Theo thời gian ai rồi cũng sẽ trưởng thành. Ai rồi cũng tự xây cho mình một cung điện mà nơi ấy vốn dĩ được trang bị từ lâu lắm, từ những ngày biết xếp giấc mơ vào cánh hạc, biết giấu thầm những suy nghĩ bâng quơ, biết khóa chặt tập lưu bút vào nơi bí mật… ấy vậy mà mãi mãi về sau, khi đủ sức mạnh vượt qua giông tố đời người, mỗi người mới có dịp ngoáy nhìn lại về một thời đẹp nhất của tuổi trẻ tuổi hai mươi lứa tuổi chập chững xây và dệt nên ước mơ, xác định viên gạch hồng cho cuộc đời của mình không bằng trò chơi tinh nghịch mà đan xen vào đó là nghiêm túc dù lắm lúc ngây ngô, và đáng yêu đến mức tội nghiệp Với tôi, năm tháng vẫn khơi dậy một mầm kí ức đẹp dù có đượm buồn. Năm tôi 20 tuổi, tôi chỉ vừa tốt nghiệp bậc trung học phổ thông. Ấn tượng với bạn bè là đàn chị vì dân vùng nông thôn nên cảnh thiếu giáo viên, tôi phải leo mãi 3 năm lớp 1 mới hoàn thành. Thương là thương cảnh trò tìm thầy, dân quê tìm chữ; thương là thương cho những thầy cô giáo đã từng ươm mầm giấc mơ trường làng cho tôi, bởi nhờ những người thầy cô nhiệt tình ấy mà tôi mới vững vàng học tiếp. Rồi đến khi tôi học xong lớp 12, tôi không tin là mình đã hoàn thành nhiệm vụ 12 năm đèn sách. Một ước mơ là học gì? Làm gì sau khi ra trường? Chỉ vẻn vẹn thôi là giáo viên dạy Văn. Duy nhất và không thể thay đổi Tôi là đứa chúa ghét khối A, B. Có lẽ niềm đam mê môn văn đã làm cho tôi bị lệch về các môn học. Đáng lí ra tôi cần sự cân bằng hơn là học mỗi một môn mình thích. Nhưng không phải điều tôi yêu thích lại không có lí do. Nếu khi bạn được học một thần tượng thì bạn sẽ ra sao? Bạn có vỡ òa lên vì sung sướng hay không? Bạn có ước ao mai này mình sẽ trở thành người như thầy, như cô đó hay không? Và rồi tôi đã gói gém bao mơ ước lòng mình, gom tất cả vào ước nguyện là học thật giỏi môn Văn. Ngày ấy, thầy chủ nhiệm lớp tôi là giáo viên dạy môn Văn. Thầy còn trẻ lắm. Nhiệt huyết với nghề, đam mê trong công tác giảng dạy. Thầy giảng hay lại viết chữ đẹp. Mỗi lần nhìn nét chữ nghiêng nghiêng trên bảng đen là tôi chỉ ngắm mãi, ước ao mai này chữ mình trên bảng cũng như thế Tôi tự cho mình có quyền bắt chước, quyền ao ước. Thế rồi tôi luyện. Nhưng không phải năm 12 chỉ có riêng việc học. Xung quanh năm đó còn bao chuyện cám dỗ khác nữa, nó như mớ dây leo chằng chịt quấn lấy tâm trạng của tôi. Có ai đó đã ghép tuổi đẹp nhất của đời học sinh bằng những mối tình yêu nhẹ nhàng như những cơn mưa mùa hạ. Tình yêu thời đó rất tinh anh và mãi về sau này nếu nhớ lại luôn làm trái tim tôi ấm áp. Và theo cách nói Phật pháp là tình yêu không vướng vòng tội lỗi. Tôi đã từng rộn lên bởi một ánh nhìn trìu mến của bạn khác giới. Và sự thân thuộc làm tôi quen hẳn mùi hương nếu ngồi sau xe đạp cho bạn ấy chở một lần vòng quanh con lộ đến trường. Tình trong ánh mắt chỉ làm cho người ta ôm ấp, biết về nhau, nhớ về nhau và chỉ vui khi mỗi ngày được gặp nhau chung trường, chung lớp. Một câu ngôn tình cũng chưa thốt nên lời. Một bức thư ngỏ ý tạm thời gọi là trọn vẹn đọc mãi vẫn thinh thích. Nhưng năm cuối còn bao chuyện trớ trêu ngoài việc học.
Trang 1mơ, xác định viên gạch hồng cho cuộc đời của mình không bằng trò chơi tinh nghịch mà đan xen vào đó là nghiêm túc dù lắm lúc ngây ngô, và đáng yêu đến mức tội nghiệp!
Với tôi, năm tháng vẫn khơi dậy một mầm kí ức đẹp dù có đượm buồn.Năm tôi 20 tuổi, tôi chỉ vừa tốt nghiệp bậc trung học phổ thông Ấn tượng vớibạn bè là đàn chị - vì dân vùng nông thôn nên cảnh thiếu giáo viên, tôi phải leomãi 3 năm lớp 1 mới hoàn thành Thương là thương cảnh trò tìm thầy, dân quêtìm chữ; thương là thương cho những thầy cô giáo đã từng ươm mầm giấc mơtrường làng cho tôi, bởi nhờ những người thầy cô nhiệt tình ấy mà tôi mới vữngvàng học tiếp Rồi đến khi tôi học xong lớp 12, tôi không tin là mình đã hoànthành nhiệm vụ 12 năm đèn sách Một ước mơ là học gì? Làm gì sau khi ratrường? Chỉ vẻn vẹn thôi là giáo viên dạy Văn Duy nhất và không thể thay đổi!
Tôi là đứa chúa ghét khối A, B Có lẽ niềm đam mê môn văn đã làm chotôi bị lệch về các môn học Đáng lí ra tôi cần sự cân bằng hơn là học mỗi mộtmôn mình thích Nhưng không phải điều tôi yêu thích lại không có lí do Nếukhi bạn được học một thần tượng thì bạn sẽ ra sao? Bạn có vỡ òa lên vì sungsướng hay không? Bạn có ước ao mai này mình sẽ trở thành người như thầy, như
cô đó hay không?
Và rồi tôi đã gói gém bao mơ ước lòng mình, gom tất cả vào ước nguyện
là học thật giỏi môn Văn Ngày ấy, thầy chủ nhiệm lớp tôi là giáo viên dạy mônVăn Thầy còn trẻ lắm Nhiệt huyết với nghề, đam mê trong công tác giảng dạy.Thầy giảng hay lại viết chữ đẹp Mỗi lần nhìn nét chữ nghiêng nghiêng trên
Trang 2bảng đen là tôi chỉ ngắm mãi, ước ao mai này chữ mình trên bảng cũng như thế!Tôi tự cho mình có quyền bắt chước, quyền ao ước.
Thế rồi tôi luyện Nhưng không phải năm 12 chỉ có riêng việc học Xungquanh năm đó còn bao chuyện cám dỗ khác nữa, nó như mớ dây leo chằng chịtquấn lấy tâm trạng của tôi Có ai đó đã ghép tuổi đẹp nhất của đời học sinh bằngnhững mối tình yêu nhẹ nhàng như những cơn mưa mùa hạ Tình yêu thời đó rấttinh anh và mãi về sau này nếu nhớ lại luôn làm trái tim tôi ấm áp Và theo cáchnói Phật pháp là tình yêu không vướng vòng tội lỗi
Tôi đã từng rộn lên bởi một ánh nhìn trìu mến của bạn khác giới Và sựthân thuộc làm tôi quen hẳn mùi hương nếu ngồi sau xe đạp cho bạn ấy chở mộtlần vòng quanh con lộ đến trường Tình trong ánh mắt chỉ làm cho người ta ôm
ấp, biết về nhau, nhớ về nhau và chỉ vui khi mỗi ngày được gặp nhau- chungtrường, chung lớp Một câu ngôn tình cũng chưa thốt nên lời Một bức thư ngỏ ýtạm thời gọi là trọn vẹn - đọc mãi vẫn thinh thích Nhưng năm cuối còn baochuyện trớ trêu ngoài việc học
Tôi không biết yêu là thể hiện như thế nào? Thấy bạn bè đua nhau áoquần đi chơi khuya với bạn trai, thấy cuối giờ học là kéo nhau đi ca, đi hát hay
đi ăn uống ở những quán sang trọng Còn tôi chỉ biết rúc mình vào trong giannhà trọ, một ốc đảo lửng lơ dành riêng cho việc học Còn nói việc yêu đương saotôi thấy thẹn vô cùng Lúc ấy, chưa có khái niệm F.A hay thế giới thứ ba, hay tự
kỉ Chỉ nói là sống khép kín, dạng người nghiêm túc Đơn giản thế thôi
Tôi không biết người bạn trai tôi mến có đam mê như thế nào, chỉ thấyngồi nói chuyện là hợp thôi Không phải giận hờn vu vơ hay phải viết thư nài nỉnhư bao cặp bạn cùng lứa tuổi Rồi đến lúc hướng nghiệp, nghe định hướngtương lai, tôi biết rằng đó là điều khó khăn Với một vùng quê nông thôn màđịnh kiến trọng nam khinh nữ như bức tường thành còn quá kiên cố, khó lòngcho các cô gái như tôi đi xa mái nhà, ra khỏi rặng dừa, cánh đồng Con gái làmay- vá- thêu- thùa; học nhiều cho lắm rồi cũng lấy chồng, sinh con…thôi thìcho cái nghề may là xong, xem như thủ tục trước khi về nhà chồng Ít ra cũngbiết may áo cho chồng, cho con Tôi cũng rơi vào tâm thế ấy Khi lực lượng bềtrên có ý cho tôi sống theo lối xưa Và để làm lung lay bức tường thành ấykhông phải là chuyện một ngày một buổi Những yếu tố giúp tôi thuyết phụcngười thân về con đường học vấn và sự nghiệp tương lai của tôi không ai khác là
Trang 3những thầy cô, bạn bè và cha mẹ Dư luận rất mạnh nhưng nếu ta không đủ sứcbình tâm và giải quyết thuyết phục lần lượt sự việc một thì ta sẽ như con rối giữadòng đời muôn sắc
Tôi chọn nghề không theo phong trào Nghĩa là thấy bạn chơi cùng nhómchọn sao là chọn như thế Lớp tôi khi ấy đa số là chọn khối A, B, D Riêng tôi vàmột số bạn chọn khối C Và chỉ có tôi chọn sư phạm Văn Tôi yêu môn Vănbằng tâm hồn của mình Như dòng kênh gắn bó với bãi bờ Có thể vì thế mà tôithường được gán cho thương hiệu đa cảm, đa sầu!
Tôi chọn nghề cũng không theo nhu cầu thị trường hiện thực Nói như thếkhông có nghĩa là tôi phớt lờ đi giá trị thực tế đời sống xã hội Như năng lực củatôi chỉ có chính tôi mới hiểu Tôi không thể đủ điều kiện để học nghề báo chí –
vì tiền học phí là tự túc Tôi cũng không thể tự lập 100% trong suốt quá trìnhhọc – tự lường được túi tiền khi vào siêu thị!
Tôi không chọn nghề vì ý nghĩ sẽ có ai đó vì mình để cho rồi tôi sẽ nhậnvề… một vị trí việc làm Với tôi đứng trên đôi chân của mình mới là mạnh nhất.Còn nếu dựa vào thế lực nào đó để nâng đời mình lên mà phải trả giá hay thọ ơn(ngoại trừ gia đình) thì tôi rất sợ Sợ lòng tự trọng của mình không còn; sợ sựkhinh khi của bạn bè; sợ sự dè bĩu của đồng nghiệp mai này; sợ năng lực thựcthụ bị dìm mạnh xuống mà nổi lợn cợn trên dòng đời là cái bóng của ai đó màkhông phải là tôi
Tôi sợ… tôi sợ và trong đó có cả nỗi sợ xa người mà tôi mến bấy lâu nay.Tôi nghe thầy giáo phụ trách công tác Đoàn từng nói: Mùa thi đến rồi, mongchúng tôi bế quan tọa cảng, văn ôn sử luyện để đi thi có kết quả cao nhất Tôivừa lo vừa thấp thỏm mùa thi cận kề Không lo những tấm giấy khen nữa rồi-cái mà những học sinh cuối cấp mong là đậu tốt nghiệp và chọn được một hướng
đi phù hợp với bản thân mình Thấy bạn bè xôn xao đăng kí nguyện vọng, thấymình lẻ loi chọn ngành sư phạm - cũng buồn lắm Chút tủi thân cho chính mình.Những ngành các bạn tôi chọn như du lịch, quản trị kinh doanh, kế toán, luật sư,bác sĩ, điều dưỡng… nhưng khi chúng bạn hỏi tôi, tôi bảo ngành sư phạm thìchúng cứ cười hô hố lên Chúng bảo, nghề này nghèo lắm nhỏ ơi! Tôi ngậm ngùisuốt mùa thi! Không phải buồn vì nghề giáo nghèo, mà buồn cho sự đánh giá vềvai trò của nghề chưa đúng mực Tôi biết sự giàu nghèo không là thước đo duynhất của con người mà quan trọng là họ chọn nghề dựa trên năng lực, niềm đam
Trang 4mê và lòng nhiệt thành với nghề hay không? Nếu ai cũng vì kinh tế thị trườngchọn ngành nghề thì tôi và các bạn tôi đâu có được những bài học hay như thế?Ngẫm vậy nên tôi nguôi ngoai Tự tạo cho mình một không gian tím về mộtngày mai bằng sự cố gắng trong năm học.
Tiếng ve sầu trỗi điệu nhạc nức lòng bao cô cậu cuối cấp Hè về chỉ vuivới những chú ve khi có công ăn việc làm, còn riêng học sinh chúng tôi lại lànhững ngày buồn não ruột Tôi sợ cảnh xa nhau… nhưng nếu suốt ngày sầu tưthì tôi cũng không đủ sức mạnh như ma lực mà níu thời gian chậm lại được, lúc
ấy tôi chỉ nghĩ rằng: gặp phút nào vui phút đó thôi! Quan trọng là mùa thi sắptới Sự nghiệp! Sự nghiệp! Nếu thi không đậu thì tôi ân hận lắm, ân hận và tráchmình đã dành thời gian vui chơi quá nhiều mà lơ đãng việc học Ánh lên trongtâm trí tôi là đôi bàn tay chai sạn và bàn chân loang lỗ vết hào của mẹ…Nghĩđến mẹ là sống mũi tôi cay nồng, khó thở…lòng nức nở lên từng hồi Tôi đônđốc bạn mình, cả hai cùng cố gắng, không để thời gian tung tăng qua vô nghĩađời nhau Học để mai này có điều kiện hơn về tương lai
…
Và ngày xa nhau cũng đến Như chuyến xe cùng một con đường đi nhưngngã rẽ đã cho chúng tôi dừng chân tại những nơi khác nhau Không khóc khichia xa, mà hẹn ngày gặp lại, dặn lòng cần cố gắng hơn trong tương lai Từ cánhcổng trường trung học phổ thông, tung cánh vào đời, hòa mình vào môi trườngmới với vô vàn sự cám dỗ, sự thú vị, mới lạ… đang chờ đón Nơi ấy tôi sẽ làmnhững gì? Chuyến xe ấy có ai là bạn đồng hành? Có ai là hậu phương củng cốtương lai với tôi từng ngày?
