1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính toán, thiết kế thiết bị tách khuôn sản phẩm thủy sản đông lạnh dạng block 2kg với công suất 100 lh

41 2,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Những năm gần đây nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển và vào ổn định. Trong đó ngành thủy sản đóng vai trò vô cùng quan trọng và đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước. Với bờ biển dài trên 3200km, diện tích mặt biển rộng và khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều loại hải sản quý hiếm và có giá trị kinh tế cao như tôm, cá, mực... ngoài ra, trong đất liền còn có diện tích ao hồ rộng lớn, rất thuận lợi cho việc phát triển ngành nuôi trồng thủy sản. Do đó nguồn nguyên liệu thủy sản của nước ta là rất dồi dào. Trong quá trình lạnh đông ở nhiều nhà máy sử dụng 2 dạng lạnh động là lạnh đông dạng block và lạnh đông IQF. Trong đó, dạng block ta sử dụng khuôn nhiều lần nên sản phẩm thủy sản sau khi cấp đông sẽ được tách ra khỏi khuôn nhờ thiết bị tách khuôn. Vì thế để đáp ứng nhu cầutách khuôn đạt hiệu quả cao và chất lượng sản phẩm tốt sau khi tách khuôn và đáp ứng được nhu cầu bảo quản tốt, đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt được cao trong thời gian chờ và vận chuyển xuất khẩu sang các thị trường thế giới, hạn chế ảnh hưởng chất lượng sản phẩm thủy sản khi đến tay người tiêu dùng. Nên em chọn đề tài Tính toán, thiết kế thiết bị tách khuôn sản phẩm thủy sản đông lạnh dạng block 2kg với công suất 100 lh“.

BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA THỦY SẢN ĐỒ ÁN HỌC PHẦN MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY SẢN ĐỀ TÀI:TÍNH TỐN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ TÁCH KHN SẢN PHẨM THỦY SẢN ĐƠNG LẠNH DẠNG BLOCK 2KG VỚI CƠNG SUẤT 100 LÍT/GIỜ BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA THỦY SẢN ĐỒ ÁN HỌC PHẦN MÁY VÀ THIẾT BỊ THỦY SẢN ĐỀ TÀI:TÍNH TỐN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ TÁCH KHN SẢN PHẨM THỦY SẢN ĐƠNG LẠNH DẠNG BLOCK 2KG VỚI CƠNG SUẤT 100 LÍT/GIỜ LỜI MỞ ĐẦU Những năm gần kinh tế nước ta ngày phát triển vào ổn định Trong ngành thủy sản đóng vai trò vơ quan trọng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước Với bờ biển dài 3200km, diện tích mặt biển rộng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên vùng biển nước ta có nhiều loại hải sản q có giá trị kinh tế cao tơm, cá, mực ngồi ra, đất liền có diện tích ao hồ rộng lớn, thuận lợi cho việc phát triển ngành ni trồng thủy sản Do nguồn ngun liệu thủy sản nước ta dồi Trong q trình lạnh đơng nhiều nhà máy sử dụng dạng lạnh động lạnh đơng dạng block lạnh đơng IQF Trong đó, dạng block ta sử dụng khn nhiều lần nên sản phẩm thủy sản sau cấp đơng tách khỏi khn nhờ thiết bị tách khn Vì để đáp ứng nhu cầutách khn đạt hiệu cao chất lượng sản phẩm tốt sau tách khn đáp ứng nhu cầu bảo quản tốt, đảm bảo chất lượng sản phẩm đạt cao thời gian chờ vận chuyển xuất sang thị trường giới, hạn chế ảnh hưởng chất lượng sản phẩm thủy sản đến tay người tiêu dùng Nên em chọn đề tài " Tính tốn, thiết kế thiết bị tách khn sản phẩm thủy sản đơng lạnh dạng block 2kg với cơng