Nhiên liệu Diezen (DO) là một loại nhiên liệu lỏng, nặng hơn dầu lửa và xăng, sử dụng chủ yêu cho động cơ Diezen (đường bộ, đường sắt, đường thủy,...) và một phần được sử dụng cho Tuabin khí trong công nghiệp: phát điện, xây dựng,... Nhiên liệu Diezen được sản xuất chủ yếu từ phân đoạn Gazoil và sản phẩm của quá trình chưng cất trực tiếp dầu mỏ, có đầy đủ những tính chất hóa lý phù hợp cho động cơ Diezen mà không cần phải áp dụng những quá trình biến đổi hóa học phức tạp. b. Thành phần hóa học Thành phần hóa học của nhiên liệu diesel bao gồm: 75% là các hydrocacbon no (chủ yếu là các n, isoparafin và cycloparafin); 25% là các hydrocacbon thơm (bao gồm các naphtalenes và alkylbenzenes). Công thức hóa học trung bình của nhiên liệu diesel là C12H26, có dãy từ C10H22 đến C15H32. c. Phân loại Phân loại theo số vòng quay của động cơ và trị số Xetan của nhiên liệu: + DO dùng cho động cơ cao tốc + DO dùng cho động cơ tốc độ thấp Phân loại theo hàm lượng Lưu huỳnh: + DO 0.5% S: hàm lượng Lưu huỳnh không quá 0.5% khối lượng + DO 1% S: hàm lượng Lưu huỳnh trong khoảng 0.5 – 1% khối lượng + Ngoài ra còn có DO 0.05% , DO 0.25% 2. Các chỉ tiêu chất lượng của DO Để đánh giá chất lượng của DO người ta cũng phải xác định trên dưới 20 chỉ tiêu kỹ thuật khác nhau a. Trị số Cetane Đặc trưng cho tính tự bốc cháy của nhiên liệu DO và dược đo bằng % thể tích hàm lượng n – cetane (C16H34) trong hỗn hợp của nó với metyl naphtalen ở đktc. Theo quy ước metylnaphtalen có trị số cetane = 0 và n – cetane = 100 Ngoài ý nghĩa là thước đo chất lượng cháy của nhiên liệu nó còn ảnh hưởng đến sự cháy kích nổ. Yêu cầu của trị số Cetane phụ thuộc vào thiết kế, kích thước, đặc điểm 5 của sự thay đổi tốc độ và tải trọng động cơ, phụ thuộc vào điểm khởi động, điều kiện khí quyển. Ngoài việc xác định Tr.C theo ASTM D613 còn có thể xác định thông
Trang 1I DO
1 Tổng quan 4
a Giới thiệu 4
b Thành phần hóa học 4
c Phân loại 4
2 Các chỉ tiêu chất lượng của DO 4
a Trị số Cetane 4
b Thành phần chưng cất 5
c Nhiệt độ bắt cháy cốc kín 5
d Hàm lượng lưu huỳnh (S) 5
e Ăn mòn tấm đồng 6
f Độ nhớt động học 6
g Điểm vẫn đục (điểm sương – Cloud point): 7
h Điểm đông đặc 7
i Hàm lượng tro (Ash) 7
j Nước và tạp chất cơ học 8
k Tỷ trọng 8
1 THỰC HÀNH: Xác định điểm Anilin – ASTM D611 8
a Mục đích và ý nghĩa: 8
b Tóm tắt phương pháp: 9
c Thiết bị - Hóa chất 9
d Quy trình thử nghiệm 10
e Báo cáo kết quả 11
f Nhận xét kết quả 11
g Rút kinh nghiệm 12
2 THỰC HÀNH: Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín ASTM D56 12
a Mục đích và ý nghĩa 12
b Tóm tắt phương pháp 12
c Thiết bị - hóa chất 13
d Quy trình thử nghiệm 13
e Báo cáo kết quả 16
f Nhận xét kết quả 16
g Rút kinh nghiệm 17