Dù suy nghĩ có dày đặc trong khoảnh khắc ấy, tôi cũng thầm nhủ vớimình về sự mạnh mẽ của bản thân Vào đời bằng năng lực, đam mê và cố gắnghoàn thiện bản thân Đã chọn thì cần cố gắng và chứng tỏ thực lực bản thân Vìtrong tất cả mọi sự thành công chúng ta đều trả giá bởi không ai trải thảm để ta
đi Xin mượn câu nói của cố nhạc sĩ, ca sĩ Trần Lập để gửi thông điệp yêu
thương: “Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng Bàn chân cũng thấm những mũi gai Đường vinh quang đi qua muôn ngàn sóng gió.” (Trích Đường
đến ngày vinh quang)
Trang 5Thế là tôi đã bước vào giảng đường Đại học, phía trước tôi là chân trờiđầy hi vọng… mỗi lần nhớ về mùa hạ cuối cấp, tôi lại ngập tràn bao yêu mến!Nhớ về tuổi hai mươi chông chênh suy nghĩ, phập phồng hướng đi chọn ngành,chọn nghề Nơi ấy, ngày ấy mãi mãi đẹp trong tôi!
ào hay náo nhiệt như chốn đô thị Những ngày học mái trường lá vách thưa cây
gỗ địa phương, chiếc bàn đóng chặt, bất di bất dịch, mà con chữ nó sáng làmsao, hình ảnh của chị Võ Thị Sáu hiên ngang đi giữa hai làn giặc, đóa hoa tươichị cài lên mái tóc… bài học ấy như chạm vào trái tim của nhỏ ở tuổi học lớp 2
Để rồi từ đó, nhỏ đam mê buổi học Văn của thầy Nhỏ tập trung lắngnghe, nghe và thuộc lòng những câu thơ lục bát, những bài ca dao do người lớn
ru, hay đan xen vào mỗi cuộc nói chuyện
Ai đó đã nói, cái nôi từ truyền thống gia đình hay ảnh hưởng từ quêhương xứ sở sẽ hình thành nên phần nào tính cách và nghề nghiệp của conngười Điều này xem ra có phần đúng, đúng với trường hợp của nhỏ Bà nội runhỏ từ bé, rồi mẹ, rồi cha thường cho nghe bao bài ca cổ từ xưa, ca cổ ngày ấythường đan xen ca dao, dân ca, điều này dễ tạo thiện cảm cho người tiếp nhận,
dễ thuộc Hành trang là như thế, cho đến ngày nhỏ học cấp ba Một hôm, mẹ nhỏchuẩn bị đồ đạc cho con lên trường huyện học, bất thình lình, mẹ nhỏ phát hiện
mớ giấy xếp chồng lên nhau, có cả những tờ lịch Mẹ hỏi:
- Mớ giấy này bỏ đi con nhé, cũ rồi
Nhỏ chạy te te lên, ngăn mẹ lại:
- Mẹ ơi, đừng, con để dành lâu lắm mới được nhiêu đó
Thế rồi nhỏ lấy lại, bỏ vào một chiếc hộp, định bụng sẽ mang theo nhữngtài sản be bé của người yêu mê văn chương Vì ở quê, không có sách hay thư
Trang 6viện, góp nhặt điều hay ngoài cuộc sống là một chuyện, còn sưu tầm từ sách báolại là một chuyện khác Nó khó khăn hơn ở một vùng quê kinh cùng, xa chợvắng đò này.
Ấy vậy mà ngày lên cấp ba, một ngôi trường huyện to ơi là to, nhỏ choángngộp với thư viện bao la là sách Nhỏ học chiều thì sáng đã trực tại thư viện, đọcthỏa thích, ghi chép lại say mê Rồi những tờ báo văn nghệ, nghệ thuật được nhàtrường cho mượn, nhỏ đọc và ghi lại bài thơ mình yêu thích Ngày ấy, bài thơ
Lời của mắt- tác giả Lệ Thu đã tạo cảm giác mạnh cho nhỏ- lứa tuổi ô mai chớm
nở với bao cảm xúc, nhỏ biết tình cảm len lén là như thế nào, rồi đến Biển Vắng – Trương Thanh Sơn, rồi bài thơ Khi biết yêu người ta bắt đầu nói dối, hay trong
những giờ ngoại khóa, cả lớp yêu cầu thầy chủ nhiệm đọc thơ, lời thơ trầm lắng,
suy tư của Nguyễn Trung Kiên- bài thơ Đôi dép như thêu dệt bao trái tim non
nớt năm 12
Bài thơ đầu tiên anh viết tặng em
Là bài thơ anh kể về đôi dép Khi nỗi nhớ trong lòng da diết Những vật tầm thường cũng viết thành thơ
Cả lớp im ắng, tập trung, rơi gọn vào thế giới thơ mà thầy đọc Sự cảmnhận đó mới quý làm sao, bởi cuộc sống bên ngoài làm sao có thể tìm đượcniềm yêu chân thành ấy ? Và có được bao điều thánh thiện thực sự chạm đến tráitim lứa tuổi đẹp nhất cho tuổi trẻ này ? Nó đưa con người ta đến khao khát đẹpnhất
Rồi nhỏ say mê, nhỏ định hướng nghề nghiệp bằng tình yêu thơ văn, yêu
văn chương Ai cũng bảo văn chương ốm lòi xương, nhưng nhỏ yêu rồi biết làm
sao ? Như gia vị trong cuộc sống, văn chương làm cho cuộc sống ta bớt nhạt đi,thay vào sự mạnh mẽ là sự mềm mại, âu yếm, yêu thương Sự lãng mạn khôngcần đao to búa lớn, mà chỉ cần sự chân thành bằng một tình yêu đậm chất nhất.Thế là nhỏ không ngần ngại, muốn được đọc thơ, muốn được là giáo viên dạy
văn như thầy, muốn được truyền lại những giây phút em nghe thầy đọc thơ ngày
ấy lại cho thế hệ mai sau, muốn làm bao điều để cho bao người biết văn chươngnước ta, hay của thế giới này là đẹp lắm, là tài sản vô cùng quý giá
Trang 7Những bài thơ hay được viết tay, những bài báo hay được cắt lại, ghépthành tập, một thời để nhớ cho niềm đam mê dễ thương ấy của nhỏ mới vui làmsao, dù thời gian có trôi qua, ấn tượng về thời đi học với nhỏ bao giờ cũng đẹp.
Đó là chuỗi ngày để nhớ một thời áo trắng, một thời ta đuổi ước mơ bằngđam mê cháy bỏng và nhiệt tình Thế mới hay, hiện thực hình thành từ những gìđược góp nhặt bằng đam mê là vô giá
Gói hành trang giúp nhỏ vào đời cũng xuất phát từ đam mê vào ngành nhỏ
đã chọn Tuổi 20 nhỏ xa gia đình Lên thành phố học tập Nhìn chốn phồn hoanhỏ nhớ nao nao mùi mằn mặn của quê, nhớ tiếng mưa rơi xì xào bên vách, nhớtiếng đàn ca cổ của cha mỗi độ nhàn hạ xuống câu vọng cổ mà thấm thía tìnhnhà, thương quê ; nhỏ nhớ nồi canh chua mẹ nấu, nhớ thằng út khóc lè nhè khichế nó đi học xa nhà Nhỏ nhớ lắm Gánh nỗi nhớ trên mai có thể sờ, có thể nắnnót thành hình khối được Nghĩ cảnh xa nhà, mấy ai không sợ, không lo lắng.Với nhỏ cũng không ngoại lệ Xa nhà có bao cám dỗ men theo, rình mò, nhưmuốn nuốt chững những ai yếu đuối, cả tin Ánh đèn điện phòng trọ như không
đủ sáng để thấy hết những nỗi lòng của nhỏ, nó lờ mờ hiu hắt và yếu ớt với tâmtrạng u hoài lúc bấy giờ Có lúc vì nhớ nhà nhỏ định xếp quần áo vào va li và vềnơi ấy nơi có gia đình Nhưng về rồi lên hay về rồi định cư như bao bạn bè củanhỏ ? Có đứa 20 tuổi đã hai đứa con, nhìn vẻ cơ cực, héo hon và mang gánhnặng gia đình, nhìn thương cho cảnh cơm áo gạo tiền oằn vai tụi bạn Cũng mộtthời áo trắng, cũng một thời trèo me, bắt bướm, cũng một thời giành nhau từngtrái ổi, đuổi bắt nhau đọc lén thư tình viết tay vụng về vậy mà ở quê chỉ còn
có nhỏ đi học Bạn bè cùng trang lứa đã yên bề gia thất cả rồi Tuổi của nhỏ đã
bị xem là « ế » chổng mông Nghĩ đến đó, nhỏ cười buồn rười rượi Đã quyết đihọc, vì cái chữu thì phải định hướng rõ ràng, phải nhìn xa trông rộng khôngthể vì chút nhi nữ mà về được Đưa tay quẹt nước mắt đang thi nhau lăn dài trêngương mặt trái xoan xinh xắn, nhỏ tự trấn an chính mình Buồn tự biết, tự mạnh
mẽ để vươn lên Khi xa nhà, đâu thể sà vào lòng mẹ để mong sự vỗ về, nựngnịu Tất cả chỉ có bản thân tự vận động Nhỏ hiểu được giá trị sự tự học và nghịlực như thế nào Nên việc đầu tiên là can đảm chấp nhận hoàn cảnh xa nhà, lohọc, học bằng sự chăm chỉ và siêng nhất có thể Môi trường Đại học không nhưmôi trường trung học phổ thông, càng không như lớp mẫu giáo Sinh viên tự lực,
tự lập Ý thức của mỗi sinh viên là trên hết Giáo viên chủ nhiệm thay bằng cố
Trang 8vấn học tập Gặp nhau rất ít Phần lớn sinh viên tự quản Đoàn trường, nhỏ hơn
là Đoàn khoa sẽ trực tiếp giám sát thông qua Bí thư chi đoàn của lớp mà sinhviên đó theo học Sinh viên năng động hơn, theo năng lực hơn Vai trò củanhóm, taạp thể rất mạnh trong môi trường học Đại học Và sự thỏa thích nhấtcủa nhỏ là những nguồn tài liệu của thư viện khoa, thư viện trường, thư việntỉnh, nàh sách lân cận, siêu thị, quầy sách cũ tha hồ mà chọn những quyển sáchhay nguồn tư liệu mình cần Nhỏ cũng góp nhặt, chắt chiu ngần ấy cơ hội
Điều nhỏ sợ nhất thời học Đại học này là yêu
Yêu – ai rồi cũng lớn và ai rồi cũng yêu Nhưng sao nhỏ sợ quá Có đứabạn bảo :
- Trái tim cậu bằng sắt hay cậu vô cảm thế ?
Nhỏ chỉ cười trừ Yêu ư ? Thời sinh viên ai cũng nói phải có một mối tìnhvắt vai – xem như phong trào thời thượng- phải có gấu đi cùng các ngày lễ, hộithế mới oai Nhưng nhỏ lại rụt rè- sợ Sợ cho cha mẹ ở nhà- bỏ công nuôi concái ăn học, học không ra học, học tệ hại vì yêu rồi không học chăm chỉ, lo nghĩ
xa xôi, hồn vía gửi theo ai kia ; lắm lúc nhỏ nghe mấy vụ nhảy lầu vì chia tayhay vụ không yêu hết mình sẽ bị bạn trai chia tay rồi nặng hơn là có thai ngoài
ý muốn nếu yêu hết mình không an toàn có bạn đi phá thai rồi chết luôn
Thử hỏi muôn màu muôn vẻ trong tình yêu như thế sao nhỏ dám yêu !Thật sự tình yêu cũng cần lắm, nó ví như gia vị không thể thiếu trong cuộc ddờimỗi con người Nhưng lứa tuổi 20 này yêu không thì chưa đủ Cần học và gópsức vào vận mệnh của quê hương Hệ lụy yêu quá trớn cũng đã bị lên án và việchọc mang vinh dự về cho quê hương cũng được vinh danh, thử hỏi lứa tuổi này
ta có phải ích kỉ để cho mình cái quyền cá nhân sống yêu hơn học tập chăng ?
Những góp nhặt tuy nhỏ song cũng đủ để nhỏ biết năm nay nhỏ cần làm
gì – làm điều nên làm trong tuổi đời đẹp nhất Những quan niệm cá nhân về mộttình yêu, về một tương lai, về một giá trị cái tôi dúng nghĩa, cần lắm trong cuộcchạy đua với thời gian để tuổi trẻ khi nó qua đi, trong thâm tâm mỗi người đều
không có chỗ đứng cho từ giá như hay phải chi ngày đó /
Hết
Trang 9Truyện ngắn số 3:
KHÚC NHẠC TÌNH BAN MAI
Xuân Dị
Có những rung động đầu đời làm cho ta nhớ mãi và có những nụ hôn bất ngờ làm
ta bừng tĩnh sau một cơn mê Tình yêu ban đầu bao giờ cũng đẹp Như trái cấm treo đầu cành mà ta muốn đưa tay với, vịnh vào nó để khám phá cuộc đời trần thế Và mơ
về một thiên đường có đôi tim cùng thổn thức, cùng nói với nhau những tâm sự thầm kín nhất…
Hôm nay, ngoài sông Hậu mang gió Tết nên lành lạnh khắp cơ thể, thằng Tư chỉmặc cộc có chiếc áo thun màu từ khoai môn ngã sang màu xanh xám ngắt Gió làmmái tóc vàng hoe vì cháy nắng bay tứ tung không thấy đường bảy ba của nó đâu nữa
Số nó cực khổ lắm đây Người ta nói khi không có đường rẽ của tóc, dù bảy ba, sáu tưhay năm năm thì đời long đong, lận đận Ai lại bù đều như thằng này Ôi mà nó chẳngthèm để ý tới, nó nghĩ đời nó trôi nổi, tới đâu thì hay tới đó Chiều nay nó hướng mắtnhìn chiếc phà từ Cần Thơ chở khách qua Vĩnh Long, sao mà nó buồn đến đứt ruột.Đôi mắt nó như chở hàng tá nỗi buồn từ kiếp nào chứ không phải nó đang tức cảnhsinh tình
Cứ như thường lệ, thằng Tư mon men hai bên dãy sông để nhặt mớ rác “còn giátrị” để mang lại ông Nghĩa đổi tiền mua gạo về nấu cơm Tay nó cầm cái bao ni lông
đã sờn mép, tay kia thì cầm cây gắp, để những khi gặp mớ rác nguy hiểm, nó dùng cây
đó sẽ an toàn hơn
Bà Ba bán cào cào thắt bằng lá dừa ngồi dưới tán cây liễu nãy giờ không nghe
nó trả lời trả vốn gì, mặc cho bà hỏi, nó vẫn trầm ngâm, đưa lưng đứng tì vào thanhcây sắt Hai tay ôm gọn vào thanh cây Bỗng nhiên nó quay lại nói:
- Phà hôm nay đông quá bà Ba hen
Quái lạ! Bà Ba thắc mắc Ngạc nhiên Thằng Tư hôm nay uống lộn thuốc haysao, ngày nào phà chẳng đông khách Có chuyện gì vậy không biết Cái thằng kín nhưbưng, không biết đang nghĩ ngợi chuyện gì
- Sao, đang buồn hả mậy?