suất 100 l/h“ MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Bảng 1: tốc độ nước đường ống Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình Mối quan hệ thời gian lạnh đơng với tốc độ khơng khí thiết bị lạnh đơng khí thổi Hình 2: Tủ đơng gió Hình 3: Tủ đơng tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp xúc, truyền nhiệt tủ đơng tiếp xúc Hình 4: Tủ đơng băng chuyền xoắn Hình 5: Tủ đơng băng chuyền Hình 6: máy tách khn Hình 7: Thiết bị mạ băng nhúng dạng băng chuyền Hình 8: Thiết bị mạ băng có băng chuyền đơi Hình 9: Máy mạ băng Hình 10: Lập úp khn bàn Hình 11: Cầm khn lên gõ nhẹ Hình 12: Block tách khỏi khn Hình 14: Mơ hình chi tiết bể chứa nước Hình 15: động điện khơng đồng pha 3k132S6 Hình 16: Băng tải lăn Hình 17: Bơm ly tâm nửa ngửa Hình 18: Các đầu nối ống Hình 19: Các ống dẫn nước Trang Hình 20: vòi phun nước Hình 21: Dây dai cao su Hình 22: Vỏ thiết bị Trang Phần 1: TỔNG QUAN 1.1Tổng quan nguồn thủy sản nước ta Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đơng, biển lớn Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km 2, có bờ biển dài 3260 km Vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km2, vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2 với 4.000 đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km2 che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao, nơi phát sinh phát tán nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 lồi sinh vật phát Nước ta với hệ thống sơng ngòi dày đặc có đường biển dài thuận lợi phát triển hoạt động khai thác ni trồng thủy sản Sản lượng thủy sản Việt Nam trì tăng trưởng liên tục 17 năm qua với mức tăng bình qn 9,07%/năm Với chủ trương thúc đẩy phát triển phủ, hoạt động ni trồng thủy sản có bước phát triển mạnh, sản lượng liên tục tăng cao năm qua, bình qn đạt 12,77%/năm, đóng góp đáng kể vào tăng trưởng tổng sản lượng thủy sản nước Phân bố ngư nghiệp: Vùng phát triển ngư nghiệp mạnh Việt Nam vùng ven biển từ Bình Thuận trở vào; mạnh tỉnh: Bà Rịa – Vũng Tàu, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau, với giá trị hàng năm 20 tỷ đồng Những vùng đánh cá biển mạnh Kiên Giang (trên 100 nghìn / năm), sau Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Thuận (50 – 60 nghìn tấn/ năm) Nghề ni trồng đánh bắt cá nước mạnh Bạc Liêu, Sóc Trăng thành phố Hồ Chí Minh( từ 10 – 20 nghìn / năm ) Riêng tơm tập trung cao Cà Mau với sản lượng hàng năm 25 nghìn tấn, chiếm 70% sản lượng tơm nước Các vùng trọng điểm ngư nghiệp Đà Nẵng, Nha Trang, Bình Thuận, Vũng Tàu, Kiên Giang, Cà Mau Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngư nghiệp:  Nhóm yếu tố tự nhiên: Nước ta có 3,2 nghìn km bờ biển với gần triệu km2 thềm lục địa bao gồm mặt nước vũng, vịnh ven bờ, nghìn đảo quần đảo Nhiệt độ Trang vùng biển tương đối ấm ổn định quanh năm, thích hợp cho sinh trưởng lồi thuỷ sản nước mặn nước, nước lợ Biển Việt Nam có trữ lượng cá lớn đặc sản biển phong phú: Hàng chục vạn diện tích mặt nước đất liền(bao gồm 39 vạn hồ lớn; 54 vạn vùng ngập nước; 5,7 vạn ao 44 vạn km sơng kênh rạch ) ni tơm, cá thuỷ sản khác Do đó, ngành ni thuỷ sản nước ta, kể thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước trở thành ngành sản xuất Vùng biển nước ta có nhiều lồi cá đặc sản q với hàng nghìn lồi cá biển, trăm lồi cua biển, 40 lồi tơm he, gần trăm lồi trai ốc hến, trăm lồi tơm, trăm lồi rong biển Trong nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao, ưa chuộng thị trường quốc tế Tổng trữ lượng cá vùng biển Việt Nam khoảng triệu tấn, gần 1,6 triệu cá đáy 1,4 triệu cá Với trữ lượng cá trên, đánh bắt từ 1,3 đến 1,4 triệu / năm  Nhóm yếu tố kinh tế – xã hội: Tiềm biển nước ta lớn, sản lượng cá đánh bắt đặc sản biển, sản lượng đánh bắt ni trồng thuỷ sản nước lợ, nước thấp Có nhiều ngun nhân hạn chế khai thác tiềm biển ngun nhân quan trọng chưa đầu tư mức lao động, lao động kỹ thuật cho nghề đánh bắt ni trồng thuỷ hải sản Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành trọng phát triển Ngồi xí nghiệp đánh bắt cá quốc doanh trung ương, hàng loạt sở đánh bắt cá quốc doanh địa phương, hợp tác xã nghề cá xây dựng huyện, tỉnh ven biển, đơi với sở hậu cần, chế biến tạo điều kiện cho ngành đánh bắt chế biến cá biển nước ta phát triển mạnh mẽ Đồng thời, nhiều sở quốc doanh tập thể, tư nhân đánh bắt cá ni trồng chế biến thuỷ sản nước mặn, nước lợ, nước phát triển mở rộng nhiều vùng, khu vực phạm vi nước Tuy nhiên, đội tàu đánh cá với 32 nghìn hầu hết tàu thuyền nhỏ, chưa trang bị đánh bắt vùng biển sâu biển xa hạn chế phát triển ngành  Ni trồng thuỷ sản: Ni trồng thuỷ sản Việt Nam phong phú đa dạng Theo điều tra sơ ngành thuỷ sản, riêng cá nước có 544 lồi, cá nước lợ, nước mặn có 186 lồi Trong nhiều loại đặc sản có giá trị xuất cao, ưa chuộng thị trường quốc tế Phương thức ni trồng đa dạng tạo cho sản phẩm thêm phong phú Trang       Ni trồng thuỷ sản thời gian qua phát triển với tốc độ nhanh, thu hiệu kinh tế – xã hội đáng kể, bước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng ven biển, nơng thơn góp phần giải việc làm, tăng thu nhập xố đói, giảm nghèo Theo điều tra quy hoạch thuỷ sản, đến tháng năm 2001 tổng diện tích ni trồng nước ta 1,19 triệu  Ni thuỷ sản nước ngọt: Ni cá ao hồ nhỏ: Là nghề có tính truyền thống gắn với nhà nơng, từ phong trào ao cá Bác Hồ đến phong trào VAC Xu hướng diện tích ao bị thu hẹp nhu cầu phát triển xây dựng nhà Đối tượng cá ni ổn định: trắm, chép, trơi, mè ,trê lai ,rơ phi nguồn giống sinh sản hồn tồn chủ động Năng suất cá ni đạt bình qn tấn/ha Nghề ni thuỷ sản ao hồ nhỏ phát triển mạnh Đặc biệt, tơm xanh mũi nhọn để xuất tiêu thụ nước, thành phố, trung tâm dịch vụ góp phần điều chỉnh cấu canh tác vùng ruộng trũng, tăng thu nhập giá trị xuất Vấn đề khó khăn phụ thuộc suất vào điều kiện thời tiết, khí hậu cộng với vấn đề trình độ người ni chưa giải thích hợp dẫn đến khơng ổn định sản lượng ni Các giống đưa vào ni là: lươn, ếch, ba ba, cá sấu Tuy nhiên, thiếu quy hoạch, khơng chủ động nguồn giống, thị trường khơng ổn định hạn chế khả phát triển Ni cá mặt nước lớn: Đối tượng ni thả chủ yếu cá mè, ngồi thả ghép cá trơi, cá rơ phi Do khó khăn khâu bảo vệ giá cá mè thấp nên lượng cá thả vào hồ ni có xu hướng giảm Hình thức ni chủ yếu lồng bè kết hợp khai thác cá sơng, hồ Hình thức tận dụng diện tích mặt nước, tạo việc làm tăng thu nhập, góp