3 THỰC HÀNH: Độ ăn mòn tấm đồng – ASTM D130 17
a Mục đích và ý nghĩa 17
Trang 2b Tóm tắt phương pháp 17
c.Thiết bị và hóa chất 17
d Quy trình thử nghiệm 18
e Báo cáo kết quả 22
f Nhận xét KQ 22
g Rút kinh nghiệm 22
a Mục đích và ý nghĩa 22
b Tóm tắt phương pháp 23
c Thiết bị và hóa chất 23
d Quy trình thử nghiệm 24
e Báo cáo kết quả 25
f Nhận xét kết quả 25
5 THỰC HÀNH: Xác định hàm lượng nước – ASTM D95 25
a Mục đích và ý nghĩa 25
b Tóm tắc phương pháp 26
c Thiết bị - Hóa chất 26
26
d Quy trình thử nghiệm 27
e Báo cáo kết quả 28
f Nhận xét kết quả: 28
g Rút kinh nghiệm: 29
6 THỰC HÀNH: Xác định tỷ trọng của DO theo ASTM D287 29
a Mục đích và ý nghĩa 29
c Thuật ngữ chuyên môn 29
d Thiết bị - hóa chất 30
e Quy trình thử nghiệm 31
f Báo cáo kết quả 33
g Nhận xét KQ 33
h Rút kinh nghiệm 33
7 THỰC HÀNH: Xác định chiều cao ngọn lửa không khói-ASTM D1322 33
a Mục đích ý nghĩa 33
b Tóm tắt phương pháp 34
c Thiết bị - hóa chất 34
Trang 3f Nhận xét kết quả 37
g Rút kinh nghiệm 37
Trang 4Nhiên liệu Diezen được sản xuất chủ yếu từ phân đoạn Gazoil và sản phẩm của quá trình chưng cất trực tiếp dầu mỏ, có đầy đủ những tính chất hóa lý phù hợp cho động cơ Diezen mà không cần phải áp dụng những quá trình biến đổi hóa học phức tạp
b Thành phần hóa học
Thành phần hóa học của nhiên liệu diesel bao gồm: 75% là các hydrocacbon no (chủ yếu là các n-, iso-parafin và cycloparafin); 25% là các hydrocacbon thơm (bao gồm các naphtalenes và alkylbenzenes) Công thức hóa học trung bình của nhiên liệu diesel là C12H26, có dãy từ C10H22 đến C15H32
c Phân loại
Phân loại theo số vòng quay của động cơ và trị số Xetan của nhiên liệu:
+ DO dùng cho động cơ cao tốc
+ DO dùng cho động cơ tốc độ thấp
Phân loại theo hàm lượng Lưu huỳnh:
+ DO 0.5% S: hàm lượng Lưu huỳnh không quá 0.5% khối lượng
+ DO 1% S: hàm lượng Lưu huỳnh trong khoảng 0.5 – 1% khối lượng
+ Ngoài ra còn có DO 0.05% , DO 0.25%
2 Các chỉ tiêu chất lượng của DO
Để đánh giá chất lượng của DO người ta cũng phải xác định trên dưới 20 chỉ tiêu
kỹ thuật khác nhau
a Trị số Cetane
Đặc trưng cho tính tự bốc cháy của nhiên liệu DO và dược đo bằng % thể tích hàm lượng n – cetane (C16H34) trong hỗn hợp của nó với metyl naphtalen ở đktc Theo quy ước metylnaphtalen có trị số cetane = 0 và n – cetane = 100
Ngoài ý nghĩa là thước đo chất lượng cháy của nhiên liệu nó còn ảnh hưởng đến
Trang 5của sự thay đổi tốc độ và tải trọng động cơ, phụ thuộc vào điểm khởi động, điều kiện khí quyển
Ngoài việc xác định Tr.C theo ASTM D613 còn có thể xác định thông qua một số chỉ tiêu đã biết của nhiên liệu như điểm cất 50% thể tích, tỷ trọng, điểm Anilin,
Nhiệt độ sôi 10% đặc trưng cho phần nhẹ dễ bốc hơi của nhiên liệu Nhiệt độ sôi 10% quá cao sẽ gây ra hiện tượng khó khởi động
