1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

PHƯƠNG PHÁP ôn tập để TIẾP cận văn bản văn học TRONG CHƯƠNG TRÌNH THPT

12 214 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 152,5 KB

Nội dung

Trong chương trình THPT hiện nay trước yêu cầu đổi mới của giáo dục mỗi giáo viên đều phải đổi mới. Đổi mới cách dạy, đổi mới cách học, đổi mới cách thi và đổi mới cách đánh giá. Vì vậy mỗi một phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học đều có những ưu khuyết điểm khác nhau. Do đó người giáo viên phải lựa chọn phương pháp, kĩ thuật sao cho phù hợp với đặc trưng bộ môn và phù hợp với đối tượng học sinh. Để giúp học sinh đáp ứng yêu cầu thực tế, chúng ta cần trả lời các câu hỏi sau: Làm thế nào để học văn bản không quên? Làm thế nào để học sinh ghi nhớ kiến thức lâu dài? Làm thế nào để viết văn theo cách riêng mà vẫn đầy đủ ý? Làm thế nào để phát huy tối đa sự sáng tạo của học sinh? Làm thế nào để học sinh làm chủ kiến thức, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phát huy những kĩ năng đã được giảng dạy, học tập để áp dụng vào cuộc sống. Đó là những câu hỏi mà người viết mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp qua chuyên đề “Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn bản Văn học trong chương trình THPT”. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A. Nội dung Khi giảng dạy ôn tập giờ văn bản Văn học để học sinh có một lượng kiến thức cần thiết khi viết bài NLVH mỗi giáo viên cần chú ý những bước sau: 1 Bước 1: Đây là bước không thể thiếu trong giờ dạy ôn tập văn bản. Giáo viên cung cấp, định hướng mở bài: Tác giả là nhà văn hay nhà thơ. Thời đại giai đoạn tác giả sinh sống. Phong cách sáng tác. Hoàn cảnh sáng tác vị trí tác phẩm, đoạn trích. Gía trị tác phẩm Trích đề dẫn dắt vấn đề. Nêu vấn đề cần nghị luận. Lưu ý: Đối với học sinh khá, giỏi thì các em sẽ có cách mở bài sáng tạo và độc đáo hơn. Tùy vào năng lực của các em. 2 Bước 2: Giáo viên cung cấp, định hướng chủ đề, đề tài tác phẩm. Vì đây là phần thâu tóm, khái quát nhất nội dung tư tưởng tác phẩm và tác giả. 3 Bước 3: Giáo viên cung cấp, hệ thống nghệ thuật của bài dạy phần văn bản. Vì đây là phần không thể thiếu trong quá trình cảm nhận một văn bản. 4 Bước 4: Giáo viên sử dụng các kĩ thuật dạy học như sơ đồ tư duy để tóm lược nội dung khổ thơ, chi tiết, tình huống, nhân vật, đặc sắc nghệ thuật,… Để học sinh làm cơ sở triển khai các luận điểm, luận cứ, luận chứng cần thiết trong quá trình làm bài. Lưu ý: Học sinh nắm vững bước 4 vì đây là phần trọng tâm kiến thức để các em hệ thống nội dung bài học một cách logic nhất. Để trong quá trình làm bài không thiếu ý, sót ý và nhầm lẫn kiến thức. 5 Bước 5: Bài học nhận thức, ý nghĩa tư tưởng. Liên hệ. 6 Bước 6: Phần thơ: Học sinh thuộc một vài khổ thơ câu thơ tiêu biểu của bài thơ. Không yêu cầu thuộc hết cả bài. Phần văn xuôi: Học sinh ghi nhớ tóm tắt văn bản, những chi tiết đắt, tiêu biểu để hỗ trợ cho việc phân tích, chứng minh tình huống, nhân vật, sự kiện, câu thể hiện chủ đề tư tưởng, châm ngôn,… Lưu ý: Đối với bước 5 giáo viên có thể hệ thống dẫn chứng cho học sinh nắm và ghi nhớ. Trực tiếp gạch trong SGK hoặc photo. Cần có sự kiểm tra của giáo viên để đảm bảo các em không quên dẫn chứng. 7 Bước 7: Giáo viên cung cấp dẫn chứng sáng tạo để các em vận dụng, mở rộng trong quá trình làm bài. Đối với học sinh khá, giỏi đây là điều cần thiết trong quá trình ôn tập. Còn học sinh trung bình, yếu có thể bỏ qua. Lưu ý: Gom từng đề tài, chủ đề để học sinh dễ hệ thống. 