Bà hỏi thế thôi chứ bà biết nó đang có tâm sự
Trang 10Nó cũng gần 20 rồi chứ ít ỏi gì nữa Nhưng nó háp lắm Cứ như ông cụ non ấy.
Nó không nhớ lúc nhỏ nó có dễ thương không, sao nó bị bỏ rơi để phải trôi dạt tớimiệt Cần Thơ này Nó sống với ông lão chuyên nghề đàn mướn cho mấy đám cưới gả
có nhu cầu nghe ca cổ Ông nghèo lắm Nó thương ông bao nhiêu thì ông thương nóbấy nhiêu Nghĩ thiệt đời, con ai ở đâu chạy vô nhà mình, mình xem nó như con, mìnhchăm chút từng li từng tí, nhìn nó mồ côi mồ cút, ông thương ơi là thương
Khi về đêm, nó thường nằm trên bộ ván cây còng, nó đã lên nước màu vàngsậm, bóng láng để nghe ông vừa đàn vừa kể chuyện đời xưa đời nay cho nó nghe Traitráng như nó giờ này có người đã học Đại học, Cao đẳng, hay làm nghề tận các côngti… hay lập gia đình có con rồi Nó không biết lăn xả vào những trò chơi như game,hay bắn cá, cá độ những trận đá banh, hoặc có gấu chở đi dạo phố mỗi đêm…Nó cũngkhông biết điện thoại cảm ứng là gì huống hồ chơi facebook, zalo kết bạn xa xăm với
cô gái đẹp nào Nó chỉ biết đi làm và về nhà với ông Nó được ông dạy mấy ngón đàn
cơ bản như: cống xang, cống xang hò sự, hò sự hò sự cống xang…nhưng nó họckhông để tâm gì hết nên không kế nghiệp của ông được Ông cũng vui vẻ, không trách
gì nó Bởi có đam mê thì mới học được, ép cách mấy cũng vô nghĩa Ép dầu ép mỡ ai
nỡ ép người ta học đàn! Âu cũng là duyên với nghề!
Ông kể nó nghe thời ông còn trẻ Ông cũng là một tay tài tử có tiếng một thờitrong xóm nhà lá này Ngón đờn ngọt lịm, dứt gọn ghẽ khi xuống mấy câu vọng cổ,
điệu phụng hoàng nghe mà thấm thía, hay làm sao Mỗi đêm về, ông ngâm nga “Tôi tên Lê Bá Phước mà cuộc đời thật vô phước, vào cuộc chiến tranh đã cướp đi hai đấng sinh thành, họ bỏ tôi lại giữa trần gian vô thân tứ cố, mặc cánh chim non chống chỏi giữa phong… trần” Thằng Tư nghe đến thuộc nằm lòng lời bài hát ấy, thế mà
mỗi đêm nó vẫn nghe ông hát độc mãi bài đó Phải rồi Cuộc đời ông cũng “vô phước”lắm Người ta nói khi mình thích bài hát nào đến mức xem nó như máu thịt hay chứanỗi niềm tâm sự cuộc đời thì mình càng động đến nó nhiều hơn Ông Bảy đờn cónhững chuỗi ngày cơ cực mà không một ai trong xóm này không biết đến Người lốixóm gặp ông khi ông còn là một chú bé con mới bảy tuổi Cha ông nay ốm mai đau,lên đất Cần Thơ lập nghiệp, nhờ ngón đờn làm nhói lòng người mà họ dắt díu nhaukiếm sống bằng cái nghề nghệ sĩ lang thang Như người khách lữ hành lấy thiên hạlàm nhà, lấy tiếng đờn lời ca làm lẽ sống, họ bương chải rồi cũng qua ngày Cha ôngBảy bị bệnh lao giai đoạn cuối, biết mình không sống nổi để chờ ngày con mình thànhgia lập thất, không có chút của cải để đời cho con, ông đau đáu tấm lòng của người
Trang 11cha nghèo nên ông trao lại cây đờn đã sờn, màu nước bóng láng nổi lên in thấy mặtngười đối diện, cho ông Bảy Giờ thì ông Bảy vẫn ôm cây đờn cũ kĩ mà gãy, mà nhịp
để góp vui cho đám tiệc, ông nuôi thằng Tư (ông đặt tên như thế vì hôm ông gặp nóvào ngày thứ tư, ngày ông làm giỗ cha mình…) hay ngụ ý về đời sống tâm linh xuikhiến cho ông có người bầu bạn? Cuộc đời chưa mỉm cười với ông lần nào Ông sinh
ra đã nghèo, yêu thì yêu thầm nhớ trộm chứ nào dám ngỏ với ai đâu, ông nghĩ phận
ông nghèo, ông “sợ không bảo bọc người yêu sống đời sang cả, nên vẫn cô đơn ôm mộng tuổi xuân thời” Ông mê tít hay ông đau khổ khi hát bài hát ấy nhỉ!!? Thằng Tư
tự hỏi nhiều lần như thế Vì nó biết mỗi lần ông buồn thì ông mới hát bài hát “ruột” đóthôi Nghe hát bài cũ là thằng Tư cứ nhoản miệng cười, làm lộ hàm răng đều, tròn bầuđẹp lắm Nó có đôi mắt đa tình Nó cao đẹp, duy chỉ có cái hễ nói chuyện gì là cứ đâuhai chân mày lại với nhau, 20 tuổi thôi mà cứ đăm đăm vầng trán Mái tóc xoăn mớingộ Nghe người lớn bảo nhau tóc xoăn thường thông minh, nhưng nhìn kĩ lại mọichuyện, chỉ số IQ của Tư lại lùn hơn nhiều so với ước tính chung chung đó của ngườixưa
Cái nghèo như đeo bám đời sống ông Bảy và thằng Tư Đám cưới, đám gả thờinay đâu ai còn nghe đờn ca cổ nhiều nữa, ở thành phố người ta thuê giàn nhạc sóng,
ca toàn nhạc trẻ, nhạc sập xìn, sập xìn, nhức cả tai Đâu ai hoài vọng về một thời vàngson của ca cổ thời nào Còn khóc mướn thì hai ông cháu kham không nổi Khả năngvật vã tệ hại họ lượng sức mình nên không làm được Ông thất nghiệp Thằng Tư đinhặt ve chai, mủ bể về đổi lấy gạo nuôi hai miệng ăn Nó thương ông nên mỗi lầnđược “trúng mánh” thì nó lại mua về cho ông một xị rượu với vài con cá khô chỉ vànghay nhúm đậu phộng về rang nêm với nước mắm đường… cũng ngon như quán nhậubình dân Có hơi rượu vào là ông hát nghe sướng tai lắm, nó nhìn thấy vẻ đẹp từ ngónđờn và phong thái nghệ sĩ của ông thời trai trẻ đang sống dậy Khi ta sống thật vớichính mình sao mà tuyệt vời đến thế Nó ngoẻo đầu và cười khẽ khàng khi thấy ôngBảy như thế Đời người đi qua nhau không nhất thiết là cao sang mĩ vị mà điều chấtnhất là cần thật với nhau
Tâm hồn thằng Tư đa cảm lắm Không đến nỗi như con Tám gần nhà (mộtchiếc lá rơi cũng làm lòng nó xao động- ả ta lại mê thơ Hàn Mặc Tử nhất vùng này),nhưng thằng Tư có những suy nghĩ như người lớn Nó biết cha mẹ nó còn sống, giàusang nữa là đằng khác Nhưng họ nào dám thừa nhận Nghĩ đời thật đảo điên Danh dự
và đạo đức hiếm khi nào cùng song hành trong một con người! Nó biết vì danh dự nên
Trang 12cha mẹ nó làm ngơ như không hề biết đến sự có mặt của thằng Tư này Nó có haingười em, hai cô em gái thôi Đôi khi không biết có phải vì buồn bực công việc hayhối hận chuyện quá khứ mà cha thằng Tư thường uống rượu một mình và thơ thẩnquanh xóm nhà lá Để tìm kiếm gì thế không biết Ông không nghĩ đến tình cảnh hiệntại khi hơn 19 năm về trước ông cùng vợ mình bỏ rơi đứa bé vô tội nằm lăn lóc trênnền đất này Đảm bảo là ông không hề nghĩ Có ai làm việc mà nghĩ tới hậu quả đâu.Nếu có thì xã hội đã tốt đẹp hơn rồi Đâu đến nỗi như gia đình cha thằng Tư Sống mànhư chết Sống mà luôn hối hận về quá khứ Sống gần con mình mà không dám nhậnnhìn.
Nó vẫn ngắm nhìn dòng nước nô đùa cùng mấy đám lục bình Gió Nắng Nókhông về mà còn nghĩ ngợi gì đây! Có trời mới hiểu cái thằng nhiêu khê này ConTám nói nhỏ với bà Ba như thế Nếu thằng Tư đăm chiêu bao nhiêu thì con Tám vô tưđến mức tội nghiệp
Chung cảnh hàn vi nên chúng thông cảm với nhau Có lần thằng Tư buồn rầukhi biết sự thật về người đã tạo ra nó, nó buồn dữ dội suốt mấy ngày dài ra mặt ÔngBảy không biết khuyên như thế nào cho nó hiểu, nó cứ đi làm về là ở miết ngoài bếnNinh Kiều, không nói năng với ai một lời cho ra hồn, hay ít ra cũng cho biết nó đangnghĩ gì, đằng này nó lại câm như hến thì ai mà biết Vậy mà con Tám lại hiểu và chia
sẻ với thằng Tư đúng vào lúc ấy Cái chia sẻ không bằng lời mà là sự im lặng Nó đãngồi và nhìn theo hướng thằng Tư nhìn, cứ thế, chỉ im lặng và nhìn đến khuya mới về.Ánh chiều nay im lặng quá, bầu trời như giận dữ vì ai đó mà đỏ gay gắt, nặng nềmuốn nghiền nát uất hận chăng? Hay sự xót xa thẩm thấu tận trời cao?
Hai số phận bất hạnh như nhau đang men theo hai dòng suy nghĩ khác nhau.Nếu như thằng Tư trách cha mẹ nó đã bỏ rơi nó trôi nổi giữa chợ đời thì con Tám lạiđang tưởng tượng có một ngày cha mẹ nó sẽ tìm và nhìn nhận nó Vì nghe đâu nó bịthất lạc từ bé Trong đôi hồ nước đen huyền kia ẩn chứa tia hi vọng tràn đầy Mọi hôm
nó nói chuyện mãi không thôi, hôm nay nó trầm tính thật lạ làm sao Chẳng lẽ buồncũng có tính lây lan từ người này sang người khác?
Con Tám ở trại trẻ mồ côi đường Xô Viết Nghệ Tĩnh Nó khá xinh gái, tuổi mới
18 nhưng nhìn thấy khôn lanh lắm, nào thua các bạn đồng trang lứa con nhà khá giả.Tóc dài hơn nửa lưng, dày và đen huyền Nước da trắng hồng tự nhiên Nhỏ có chiếcrăng khểnh duyên lắm Cười nhẹ thôi cũng rộn lên niềm vui người đối diện Thằng Tưthường bảo khuôn mặt nó như hai cái bánh bèo dễ thương Nó không biết mình đang
Trang 13được khen hay đang bị ông cụ non này chê, nhưng nó vẫn mỉm cười và nói “cám ơn”mới khách khí đáo để biết mấy.
Thằng Tư quen nhỏ Tám trong dịp hai đứa đến nhà ông Hai Nghĩa đổi ve chai
Nó nhớ như in cái ngày ấy, ngày định mệnh của cái đuôi đáng thương bên nó mỗingày Cách đây hai năm, hôm đó, nó đang nhận tiền sau khi bán mớ giấy vụn và mớlon bia, chuẩn bị xách cái bao quen thuộc của mình về thì con Tám ở đâu không biếtchạy đổ nhào vào người nó, suýt chút nữa vỡ cả đầu nhau ra chứ chẳng vừa Con nhỏvội đứng dậy, miệng khẳng định đẳng cấp chợ búa với nó liền
- Nè, không thấy tui chạy vô sao mà không biết tránh hả?
Sốc Thằng Tám ngẩn người ra
- Ê, nhỏ đụng người tui, tui chưa hỏi tội, giờ còn bắt lỗi
Chưa chịu thua đối phương, con Tám tiếp luôn
- Xe còn có lúc hư thắng mà, tui đang chạy ngon trớn, ông không biết lách quamột chút, đứng chàng ràng ai mà thấy
Ông Bảy thấy tình hình căng thẳng của hai đứa con nít, ông lắc đầu
- Thôi Hai đứa đừng đấu khẩu nữa Thằng Tư đừng trách nó, nó tốt bụng lắm.Còn con Tám, chạy gì mà chạy thụt mạng vậy, đụng người ta còn lí sự?
Thằng Tư không đợi con Tám giải thích, nó từ giã ông Nghĩa ra về Con Tám khôngthèm xin lỗi một tiếng cho đúng phép
- Ông Hai ơi! Ai vậy ông? Con Tám quay lại hỏi ông Hai
- À, thằng Tư con ông Bảy đờn dưới xóm mình chứ ai Nó hiền lắm, cháu đừng ănhiếp nó mà tội nghiệp
Con Tám kéo vội chiếc ghế đẩu gần bên cạnh rồi ngồi xuống Nó thắc mắc vì sao
nó chưa gặp thằng ấy lần nào vậy ta?
- Ông Hai ơi! Người đó lại đây làm gì vậy ông?
- Trời Bây hởi ngộ hông Ở đây mua ve chai, thì nó lại bán ve chai Ai mà rảnhnhư bây lại chọc phá ông suốt ngày
Ông vừa nói vừa làm nốt mấy công việc soạn và phân loại mớ ve chai trongngày người ta lại đổi Ông vốn có tính cẩn thận Hễ ngày nào thu mua được bao nhiêu
Trang 14là ông phân loại rõ ràng và cụ thể để không dồn nhiều thứ, cho đỡ mệt khi chúng đãquá nhiều, lúc đó ông sợ ông sẽ nhầm và mất thời gian.