Nhiệt độ sôi 50% hay còn gọi là nhiệt độ sôi trung bình, đặc trưng cho tính năng thay đổi tốc độ động cơ Nếu cao quá thì tạp khói trong khí xả, tạo cặn, Nếu quá thấp thì có độ nhớt thấp, nhiệt trị thấp
Nhiệt độ sôi cuối đặc trưng cho khả năng cháy hoàn toàn của nhiên liệu Nếu quá cao thì nhiên liệu cháy không hết thải ra ngoài nhiều gây ô nhiễm, làm hao nhiên liệu, giảm tuổi thọ động cơ
d Hàm lượng lưu huỳnh (S)
Do các điều kiện cháy nổ gần như lý tưởng, hiện tượng ngưng tụ nước và lẫn nhiên liệu nhiều khi không còn là vấn đề quan trọng nữa Điều quan tâm nhất đối với động cơ
Trang 6diezen là hàm lượng lưu huỳnh có trong nhiên liệu, vì khi đốt cháy, chúng sẽ tạo thành dioxit và một phần dioxit trong đó sẽ tiếp tục oxi hóa tạo thành lưu huỳnh trioxit Loại lưu huỳnh trioxit này khi tiếp xúc với nước, dù chỉ với một lượng nước rất nhỏ lẫn trong dầu động cơ cũng sẽ tạo thành các axit mạnh gây ăn mòn, rò rỉ chi tiết của động cơ, làm ảnh hưởng đến độ mài mòn, tạo cặn và đặc biệt sẽ gây ra sự biến chất của dầu nhờn trong động cơ
Tùy thuộc vào loại sản phẩm, nguồn gốc và phương pháp chế biến, hàm lượng lưu huỳnh có thể được xác định theo phương pháp thử ASTM-D129 (phương pháp bom) hoặc phương pháp ống thạch anh (ASTM-D1551)
e Ăn mòn tấm đồng
Phép thử ăn mòn mảnh đồng nhằm xác định có tính chất định tính độ ăn mòn của nhiên liệu diezen đối với các chi tiết chế tạo từ đồng, hợp kim đồng thiết và hợp kim đồng kẽm
Ăn mòn mảnh đồng ở 50℃ trong 3 giờ được xác định theo phương pháp thử ASTM D130 (TCVN 2694-1995)
Độ nhớt của nhiên liệu diezen rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến khả năng bơm
và phun nhiên liệu vào buồng đốt Độ nhớt của nhiên liệu ảnh hưởng lớn đến kích thước
và hình dạng của kim phun Nhiên liệu có độ nhớt quá cao rất khó nguyên tử hóa, các tia nhiên liệu không mịn và khó phân tán đều trong buồng đốt Kết quả là giảm hiệu suất và công suất động cơ Đối với các động cơ nhỏ, các tia nhiên liệu có thể chạm vào thành xylanh, cuốn đi lớp dầu bôi trơn và làm tăng độ lẫn nhiên liệu trong dầu nhờn Hiện tượng chi tiết bị ăn mòn nhanh chính là do nguyên nhân này
Nhiên liệu có độ nhớt quá thấp khi được phun vào xilanh sẽ tạo thành các hạt quá mịn, không thể tới được các vùng xa kim phun và do đó hỗn hợp (NL+KK) tạo thành trong xylanh không đồng nhất, nhiên liệu cháy không đều, công suất giảm Nhiên liệu
Trang 7đếm dẫn đến thay đổi tỉ lệ pha trộn không khí/ nhiên liệu Mức độ mài mòn của các chi tiết trong hệ thống cung cấp nhiên liệu tăng khi độ nhớt của nhiên liệu giảm
Độ nhớt của diezen dùng cho các động cơ cao tốc nằm trong khoảng 1,8-5,0 cSt ở 37,8℃
g Điểm vẫn đục (điểm sương – Cloud point):
Điểm sương là một chỉ tiêu quan trọng, nó xác định nhiệt đọ tại đó các tinh thể sáp xuất hiện trong nhiên liệu ở điều kiện thử nghiệm xác định, tại nhiệt độ đó tinh thể sáp bắt đầu kết tủa khỏi dầu diezen khi sử dụng Điểm sương được xác định theo phương pháp thử ASTM D2500 Phương pháp ASTM D3117 cũng có thể sử dụng vì 2 phương pháp này liên hệ chặt chẽ với nhau
Các thiết bị máy móc, xe pháo đều có thể phải làm việc ở điều kiện nhiệt độ thấp Nếu điểm sương không thích hợp thì thành phần sáp trong nhiên liệu dễ bị kết tủa cản trở quá trình phun nhiên vào động cơ để đốt
h Điểm đông đặc
Điểm đông đặc là nhiệt độ thấp nhất mà nhiên liệu vẫn giữ được các tính chất của chất lỏng, hay nói cách khác là nhiệt độ thấp nhất mà ta có thể bơm nhiên liệu Điểm đông đặc được xác định theo phương pháp ASTM - D97 (TCVN 3753-1995)
Điểm đông đặc thường thấp hơn điểm vẫn đục từ 4,5-5,5℃ nhưng cũng có khi tới 9-11℃ tùy loại nhiên liệu Mặc dù nhiên liệu, đặc biệt là nhiên liệu có chứa nhiều sáp vẫn có thể chảy được ở nhiệt độ thấp hơn điểm đông đặc trong một vài trường hợp song điểm đông đặc vẫn là nhiệt độ thấp nhất mà nhiên liệu có thể sử dụng được Nếu quá nhiệt độ đó thì sẽ xảy ra hiện tượng hệ thống cung cấp nhiên liệu không còn duy trì hoạt động bình thường được và tại nhiệt độ đó bắt đầu xuất hiện trục trặc và động cơ không làm việc được
i Hàm lượng tro (Ash)
Một lượng nhỏ mẫu diezen được đốt cho đến khi phần nhiên liệu cháy hết, cân khối lượng mẫu còn lại ta thu được hàm lượng tro Hàm lượng tro của mẫu được tính bằng % khối lượng Hàm lượng tro được xác định theo phương pháp thử ASTM-D482
Trang 8j Nước và tạp chất cơ học
Hàm lượng nước và cặn là một trong những chỉ tiêu quan trọng của nhiên liệu Nhiên liệu có hàm lượng nước và cặn cao ảnh hưởng đến chất lượng tồn chứa và sử dụng
Nước rất dễ lẫn vào nhiên liệu (ngưng tụ, bơm chuyển ): khi áp suất khí quyển giảm đột ngột, hơi nước trong không khí trên bề mặt dầu sẽ ngưng tụ lại Ngoài ra nước cũng có thể lẫn vào nhiên liệu do mưa, ngập, bể chứa không kín
Cặn thường bao gồm cặn carbon, kim loại và các tạp chất vô cơ khác Cặn được tạo thành do một số nguyên nhân sau:
Chất bẩn trong bể và đường ống
Các chất bẩn lẫn trong nhiên liệu do sơ suất trong quả trình bảo quản, tồn chứa
và bơm chuyển
Bụi bẩn trong không khí
Nước và tạp chất trong diezen được xác định theo ASTM D1796
k Tỷ trọng
Tỷ trọng là đại lượng đặc trưng cho độ nặng nhẹ, đặc chắc của nhiên liệu, được
đo bằng khối lượng trên một đơn vị thể tích nhiên liệu Tỷ trọng được dùng để tính toán, chuyển đổi giữa thể tích và khối lượng, để chuyển đổi giữa thể tích ở nhiệt độ này sang thể tích ở nhiệt độ khác Tỷ trọng được xác định theo phương pháp chuẩn ASTM-D1298
1 THỰC HÀNH: Xác định điểm Anilin – ASTM D611