phần ổn định đời sống người sống sơng, ven hồ Ở tỉnh phía Bắc miền Trung, đối tượng ni chủ yếu trắm cỏ, qui mơ lồng ni khoảng 12 – 24 m3, suất 400 – 600 kg / lồng Ở tỉnh phía Nam, đối tượng ni chủ yếu cá ba sa, cá lóc, cá bống tượng, cá he Quy mơ lồng, bè ni lớn, trung bình khoảng 100 – 150 m3 / bè , suất bình qn 15 – 20 / bè Ni cá ruộng trũng: Tổng diện tích ruộng trũng đưa vào ni cá theo mơ hình cá - lúa khoảng 580.000 Năm 1998, diện tích ni cá khoảng 154.200 Năng suất hiệu ni cá ruộng trũng lớn Đây hướng cho việc chuyển đổi cấu nơng nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động, xố đói giảm nghèo nơng thơn  Ni tơm nước lợ: Trang Ni thuỷ sản nước lợ phát triển mạnh thời kỳ qua, có bước chuyển từ sản xuất nhỏ tự túc sang sản xuất hàng hố, mang lại giá trị ngoại tệ cao cho kinh tế quốc dân thu nhập đáng kể cho người lao động Những năm gần tơm ni khắp tỉnh ven biển nước, tơm sú, tơm he, tơm bạc thẻ, tơm nương, tơm rảo, song chủ yếu tơm sú Tơm ni ao đầm theo mơ hình khép kín, ni ruộng ni rừng ngập mặn Nhìn chung, khu vực miền Nam thuận lợi cho viêc ni tơm Nghề ni tơm khu vực phát triển mạnh, chủ yếu dựa vào việc đánh bắt giống tơm tự nhiên Diện tích ni tơm ước tính có tới 200 nghìn ha, 25% ni kết hợp với trồng( tơm – lúa, tơm – dừa, tơm – sản xuất muối, tơm - đước )  Nghề ni trồng thuỷ sản nước mặn: Nghề ni biển có tiềm phát triển tốt Đến nghề ni trai lấy ngọc, ni cá lồng, ni tơm hùm, ni thả nhuyễn thể hai mảnh vỏ, ni trồng rong sụn có nhiều triển vọng tốt Tuy nhiên khó khăn vốn, hạn chế cơng nghệ, chưa chủ động nguồn giống ni nên nghề ni biển thời gian qua bị lệ thuộc vào tự nhiên, chưa phát triển mạnh  Hệ thống sản xuất giống: Hệ thống sản xuất giống thuỷ sản nước ngọt: Các lồi cá nước truyền thống hầu hết sản xuất nhân tạo thời gian qua Vấn đề cung cấp giống cho ni trồng đối tượng tương đối ổn định Số sở sản xuất cá giống nhân tạo tồn quốc khoảng 354 sở, hàng năm có khả sản xuất khoảng tỷ cá giống cung cấp kịp thời vụ cho nhu cầu ni nước Tuy nhiên, giá cá giống loại đặc sản cao, chưa đảm bảo chất lượng giống u cầu chưa kiểm sốt chặt chẽ Hệ thống sản xuất giống tơm: Giống tơm cho đẻ thành cơng miền Bắc, Trung, Nam, sản lượng thấp Vấn đề ni vỗ tơm bố mẹ thành thục chưa đáp ứng u cầu số lượng lẫn chất lượng dẫn đến tình trạng khan nguồn tơm bố mẹ nước, đặc biệt vào vụ sản xuất Đến tồn quốc có 2.125 trại sản xuất ươm tơm giống, hàng năm sản xuất khoảng tỷ tơm P15, bước đầu đáp ứng phần nhu cầu tơm giống cho nhân dân Hạn chế chủ yếu sản xuất giống phân bố khơng đồng trại giống theo khu vực địa lý dẫn đến tình trạng phải vận chuyển giống xa, vừa làm tăng thêm giá thành vừa làm giảm chất lượng giống, chưa có phù hợp sản xuất giống theo mùa lồi ni phổ biến thiếu cơng nghệ hồn chỉnh để sản xuất giống bệnh 1.2 Tổng quan cơng nghệ chế biến lạnh đơng thủy sản: Trang 10 Cơng suất băng tải: P = P1 + P2 + P3 = (L.σ.k1+ L.σb.k2± H.