Ngồi chơi với ông được một lúc, con Tám cũng nhóng người lên mà từ giã ra
về Nó có vẻ tò mò về anh chàng Tư lúc nãy thì phải Không biết hắn sao nhỉ? Rồi nó
đi thẳng một mạch về nhà trẻ Đêm đó nó khó ngủ, không phải vì thằng Tư bắt bẻ hayvặn nài vặn ống nó, mà khi nghe ông Nghĩa kể lại cuộc đời đáng thương của thằng Tư
Nó ứa nước mắt Thật ngộ đời Nó đang khóc cho người dưng Mà trước đây không
hề Suy nghĩ sao không biết, nó quyết định ngày hôm sau sẽ tìm gặp thằng Tư xin lỗi
và kết bạn
Nói là làm Mới tờ mờ sáng, nó chạy nhanh vào tủ áo tìm lựa bộ quần áo lành
lặn, ít phong trần nhất và nữ tính nhất để đi vi hành Nhưng quần áo của nó đã ố màu
hết rồi, đẹp đâu chẳng thấy chỉ thấy mất thời gian vì hội từ thiện tặng đã hơn một nămnay rồi còn gì Kệ, bộ này cũng đẹp chán
Thằng Tư đang nấu cơm phía sau nhà, nghe tiếng người lạ hỏi thăm, nó giậtmình, mà là con gái vì nó đâu dám quen ai đâu nà
Tiếng ông Bảy vang vang:
- Tư ơi! Có bạn kiếm nè con
Cháu ngồi chơi, thằng Tư ra liền bây giờ
Tranh thủ thời gian, nó đưa mắt đảo quanh ngôi nhà lá lụp sụp, thưa vách lá,ánh nắng lọt vào nghe ấm cả người Nó thấy chạnh lòng Thằng Tư tay phủi phủi bụitro trên tay, trên vai, mắt nhìn lên đầy vẻ ngạc nhiên
- Bạn đến có việc gì vậy?
- Mình đến xin lỗi bạn việc hôm trước ở nhà ông Nghĩa
Thằng Tư khoác tay:
- Trời đất, chuyện nhỏ như trái bần ấy mà, tui đâu để ý
Rồi thằng Tư cười hì hì, tay gãi đầu, mà kì thực lúc đó đầu nó đâu có ngứa ConTám cũng mắc cười Thằng Tư xin phép ông đi làm việc Nó mang theo đồ nghề và từgiã cô bạn mới quen Con Tám chào ông rồi mon men đi theo hỏi chuyện thằng Tư.Hỏi ra mới biết thằng Tư không biết chữ, con Tám hứa tình nguyện làm gia sư, không
Trang 15thu tiền học phí Thằng Tư từ chối mãi, nhưng không được, lấy cớ là đi nhặt ve chai,thời gian đâu mà học.
- Dễ ợt Anh cứ làm việc của anh, khi nào xong thì anh ghé chỗ em ở, có bàn,
có ghế ngồi, học thích lắm, anh chịu hông?
- Ừ Để tui thu xếp thử xem sao Không dám hứa trước đâu ngen Tui tối dạlắm, sợ làm mất thời gian của Tám thui
Con Tám cười tươi ơi là tươi
- Quyết định vậy đi Mai gặp anh Tư nhé
Từ đó, hai đứa trẻ trở thành anh em thân thiết với nhau, hơn hai năm rồi còn gì.Con Tám dạy thằng Tư học, nghĩ vậy mà thằng Tư sáng dạ ghê Ban đầu còn khó đọc,khó viết, phần nhiều mắc cỡ chứ suy cho cùng nó không đến nỗi tệ Nó bắt đầu viếtđược tên nó và tên con Tám Và tên mấy người gần nhà Đến cả những “địa danh” mà
nó đã đi qua xứ sở này
Cứ thế, ngày này qua ngày khác thằng Tư càng thích học hơn, nó có thể nghebài hát trên radio và chép lại để học, mỗi tối hát vui với ông Bảy Nó thầm cảm ơn conTám Nhờ Tám mà nó biết chữ, biết tìm niềm vui trong cuộc sống Niềm vui không ởđâu xa lạ mà quanh ta, quan trọng ta có tiếp nhận nó thật lòng hay không Còn conTám cảm thấy cuộc đời nó như sang trang bởi nó gặp một người hiểu nó và cùng nóvui chơi Thằng Tư thường rủ nó đi sang Cồn với mấy đứa bạn, bao nhiêu là trái cây,
nó được đi cầu khỉ, cầu ván, xung quanh là những cây bần trái oằn cành rụng chi chíttrên nền cầu Nó được ngồi xuồng bơi lắc lư ở Phù Sa, rồi đi tham quan những nơi đẹp
mà nó cứ nghĩ sẽ xa xôi lắm nhưng không ngờ thiên đường ngay trước mặt nó Hôm
đó mặt con Tám vui hớn hở, ngoài mái ấm tình thương thì đây là người cho nó niềmvui và hạnh phúc nhất Suốt hành trình ấy, nó được tung tăng nô đùa, nghịch với nước,
có khi giành nhau bơi xuồng mà hai đứa muốn nhào lộn cả xuống sông Có khi thằng
Tư phải vịnh tay, kéo người nó lại, không thôi nó lại rơi xuống nước Sự giúp đỡ vôtình đã tạo thêm khoảng cách gần nhau hơn và niềm xao xuyến càng có cơ hội dânglên dào dạt trong lòng đôi trẻ Lần đầu tiên trong đời được cầm một bàn tay người congái, sự ngỡ ngàng xen lẫn niềm vui khó tả Ánh mắt ngại ngùng, sợ sệt như vừa phạmtội gì ghê gớm lắm nên thằng Tư rút tay nhanh lại Còn Tám thì đỏ ửng đôi gò má.Cười nụ làm lộ chiếc răng khểnh xinh xinh
Trang 16Chiều đến, chân nó mỏi nhừ, thằng Tư thấy nó cứ ì ì không muốn đi, chân conTám xem chừng đã mỏi Thằng Tư bảo:
- Đi tiếp được không vậy nhỏ?
Ánh mắt như van lơn:
- Mỏi hết cả chân rồi nè Chắc lăn về quá anh Tư ơi!
- Trời, đúng là con gái
Cái nhìn của thằng Tư lúc đó sao ấm áp và trìu mến đến lạ nhưng giọng nói thìchát là Rồi một tấm lưng không quá lớn để trước mặt con nhỏ, nó cười lí nhí :
- Em nặng lắm ngen Suy nghĩ lại đi
- Lên không thì bảo Lắm chuyện
Nó lườm mắt nhìn thằng Tư, cái môi son nó bĩu ra dài hơn bình thường Nósung sướng vì nó biết thằng Tư không thể bỏ nó ở lại đây một mình Trên chiếc cầu ximăng đã phủ rêu, hai bóng nho nhỏ đang đi với nhau nhưng chỉ có một người đi, cònmột người nằm trên lưng và đang mơ đến giấc mộng đẹp ! Nhỏ Tám đã ngủ lúc nào.Thằng Tư vẫn cõng nó trên lưng, nó cũng mỏi nhừ nhưng con Tám đang ngủ đôi khi
nó mỉm cười vô thức trong cơn mơ Lần đầu tiên nó cõng một người con gái như thếnày Khung cảnh hôm nay lãng mạn cho những cặp tình nhân nhưng nó cũng có cảmgiác mông lung khó tả Ấm áp và vui vẻ Nó thấy vui khi con Tám mỉm cười vì đời nó
có làm cho ai cười như thế bao giờ Nó mơ đến mai này, nó được hạnh phúc bênngười mà nó yêu, nó sẽ cố gắng xây căn nhà gỗ và sống nơi yên tĩnh để hưởng thụkhông khí thanh bình, không bon chen với thị thành rồi đến khi chúng già chúng
sẽ sống men theo miền cổ tích nhẹ nhàng, mùa nào thức nấy, chỉ vậy thôi
Chuyện tình chớm nở với bao ánh nhìn trìu mến, thân thương và rất dịu dàng đãsưởi ấm tâm hồn của hai người bạn trẻ Chỉ nhìn nhau và hiểu nhau bằng lời của mắt.Không nhất thiết từ điện thoại mà thay vào đó là những lá thư viết tay nắn nót kĩ càng,đọc càng say chất tình của người đã bỏ công thể hiện Nhờ những lá thư như thế màchữ của thằng Tám ngày càng đẹp Những dòng tin trong sáng, ngây ngô dù có chútvụng về, tinh nghịch nhưng đó là kỉ niệm đẹp nhất trong cuộc đời của hai bạn trẻ này.Đojc thư xong, vui đến mức Tám áp thư vào người mình, mừng cho Tư viết chữ lưuloát, giảm sai chính tả, trình bày có hoa đan xen viền lá thư, xem ra cũng có chút lãngmạn Từng ngày, từng ngày, tình cảm ấy như dòng phù sa trước sông Hậu cú bồi lắng
Trang 17mãi để nên bờ nên bãi Tình cảm ấy Tư chỉ gọi là thích, chưa dám nói yêu Yêu saođược ? Nói như ông Bảy sợ không bảo bọc người yêu sống đời sang cả !
Mộng hải hồ với ý chí người đàn ông trong Tư vẫn có Lập công hay lập danhcàng cần nuôi ý chí hơn ai hết Phận Tư nghèo nên lời yêu thật lòng cũng dè chừngbiết mấy Bao lần đi chơi cùng nhau trên chiếc xe đạp cũ tróc sơn- chiếc xe đạp màxanh lá mạ, mua bên nhà xe cũ –gần trường Đại học tại chức Cần Thơ có 100 ngànđồng Ấy thế mà nó đã đi khắp các nẻo đường Cần Thơ Rong ruổi những ngày nắng
hạ hay những chiều mưa lâm thâm Qua Vĩnh Long tham quan khu vực bà con trồngbắp cải, thu hoạch mùa khoai lang nhìn những đồng lúa xanh nõn nà, mượt dáng và
vi vu làn gió thơm nồng mùi sữa Những luống bắp cao ngời, trông rất đẹp
Bận đi thì đạp xe, bận về xe hư phải đi xe buýt về, chuyến xe chiều có hai vịkhách mà thôi Bác tài vui tính chọc ghẹo hai bạn trẻ, chắc bác thấy họ là người yêucủa nhau mà người ngồi đầu dãy, người kia cuối dãy, lâu lâu ngó nhau bằng đôi mắtrất có tình
Về đến Cần Thơ may sao sửa xe được, thế là vòng qua đường Lý Tự Trọng mua
ly rau má đậu mới chịu về Quán ở đấy phục vụ những người bình dân là nhiều Thêmphần Tám và Tư đều ưa món này
Công việc của Tám rồi cũng được xin vào một thế giới di động ở Ninh Kiều Tưthì trở thành người thu mua phế liệu, vì ông Bảy đã già yếu nên nhường nghề lại cho
Tư Dù công việc khác nhau nhưng sáng chiều họ vẫn đưa rước và cùng nhau trênchiếc xe đạp ấy Tư nhủ thầm sẽ dành dụm tiền mua chiếc xe máy- qua tay cũngđược, lo Tám ngại Nhưng trong suy nghĩ mộc mạc của Tám, nó vẫn thích sự tự nhiênhơn Nếu nó là cô gái đua đòi thì nó đã không quen và yêu Tư ! Đời người bước quanhau đâu nhất thiết dùng vật chất làm thước do, vì chả mấy chốc mà ta cần vật chất,
nó đến và đi như dòng nước qua lá cây Chỉ tình người mới ở lại mãi mãi Chân tình
đó càng thiết tha hơn khi Tư nhất quyết quen và chọn một người như Tám làm bạnđời
Ngày suy nghĩ, đêm về nhung nhớ Những chuỗi dài liên tiếp càng xây đắpthêm ân tình tuổi trẻ Họ cần có nhau trong cuộc đời này Tám nhớ lại ngày đi làm đầutiên của mình, khoác lên mình bộ đồng phục, vội chạy sang khoe với Tư ngay Tư trốmắt nhìn, lần đầu thấy người ấy đẹp sang trọng như thế Tóc dài được kẹp và cho vàobúi gọn gàng, chân váy dài ngang gối thanh lịch Áo khoác đen có bâu kín đáo với bên
Trang 18trong là áo sơ mi trắng tinh Cả hai nhìn nhau và mỉm cười như thế hồi lâu mới chịungừng Hiểu ý nhau lắm Như dòng sông trôi qua ghềnh thác, nó hiểu mỗi đặc điểmcủa gì trên mặt sông, của thác đá Tình cảm con người không nhất thiết điều gì cũngnói ra, cần e ấp thế mà hay.
- Em… biết vậy mà vẫn muốn khóc Cha mẹ em mà sao lạ hoắc, không quen gìhết
Cha mẹ của con Tám đến đón nó về
Nghe kể đến những lời nói mang tình cảm ấm áp của gia đình họ, thằng Tư ngơngác và là lạ làm sao, cái cảm giác này không phải lần đầu tiên trong đời nó thấyđược Trong chuỗi ngày lang thang đây đó nhặt nhạnh những bao, những giấy bọc venđường nó chứng kiến bao cảnh ấm áp của gia đình, những câu nói nựng nịu, trìu mếnđầy yêu thương của cha mẹ dành cho đứa con… nó thầm khao khát giây phút thiêngliêng ấy biết bao
Chợt Tư dừng xe lại bên công viên nhỏ, cả hai ngồi nhìn ánh đèn đường phaxuống, trải dọc và dại tít tắp Vòng tay của Tư choàng qua Tám như một sự cố gắngbình sinh, Tư không muốn bị nó là thô thiển hay quá trớn nhưng đó chỉ là sự quan tâm
và yêu thương nhẹ nhàng
Gió vẫn thổi ngày thêm lạnh Chiếc áo cộc tay cũ kĩ không đủ giữ ấm cõi lòng
nó lúc này Nó thấy lạnh Nó thèm khát mái ấm gia đình hun đúc đời nó hơn bao giờhết Nó mông lung, xa vời hay gần gũi nhỉ? Có trời mới biết số phận có mỉm cười haytrêu đùa với một chàng trai mồ côi như nó hay không?
Trang 19Một tia hi vọng cũng đủ làm con người lạc quan, yêu đời hơn dù trong hoàncảnh khắc nghiệt nhất Dấu chấm hỏi to tướng cho số phận con người không phải do
ai khác quyết định mà ngay những người trong cuộc và sống có trách nhiệm
Một tình yêu thương hay một sự sẻ chia với hai tâm hồn bé nhỏ, chúng cóquyền cảm nhận theo cách riêng nhất mà đôi khi mọi người xung quanh vì cuộc sốngbộn bề đã quên hẳn nó đi
Tám hi vọng ngày gần nhất được mãi mãi bên Tư, người làm nó phải nhổ hếtnhững chiếc gai nhọn phòng thân, người cho nó hiểu tâm hồn xao động và người làmcho nó khóc Đôi khi tim ta chạnh lòng và yêu một người không chỉ vì người đó làmcho ta biết cười mà còn làm ta khóc và đau đớn đến khôn cùng
Tình yêu đầu đời của họ như sợi chỉ mong manh của tuổi đôi mươi Theo nămtháng có thể sẽ quên nhưng cảm giác làm trái tim nó vỡ òa ra ngày ấy thì mãi mãikhông quên Một cái choàng vai, sâu đậm hơn một nụ hôn nhẹ nhàng đến từ hai phíasao vẫn ngọt ngào và kiêu hãnh đến thế!/
Nó về sống với bà ngoại khi được 12 tháng tuổi Đời nó khổ Mẹ với cha nó
li dị, tình thương gia đình đã không còn, có chăng là sự yêu thương của người bàdành cho nó mà thôi
Năm nay nó được 19 tuổi Nó khôn, lanh lợi nhưng rất bướng bỉnh Từ ngàycòn bé hễ bà ngoại đâu là nó theo sát nách, không rời nửa bước Mọi người xungquanh có ai thương nó, nếu có là tình thương hại cho một đứa trẻ bị mẹ cha bỏ rơi
Những tiếng chửi mắng cay nghiệt của bà cô Sáu vang lên mỗi khi nó làm saiviệc gì hay khi nó lỡ tay làm té đứa cháu yêu của bà:
Trang 20- Cái thứ không cha không mẹ, mày liệu hồn đó, tao đánh cho mày biết taybây giờ.