100Chỉ số Cetane = 0.77 x Chỉ số Diesel + 10
Trang 9b Tóm tắt phương pháp:
Một hỗn hợp gồm 2 thành phần là Hydrocacbon và Anilin không tan vào nhau chia thành 2 lớp, khi tăng nhiệt độ lên thì hỗn hợp trở thành đồng nhất Nhiệt độ mà tại thời điểm 2 hỗn hợp tan hoàn toàn vao nhau gọi là điểm Anilin
c Thiết bị - Hóa chất
Thiết bị xác định điểm Anilin
Trang 10 Đặt hệ thống lên thiết bị gia nhiệt và cố định toàn bộ hệ thống bằng giá kẹp
Lắp nhiệt kế vào lỗ trên mâm
✿ Chú ý: Lắp nhiệt kế sao cho bầu thủy ngân của nhiệt kế nằm giữa đường phân
chia của hai chất lỏng Anilin và DO Bầu thủy ngân không được chạm vào đáy cốc hoặc thành ống
Điều chỉnh lại cánh khuấy sao cho không chạm vào đáy thiết bị chứa mẫu và chỉnh đầu nhỏ giọt ống thủy tinh ngoài đồng trục với ống chứa đèn
Điều chỉnh vị trí motor khuấy lên xuống theo thanh trượt sao cho trục cánh khuấy đồng trục với motor khuấy và cánh khuấy không chạm vào đáy ống chứa mẫu
Sau đó kết nối cánh khuấy và motor lại với nhau và chỉnh vị trí sao cho cánh khuấy
ở trạng thái tự do và có thể khuấy và bơm một cách dễ dàng
✿ Chú ý: Có thể cho cánh khuấy hoạt động thử ở tốc độ chậm và điều chỉnh lại
hệ thống cánh khuấy , motor và ống bao sao cho hệ thống hoạt động ổn định
Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống và chuẩn bị tiến hành thí nghiệm
Sau khi hệ thống được lắp ráp hoàn tất, điều chỉnh tốc độ khuấy sao cho tốc độ nhỏ giọt 1 giọt / giây
Trang 11 Bật hệ thống gia nhiệt để nâng nhiệt độ của chất tải nhiệt với tốc độ khoảng 30 / 5 phút
Khi hệ trở thành đồng nhất đọc nhiệt độ ở thời điểm này chính xác đến 0,10C Đó chính là điểm Anilin
Không cần thay mẫu mới, tiếp tục lặp lại thử nghiệm trên bằng cách thay chất tải nhiệt mới không cần thay mẫu
e Báo cáo kết quả
100 =168.206×33.226
100 = 55.888 Chỉ số Cetane = Chỉ số Diesel x 0.77 + 10 = 55.888 x 0.77 + 10 = 53.034
f Nhận xét kết quả
Theo tiêu chuẩn ASTM D976 thì quy định Chỉ số Cetane min là 50 và kết quả thu được là 53 nhận xét là đạt chỉ tiêu
Trang 12Chỉ số Cetane đặc trưng cho khả năng bốc cháy của nhiên liệu Việc xác định trực tiếp đôi khi gặp khó khăn nên thường thông qua các phương pháp như điểm Anilin để xác định
Dựa và Chỉ số Cetane ta biết rằng chỉ số Cetane càng cao thì thành phần chứa nhiều n – parafin Chỉ số Cetane thấp chứng tỏ có nhiều iso – parafin và hydrocacbon thơm Hay nói cách khác điểm Anilin cao thì thành phần ít hydrocacbon nên Chỉ số Cetane cao còn điểm Anilin thấp thì chứa nhiều n –parafin và ít hydrocacbon thơm nên Chỉ số Cetane thấp
g Rút kinh nghiệm
Cẩn thận khi lắp hệ thống thiết bị
Chú ý trong lúc thay chất tải nhiệt, phải cẩn thận vì nóng dễ gây nguy hiểm
Vì Anilin độc nên tiến hành trong tủ hút để bảo vệ sức khỏe
