1.6. Bệnh lý lâm sàng

  • 2.1.7. Phương pháp chẩn đoán bệnh cầu trùng gà

  • 2.1.8. Phòng trị bệnh cầu trùng gà

  • 2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan