1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật việt nam (tt)

20 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 640,53 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT LÊ VĂN CẢNH TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2018 Cơng trình hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Mai Hiên Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Khái quát trợ cấp pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.2 Phân biệt trợ cấp việc, trợ cấp việc trợ cấp thất nghiệp 1.2.3 Ý nghĩa chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.4 Khái niệm, nội hàm pháp luật điều chỉnh việc trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 10 2.1 Thực trạng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 10 2.2 Tình hình lao động thực tiễn thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình 11 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình 11 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 12 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 12 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 12 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 13 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 13 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Lao động hoạt động tất yếu, khách quan, có vai trò vơ to lớn phát triển xã hội lồi người Chính thế, Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh quan hệ lao động Trong đó, việc bảo vệ quyền lợi người lao động - bên yếu quan hệ lao động trọng, thể việc đề nhiều quy định nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động Một số quy định chế độ trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động Theo đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả khoản tiền trợ cấp cho người lao động tương ứng với cống hiến người lao động cho người sử dụng lao động Nhìn chung, quy định pháp luật điều chỉnh chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động chặt chẽ, rõ ràng, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường, bước đầu phát huy tác dụng tích cực Tuy nhiên, số quy định pháp luật vấn đề chưa thống nhất, mâu thuẫn, chồng chéo dẫn đến việc chủ thể tham gia quan hệ lao động lúng túng thực quan giải tranh chấp (Tòa án) gặp nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật Đồng thời, thực tiễn thực pháp luật bất cập cần phải tiếp tục hồn thiện Tình hình cho thấy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn thực quy định pháp luật lao động vấn đề trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, từ đưa định hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lao động trợ cấp cho người lao động có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết Từ lí trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam” để thực luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu quy định pháp luật vấn đề lao động Việt Nam thu hút nhiều quan tâm, ý học giả, chuyên gia nhà khoa học Ở phạm vi hẹp hơn, vấn đề trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động đề cập khóa luận, luận văn, luận án, tài liệu, viết nghiên cứu góc độ khác Trong thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác như: "Trợ cấp việc theo luật Lao động Việt Nam" (Luận văn thạc sĩ Luật học Viện Nhà nước pháp luật Đàm Bích Hiên năm 1997), luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ nội dung thực trạng pháp luật chế độ trợ cấp việc Tuy nhiên, thời điểm tác giả nghiên cứu dựa sở Bộ luật Lao động 1994 hết hiệu lực, thay Bộ luật Lao động 2012 Như vậy, sở pháp lý khơng phù hợp "Chế độ trợ cấp việc cho người lao động - qua thực tiễn áp dụng tỉnh Thừa Thiên Huế" (Luận văn thạc sĩ Luật học Đại học Luật - Đại học Huế Đoàn Đức Hiếu năm 2016), luận văn nghiên cứu quy định pháp luật chế độ trợ cấp việc đặt trọng tâm nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật tỉnh Thừa Thiên Huế; không gian hẹp hơn, tập trung vào khía cạnh trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động “Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động - vấn đề lý luận thực tiễn” (Luận án tiến sĩ luật học Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hoa Tâm năm 2013), luận án tập trung nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề này, có đề cập đến quy định pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động mang tính khái quát, chưa nghiên cứu sâu Ngồi nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề trợ cấp tác giả khác như: Bài viết “Những vấn đề liên quan đến trợ cấp việc, trợ cấp việc người lao động nay” Lê Ngọc Lợi năm 2010… sâu nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật đánh giá bất cập pháp luật lao động trợ cấp việc, việc; đưa ý kiến đề xuất hoàn thiện pháp luật Như vậy, chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động có nhiều tác giả nghiên cứu Tuy nhiên, dừng lại khía cạnh vấn đề đánh giá khái quát quy định pháp luật quy định pháp luật mà tác giả nghiên cứu hết hiệu lực Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Trợ cấp chấm dứt hợp đôngg lao động theo pháp luật Việt Nam” khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố mang tính cấp thiết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vấn đề lý luận pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; đánh giá thực trạng pháp luật hành thực tiễn thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, luận văn đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Luận văn xây dựng làm rõ khái niệm, đặc điểm, chất trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động … - Xác định pháp luật điều chỉnh trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Luận văn nghiên cứu điều kiện bảo đảm, yếu tố ảnh hưởng đến thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tìm khó khăn, vướng mắc, bất cập việc áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn xử lý vi phạm thực tiễn giải tranh chấp trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động tỉnh Quảng Bình - Đề phương hướng nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật lao động trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Lao động 2012 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Các quan điểm chế độ trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động cơng trình nghiên cứu để làm rõ sở lý luận, đánh giá pháp luật thực tiễn áp dụng; Một số nội dung Nghị Đảng phát triển kinh tế - Các quy định pháp luật hành chế độ trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động, văn liên quan trường hợp thực tế điển hình để vướng mắc quy định pháp luật thực tiễn áp dụng 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Luận văn không nghiên cứu toàn quy định pháp luật hợp đồng lao động, mà nghiên cứu quy định liên quan đến trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp - Thời gian: Từ năm 2015 đến hết năm 2017 - Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Quảng Bình Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu Luận văn trình bày dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày, luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu khoa học khác bao gồm: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng tất chương luận văn để phân tích khái niệm, phân tích quy định pháp luật, số liệu, - Phương pháp so sánh: Được sử dụng luận văn để so sánh số quy định pháp luật văn khác nhau, tập trung chủ yếu chương luận văn - Phương pháp thống kê số liệu thực tiễn q trình áp dụng quy phạm có liên quan đến tên đề tài luận văn Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp diễn giải quy nạp, Ý nghĩa luận văn - Luận văn xây dựng số khái niệm; phân tích quy định pháp luật chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, từ tìm hạn chế, vướng mắc để xây dựng số nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật - Phần thực trạng luận văn gắn liền với địa phương tỉnh Quảng Bình, giúp đánh giá sâu thực tiễn thực áp dụng pháp luật địa phương Qua đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, trước hết để áp dụng tỉnh Quảng Bình, sau nhân rộng địa bàn nước Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài tiệu tham khảo, luận văn bao gồm chương với kết cấu sau: Chương 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động Trong phần này, tác giả trình bày khái niệm phân loại chấm dứt hợp đồng lao động Chấm dứt HĐLĐ kiện phápchấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ mà hai bên thoả thuận HĐLĐ 1.2 Khái quát trợ cấp pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Trong phần này, tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm lịch sử hình thành, phát triển quy định pháp luật chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Theo nghĩa chủ quan, cụ thể, chế độ trợ cấp chấm dứt HĐLĐ khoản tiền mà NSDLĐ trả cho NLĐ sau NLĐ làm việc cho NSDLĐ thời gian định, trường hợp chấm dứt HĐLĐ mà pháp luật quy định, nhằm ghi nhận cơng lao đóng góp NLĐ NSDLĐ hỗ trợ phần chi phí cho họ tìm việc làm Theo nghĩa khách quan, trừu tượng, chế độ trợ cấp (pháp luật trợ cấp theo nghĩa hẹp), tổng thể quy định pháp luật định mức khoản tiền, phương thức thực mà NSDLĐ trả cho NLĐ trường hợp chấm dứt HĐLĐ nhằm ghi nhận công sức lao động NLĐ thời gian định 1.2.2 Phân biệt trợ cấp việc, trợ cấp việc trợ cấp thất nghiệp Trong phần này, tác giả phân tích điểm khác chế độ trợ cấp (trợ cấp việc, trợ cấp việc trợ cấp thất nghiệp) tiêu chí: Thời điểm đời; Cơ sở pháp lý; Chủ thể có trách nhiệm chi trả trợ cấp; Trách nhiệm đóng góp người lao động; Các trường hợp hưởng trợ cấp; Phương thức hưởng trợ cấp; Mức hưởng trợ cấp 1.2.3 Ý nghĩa chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Trong phần này, tác giả phân tích làm rõ ý nghĩa quy định pháp luật chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, là: - Thứ nhất, đời sống xã hội, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động góp phần hạn chế tình trạng vi phạm tội phạm, tệ nạn xã hội xảy - Thứ hai, việc quy định chế độ trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thể quan tâm, bảo hộ Nhà nước người lao động - Thứ ba, việc chi trả trợ cấp cho người lao động chấm dứt hợp động lao động thể trách nhiệm người sử dụng lao động - Thứ tư, sách trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động góp phần làm ổn định thị trường lao động Việt Nam 1.2.4 Khái niệm, nội hàm pháp luật điều chỉnh việc trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Trong phần tác giả xây dựng khái niệm pháp luật điều chỉnh việc trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động phân tích nội hàm pháp luật điều chỉnh việc trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động gồm: - Các quy định chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; - Các quy định hành vi vi phạm chế độ trợ cấp biện pháp xử lý; - Các quy định phương thức, chế giải tranh chấp trình thực chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Trong phần này, tác giả phân tích làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến việc thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động, gồm: - Sự hoàn thiện văn pháp luật liên quan đến quy định giải chế độ trợ cấp việc, việc làm cho người lao động - Trình độ hiểu biết pháp luật người lao động ý thức tự giác chấp hành pháp luật người sử dụng lao động - Dư luận xã hội - Sự quản lý, giám sát, tra, kiểm tra quan có trách nhiệm - Chất lượng hiệu công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 2.1 Thực trạng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Trong phần này, tác giả phân tích thực trạng pháp luật trường hợp hưởng trợ cấp không hưởng trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; mức hưởng trợ cấp, cách tính trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật biện pháp xử lý vi phạm giải chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động qua thời kỳ lịch sử Từ vấn đề đó, tác giả tìm hạn chế, vướng mắc pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động: - Thứ nhất, chồng chéo quy định Bộ luật Lao động 2012 trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động hưởng trợ cấp việc, việc - Thứ hai, người lao động không hưởng trợ cấp tất trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật chưa hợp lý - Thứ ba, việc xác định thời hiệu khởi kiện vụ án tranh chấp lao động chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động chưa rõ ràng - Thứ tư, chế tài xử phạt vi phạm hành chưa đủ mạnh để răn đe, phòng ngừa 10 2.2 Tình hình lao động thực tiễn thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Bình Trong phần này, tác giả khái quát số đặc điểm tỉnh Quảng Bình tình hình lao động thực tiễn thực pháp luật lao động nói chung trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng Từ đó, tìm số điểm hạn chế việc thực pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động tỉnh Quảng Bình: - Thứ nhất, số doanh nghiệp trốn tránh việc chi trả trợ cấp cho người lao động có chi trả không đủ - Thứ hai, quan quản lý lao động địa bàn chưa chủ động theo dõi, nắm bắt việc thực nghĩa vụ chi trả trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ ba, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật lao động trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động chưa thực trọng 2.3 Thực tiễn giải tranh chấp trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình Qua nghiên cứu thực tiễn giải tranh chấp chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình, tác giả rút hạn chế việc giải tranh chấp lao động có liên quan đến chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Toà án nhân dân tỉnh Quảng Bình, hạn chế khả áp dụng pháp luật lao động đội ngũ cán Tồ án chưa thực chun sâu 11 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ nhất, q trình hồn thiện pháp luật lao động nói chung trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động nói riêng phải gắn liền với đường lối, chủ trương, sách Đảng - Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật chế độ trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động phải đảm bảo tính đồng bộ, thống có tính khả thi - Thứ ba, hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động phải gắn với phương châm ngày nâng cao quyền lợi cho người lao động - Thứ tư, hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động phải hướng tới mục tiêu ổn định phát triển quan hệ lao động - Thứ năm, việc hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động phải dựa sở phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành - Thứ sáu, việc hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động phải đảm bảo phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 12 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ nhất, sửa đổi quy định Bộ luật Lao động 2012 theo hướng loại trừ chồng chéo trường hợp hưởng trợ cấp việc trợ cấp việc - Thứ hai, Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn chi tiết việc thi hành Điều 202 Bộ luật Lao động 2012 thời hiệu khởi kiện - Thứ ba, sửa đổi quy định mức xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm nghĩa vụ toán trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động theo hướng nâng cao mức phạt tiền 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động - Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật - Thứ hai, nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát quan quản lý lao động - Thứ ba, nâng cao hiệu hoạt động số lượng tổ chức công đoàn doanh nghiệp - Thứ tư, nâng cao lực giải tranh chấp lao động quan giải tranh chấp 13 KẾT LUẬN Trong luận văn "Trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam" tác giả tập trung nghiên cứu tìm hiểu, làm rõ quan điểm, khái niệm, quy định pháp luật liên quan đến chế độ trợ cấp việc trợ cấp việc Nghiên cứu thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp lao động trợ cấp thơi việc, việc để tìm hạn chế, bất cập Qua đề xuất giải pháp để góp phần hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Qua nghiên cứu chế độ trợ cấp này, tác giả thấy sách trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động có ý nghĩa vừa nhân văn lại vừa thiết thực, hợp lý vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động lại vừa góp phần ổn định thị trường lao động, đảm bảo trật tự an toàn xã hội Do đó, cần thiết phải tiếp tục trì sách nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện chế định pháptrợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động cho khắc phục tồn tại, phát huy điểm tích cực phù hợp với thị trường lao động, tình hình kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn lịch sử./ 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các văn pháp luật Quốc hội (1994) Bộ luật Lao động Quốc hội (2012) Bộ luật Lao động Quốc hội (2013) Hiến pháp Quốc hội (2013) Luật Việc làm Quốc hội (2006) Luật Bảo hiểm xã hội Quốc hội (2012) Luật Công đoàn Quốc hội (2015) Bộ luật Tố tụng dân Quốc hội (2012) Luật Xử lý vi phạm hành II Các tài liệu tham khảo Đảng cộng sản Việt Nam (2014), Văn kiện Đảng phát triển kinh tế xã hội từ đổi (năm 1986) đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà nội Vũ Thu Hiền (2014), Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động, Đặc san tuyên truyền pháp luật Liên đồn Lao động tỉnh Quảng Bình (2018), Báo cáo Ban Chấp hành Liên đồn Lao động tỉnh Quảng Bình khố XVII Đại hội Cơng đồn tỉnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2018 - 2023 Liên đoàn Lao động tỉnh Quảng Bình, Báo cáo Kết hoạt động Chun đề CS-PL năm 2017, chương trình cơng tác năm 2018 Liên đồn Lao động tỉnh Quảng Bình, phụ lục số liệu từ 20132017 kèm theo báo cáo Đại hội Cơng đồn tỉnh nhiệm kỳ 2018-2023 15 Tồ án nhân dân tỉnh Quảng Bình, Bản án số 01/2015/LĐ-PT, ngày 15/6/2015, việc tranh chấp tiền công lao động Phạm Văn Tốt, Luận văn Thạc sĩ Luật học Chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 Đ.Nguyệt, Nhìn lại năm thực BLLĐ 2012, http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201711/nhin-lai-4-namthuc-hien-bo-luat-lao-dong-nam-2012-2151566/, 10/12/2017 10 Lê Phi Long, Doanh nghiệp Quảng Bình: Nợ trăm tỷ tiền bảo hiểm NLĐ, https://laodong.vn/cong-doan/no-ca-tram-ti-tienbao-hiem-cua-nguoi-lao-dong-568282.ldo, 21/12/2017 11 Hồng Mến, Quảng Bình: Gặp mặt, đối thoại với doanh nghiệp, http://baocongthuong.com.vn/quang-binh-gap-mat-doi-thoai-voi-doanhnghiep.html, 22/12/2017 12 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Tổng quan Quảng Bình, https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/gioi-thieu-chung-14532.htm, 01/4/2018 13 Phạm Thị Hồng Đào, Pháp luật lao động quy định trách nhiệm trả trợ cấp, sa thải trái pháp luật NLĐ thời hiệu khởi kiện, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1894, 20/2/2018 14 T.Ngơn, tiêu chí để xác định lương tối thiểu, https://nld.com.vn/cong-doan/4-tieu-chi-de-xac-dinh-luong-toi-thieu20180131114546301.htm, 02/4/2018 16 ... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chấm dứt hợp đồng lao động 1.2 Khái quát trợ cấp pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động ... PHÁP LUẬT VỀ TRỢ CẤP KHI CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG 10 2.1 Thực trạng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động 10 2.2 Tình hình lao động thực tiễn thực pháp luật trợ cấp chấm dứt. .. luận pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật

Ngày đăng: 12/12/2018, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w