2 THỰC HÀNH: Xác định nhiệt độ chớp cháy cốc kín ASTM D56
a Mục đích và ý nghĩa
Dùng để phát hiện các chất dễ bay hơi và dễ cháy nhiễm trong các sản phẩm dầu
mỏ Nó đánh giá hàm lượng các cấu tử nhẹ có trong các mẫu sản phẩm, từ đó áp dụng vào vấn đề bảo quản, vận chuyển và bảo đảm an toàn
Nhiệt độ chớp cháy được xác định theo tiêu chuẩn ASTM-D93 hoặc TCVN
2693-1995 (sử dụng thiết bị chớp cháy cốc kín Pensky-Martens)
Nhiệt độ chớp cháy có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình vận chuyển và tồn chứa nhiên liệu Nhiệt độ chớp cháy quá thấp rất dễ gây cháy nổ Nó cũng là dấu hiệu cho thấy nhiên liệu đã bị lẫn với loại khác có độ bay hơi cao hơn
Trang 13 Các mẫu thử tiếp theo phải lấy từ cùng một bình chứa mẫu, mẫu thứ 2 phải lấy
từ bình chứa không chứa ít hơn 50% mẫu Không mở bình chứa mẫu khi không cần thiết để tránh mất phần nhẹ hay hấp thụ hơi nước Bảo quản mẫu ở nhiệt độ không quá 35℃ Với mẫu lỏng làm lạnh mẫu và rót mẫu ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chớp cháy
dự kiến 18℃
Không chứa mẫu trong bình thẩm thấu khí Mẫu quá đặc phải được gia nhiệt trong bình chứa đủ để chảy lỏng trong 30 phút ở nhiệt độ thấp nhất không vượt quá
Trang 1428℃ dưới điểm chớp cháy dự kiến Nếu mẫu vẫn chưa chảy lỏng có thể gia nhiệt thêm
30 phút nữa Sau đó lắc nhẹ theo phương nằm ngang để trộn đều trước khi chuyển mẫu vào cốc thử
Mẫu chứa nước hòa tan hay tự do cần được tách nước bằng CaCl2 hay bằng cách lọc qua giấy lọc
☢ Chuẩn bị thiết bị
Đặt thiết bị trên bàn vững chắc tránh nơi gió
lùa, không sử dụng trong tủ hút đang làm việc
Làm sạch và kho cốc thử và các bộ phận
phụ trợ khác trước khi thử nghiệm
Cho chất tải nhiệt vào bên trong bình điều
nhiệt
☢ Tiến hành thử nghiệm
Cần thận làm sạch cốc và loại bỏ hết các vết bẩn của lần thử trước
Dùng ống đong lấy chính xác 50 mL mẫu (DO) cần thử nghiệm cho vào cốc chứa mẫu, tránh tạo bọt khí Dùng giấy thấm và lau khô vành cốc, lắp cốc vào bể gia nhiệt
và đậy kín cốc chứa mẫu
Trang 15 Đặt bình điều nhiệt lên thiết bị gia nhiệt, lắp nhiệt kế vào nắp đậy của cốc chứa mẫu (bầu nhiệt kế phải ngập trong mẫu thử)
Nối ống dẫn khí đốt từ bình chứa khí với ống dẫn khí của thiết bị Mồi lửa và điều chỉnh lưu lượng dòng khí đốt sao cho kích thước ngọn lửa mồi tương đương với thiết bị định cỡ trên nắp thiết bị ( đường kính 3,2-4,8 mm)
Trang 16 Sau khi kích thước ngọn lửa mồi đạt tiêu chuẩn, tiến hành tăng nhiệt độ lên từ từ với tốc độ tăng khoảng 5-8℃/ phút( đối với mẫu có điểm chớp cháy dự kiến từ 50-150℃) và 10-12℃ /phút (với mẫu có điểm chớp cháy dự kiến lớn hơn 150℃)
Khi cách điểm chớp cháy dự kiến khoảng 30℃ thì giảm tốc độ tăng nhiệt độ còn 2℃ /phút