8 Bước 8: Tiến hành kiểm tra kết quả các bước đã hướng dẫn bằng cách cung cấp đề cụ thể và học sinh thực hành. Lưu ý: Học sinh tự lập dàn ý (làm ở nhà sau đó giáo viên kiểm tra). Học sinh dựa vào tất cả các bước giáo viên đã hướng dẫn, giảng dạy để hoàn thiện dàn ý. Học sinh lập dàn ý chi tiết càng hiệu quả. Học sinh phải tự làm bước này vì đây là bước rèn luyện kĩ năng, thu thập thông tin và khả năng thực hành của các em. Không chỉ thế đây là bước kiểm tra kiến thức học sinh để giáo viên điều chỉnh cho bước ôn tập tiếp theo. Qua bước lập dàn ý này giúp giáo viên phát hiện học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu để kịp thời khắc phục, giúp đỡ các em trong thời gian sau. Đây là bước quan trọng nên giáo viên phải sửa bài thật cẩn thận, đọc nhiều lần để phát hiện năng lực học sinh và phân loại học sinh. Ghi chép vào tập theo dõi. 9 Bước 9: Tiến hành viết bài văn, kiểm tra kiến thức. Mỗi bước đều có những khó khăn nhất định và mất rất nhiều thời gian trong quá trình ôn tập. Nên ngay từ đầu năm học giáo viên cần hình thành kiến thức, định hướng nội dung ôn tập, kế hoạch ôn tập cụ thể và hình thành khung kiến thức để đạt kết quả như mong muốn.

Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Phú Tân, ngày 10 tháng 11 năm 2018 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Tên chuyên đề: “Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT” Tên cá nhân: Lê Xuân Dị Đơn vị công tác: Trường THPT Phú Tân I ĐẶT VẤN ĐỀ Tên chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT Sự cần thiết, mục đích việc thực chun đề (Lí nghiên cứu) Trong chương trình THPT trước yêu cầu đổi giáo dục giáo viên phải đổi Đổi cách dạy, đổi cách học, đổi cách thi đổi cách đánh giá Vì phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học có ưu khuyết điểm khác Do người giáo viên phải lựa chọn phương pháp, kĩ thuật cho phù hợp với đặc trưng môn phù hợp với đối tượng học sinh Để giúp học sinh đáp ứng yêu cầu thực tế, cần trả lời câu hỏi sau: Làm để học văn không quên? Làm để học sinh ghi nhớ kiến thức lâu dài? Làm để viết văn theo cách riêng mà đầy đủ ý? Làm để phát huy tối đa sáng tạo học sinh? Làm để học sinh làm chủ kiến thức, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, phát huy kĩ giảng dạy, học tập để áp dụng vào sống Đó câu hỏi mà người viết mong muốn chia sẻ với đồng nghiệp qua chuyên đề “Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ A Nội dung Khi giảng dạy ôn tập văn Văn học để học sinh có lượng kiến thức cần thiết viết NLVH giáo viên cần ý bước sau: 1/ Bước 1: Đây bước thiếu dạy ôn tập văn Giáo viên cung cấp, định hướng mở bài: - Tác giả nhà văn hay nhà thơ Thời đại/ giai đoạn tác giả sinh sống - Phong cách sáng tác Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT - Hồn cảnh sáng tác/ vị trí tác phẩm, đoạn trích Gía trị tác phẩm - Trích đề/ dẫn dắt vấn đề Nêu vấn đề cần nghị luận * Lưu ý: Đối với học sinh khá, giỏi em có cách mở sáng tạo độc đáo Tùy vào lực em 2/ Bước 2: Giáo viên cung cấp, định hướng chủ đề, đề tài tác phẩm Vì phần thâu tóm, khái quát nội dung tư tưởng tác phẩm tác giả 3/ Bước 3: Giáo viên cung cấp, hệ thống nghệ thuật dạy phần văn Vì phần khơng thể thiếu trình cảm nhận văn 4/ Bước 4: Giáo viên sử dụng kĩ thuật dạy học sơ đồ tư để tóm lược nội dung khổ thơ, chi tiết, tình huống, nhân vật, đặc sắc nghệ thuật,… Để học sinh làm sở triển khai luận điểm, luận cứ, luận chứng cần thiết trình làm * Lưu ý: Học sinh nắm vững bước phần trọng tâm kiến thức để em hệ thống nội dung học cách logic Để trình làm khơng thiếu ý, sót ý nhầm lẫn kiến thức 5/ Bước 5: - Bài học nhận thức, ý nghĩa tư tưởng Liên hệ 6/ Bước 6: - Phần thơ: Học sinh thuộc vài khổ thơ/ câu thơ tiêu biểu thơ Không yêu cầu thuộc hết - Phần văn xi: Học sinh ghi nhớ tóm tắt văn bản, chi tiết đắt, tiêu biểu để hỗ trợ cho việc phân tích, chứng minh tình huống, nhân vật, kiện, câu thể chủ đề tư tưởng, châm ngôn,… * Lưu ý: Đối với bước giáo viên hệ thống dẫn chứng cho học sinh nắm ghi nhớ Trực tiếp gạch SGK photo Cần có kiểm tra giáo viên để đảm bảo em không quên dẫn chứng 7/ Bước 7: Giáo viên cung cấp dẫn chứng sáng tạo để em vận dụng, mở rộng trình làm Đối với học sinh khá, giỏi điều cần thiết q trình ơn tập Còn học sinh trung bình, yếu bỏ qua * Lưu ý: Gom đề tài, chủ đề để học sinh dễ hệ thống 8/ Bước 8: Tiến hành kiểm tra kết bước hướng dẫn cách cung cấp đề cụ thể học sinh thực hành * Lưu ý: Học sinh tự lập dàn ý (làm nhà sau giáo viên kiểm tra) Học sinh dựa vào tất bước giáo viên hướng dẫn, giảng dạy để hoàn thiện dàn ý Học sinh lập dàn ý chi tiết hiệu Học sinh phải tự làm bước bước rèn luyện kĩ năng, thu thập thông tin khả thực hành em Không bước kiểm tra kiến thức học sinh để giáo viên điều chỉnh cho bước ôn tập Qua bước lập dàn ý giúp giáo Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT viên phát học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu để kịp thời khắc phục, giúp đỡ em thời gian sau Đây bước quan trọng nên giáo viên phải sửa thật cẩn thận, đọc nhiều lần để phát lực học sinh phân loại học sinh Ghi chép vào tập theo dõi 9/ Bước 9: Tiến hành viết văn, kiểm tra kiến thức Mỗi bước có khó khăn định nhiều thời gian q trình ơn tập Nên từ đầu năm học giáo viên cần hình thành kiến thức, định hướng nội dung ôn tập, kế hoạch ôn tập cụ thể hình thành khung kiến thức để đạt kết mong muốn * Lưu ý: Khi viết cần vận dụng, kết hợp thao tác lập luận văn nghị luận B Áp dụng 1/ Bước 1.1 Thạch Lam bút truyện ngắn tài hoa, xuất sắc giai đoạn 1930- 1945 Thạch Lam người đôn hậu đỗi tinh tế Những truyện ngắn ông đánh thơ trữ tình đượm buồn Văn Thạch Lam sáng, giản dị mà thâm trầm sâu sắc “Hai đứa trẻ” in tập “Nắng vườn” truyện ngắn đặc sắc Thạch Lam vừa tiêu biểu cho bút pháp nhà văn vừa thể giá trị tư tưởng sâu sắc mẻ (Trích đề) 1.2 Nguyễn Tuân nhà văn lớn suốt đời tìm đẹp Ơng có vị trí quan trọng đóng góp khơng nhỏ văn học Việt Nam đại Nguyễn Tuân thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí, văn học đạt đến trình độ cao, làm phong phú them ngôn ngữ văn học dân tộc Ơng đem đến cho văn xi đại phong cách độc đáo tài hoa Truyện ngắn “Chữ người tử tù” lúc đầu có tên “Dòng chữ cuối cùng” in năm 1939 tạp chí Tao Đàn, sau in tập “Vang bóng thời” đổi tên thành “Chữ người tử tù” (Trích đề) 1.3 Xuân Diệu tham gia cách mạng từ sớm Ông nhà thơ “mới nhà thơ mới”, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ơng nhà thơ tình u, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết Xuân Diệu bút có sức sáng tạo mãnh liệt, dồi dào, bền bỉ, có đóng góp to lớn cho nhiều lĩnh vực văn học Việt Nam đại “Vội vàng” 1938 in tập “Thơ thơ” (Trích đề) 1.4 Nguyễn Huy Tưởng nhà viết kịch thiên tài Trong sáng tác Nguyễn Huy Tưởng có thiên hướng khai thác đề tài lịch sử có đóng góp bật thể loại tiểu thuyết kịch Văn phong ông giản dị sáng, thâm trầm sâu sắc Vở kịch “Vũ Như Tô” 1941 kịch