Bà ngoại nó chỉ còn biết ngậm ngùi Đôi khi bà phải giấu những giọt nướcmắt sau quai nón lá đã ngã màu thâm kim, đen ố đi Tiếng chửi hay lời mắng nhiếccủa Bà Sáu người ta nghe riết rồi quen, mỗi lần ai mà bị bà ta chửi cơ hồ không thểđầu thai nổi Ấy thế mà tháng nào cũng ăn chay, ăn lạt!
Con kênh cùng này có ai giàu sang cho mấy Bao năm làm ruộng không aimắc nợ nhưng từ ngày chuyển dịch cơ cấu, người dân xứ kinh này đã phải sống vớitia hi vọng mong manh không biết đến ngày mai; bản thân người dân ở đây chỉ ýthức rằng: lo tôm sống trước rồi lo cho bản thân mình Như dây tằm gửi, sống phụthuộc vào người khác một cách đáng thương Cái nghèo không ai mời mọc mà vẫn
ùn ùn kéo vào nhà người dân, trong đó có gia đình bà ngoại thằng Đệ!
Mẹ nó ngày đó còn trẻ lắm Chẳng may trao thân gửi phận nơi không phảibến Sang đò một lần với bao ngàn giọt nước mắt dù biết sự lựa chọn là do mẹ nó,chứ nào ai ép uổng cho cam Nhưng với cái tuổi 17, sự trải nghiệm trên đường đờichưa nhiều, không tránh khỏi vấp ngã và đau khổ Bao trận đòn roi, bao lời than vãnkhi hai mẹ con nó bị cha nó đánh đập Nhưng nó nào biết gì khi bản thân đang làthai nhi!
Mái gia đình ấm áp, hạnh phúc không mỉm cười với đứa trẻ vô tội Mẹ nóphải ra đi Nó phải về sống với bà ngoại từ ngày đó Với hi vọng mẹ nó đi làm kiếmtiền về nuôi nó ăn học Nhưng dòng đời mỗi người không thuận theo ước muốn củamình Mẹ nó đi 1 năm, 2 năm rồi 3 năm vẫn không gửi được tiền về nuôi nó Ánhmắt mỏi mòn của người bà ngày ngày mong con gái về dưới mái nhà ngày càng xaxăm vô vọng Không phải bà mong những đồng tiền mà bà mong tình mẹ con chocháu bà- đứa cháu đáng thương Bởi bà không biết bà sẽ sống tới ngày nào, liệu bà
Trang 21có quẳng gánh lo giữa đường hay không khi chứng bệnh trong người ngày mộthoành hành thân xác
Bà là người thứ hai trong gia đình dành tình yêu thương nồng ấm nhất chothằng Đệ Phải kể đến cậu 3 của nó Mỗi khi cậu nó ngồi trầm ngâm suy nghĩ thì nókhông dám lại, nhưng sau giây phút ấy, cậu nó lại đưa tay ngoắt nó lại gần, ôm nó
mà hôn lấy hôn để Nó ngơ ngác, nó phát cười lên thành tiếng khi bị thọt lét Không
ai hiểu hành động kì lạ này của cậu nó Duy chỉ có bà ngoại nó biết mà thôi
Năm năm trước, mẹ nó theo cậu nó đi Đồng Nai lập nghiệp, khi đi, bà ngoại
Thế nhưng, người em gái đã vội vàng yêu và trao thân gửi phận cho người ănchơi sa đọa, những hào nhoáng bên ngoài chẳng mấy chốc bị lật tẩy, khốn nỗi cô đã
có mang thằng bé! Nỗi ân hận không quản em mình thật tốt, cậu nó gọi mẹ lên đónđứa em gái về nhà Tinh thần suy sụp, không thiết làm gì nữa Một thời gian sau,cậu nó cũng trở về nhà để lo cho nó khi mẹ nó ra đi
Dường như ai ai cũng muốn bàn chân, đôi tay mình sạch đẹp, thơm mátkhông phải dính đầy bùn lầy Họ từ bỏ quê hương, xa xứ mong đổi đời ở nơi mà bảnthân họ cho rằng đó là thiên đường, đó là lẽ sống, là nơi đáng để cống hiến Quêhương chỉ là nơi sinh ra họ và nơi nhận lại thân xác họ khi về già hay đã mỏi gốichồn chân Mẹ của thằng Đệ nằm trong số đó Khi bà ngoại gọi mẹ nó về nhà thì mẹ
Trang 22- Nó giống thằng cha khốn nạn của nó, nhìn mặt là thấy hận thêm Mẹ khôngđưa nó được thì cho nó nghỉ, ở nhà có gì thì kêu nó làm, học chi nhiều rồi mai này
nó phản mình, vô ơn bội nghĩa mà thôi
Nước mắt bà không hiểu sao cứ thi nhau lăn đều trên hai hõm má đã nhănnheo, bà không nói nên lời, phải chăng sự hi sinh của bà là vô ích sau năm bà trôngchờ sự trưởng thành của đứa con gái, vậy mà giờ đây…
Không ai là gỗ đá và trái tim yêu thương của người mẹ dành cho đứa con củamình muôn đời là vô bờ bến Bà ngoại thằng Đệ lại tiếp tục chịu đựng, hi sinh khi
mẹ nó đi thêm bước nữa với một người đàn ông khác Nghe nói sống ở U Minh,quen biết nhau qua lần gặp mặt ở quán nước, rồi nhắn tin, điện thoại và giờ là rước
mẹ nó về nhà sinh sống
Ai cũng hi vọng sự may mắn sẽ đến với mình Mẹ nó cũng không ngoại lệ.Tháng ngày bôn ba, mẹ nó mong mỏi một gia đình hạnh phúc, một tình yêu mà thờithiếu nữ mẹ nó đã không có Giống như khi ta đang đói, ta cần ăn chứ ta không cầnvàng, trong cuộc sống cũng vậy, ta thiếu tình ta lại cần và đi tìm tình, không cần biếtcái đích sẽ tới đâu, ta được gì sau chuyến thám hiểm ấy mà tin chắc rằng sự thỏamãn trong phút giây ngắn ngủi sẽ không được bền lâu
Năm sau, mẹ thằng Đệ khăn gói trở về nhà bà ngoại nó Nó mừng và la lên:
- Có chuyện rồi đây
Thật vậy, khi vào nhà, bà nhìn đứa con gái đầy vẻ tội nghiệp Cả nhà ngồinghe câu chuyện với vẻ bức xúc, ngậm ngùi
- Con cùng anh Linh về sống ở U Minh, lúc đầu con nghĩ hạnh phúc mới sẽđến với con, con không nghe lời khuyên của gia đình, sợ mẹ buồn, nên con khôngthưa chuyện, nghĩ rằng gạo nấu thành cơm rồi thì đâu vào đó Sáu tháng trước, concùng gia đình chồng lên Bình Dương làm công nhân, họ nói con cố gắng làm giúp
họ trả nợ thì họ sẽ giúp con ít tiền gửi cho thằng Đệ Con tin nên cố gắng làm, rồi
Trang 23tăng ca… đến lúc hết nợ, chồng con đòi mua xe máy cho có phương tiện đi lại vớingười ta, thế là con lại làm công nhân tiếp tục Xong đâu đấy, cuối tháng lãnhlương, con thưa chuện với mẹ chồng xin gửi ít tiền về nhà để mẹ nuôi thằng Đệ,nhưng mẹ chồng mượn lại đóng hụi… bao lần con xin anh Linh nhưng anh khôngcho đưa thằng Đệ về nuôi, vì anh sợ bạn bè sẽ cười chê anh ấy “có thằng ngu mới đinuôi con của thằng khác”, sự ích kỉ của anh ngày một nhiều Sau đó, gia đình chồngcon lại về sống ở U Minh, khoảng cách của con và gia đình mình gần hơn, nhưngmỗi lần về lại không có tiền, con không giữ tiền, nếu xin tiền thì lại nghe mãi mộtcâu chua chát “tiền đâu mà xin” Con biết gia đình buồn con nhiều lắm Sắp vàonăm học mới, thằng Đệ phải đi học, con biết anh Linh vừa hốt hụi, con xin ít trămgửi về nhà phụ mẹ và anh ba lo chuyện học hành cho nó, vậy mà….ảnh không cholại đuổi con đi, mẹ chồng không cản lại ủng hộ anh ấy…
Nói đến đây, mẹ thằng Đệ không thể nói được, cô òa khóc tức tửi, bà mẹ già
ôm con, bà muốn trách mắng lắm nhưng trách gì đây, khi bà làm mẹ lại không uốnnắn con mình ngay từ nhỏ, không hướng cho con đường ngay lối thẳng, đâu là hạnhphúc, đâu là bất hạnh, khổ đau Bà có 4 người con, nhưng có cô là con gái nên baonhiêu sự yêu thương, nuông chiều bà đều dành cho cô tất Bà nung nấu trong lòng làngày gần nhất cô con gái sẽ về với mình, nhưng không phải trong tình cảnh đaubuồn như thế này, thà bà nuôi cháu ngoại một mình, thà bà sống nghèo khổ vấtvưởng dưới mái nhà xiêu dột còn hơn phải nhận lấy những đông tiền xương máu,
mà con bà phải hạ mình bên chồng như thế…
Nước mắt chảy xuôi không bao giờ chảy ngược Cô ôm đứa con mình vàolòng mà khóc, không nói được gì Đứa con giờ sau ấm áp lạ thường, không vướngmùi tội lỗi của người cha vô trách nhiệm, không rẻ rúng lạnh lùng như người chồngđến sau, không xô bồ, tranh giành như đời sống kim tiền… cô tìm thấy niềm an ủitrong đời mình mà trước đó cô hất hủi, bỏ quên
Bà ngoại thằng Đệ an ủi:
- Thôi bây về mà phụ anh 3 bây lo làm ăn, nuôi thằng Đệ Giày dép còn có số
mà, huống chi đời người Cháu bà giờ sướng rồi, có mẹ về không ai theo tôi màkhóc nhè nữa
Bà vừa nói mà vừa rưng rưng Hạnh phúc với con gái bà, hạnh phúc gia đình
bé nhỏ đứa cháu tội nghiệp giờ chỉ mới bắt đầu Những khó khăn, chông gai và thử
Trang 24thách đang ở phía trước Con gái bà còn quá trẻ, 20 tuổi, cái tuổi mà tình yêu đang
là điều bí ẩn cần được khám phá, liệu mảnh đất này, đứa con này và mái nhà này cógiữ được bước chân mang mộng hải hồ hay không?
Dòng đời tưởng cứ êm trôi nhưng đó là những cơn sóng ngầm, cuốn đời tavào khoảng không gian vô định Ta chọn đời, nhưng liệu đời có chấp nhận ta! Hạnhphúc ta đang có nếu ta không biết trân trọng, giữ gìn thì nấc thang cuối cùng mà ta
đi tới sẽ là nuối tiếc Nhưng đời sẽ đẹp hơn khi tình người còn dang rộng và vị tha
để cánh chim phiêu bạt ấy tìm nẻo quay về cầu sự bình yên, an lạc
***
Nhìn lại chuỗi tháng ngày trôi qua, nó lại đang lớn lên, đang ở lứa tuổi đẹpnhất của mẹ nó trước kia Nó mong muốn điều hạnh phúc bình dị nhất, dù mongmanh những đừng dễ đổ vỡ Mẹ nó ngót nghét cũng sắp trung niên, cay đắng cuộcđời đã đủ Nhìn con trai lớn lên trong sự thiếu thốn- mua gánh bán bưng, lặn lội vớivuông tôm, đồng sâu nước mặn Rồi có lúc đời chen nhau, người ta bước đi nhanhnhư muốn cho khỏi thấy nhau vậy – sợ nhìn mặt rồi khó quên chăng ? Hay cái nhìnsâu lắng chỉ dành khi ta về với đất mẹ ? Nó muốn yêu bằng tình yêu thuần hậu nhất,muốn bạn đời nó không khổ như mẹ nó từng trải, muốn chăm sóc người vợ nó khichế độ thai kì đã đến, muốn hạnh phúc là mãi mãi chứ không vẻn vẹn những ngàyđầu yêu nhau hay những ngày mới cưới Mỗi lần nhìn mẹ nó, nó lại day dứt về mộttrái tim phụ nữ bị hao mòn theo năm tháng Ai đó gánh tình yêu qua đời nhau để rồitrong thoáng chốc vơi nhanh như sức nóng bốc hơi nước mùa hạ ?
Nó không muốn lăn đời như vòng xe vô định Nó còn có nghĩa vụ với giađình- với bà ngoại- với người mẹ, những người phụ nữ vĩ đại của dời nó, bởi họ đãđau khổ cả đời vì duyên kiếp Nó buồn nhất là khi có ai đó bảo nó giống cha nó Nóbuồn Buồn vì từ giống đó về ngoại hình hay về mức độ nhẫn tâm nhất mà cha nó
đã tặng cho mẹ con nó ? Làm người đã khó rồi còn làm người tử tế lại càng khókhăn hơn vạn lần Nó tự nhủ thế đó, tự răn mình như thế để hướng đến cái thiệnhơn Nó hi vọng 20 tuổi đi qua chỉ để lại cái đẹp nhất, nó không muốn đau nhói lênkhi nó tới trung niên phải rơi lệ hay quặn lòng như mẹ nó bây giờ
Muốn thành người tử tế thì mỗi giờ khắc phải sống tốt, vì ta, vì mọi người,tránh xa thói ích kỉ, ti tiện đi, hướng đời ta vào nét chung nhất Đừng vì lợi ích cánhân mà xâm hại đi cái tốt đẹp của những người xung quanh Đừng mua lấy nụ cười
Trang 25bản thân trên những giọt nước mắt của bao thâm tình quyến thuộc và nó cứ nhưthế, như nghĩ về một dự định, điều đó cốt để dẹp đi câu nói hối tiếc mai này sẽ tắtmãi : giá như, phải chi ước gì !