Khi cách điểm chớp cháy khoảng 18℃ thì bắt đầu kiểm tra điểm chớp cháy Đọc nhiệt độ trên nhiệt kế trước, sau đó cho ngọn lửa mồi vào bề mặt mẫu thử nghiệm bằng
cơ cấu trên nắp, sao cho ngọn lửa mồi vào bề mặt mẫu thử nghiệm bằng cơ cấu trên nắp, sao cho ngọn lửa hạ xuống vùng hơi của cốc thử trong vòng 0.5s, lưu lại ở vị trí thấp trong 1s và nhanh chóng trở về vị trí cũ (Nếu nhiệt độ bắt cháy của mẫu thử thấp hơn 150℃ thì cứ tăng 1℃ thử 1 lần Nếu nhiệt độ bắt cháy của mẫu thử cao hơn 150℃ thì cứ tăng 2℃ thử một lần)
Khi hơi của mẫu thử trong cốc chóp cháy (xuất hiện ngọn lửa chóp cháy màu xanh) thì ghi lại nhiệt độ này, nhiệt đọ đó gọi là điểm chớp cháy cốc kín (mồi lửa có thể gây ra quầng xanh trước điểm chớp cháy thực, cần bỏ qua)
Sau khi phát hiện điểm chóp cháy, tiếp tục nâng nhiệt độ lên 1-2℃ nữa và lại thử tiếp tục, nếu không thấy xuất hiện ngọn lửa thì thử nghiệm xem như sai, phải làm lại từ đầu
Đối với mẫu chưa biết điểm chớp cháy thì phải làm thí nghiệm thăm dò bằng cách nâng nhiệt độ 4℃/ phút và sau 4℃ lại thử một lần Sau khi xác định thăm dò được điểm chớp cháy thì tiến hành thí nghiệm như trên
e Báo cáo kết quả
Trang 17Nhiệt độ chớp cháy cốc kín càng thấp chứng tỏ thành phần trong nhiên liệu chứa nhiều cấu tử nhẹ, dễ bay hơi, do đó việc vẫn chuyển cần chú ý để tránh tổn thất trong lúc vận chuyển
Phép thử ăn mòn mảnh đồng nhằm xác định độ ăn mòn của nhiên liệu diezen đối
với các chi tiết chế tạo từ đồng, hợp kim đồng thiết và hợp kim đồng kẽm
b Tóm tắt phương pháp
Tấm đồng đã được đánh bóng và là sạch theo tiêu chuẩn, ngâm trong mẫu cần thử
ở nhiệt độ và thời gian đặc trưng cho mẫu thử Sau đó lấy ra lau sạch và so sánh bảng màu chuẩn theo ASTM
c.Thiết bị và hóa chất
Hóa chất:
Chất tải nhiệt: Glycerin
Mẫu: DO
Trang 18d Quy trình thử nghiệm
☢ Chuẩn bị mẫu
Mẫu cần được đựng trong chai thủy tinh sạch, tối màu, chai plasstic hay các bình đựng phù hợp khác mà không ảnh hưởng đến tính chất ăn mòn của mẫu, tránh sử dụng các bình có phủ thiết
Nạp mẫu vào bình càng đầy càng tố và đậy nắp lại ngay sau khi lấy mẫu khi lấy mẫu tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp hay ngay cả ánh sáng khuếch tàn ban ngày Sau khi nhận mẫu tiến hành thử càng sớm càng tốt và ngay sau khi mở bình chứa mẫu Nếu mẫu có nước hoặc nhũ tương phải lọc nhanh mẫu trước khi cho vào ống thử Thực hiện thao tác này trong phòng tối
☢ Chuẩn bị thiết bị
Cài đặt nhiệt độ theo qui định khi thử nghiệm đối với từng loại sản phẩm riêng biệt Mực nước trong bể ổn nhiệt sao cho khi đặt bom vào mực nước phải ngập bom Theo dõi sự cạn nước trong bể ổn nhiệt do sự bay hơi của nước Nếu nước cạn thì phải thêm nước vào cho đúng mức qui định
Có thể thay nước bằng chất tải nhiệt như glyxerin hay dầu silicon