đặc sắc Nguyễn Huy Tưởng Trong kịch có đoạn trích “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” (Trích đề) 1.5 Quang Dũng nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẻ tranh, soạn nhạc, … biết đến nhà thơ mang hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn tài hoa, đặc biệt ơng viết người lính Tây Tiến xứ Đồi mây trắng “Tây Tiến” năm 1948 thơ tiêu biểu cho đời thơ Quang Dũng, thể sâu sắc phong cách nghệ thuật nhà thơ (Trích đề) Trang Chun đề: Phương pháp ơn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT 1.6 Nguyễn Khoa Điềm thuộc hệ nhà thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước Thơ ông hấp dẫn kết hợp xúc cảm nồng nàn suy tư sâu lắng người trí thức đất nước, người Việt Nam Trường ca “Mặt đường khát vọng” 1971 in lần đầu 1974, viết thức tỉnh tuổi trẻ đo thị vùng tạm chiếm miền Nam non sông đất nước, sứ mệnh hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược (Trích đề) 1.7 Hồng Phủ Ngọc Tường nhà văn chuyên viết bút kí Nét đặc sắc sáng tác ơng kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ tính trữ tình, nghị luận sắc bén với tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lí… Tất thể lối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm tài hoa “Ai đặt tên cho dòng sơng?” bút kí xuất sắc Huế năm 1981 (Trích đề) 1.8 Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn Ông thường viết nơng thơn người nơng dân Ơng có trang viết đặc sắc phong tục đời sống làng quê- thú chơi sinh hoạt văn hóa cổ truyền người nơng dân vùng đồng Bắc Bộ Dù viết phong tục hay người Việt Nam, sáng tác ông thấy thấp thoáng sống người làng quê Việt Nam nghèo khổ, thiếu thốn mà yêu đời; thật thà, chất phác mà thơng minh, hóm hỉnh, tài hoa “Vợ nhặt” 1962 (Trích đề) 2/ Bước 2: Chủ đề tác phẩm 2.1 Tây Tiến: Bài thơ khắc họa thành cơng hình tượng người lính Tây Tiến cảnh núi rừng mien Tây vĩ, dội Hình tượng người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng đồng hành trái tim trí óc 2.2 Sóng: Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ tình yêu lên qua hình tượng song Tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng sắt son chung thủy, vượt lên giới hạn đời người 2.3 Người lái đò sơng Đà: Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên người lao động miền Tây Bắc tổ quốc; thể tình u mến, gắn bó thiết tha Nguyễn Tuân đất nước người Việt Nam 2.4 Vợ chồng A Phủ: Tố cáo tội ác bọn phong kiến, thực dân; thể số phận đau khổ người dân lao động miền núi; phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ 2.5 Rừng xà nu: Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người Việt Nam nói chung đấu tranh giải phóng dân tộc khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, khơng có cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù 3/ Bước 3: Nghệ thuật 3.1 Vợ chồng A Phủ: Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc hoạ tâm tư) - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khéo léo - Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục, tập quán người dân miền núi - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ 3.2 Những đứa gia đình: Văn Nguyễn Thi chi tiết, cụ thể, gợi khơng khí có hồn Ngơn ngữ tác phẩm bình dị, phong phú, tinh tế, đầy giá trị tạo hình đậm đà chất Nam Bộ Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh,…Lời nhân vật cá thể hoá rõ không lạm dụng từ ngữ địa phương, khơng làm tính sáng chuẩn mực ngơn ngữ văn học 3.3 Chiếc thuyền ngồi xa: - Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Tác giả lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa 3.4 Hồn Trương Ba, da hàng thịt: - Sáng tạo lại cốt truyện dân gian - Nghệ thuật dựng cảnh, dựng đối thoại, độc thoại nội tâm - Hành động nhân vật phù hợp với hồn cảnh, tính cách, góp phần phát triển tình truyện 4/ Bước 4: Sơ đồ tư Lớp 11 Quang cảnh phủ chúa - Chốn thâm nghiêm, kín cổng cao tường; - Chốn xa hoa tráng lệ lộng lẫy; - Cuộc sống hưởng lạc; - Khơng khí ngột ngạt, tù đọng Cung cách sinh hoạt - Nghi lễ khuôn phép; - Sự cao sang quyền quý; - Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc; - Sự lộng hành phủ chúa VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH (Lê Hữu Trác) Thái độ tác giả - Nghi lễ khuôn phép; - Sự cao quý; 5/ Bước 5:sang Dẫnquyền chứng - Cuộc sống xa hoa, hưởng lạc; - Sự lộng hành phủ chúa Trang Bút pháp kí - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực; - Lối kể khéo léo, lôi cuốn; - Đan xen với tác phẩm thi ca Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT 5.1 Vợ nhặt Nhân vật Tràng: Căn nhà “vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại” “Từ cha sinh, mẹ đẻ đến giờ, chưa có người gái cười với tình tứ thế” “Nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” “Mới đầu anh chàng chợn nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại đèo bòng” “Chậc, kệ” Khn mặt “phớn phở khác thường” “Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tắm tối ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ dọc sống lưng” Khi đến nhà Tràng “ngượng nghịu đứng tây ngây nhà lúc, thấy sờ sợ” “Hắn thấy ngờ ngợ khơng phải Ra có vợ ư?” “Sau lấy vợ, Tràng trở thành người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ chín chắn” “Trong người êm lửng lơ vừa giấc mơ ra” “Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng” Nhân vật bà Cụ Tứ: “mặt bủng beo u ám” “Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhn phải” “Lòng người mẹ nghèo khổ hiểu biết sự, vừa ốn, vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn ” “ Bà cúi đầu nín lặng” Bà nghĩ “Nguwoif ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ được” “Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông trời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời? Có chúng mày sau” Người vợ nhặt: Nghe Tràng hò “Muốn ắn cơm trắng giò này/ Lại mà đẩy xe bò với anh nì” thị ton ton chạy lại Lần thứ hai thị sưng sỉa nói “Điêu! Người mà điêu!” “Hai mắt trũng hốy thị tức sáng lên” “thị ngồi sà xuống, ăn thật Thị cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc liền chẳng chuyện trò gì” “Ăn xong thị cầm dọc đơi đũa quệt ngang miệng thở: Hà, ngon” Trên đường “thị rón rén, e thẹn”, “thị ngượng nghịu, chân bước díu vào chân kia” Về đến nhà Tràng “thị đảo mắt nhìn chung quanh, ngực gầy lép nhô lên, nén tiếng thở dài” “thị vân vê tà áo rách bợt” 5.2 Chiếc thuyền xa Phát thuyền biển sớm mờ sương “Một tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mắt trời chiếu vào toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp vẻ Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT đẹp thực đơn giản tồn bích” “Khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” “Bản thân đẹp đạo đức” Người đàn bà hàng chài “một thân hình quen thuộc người đàn bà vùng biển, cao lớn với đường nét thô kệch” “Khuôn mặt mệt mỏi sau đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường buồn ngủ” “Với lưng áo bạc phếch rách