Trong phòng trọ Phương đang rộn lên tiếng cười inh ỏi đến chát là củanhững cô cậu sinh viên Khi có dịp liên hoan vì một chiến thắng của một thànhviên trong nhóm là phòng của Phương rộn rã hẳn lên, át tiếng mọi người xungquanh nhà trọ lân cận Có lẽ vì thế mà cuộc sống của Phương luôn bị bận rộn và
Trang 26không được mọi người ở nhà trọ đồng tình Như thế giới xa lạ và lạc loài giữakhông gian này, nhiều lúc Phương cũng cố gắng để niềm vui của bạn bè khôngảnh hưởng đến mọi người nơi đây Nhưng nghĩ là nghĩ vậy chớ ngàn lần nào đượclấy một lần cho kham…
Quê gốc của Phương ở Thanh Hóa, rồi gia đình chuyển vô Đăklăk sinhsống bằng nghề trồng cà phê Lực học của Phương thuộc dạng khá Vốn là contrưởng trong một gia đình chịu thương chịu khó, Phương ý thức được sức laođộng của cha mẹ cho nên Phương luôn cố gắng học tập; ngoài giờ học Phươngluôn phụ giúp gia đình Không bơm nước tưới cà thì chặt nhánh cà hay bón phândưới gốc cà tiếp bố Phương Tuy vất vả nhưng gia đình Phương lúc nào cũng vui
vẻ, thân ái với nhau
Ông Hai, cha Phương luôn tự hào về ba người con của mình Phương là contrưởng, năm nay đã 28 tuổi, Thơ là em gái Phương năm nay 23 tuổi, và Bảo là con
út năm nay 20 tuổi Năm 24 tuổi Phương thi đậu vào trường Đại học Cần Thơ,ngành sư phạm Em trai Phương cũng nối nghiệp anh trai mình nên 2 năm sau lạithi vào sư phạm với số điểm thủ khoa của ngành Truyền thống hiếu học được haianh em thể hiện rất rõ qua phong cách học và thành tích ở những năm học đại học.Ông Hai đi đâu, gặp ai ông cũng khoe về các con mình Phải nói nét mặt vui tươi,hạnh phúc rạng rỡ trên nét mặt của ông một cách khác lạ Con cái là mặt trời củacha mẹ, quả không sai chút nào
Thơ cũng ham học như anh và em trai mình Nhưng năm học lớp 9, giađình ở xa trường, nếu muốn học tiếp phải lên huyện ở trọ để học nhưng cậu Thủ,
em trai của mẹ Thơ lại phản đối Cậu hùng hồn bác bỏ ý định ham học của Thơ:
- Con gái mà ở trọ xa nhà là hư hết Hai bác cho nó ở nhà và gả cho rồi Cócon gái trong nhà là có trái bom nổ chậm
Bà Lam nhìn chồng dò xét và đêm đó họ suy nghĩ nhiều lắm về tương laicủa cô con gái mình
Ông Thủ vẫn về Đăk Lăk thăm anh chị mình vào dịp tết hay dịp hè Ông làgiáo viên dạy văn ở một trường tỉnh Vĩnh Long Cuộc đời ông là một xâu chuỗinhững đắng cay ngọt bùi của nửa đời người
Ông Thủ và bà Lam là hai chị em ruột Mẹ mất sớm, nên hai chị em càngyêu thương nhau hơn Bố của họ rất khó khăn, ông cụ kĩ tính đến dễ sợ và mất
Trang 27lòng người khác Đông Sơn- Thanh Hóa là nơi gia đình ông bám trụ suốt bao đời.Cho đến khi bà Lam và ông Hai quen nhau, ông cụ là người phản đối ra mặt Bởiông không chấp nhận cô con gái xinh đẹp của mình lấy phải anh chồng nghèokhó, lại không có nghề nghiệp ổn định Trong khi đó, làng ông có bao nhiêu ông
bà lại nhà xin hỏi cưới cô Lam cho con trai mình Tình yêu có sức mạnh tiềm tàngcủa nó Chính bà Lam sau này tự mình khẳng định như thế
- Mày chịu thằng nào tao gả Nhưng cấm, mày không được lấy thằng Hai.Ông cụ cứ gằn từng tiếng một đến nhức óc
Bà Lam nước mắt giàn giụa, nằm dài trên bộ ván bị ông cụ đánh
- Con chỉ ưng thằng Hai thôi
Ông cụ càng nỗi cơn thịnh nộ:
- A! mày hay lắm Đi! Cút khỏi nhà tao ngay Thằng Thủ đâu
- Vâng
Ông Thủ đang khép nép trong bồ lúa, thương chị lắm nhưng sợ bố nhiềuhơn Ông trả lời mà nước mắt lưng tròng, nhìn chị bị đánh mà ông không dám can
bố mình
- Từ nay mày đóng cửa, không cho chị mày vào nhà nữa Tao vứt
Nói rồi ông đùng đùng bỏ lên nhà trên
Bà Lam cũng chạy xổ ra sân, nhắm mắt nhắm mũi mà chạy như muốn biếnmất vào khoảng không gian tối om của đồng quê Đông Sơn vậy
Ông Thủ lúc đó rối quá, không biết đi đâu, làm gì và tìm chị mình bằngcách nào Ông sực như nhớ ra điều gì đó nên cũng chạy thụt mạng
- Anh Hai ơi! Anh Hai ơi!
Ông thở hơi lên, tay ôm ngực, tay lau lấy lau để mồ hôi trên trán Còn ôngHai không biết sự tình ra sao, nhưng cũng rất hồi hợp
- Kìa, cậu Thủ Sao lại tất tả dữ vậy? Có chuyện gì bên nhà sao?
- Ối anh ơi! Ông cụ nhà em đánh chị Lam em Chị em bỏ nhà chạy đi đâumất …
Trang 28Ông òa khóc Lúc đó ông nhỏ dại quá, nào biết bình tĩnh như bây giờ đểgiải quyết vấn đề.
Không nói không rằng, ông Hai chạy thụt mạng ra đồng Ông băng quamấy cánh đồng giữa bầu trời tối đen như mực Miệng thì gọi tên người yêu:
- Em Lam ơi! Lam ơi!
Nhưng không một tiếng đáp lại Ông vẫn chạy, mặc cho mấy bụi gai vướngchân, làm cho chiếc quần vải đã cũ rách xèng xẹc, chân ông rướm máu Nhưngông nào cảm thấy đau Với ông giờ đây Lam là tất cả Cuộc đời ông bất hạnh ngay
từ nhỏ Khi quen và yêu Lam, ông có nhiều niềm tin yêu với cuộc đời này hơn.Nếu mất Lam, ông sẽ ra sao? Ông không dám đưa ra kết luận bất hạnh nhất khiLam bỏ nhà ra đi chỉ vì phản đối lại bố mình
Nói về Lam Bà chạy mỏi mệt và khóc nức nở Bà uất lắm khi tình yêu củamình mà mình không tự định đoạt Không yêu sao mà sống được Không mếnnhau sao mà gần được Càng nghĩ bà càng khóc Nhìn lại thì trời đã tối đen nhưmực, bà sợ đi đêm lắm, lúc nãy giận bố nên bà liều lĩnh giờ lại càng sợ hơn Bàvội trèo lên cây cổ thụ gần đó, ngồi bó gối mà khóc khóc mãi thôi Bà nghe tiếngông Hai gọi mình, nhưng không lên tiếng Đến khi nghe ông mỏi mòn gọi tênmình, nghe tiếng chân không giẫm đạp lên cây cỏ và tiếng quần rách vì va phảigai, bà càng đau lòng và thương ông hơn
- Hic… anh Hai Em trên này nè
Bà thổn thức đáp lại lời kêu của ông Hai
Ông Hai cũng thất kinh khi nghe tiếng nói của người yêu vẳng đâu xa xămlắm
- Em ở đâu Lam ơi!
- Em trên cây nè Anh trèo lên đi, trời tối em sợ lắm
Ông mò đường và trèo lên cây Ánh trăng đầu tháng non quá, đêm đãkhuya, nên ông cũng thấy nhan nhác gương mặt tròn tròn, xinh đẹp của bà Lam
- Sao em dại quá vậy? Đi đâu giữa đồng khuya thế không biết Nhỡ cóchuyện gì, khổ lắm em biết không?
Bà càng khóc nức nở hơn
Trang 29- Bố từ em rồi anh Hai ơi!
Ông Hai đưa tay lau nước mắt người yêu mà lòng đau xé Ông biết ông cụnhà Lam phản đối chuyện hai người yêu nhau lâu lắm rồi Phận ông nghèo nênông thừa sức biết tình duyên này sẽ gặp khó khăn… không ai an tâm và hãnh diệnkhi gả con mình cho một người tay trắng mà mẹ già lại lòa Về làm dâu chỉ khổthêm thôi Làm cha mẹ, ai mà không đau lòng !
Bà Lam sà vào lòng ông như muốn khẳng định tình yêu và lẽ sống này bàchỉ dành riêng cho ông mà thôi Tính bà Lam ít nói, cứ trầm trầm mà sâu sắc đếnmức khiến người ta phải nể Ông Hai yêu bà cũng vì đức tính ấy
- Mình về thôi Lam à Chuyện gì thì cũng có cách giải quyết, đừng như thế,
bố thương em nên mới làm vậy…
Nói rồi hai người dìu nhau về nhà Đưa bà Lam đến trước sân, ông Hai nóivới bà ngày mai ông sẽ lại thưa chuyện với bố bà Lam Bà Lam chỉ biết khóc…nỗi sợ bố vẫn ám ảnh bà Yêu một người đã khó giờ lại vì chữ hiếu nên trên vai bàcàng nặng gánh hơn bao giờ hết
Kết quả của tình yêu ấy là 9 tháng sau bà Lam hạ sinh một cậu con traikháu khỉnh, giống ông Hai như đúc Cuộc hôn nhân ấy đã được ông cụ chấp nhận
vì ông không thể không cảm động trước tấm chân tình của chàng rễ lúc bấy giờ
Cuộc sống cứ thế vẫn tiếp diễn
Ông Thủ lập gia đình với một cô gái trẻ, làm nghề quán bar Xinh đẹp Sànhđời Và ông nghĩ cuộc đời ông sẽ hạnh phúc mãi mãi với cô vợ trẻ đẹp ấy
- Sao khi đó em như bị thôi miên vậy bác Lam nhỉ?
Nhiều lúc ngồi tâm sự chuyện đã qua ông Thủ hay hỏi chị mình câu ấy Qúakhứ ngày xưa sao còn đọng mãi trong ông, ngỡ như đã chôn vùi vào quên lãng.Ông nhớ mà đau Nhớ để nhớ hay ông nhớ để hận một người vợ không chungthủy với ông?! Khó biết quá đi Nhưng đại thể ông hận vợ ông lắm Ông cókhoảng thời gian hạnh phúc êm ấm bên cô vợ đẹp ấy suốt một thời gian dài Năm
đó, ông Thủ tròn 20 tuổi thôi, yêu vội, thương hờ, cưới vội Sau khi chị ông lậpgia đình và chuyển vô Đăklăk sinh sống Ông và cô vợ của mình cũng vui vớicuộc sống nhàn hạ Ông làm nghề thợ may Của chìm của nổi thì chưa có, nhưng
vì yêu vợ ông luôn cố gắng đáp ứng mọi mặt khi vợ yêu cầu Ngán ngẫm nhất khi
Trang 30mà một người làm không biết quản với một người ăn xài phung phí thì làm có cậtlực bao nhiêu cũng không dư giả Tính ông hay cằn nhằn, dù việc chẳng đáng gì.Tiếc công thợ nên ông không mướn thợ phụ mà tự lo các khâu : đo- cắt- may…Cứ
ôm khư khư vào mình, ông cứ nghĩ lo kiếm tiền cho gia đình là được nên ôngkhông quan tâm chăm sóc cho mình về hình dáng bên ngoài cũng như nhu cầusinh lí của vợ mình Vợ ông mạnh mẽ, bà luôn khao khát sự quan tâm khi đượcgần chồng Ông Thủ nhớ lại những lúc bên vợ hồi mới cưới, vợ ông như con hổ
vồ mồi Hương vị ngọt ngào, đê mê và thân thể mềm mại của bà đã lôi cuốn ôngtrên chiếc giường bằng nệm Ông cứ ngỡ mình đang sống trên mây Gặp gỡ tình
cờ tại quán bar và bất chấp lời khuyên của bạn bè ông vẫn “bảo thủ” cưới ngườiphụ nữ ấy về làm vợ Lúc ông bận bịu với công việc, thức khuya và tranh thủ may
đồ kịp giao cho khách nên ông không biết mình đã vô tâm với vợ từ khi nào.Dường như điều gì cũng được giai đoạn đầu mà thôi, ít điều gì tốt đẹp duy trì lâudài Và tình yêu trong quan hệ vợ chồng đã thay thế bằng trách nhiệm nghĩa vụcao hơn chuyện tình chàng ý thiếp khi mới bước vào yêu Phải chăng khi ta nóihôn nhân là mặt trái của bản hợp đồng tình yêu dài hạn? Tới khi vợ ông hạ sinhcho ông một bé trai thì tình cảm vợ chồng càng rạn nứt Ông vui khi đặt tên conmình là Phong Với ý nghĩa là gió Gió bay nhảy, tự do và thoải mái Tên con do
vợ ông đặt Điều này ám chỉ điều gì? Mãi sau này ông Thủ mới nhận ra sự thậtchua cay ấy Vợ ông không thể làm một người mẹ tốt Ông nghĩ chẳng lẽ vợ mìnhkhông yêu con? Đứa bé dễ thương và xinh đẹp đến thế mà? Nó giống mẹ như đúc.Rất xinh đẹp và dù còn bé thôi nhưng hứa hẹn một tương lai lãng tử không thể ởyên một chỗ được
Vợ ông không biết nấu nướng gì Ông phải vào bếp suốt thời gian có vợ vàkhi vợ ông sinh nở Dù ông có mướn người giúp việc nhưng họ không làm cho vợông vừa lòng, bà cứ quát tháo lên khi con sen làm trái ý bà
Ông thương vợ và hết lòng chiều chuộng Sáng sớm ông thức dậy nấu cháodinh dưỡng, nào là móng heo với đậu xanh, các thang thuốc bắc mà ông chịu khó
đi tận chợ huyện để hốt về cho bà uống Như cơn sóng ngầm, cứ ngỡ mặt sóngphẳng lặng thì cuộc đời con người như tấm thảm nhung, nhưng cuộc đời khôngnhư điều ước ấy Đời sống vợ chồng đối với Thủ ngày một căng thẳng Ôngkhông chủ động trong mọi việc như trước, có lẽ sự thay đổi của vợ ông đã làmông nao núng, thoắt nghĩ điều này rồi lại chợt nghĩ đến điều khác, cứ như chong
Trang 31chóng, sáng chiều, chiều tối…vợ chồng ông như mặt trăng với mặt trời Sao tìnhyêu và hôn nhân lại là hai mặt trái như thế?
Suy nghĩ của ông Thủ không duy trì lâu, vì ông phải bận rộn với tiệm may,
mà chủ tiệm và nhân viên hay thợ phụ chỉ có mình ông đảm nhiệm! Tiền đâu màmướn thợ phụ! Tiền đâu mà mua máy may khi đồng vốn xoay vòng không có!
Vợ ông là típ phụ nữ thích cảm giác mạnh và thích được nuông chiều vớiđiều kiện vật chất không thiếu thứ gì Có người đã từng nói con đường nghệ thuậtthường đưa ta đến những thay đổi Phải chăng vợ ông Thủ cũng như thế? Mỗingày ông tất bật với việc may vá nên về đêm ông không mặn nồng chuyện vợchồng Làm sao hoãn sự sung sướng khi bà vợ còn quá trẻ đẹp đang phơi phớinhư thế Sự bất lực trên giường ngày càng khiến bà chán nản ông hơn Mỗi lần
xảy ra cãi vả, bà thường tự hỏi: tại sao tôi lấy anh được nhỉ? Bản thân ông
nghiệm ra điều ấy Vì kế sinh nhai mà ông vùi đầu vào công việc, không quan tâmtới đời sống và nhu cầu thiết yếu của vợ nhà
Không muốn tình trạng gia đình rơi vào ngõ cụt, ông Thủ đã dời gia đìnhvào Đăk lăk sống gần người chị ruột và anh rễ làm nghề trồng cà phê Từ giã xứ
sở phồn hoa, vợ ông nghĩ sẽ thú vị hơn, nhưng ai dè, xóm gì buồn muốn đứt ruột.
Gái một con trông mòn con mắt – đúng là không ngoa chút nào Vợ ông đã đẹpnay lại đẹp hơn Có lẽ vì thế mà ham muốn thoát li, đổi đời của bà càng bốc lửahơn bao giờ hết Ông Thủ lo cho cuộc sống nên già hơn cái tuổi đời hiện có Rồiviệc gì đến nó cũng đã đến…Hôm đó, ông đi cắt cành cà phê với anh chị mình vềthì nhà vắng ngắt, đứa bé hơn 5 tháng tuổi nằm lăn lóc trong chiếc nôi, vừa khócvừa nút tay nhìn mà tủi thân và thương làm sao Ông gọi mãi, đáp lại chỉ tiếngkhóc của đứa con tội nghiệp
Vợ ông đã bỏ ông thật rồi
Bà ra đi trong tay với mấy chỉ vàng lấy cắp của chị dâu – số vàng dành dụmbao lâu nay mà bà chị chồng chắt chiu bao mồ hôi nước mắt mới có được Ai ngờphút chốc đã thành công cốc
Ông Thủ đâm ra ít nói và chán đời hơn Mặc cho anh chị khuyên ngăn, ôngvẫn mang gương mặt lầm lầm lì lì suốt ngày Tới bữa thì ăn cơm, ai đi làm thì ông
đi làm, dỗ thằng Phong giờ đã có chị ông và mấy đứa con trai của chị ông
Trang 32Sau khi suy nghĩ nhiều ngày, ông quyết định vào đất Cần Thơ thi Đại học
sư phạm Ngữ Văn, vừa học vừa làm thợ nhuộm, làm gia sư…ông luôn cố gắnghoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của người sinh viên dù hoàn cảnh có khắc nghiệttới đâu
Trong dãy nhà trọ của mình, ông làm quen với cô Thơ, một sinh viên sauông một năm, đang theo học sư phạm sử Họ san sẻ nhau những vui buồn, khốnkhó Thơ là cô gái xứ Nghệ, đảm đang, tháo vát, chịu thương, chịu khó, suốt 4năm học Đại học, cô thường nhận nhiều suất học bổng có giá trị, vì thế cô đã
đầu tư không lãi cho Thủ trong việc làm kinh tế…nhuộm quần áo Mối tình sinh
viên đã nảy nở từ đó Những buổi tối đi dạy kèm về, Thủ được thưởng thức móncháo hến ngon tuyệt do bàn tay Thơ nấu Không kì diệu như bát cháo hành củaThị Nở dành cho Chí Phèo, không lãng mạn, không cầu kì mà nó giản dị, gắn bómật thiết giữa hai con người trong hoàn cảnh…đời sinh viên Dường như khi ta
bị đứt tay thì ta mới biết cảm giác của người bị nạn giống như mình! Họ cũngnhư thế Nhờ Thơ, mà ông Thủ đã vực dậy sau những chuỗi ngày buồn tẻ, ngỡnhư màu đen tối chỉ trực chờ với ông Ông đã nghĩ đến việc tục huyền với Thoanhưng ông ngại ngùng vì nghĩ đời mình dang dở, đời Thơ tươi sáng, bao viễncảnh hạnh phúc đang đợi cô ở phía trước Nào thằng Phong, nào quá khứ đaubuồn của ông, liệu Thơ dễ dàng chấp nhận và về với ông? Câu hỏi ấy lúc nàocũng canh cánh bên ông không rời Ông nín lặng, không nói…và mãi tới ngàyông ra trường
- Thơ nè, anh ra trường về Vĩnh Long công tác Em tính khi ra trường thì vềđâu?
- Em chưa biết được anh à Nhưng nếu về Vĩnh Long cùng anh thì càng vui
Em không có ai là người thân ở đây hết
Câu nói của Thơ tình cờ tạo nguồn cho bầu tâm sự của ông có dịp trút ra
- Anh về đó trước rồi khi nào em ra trường, anh xin cho em về dạy cùngtrường với anh, em chịu không?
Đôi gò má Thơ đỏ ửng, đôi mắt thẹn thùng không nhìn thẳng ông, chỉ cúixuống, lấy tay ve ve mấy tờ giấy trong tay Thế là Thơ bằng lòng lời đề nghịđáng yêu ấy
……
Trang 33Ngày cưới của họ thật vui vẻ Bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em đều tề tựu
về đông đủ Trong lòng đôi vợ chồng trẻ đang dâng tràn bao tia hi vọng về mộtmái ấm ngày mai Thơ cười rất nhiều vào ngày cưới của mình Những dị nghị,những lời đàm tiếu giờ đã lùi lại sau quyết định kết hôn của cô với Thủ Nhữngngày tháng sau này sẽ ra sao? Cô không hứa hẹn điều gì chắc chắn nhưng cô biếtThủ sẽ mang lại niềm tin và hạnh phúc cho gia đình bé nhỏ của mình
Thế là cô về Vĩnh Long, dạy học chung trường với Thủ Cuộc sống giađình chỉ có màu hồng khi có hai vợ chồng, rồi bao chuyện ập đến: con của Thủ
từ Vũng Tàu vào, hai người cháu của Thủ từ Đăk lăk vô, hai cô em gái của Thơ
từ xứ Nghệ vào, người em trai của Thơ thất nghiệp đang bôn ba tìm việc…Nhưng Thơ không than thở, vì cô đã chuẩn bị tinh thần từ trước Phong, conriêng của Thủ ít nói, nghĩ gì thì làm liền không biết sự việc ấy đúng sai, bằng títuổi nhưng nó nghiện game đến mức Thơ phải dầm mưa tìm nó suốt buổi chiều,len lỏi khắp khu vực gần trường học để gọi về nhà dùng cơm Nước mắt của côhay những giọt nước mưa đang lăn xối xả không thương tiếc trên đôi má màngày nào nó ửng hồng lên vì câu nói ấm áp của Thủ nay lại trắng xạm lại vìlạnh?!
Vừa dạy học ở trường, ông Thủ vừa dạy lớp luyện thi đại học bên CầnThơ Ngày hai chuyến phà, ông đen sạm lúc nào cũng không hay, nghĩ rằngkiếm nhiều tiền thì gia đình sẽ hạnh phúc, nhưng ông đã lầm Ông không có thờigian dành cho vợ, cho đứa con trai “hư hỏng” của mình Vì thế, Phong ngàycàng sa lầy trong game, quên ăn mất ngủ, nó đâu biết để có tiền chơi game, Thơphải bán từng cây viết, từng quyển tập, từng cây chổi dừa mua tận Cần Thơ đem
về đây bán mới có tiền lời…vậy mà …
Nỗi buồn lúc này chỉ biết chảy vào tim Ngay lúc ấy, ông Thủ và gia đìnhnghe tin Phương bỏ học theo bạn bè xấu chơi bời lêu lỏng, Phong lấy cắp tiền bỏ
đi bụi Cuộc họp triệu tập gia đình đã tiến hành, nhưng biết trách ai khi sự thiếuquan tâm của gia đình là nguyên nhân trực tiếp tạo cơ hội cho tính cách thiếu ýthức, ỷ lại vào người thân của hai nạn nhân trên
Ta nhớ câu “trên đời này làm gì có đường, người ta đi mãi rồi thành đường thôi”, tính cách của con người cũng thế Và dù gia đình có bao nhiêu
truyền thống tốt đẹp đi nữa nhưng bản thân mỗi người không tự hoàn thiện mình
Trang 34thì quá khứ, lịch sử ông cha không vẽ và tô đậm thêm nét huy hoàng trên mỗibước chân ta đi xây dựng tương lai.
Lúc bấy giờ ông chỉ hối tiếc về thời trẻ của mình Sao ông tự cao quá, tựcho mình có quyền quyết định chuyện hôn nhân vội vàng như thế, không yêucho bền, cho đẹp Sự gấp gáp trong tình yêu dường như kéo theo sự thất bại vềsau Vì với hai người xa lạ, phút giao cảm là nhất thời, đằng sau nó muốn bềnlâu thì cần có sự vững trải cho một tương lai Còn chỉ đến với nhau bằng sự yêukiều, thoáng chốc thì chẳng thể bền lâu Từ sự đổ vỡ ấy, ông nghiệm ra một điềucho đời mình: tuổi trẻ bồng bột lắm, yêu vội thương nhanh và cưới nhầm Vàchính vì nỗi lo sợ đó mà ông đã áp đặt cho các cháu nhà chị ông Nghe chuyệntình miền tây ông lại như bị dị ứng khi ăn phải hải sản! Thế là giãy lên đành
đạch, cứ khuyên Trâu ta ăn cỏ đồng ta/ Bắc thì lấy Bắc, Nam thì lấy Nam.
Văn hóa vùng miền là một chuyện nhưng sự đồng điệu đôi tim lại làchuyện khác Dường như tới bây giờ, ông Thủ không nhận ra nguyên nhân sâu
xa là vì sao vợ ông lại như thế, vì sao con ông phải xa mẹ, vì sao mỗi lần ôngđánh con đều lôi cụm từ: nó giống mẹ nó đấy! Ông chưa hiểu chính ông, chưahiểu cuộc đời với trái đắng do ông tạo ra là gì thì làm sao ông mở lòng ra chođược… Những trái đắng chứa đầy vị mật lòng mà có thể ông mang theo tới ngày
xa cõi đời này nếu như bản thân vẫn còn chối từ sự lí giải nghiêm túc nhất vềmột thời 30 tuổi đuổi bóng thương hình, tìm trăng giữa đời mênh mông./
Truyện ngắn số 6:
DƯỚI GIÀN THIÊN LÍ
XUÂN DỊ
Đi xe về nhà mẹ vào ngày cuối tuần, Trí luôn háo hức, cảm giác tinh khôi
và ăm ắp yêu thương xen chút nhớ, chút nô nao mỗi khi anh chuẩn bị về với mẹ
Tờ mờ sáng, khi sương mai còn nũng nịu với lá non chưa chịu tan ra chào ngàymới Trí chuẩn bị từ sớm, anh không ngại mớ đồ đạc được móc lũ khủ trên xenhưng với anh, đó là niềm vui, trở thành thói quen không sao thay đổi được
Xé tan hơi lạnh của gió, của khí trời ban mai, chiếc xe máy của anh cứđều đều men theo lộ nhựa từ dãy nhà trọ mà về Lung Cây Xoài Tiếng gió thổimát đến lạnh tê cả tai, gió biển mang theo hơi nước tạo cảm giác thân thuộc –bởi vùng ven nên né đặc thù không lẫn với vùng khác
Trang 35Anh về đây lập nghiệp từ ngày mới ra trường, tính ra được 4 năm rồi.Công việc anh không quá tất bật, cứ đều đều nhưng đòi hỏi sự chu đáo, nhiệttình.