rưới, nửa thân ướt sũng” Người đàn bà bị đánh đập thật dã man “ba ngày trận nhẹ,,năm ngày trận nặng” “Người đàn ông với lưng rộng cong thuyền Mái tóc tổ quạ Lão chân chữ bát, bước bước chắn, hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai mắt đầy vẻ độc dữ” “chẳng nói chẳng trút giận lửa cháy cách dùng thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, “vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két, nguyền rủa giọng rên rỉ, đau đớn” “Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không kêu tiếng, không chống trả, khơng tìm cách chạy trốn” “Qúy tòa bắt tội dược, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó” Lời khẩn cầu tha thiết hành động người đàn bà tạo nên bất ngờ khơng thể lí giải “Sức chịu đựng, hi sinh thầm lặng thấu hiểu lẽ đời” “Mong cách mạng thông cảm cho đám đàn bà hàng chài thuyền cần phải có người đàn ơng chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho khơng thể sống cho đất được” “Chị cảm ơn chú! Đây lời chị nói thành thực, chị cảm ơn Lòng tốt, đâu có phải người làm ăn lam lũ, khó nhọc ” “ửng sáng lên nụ cười” Nhân vật Phùng: “Phùng nghệ sĩ có trái tim biết rung cảm trước đẹp” “Phùng người, nghệ sĩ có trái tim biết cảm thơng có nhận thứ sâu sắc đời, nghệ thuật” “Khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” Kết thúc tác phẩm Phùng suy ngẫm “Tuy ảnh đen trắng lần ngắm kỹ, thấy lên màu hồng hồng ánh sương mai lúc tơi nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, tơi thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng khn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân giậm mặt đất chắn, hòa lẫn dám đông” 5.3 Hồn Trương Ba, da hàng thịt Màn đối thoại hồn xác hàng thịt: “Hồn Trương Ba ngồi ôm đầu hồ lâu đứng dậy” “Không Không! Tôi không muốn sống mãi! Tôi chán chỗ rồi, chán rồi!” Hồn Trương Ba đuối lí “tay chân run rẩy thở nóng rực cổ nghẹn lại tát thằng trai tóe máu mồm máu mũi” Nhưng Hồn Trương Ba có đời sống riêng nguyên vẹn, sạch, thẳng thắng” Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT Màn đối thoại với người thân: Vợ Trương Ba nói “đi đâu này” “Ơng đâu ông, đâu ông Trương Ba làm vườn ngày xưa” Cháu gái: “bàn tay giết lợn” Bàn chân “to bè xẻng” “Làm gãy tiệt chồi non giẫm lên nát sâm quý ươm” Với “Ơng nội đời thơ lỗ, phũ phàng vậy” “Ông xấu lắm, ác lắm! Cút đi! Lão đồ tể, cút đi” Chị dâu “ khổ xưa nhiều lắm” Gia đình ta “như tan hoang cả” “Thầy bảo con: Cái bên ngồi khơng đáng kể, có bên trong, thầy ơi, sợ lắm, cảm thấy, đau đớn thấy ngày thầy đổi khác dần, mát dần, tất lẹch lạc, nhòa mờ dần đi, có lúc khơng nhận thầy ” Hồn Trương Ba tự nói với thân xác: “Mày thắng đấy, thân xác ta lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình? Chẳng cách khác! Mày nói hả? Nhưng có thật khơng cách khác? Có thật khơng cách khác? Khơng cần đến đời sống mày mang lại! Không cần!” Màn đối thoại với Đế Thích: “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” “Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt” “Ơng nghĩ đơn giản cho tơi sống, sống ơng chẳng cần biết!” Nhân vật Trương Ba: Trương Ba người nhân hậu, sáng suốt, giàu lòng tự trọng Đặc biệt, người ý thức ý nghĩa sống dám đấu tranh, chí chấp nhận chết để dược sống 6/ Bước 6.1 Thơ - Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi khơng đè vai vươn tới Lá ngụy trang reo với gió đèo (Tố Hữu) - Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu tỏa nhớ mùi hương (Chế Lan Viên) - Ngàn lau cưới nắng Hồn mùa thu Hồn mùa thu Ngàn lau xao xác trắng (Chế Lan Viên) - Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh (Tố Hữu) - Chín năm làm Điện Biên Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng (Tố Hữu) - Ôi sáng xuân xuân bốn mốt Trắng rừng biên giới nở hoa mơ Bác im lặng chim hót Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ (Tố Hữu) - Hoan hô chiễn sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt Máu trộn bùn non Gan khơng núng Chí khơng mòn (Tố Hữu) - Ni lớn người từ ngày mở đất Bốn ngàn năm nằm gai nếm mật Một tấc lòng trứng Âu Cơ Một tiếng nói đầy hồn Thánh Gióng (Trần Vàng Sao) - Yêu người tới Hai cánh tay hai cánh bay lên Ngực dám đón phong ba dội Chân đạp bùn khơng sợ lồi sên (Tố Hữu) - Chúng muốn đốt ta thành tro bụi Ta hóa vàng nhân phẩm, lương tâm Chúng muốn ta bán nhục Ta làm sen thơm ngát đầm (Tố Hữu) - Phải tranh đấu đến kì cùng, liệt Còn giây, phút tàn Là phải tranh đấu khơng thơi Lấy xương máu mà chọi sắt lửa! (Tố Hữu) - Đứng vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong thực sáng đôi bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Huy Cận) - Nếu làm hạt giống để mùa sau Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa Vui người lính đầu Trong đêm tối, tim ta làm lửa (Tố Hữu) - Những buổi vui nước lên đường Xao xuyến bờ tre hồi trống giục, Xóm làng trên, trai gái Xơi nắm cơm đùm ríu rít theo (Chính Hữu) - Chỉ riêng điều sống anh Niềm mơ ước em lớn Trái tim nhỏ nằm lồng ngực Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT Giây phút tim đập anh (Xuân Quỳnh) - Những đêm trăng hiền từ Biển gái nhỏ Thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Cũng có vơ cớ Biển ạt xơ thuỳen (Vì tình u mn thuở Có đứng yên?) Xuân Quỳnh - Làm sống mà không yêu Không nhớ không thương kẻ (Xuân Diệu) - Đố định nghĩa tình u Có nghĩa đâu buổi chiều Nó chiếm hồn ta nắng nhạt Bằng mây nhè nhẹ gió đìu hiu (Xn Diệu) - Anh nhớ tiếng, anh nhớ hình, anh nhớ ảnh Anh nhớ em, anh nhớ em ơi! Anh nhớ em ngày tháng xa khơi Nhớ đôi môi cười phương trời Nhớ đơi mắt nhìn anh (Xn Diệu) - Một trời xanh, biển tận xanh Và gió thổi mây bay núi Lời thương nhớ ngàn lần em muốn nói Nhưng có sóng em (Xuân Quỳnh) - Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt, đời thường chẳng có Cũng ngừng đập đời khơng Nhưng biết yêu anh chết (Xuân Quỳnh) - Dòng nước sơng Hương chảy lặng lờ Ngàn thơng núi Ngự đứng mơ Gió chiều vương áo nàng tơn nữ Quai lỏng nghiêng vành nón thơ (Đông Hồ) 6.2 Văn xuôi - Mỗi mảnh đời bất hạnh tác phẩm ông khiến người đọc ám ảnh suy nghĩ khôn nguôi đời (Vợ chồng A Phủ) - Khát vọng nguồn động lực có sức mạnh vơ biên, tiềm tàng bên người Động lực thể qua hoạt động không ngơi nghỉ, để người không từ bỏ ước mơ, không khuất phục hoàn cảnh (Keith D Harrell) - Một tác phẩm thật giá trị, phải vượt lên tất bờ cõi giới hạn Nó phải chứa đựng lớn lao, mạnh mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi Nó ca tụng lòng thương, tình bác ái, cơng bình Nó làm cho người gần người (Nam Cao) Trang 10 Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT - Một tác phẩm nghệ thuật kết tình yêu Tình yêu người, ước mơ cháy bỏng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ln ln thơi thúc nhà văn sống viết, vắt kiệt cạn dòng suy nghĩ, hiến dâng máu nóng cho nhân dân (L Tôxn-tôi) - Thiên chức nhà văn chức vụ cao quý khác phải nâng đỡ tốt để đời có nhiều công bằng, thương yêu (Thạch Lam) - Cuộc đời người mẹ chuỗi kịch tính dài liên tiếp, lúc dịu dàng êm ái, lúc kinh hoàng Không ngắn ngủi đầy niềm vui sợ hãi (Ban-zăc) - Ở trái tim người mẹ có tràn đầy, khơng có bớt thêm vào Trong lòng người mẹ có từ tâm Chỉ có người mẹ, bạn tìm lòng chung thủy tuyệt đối Hãy tin khơng thể nơi có lòng chung thủy tượng tự Bởi vì, mẹ, bạn ln mục đích sau cùng.