Cứ đến cuối tuần là anh thu xếp công việc cho gọn ghẽ rồi về thăm mẹ.Con đường trải nhựa thẳng tắp nên thời gian cũng rút ngắn hơn trước
Với anh, từ ngày cha mất, mẹ anh vừa làm bổn phận của một người chavừa thực hiện thiêng chức trọng đại người mẹ Sự kính yêu và lòng biết ơn củaTrí dành cho mẹ như mạch máu luôn chảy về tim, vẫn ấm áp và tuần hoàn Anhnhớ như in ngày sống bên mẹ, dù vất vả, nghèo khó nhưng mẹ vẫn lo cho 5 anh
em Trí ăn học đến nơi đến chốn Nghị lực của mẹ mới cao đẹp làm sao! Nắnglàm đậm thêm màu da vốn dĩ đã xạm của mẹ Mưa gió làm tóc mẹ rối bời, phamàu xơ xát Thời gian làm hao mòn dáng mẹ Có mấy khi anh ngắm nhìn mẹmình Càng ngắm anh càng nghẹn lòng Bốn người anh của Trí đều có công ănchuyện làm Tuy con út nhưng Trí không ở nhà mà để người anh kế của anh locho mẹ Mẹ anh nay đã có tuổi, tay yếu, chân rung, mắt mờ, ngày ngày chămcon bảo cháu Thú vui của mẹ đơn giản, mẹ lấy đó niềm an ủi tuổi về chiều Đôikhi anh thấy mẹ nghĩ ngợi điều gì đó, và thoáng thấy mẹ cười mang ý vị mãnnguyện
Dòng đời đi qua bằng sự trải nghiệm cay đắng, ngọt bùi, cô đơn khithuyền duyên của mẹ chỉ có một mà nợ lại bốn Gánh nặng trên vai nay oằn hơnkhi tình yêu với chồng đã xa, mẹ đau đáu niềm tin về mai này khi sống với cáccon Bức di ảnh của ba được mẹ giữ gìn cẩn thận Độ bóng, sáng và tinh tươmlúc nào cũng thế Có lúc, mắt mẹ nhìn thật sâu vào di ảnh của ba, như thể muốnnói với ba điều gì đó Rồi mẹ khóc Mẹ yêu ba rất nhiều Thời con gái, mẹ đãđược ba quan tâm, yêu thương và không hề xao lãng với thiên chức một ngườichồng, người cha Nghị lực sống của mẹ còn là tình yêu ngày ấy ba đã dành cho
Có lần anh đưa về cho mẹ mấy đoạn gốc dây thiên lí Nghĩ sẽ trồng tạothêm nguồn thức ăn mỗi khi anh em về Không phải mua Anh mang về nhưngnào trồng Về là lo phát quang mấy liếp sậy phía sau nhà, rồi bạn bè, rồi ao cá,loanh quanh thế nào ấy mà anh quên mất Mẹ anh đã trồng chúng xuống gần cửanhà Dù đã nhiều lần mẹ bảo anh khỏi mang cây cối gì về nữa, đất đâu mà trồng,hay thả già cho nó leo Nhưng lần nào anh mang về là mẹ cũng lo tất Lần này,thiên lí cũng thế
Trang 36Dù đã có tuổi, mẹ vẫn hay tém lại những cây nho nhỏ gần lối ra vào.Riêng thiên lí, mẹ anh phải thả giàn, ban đầu nó còn bé nê ít giờ nó lớn và dàingoằng nên anh tư của anh phải tạo giàn có nghệ thuật, sẵn tạo không gian đẹpngay trước cửa nhà Mái nhà như được mở thêm một hiên nữa Mát rượi dướitán lá xanh Từng chùm hoa thiên lí xum xuê, căng đầy nhựa sống Mẹ ngắm mànhớ đứa con trai út của mình nếu tuần đó anh không về, hay lo chuyện vợ concủa anh chậm trễ Với mẹ, con cái là nguồn sống, dù các anh em của Trí đã lớnnhưng trong mắt mẹ họ vẫn còn nhỏ bé như ngày nào Thấy con đã hơn 30 tuổiđời mà chưa chụ thành gia lập thất, mẹ lo Xu thế ngày nay đều hướng đến sựnghiệp, đôi khi lớp trẻ không có thời gian mà lo việc xây dựng một gia đình thựcthụ Cho nên có ông bạn của Trí, đã hơn 40 tuổi mà con mới có 2 tuổi Vậy khi
về hưu con chỉ mới học xong cấp 3 Mong chi đến tuổi ẵm bồng cháu ngoại,cháu nội Đôn đốc, giục mãi, anh cũng chỉ cười trừ cho qua chuyện Với anh,chuyện vợ con là hệ trọng cả đời, nhưng bản thân anh chưa ổn định, còn làmhợp đồng thì đâu là điều kiện đảm bảo cho người thân Chứ cuộc sống ai màkhông cần một mái ấm cho riêng mình! Yêu thương thì có, quan tâm cũng nhiều,nhưng anh cần thời gian Mẹ biết thế, nhưng không buồn Mẹ anh tôn trọngquyết định của các con Không ai làm mẹ phải bận tâm Đó là niềm vui khi mẹnuôi dạy các con mình khôn lớn Mẹ anh thường khen cô Lí gần nhà dễ thương,đảm đang, khéo ăn nói, dù không như gái thành thị song mẹ anh có vẻ rất mến.Biết mẹ nhắc khéo nên anh chỉ cười, nghe ra cũng mắc cỡ với người ta- vì bạnhọc cùng thời
Riêng quan điểm của anh, tuổi trẻ là cần vun vén sự nghiệp, theo cách nóinhư phương ngôn: 24 tuổi ra trường – 30 tuổi có xe, có chút tiền cưới vợ - 40tuổi có đất, có nhà cao cửa rộng – 50 tuổi có tiền gửi ngân hàng hoặc mấy lô đất,đến 60 tuổi rút tiền xài hàng ngày vô tư… an hưởng tuổi xế chiều
Anh không thích buông thả cuộc đời mình Phải làm chủ số phận chứkhông để số phận điều khiển, vì thế mà anh luôn dị ứng việc xem bói toán củamấy bà bạn cùng cơ quan Thay vì thời gian bỏ công sức làm việc thì lại để đixem bói, thử hỏi chất lượng công việc giảm sút kéo theo hệ lụy là họ thiếu tráchnhiệm được giao… Chính vì quan điểm sống lành mạnh và nghiêm khắc ấy nênTrí luôn là tấm gương cho các bạn thời đi học và trong cơ quan ngưỡng mộ Anhkhông muốn phí thời gian vào những trò vô bổ Ai đó nói uống cà phê để giải trí
Trang 37nhưng giải trí đúng nghĩa của anh là chơi thể thao cuối tuần với các anh trong cơquan- môn bóng đã luôn được anh đam mê, rồi có khi về nhà anh lại ra vườnlàm cỏ, trồng rau, tỉa cây kiểng Thế là vui, còn thời gian bên gia đình là vô cùngquý giá, vì anh hiểu rằng ba mẹ không còn nhiều quỹ thời gian bên anh nữa,đồng nghĩa với việc anh sẽ ít có dịp lo tròn hơn chữ hiếu nghĩa với song thân.Đến đây, ai cũng nghĩ anh là mẫu người hiếm có, nhưng nếu sống chậm, sống vìngười ta thương yêu thì không gì là không thể.
…
Hôm nay, Trí về nhà sớm, mới tới sân, con mực đã sủa vang Nghe tiếng
xe mẹ anh bỏ dở công việc hái bong thiên lí, chiếc rổ tre xanh um với mớ bông
mẹ vừa mới hái, những giọt sương lấm tấm đọng lại trên đó, nhìn vào mới đẹp
và tinh nguyên làm sao Vài chú kiến đen loi ngoi bò ra khỏi bông thiên lí, có lẽcác chú ta bị động
Trí chào mẹ, rồi tay xách, tay mang Mẹ anh lắc đầu mà miệng cười tươi
Mẹ nhớ anh lắm Lần nào cũng vậy, anh đi về là lũ khủ như thế Hơn con gáinữa là Hôm nay anh thứ đi họp tổ văn hóa ở ấp, sáng giờ mẹ ở nhà một mình.Cất đồ đạc xong xuôi, anh thay bộ đồ mát rồi ra ngồi với mẹ, anh kể chuyện vàkhông quên lí do lâu rồi không về nhà Hai mẹ con đang huyên thuyên nóichuyện thì tiếng con mực lại át lên Anh chạy ra xem thì gặp ngay Lí Cô duyêndáng và đẹp lạ quá Sao anh không nghĩ cô bạn tiểu học ngày nào giờ đã lớn vàxinh như thế nhỉ?
- À, Lí vào nhà chơi
- Dạ
Tiếng dạ sao mà êm dịu Anh quen nghe mấy cô bạn nói nhanh gọn
« ok », riết rồi quen Nay nghe tiếng nói này, anh thấy ấm áp Vui vui Ngôn ngữ
có niềm kiêu hãnh và sự khác biệt khi được sử dụng hợp lí là vì vậy
Mẹ anh hay kể với anh về Lí Cô là một cô gái đảm đang, học khá, khéotay làm bánh, thiêu thùa ngày tư ngày Tết cô đều sang nhà giúp mẹ anh trangtrí bàn thờ tổ tiên, làm bánh mứt đãi đằng bà con Không có cô mẹ anh cũng khóxoay sở
Dường như mẹ anh biết người quen là ai
Trang 38- Lí hả con, vào đây ngồi cho mát Thằng út nó mới về May mà bây ghé,
vô nói chuyện cho vui đi con
Tiếng cô nhỏ nhẹ, đằm thắm, tóc thoang thoảng mùi bồ kết, không nồngmùi nước hoa hay phấn thơm Vẻ mộc mạc vẫn đẹp Cuộc nói chuyện rôm rả,tiếng cười vang lên Anh biết được vài ngày nữa Lí xuống thị trấn ở nhờ nhà bàcon mà học nghề Gia cảnh của cô cũng tội không kém phần của anh Mẹ Líbệnh viêm gan, qua đời Cô ở với cha và đứa em trai Nó học cấp 2 Nhà làmvuông bữa có bữa không nên thiếu trước hụt sau, cô vẫn muốn có cái nghề ổnđịnh lo cho gia đình, nhất là cho thằng út học xong cấp 3 Mẹ anh dặn :
- Con xuống thị trấn, có gì kêu thằng Trí giúp cho, dù sao nó quen vùng
đó rồi
Cô đưa mắt nhìn anh mà ngại ngùng :
- Dạ Có gì con sẽ nhờ anh giúp
Dù mang tiếng là bạn học nhưng Trí lớn tuổi hơn cô Họ cảm nhận sựthân thiết, dù giữa hai người ít khi nói chuyện với nhau
Mẹ anh tiếp lời :
- Miệt này nào giờ bình yên, có mấy khi đổi mới ồ ạt như thị xã khác.Cuộc sống ai nấy im lìm Mấy đứa ráng mà lo cho cái nghề, mới mong bớt khổ,bớt lo mai này
Câu nói ấy làm cho bốn hồ nước trong veo hướng về nhau đầy ý vị
Gió sau lưng thổi đến làm mát lạnh cả lưng Những chiếc lá xôn xao, từngbông thiên lí rỏ giọt sương lấm tấm lên vai áo của Trí, lên trán của Lí và trên tóccủa mẹ anh Không khí trong lành của buổi sáng vùng quê mới êm ả làm sao Cóđổi bằng tiền cũng chưa chắc tìm được sự bình yên như thế
Trí cảm thấy lần về nhà lần này đầy ý nghĩa, dù anh không hứa hẹn điềutốtt đẹp gì trong tương lai sẽ đến với anh nhưng anh thấy rất vui
Giàn thiên lí hôm ấy mát dịu hơn hẳn trong anh Gia đình, quê hương vẫn
là tổ ấm mỗi khi đi xa anh đều có nơi gửi gắm tâm sự và cũng là nơi anh hi vọngmột tình thân lúc nào cũng bên anh, động viên, nhắc nhở anh nhớ về cội nguồn,khơi nguồn cho sức sống bền bỉ nhất ở cuộc đời này Nơi ấy hôm nay còn có ánh mắt trông chờ một nửa của riêng anh mà trực giác bảo rằng như thế
Trang 39Tiếng cười rôm rả hòa cùng tiếng lao xao xé rách bầu tĩnh lặng vùng quêyên ả, đôi khi ta cho đi hạnh phúc và san sẻ tình yêu thương và hơn ai hết ta cảmnhận tình thân vẫn vây quanh thì giá trị sống càng hữu hình hơn tất cả mọi vậtchất ta có Đó là yêu thương !
-Hết -Truyện ngắn số 7 :
MÙA SÂU MẮM Xuân Dị
Gió sông Bảy Háp thổi mạnh làm hai hàng xương cây mắm trơ ra như với tay khều một cách thô bạo luồng gió Tết Nước ròng, nước lớn như quy luật thường ngày được lặp lại ở cái vùng chuyển dịch cơ cấu này hơn chục năm nay
và mỗi khi gió chướng về, ngoài việc thông báo xuân đến, đó còn là mùa sinh sản của lũ sâu mắm quê tôi.
Có nhiều cách báo hiệu cho mùa xuân đến, không mai vàng thì gióchướng, nhưng riêng tôi khi trở về quê, cái đập nhanh vào mắt tôi nhiều nhấtvẫn là các cây mắm đang co quắp lại, như người bệnh hủi Những cành cây khôđét, trơ cứng, từ xa nhìn chỉ thấy mỗi một màu vàng úa, trông mới ảo não làmsao
Đi xuồng dọc theo con sông Bảy Háp, chạy chầm chậm, bạn sẽ nhận ra vẻtiêu điều của những cây mắm Lá xanh đã bị vàng đi Còn khi đi trên bờ, bạn sẽtận mắt thấy rõ mồn một những con sâu mắm đen thui, đen thũi, lông dựng lên,ghê lắm Ai mà đi ngang con lộ có nhiều cây mắm ngã nghiêng bên đường, bạnnên cẩn thận vì chúng có nhu cầu “kết bạn” với bạn trong suốt chuyến hànhtrình, có thể trên áo, trên tóc, trên xe… Cảm giác nổi gai óc, rờn rợn khi tự taybắt nó xuống khỏi cơ thể mình mới đáng sợ làm sao
Người ta không sợ sâu mắm đâu, chẳng qua khi chúng tập trung lại thànhđại đội, nhất là những cây mắm mọc xuyên suốt trải dài tăm tấp, sâu mắm nhiều
vô kể, tưởng chừng đó là đại gia đình của chúng vậy, lúc đó mới đáng sợ
Số ít có ai ngại vì không làm gì ra trò! Thế mới biết vai trò của số đôngtrong công việc tập thể có kết quả như thế nào
Trang 40Ở mỗi xứ sở, ai ai cũng tự hào về đặc trưng quê mình, còn tôi và gia đìnhtôi lại lo có cờ khi thấy mùa sâu mắm tràn đến Mùa gió chướng chỉ làm chođám trẻ con lành lạnh, háo hức muốn mặc áo mới, trong khi người già thì longây ngấy lên cho mấy ngày Tết sắp đến Nét đặc biệt mùa sâu mắm như mộtkhẩu vị mới trong vốn “ẩm thực” của người dân xứ biển.
Cái Muối, quê tôi thuộc một ấp nhỏ của xã Trần Thới, nhưng bạn đừngnghĩ địa danh ấy có nghĩa là quê tôi chỉ toàn cây muối, hay làm muối như ở BạcLiêu Theo như người cao tuổi ở đây giải thích, sở dĩ có tên Cái Muối là do lúcmới đến khai hoang vùng đất này, cây cối chủ yếu là cây muối, loại cây caongang ngực, trái tròn như trái sơ ri, có nhiều tép (múi nhỏ) bên trong, không ănđược nhưng trông đẹp mắt Cái tên Cái Muối được người dân gọi từ đó, đọcchệch từ trái múi Nói đến địa danh này để nhắc về nghề trồng lúa nước đã cóbao đời ở đây Nhưng cây mắm lại đến làm láng giềng với người dân nước mặn
từ khi chuyển dịch cơ cấu trồng lúa sang nuôi tôm hơn mười năm nay Cái khổcũng mon men bám gót theo người dân từ đó
Nạn sâu mắm không đáng ngại, chỉ làm quang cảnh u buồn nhưng ai biếtđược khi mùa sâu mắm về, là bao nỗi lo lắng của người dân cũng ào ạt đến
Làm tôm vùng nầy, mấy ai vui mừng mỗi khi Tết đến Xuân về
Đi khắp xóm, hỏi thăm từng nhà dân, tôi không thấy vẻ vui mừng của họnếu tôi hỏi tôm năm nay có trúng không Đáp lại câu hỏi ấy là chuỗi thở dài,nghe não nùng Thất lắm! Sống được là may…
Thất vụ tôm, lại không được bê vụ cua Vì người dân thấy việc nuôi tômkhông như ý, nên nuôi thêm cua để tăng thêm thu nhập kinh tế, giá cua vào dịpTết tăng cao, nhưng không ai có nhiều cua để bán Thế mới tức
Khổ có chùm Nào nhờ ai giúp đỡ mình Tôi nghe mẹ tôi kể việc hai vợchồng anh Thủy bồng dắt đứa con đi lên Bình Dương sinh sống dù ở nhà cóđược mấy công vuông nuôi tôm Rồi thằng B, con H… trốn nhà đi Bình Dương,nhưng nghe nói cũng sắp về ăn Tết cùng với gia đình H điện thoại về nhà thanquá trời, rằng làm trong trại gỗ, bụi khiếp đi được Bệnh ho kéo dài, nó sợ quánên muốn rút về, mà về thì nhìn nhau để than thở chứ biết làm nghề gì bây giờ,gia đình nó còn nợ nhà nước mấy chục triệu, nghe đâu từ thời mới chuyển dịchtới bây giờ Mẹ nó than hoài vì thời làm ruộng không mắc nợ mà làm vuông lại