(Trịnh Cơng Sơn) - Chết đói chết đáng sợ sinh vật Cái chết đến từ từ, không ngừng giày xéo, đày đọa người đau đớn, tủi nhục sợ hãi Thế nạn đói năm 1945 gây nên thảm kịch mà khơng tưởng tượng (Sách lịch sử viết) - Đới với người nghệ sĩ sáng tạo nhìn (Danh họa Pháp Henri Matisse) - Giá trị tác phẩm nghệ thuật trước hết giá trị tư tưởng Nhưng tư tưởng rung lên cung bậc tình cảm khơng phải tư tưởng nằm thẳng trang giấy Có thể nói, tình cảm nhà văn điều sau để xây dựng tác phẩm lớn (Nguyễn Khải) 7/ Bước 7: Đề 7.1 Đề 1: Cảm nhận anh/chị hình tượng người lái đò cảnh vượt thác (Người lái đò Sơng Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo duc Việt Nam, 2016) Từ liên hệ với nhân vật Huấn Cao cảnh cho chữ (Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016) để nhận xét quan niệm nhà văn vẻ đẹp người 7.2 Đề 2: Phân tích bi kịch Trương Ba qua đối thoại với xác hàng thịt người thân đoạn trích “Hồn Trương Ba da hàng thịt” Lưu Quang Vũ Từ liên hệ bi kịch bị tha hóa Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao để làm rõ giá trị nhân đạo sâu sắc hai tác phẩm 7.3 Đề 3: Cảm nhận anh/chị phát nghệ sĩ Phùng bờ biển tác phẩm Chiếc thuyền xa nhà văn Nguyễn Minh Châu Từ đó, liên hệ đến khát vọng nhân vật Vũ Như Tơ đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng đài Nguyễn Huy Tưởng để nhận xét mối quan hệ nghệ thuật đời sống 7.4 Đề 4: Phân tích Vẻ đẹp tự nhiên sông Hương Ai đặt tên cho dòng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường, từ liên hệ đến khổ thơ thứ Đây thôn Vĩ Dạ để làm rõ vẻ đẹp trữ tình hai nghệ sĩ Trang 11 Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT 8/ Bước 8: Tiến hành viết văn kiểm tra kiến thức (Bài làm học sinh) IV KẾT LUẬN Nghề dạy học tằm nhả tơ, đem cho đời sợ tơ óng vàng Không cần cù, chăm chỉ, nhiệt huyết mà đòi hỏi giáo viên phải có phương pháp dạy học linh hoạt, phù hợp với tình hình thực tế, phù hợp với đối tượng học sinh Vì có nhiều phương tiện, nhiều kênh thơng tin, nhiều cách ôn tập khác để học sinh lựa chọn Mỗi cách, phương pháp, kĩ thuật có cách hay riêng Nhưng dù mục đích cuối người học thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ để trang bị sống Đó mục tiêu cần đạt đến Do vậy, chuyên đề Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT phương pháp để giáo viên học sinh tham khảo Người viết mong nhận đóng góp chân thành đồng nghiệp để chuyên đề ngày hoàn thiện áp dụng rộng rãi giảng dạy Cá nhân báo cáo Lê Xuân Dị Trang 12 ... sĩ Trang 11 Chun đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT 8/ Bước 8: Tiến hành viết văn kiểm tra kiến thức (Bài làm học sinh) IV KẾT LUẬN Nghề dạy học tằm nhả tơ, đem cho... bước lập dàn ý giúp giáo Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT viên phát học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu để kịp thời khắc phục, giúp đỡ em thời gian... hài hòa đẹp vẻ Trang Chuyên đề: Phương pháp ôn tập để tiếp cận văn Văn học chương trình THPT đẹp thực đơn giản tồn bích” “Khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn” Bản thân đẹp đạo đức” Người đàn

Ngày đăng: 10/12/2018, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w