σ.).v.g  P = P1 + P2 + P3 = 1715+ 235,2+ = 1950,2(W)= 1,9502(kW) Vậy cơng suất động diện truyền động băng tải tính theo biểu thức sau: Pđc = k3 = 1,25 = 2,59(kW) Trong đó: k3: hệ số trữ cơng suất(k3 = 1,2± 1,25) η: hiệu suất truyền động Kết luận: em chọn động điện khơng đồng pha có thơng số kỹ thuật sau: Hình 15: động điện khơng đồng pha 3k132S6 Trang 27 Hình 16: Băng tải lăn 2.3.1.3 Máy bơm nước : Tính tốn cơng suất máy bơm nước: Với lưu lượng nước 100 lít/h theo đề thiết diện ống tính em chọn bơm ly tâm cho thiết bị tách khn sản phảm thủy sản block 2kg Bơm ly tâm thường sử dụng phổ biến ưu điểm sau: − tạo lưu lượng đáp ứng u cầu kỹ thuật nhiều ngành sản suất − số vòng quay lớn, truyền chuyển động trực tiếp từ động điện − Có cấu tạo đơn giản, gọn, chiếm diện tích xây dựng Do giá tành chế tạo lắp đặt vận chuyển thấp − Có suất lớn áp suất tương đối nhỏ nên phù hợp với u cầu phần lớn cơng đoạn chế biến thực phẩm thủy sản  Như vậy, em chọn máy bơm ly tâm 80W có cơng suất 0,5Hp để cung cấp nước phù hợp cho suất thiết bị Trang 28 Hình 17: Bơm ly tâm nửa ngửa 2.3.2 Tính tốn hệ thống thiết bị phụ có thiết bị tách khn 2.3.2.1 Ống dẫn nước, đầu phun nước: Tính tốn thiết kế hệ thống ống dẫn nước từ bơm đến đầu phun:  Thiết diện đường ống dẫn: − Tốc độ nước truyền động đường ống phụ thuộc yếu tố: + Độ ổn nước gây tốc độ chảy cao, tốc độ nhỏ kích thước dường ống lớn phí tăng + Hiện tượng ăn mòn: nước có lẫn cẳn bẩn vật khác, tốc độ cao khả ăn mòn lớn + Tốc độ nước đường ống chọn theo bảng: - Bảng 1: tốc độ nước đường ống Trường hợp Đầu đẩy bơm Trang 29 Tốc độ nước 2,4 ÷ 3,6 - Đầu hút bơm Đường xả ống góp đường hướng lên 1,2 ÷ 2,1 1,2 ÷ 2,1 1,2 ÷ 4,5 0,9 ÷ 3,0  Xác định đường kính ống dẫn Trên sở lưu lượng cho tốc độ đoạn ống tiến hành xác định đường kính ống sau: d = (m) Trong đó: V: Lưu lượng thể tích nước chuyển động qua đoạn ống tính(m3/s) V = L/ρ L: Lưu lượng khối nước chuyển động qua ống (kg/s) : Khối lượng riêng nước (1000kg/m3) : tốc độ chuyển động ống, dựa theo tốc độ nước đường ống cho  Xác định đường kính ống đầu hút bơm(ống nối trực tiếp van xả nước bể chứa đầu hút bơm): dh = -5 ta có V = = = 2,8 x 10 (m3/s) - Chọn ω = 1,5 (theo đường kính ống hút): dh = ≈ (mm) Vậy ống nối trực tiếp van xả bể đầu hút bơm có đường kính mm  Xác định đường kính đầu đẩy bơm: Với lưu lượng thể tích nước chuyển động qua ống tính Chọn ω = 2,2 cho đầu đẩy bởm: dđ = ≈ 4(mm) Ống nối trực tiếp đầu bơm gờ nối 90 o có đường kính 3mm  Xác định đường kính ống hướng lên bơm: Ống nối từ gờ nối ống đẩy ống dẫn nước phân phối nước dàn phun gờ nối chữ T Chọn ω = 1,2 cho đường ống hướng lên: d = ≈ 5,5(mm) Ống dẫn nước hướng lên chọn có đường kính 5,5mm, nối trực tiếp gờ 90o với gờ nối chữ  Xác định đường kính ống dẫn ống xã nước với vòi phun: Chọn ω= 1,4 cho đường ống xã nước: d = ≈ 5(mm) Trang 30 Đường ống chọn có kích thước đường kính 5mm, có kết cấu van phun nối khớp chữ T nối trực tiếp với ống hướng lên Kết luận: Chọn đường kính ống nước chung cho hệ thống 6mm Hình 18: Các đầu nối ống Hình 19: Các ống dẫn nước 2.3.2.2 Vòi phun nước: Chọn cơng suất vòi phun: 20lít/h Số vói phun cần lắp = = (vòi) Cách 0,1m lắp vòi (5 vòi nằm băng tải)  Vận tốc nước tách khn: ω= Trong đó: Q: Lưu lượng nước(m3/s), Q = = 0,000027(m3/s) F: Diện tích tiết diện đường ống (m2) với đường kính ống 6mm Trang 31 F= 3,14.= 3,14 = 0,00011(m2) ω = = 0,245(m/s)  Vận tốc qua vòi phun là: ω= 0,245/ =0,049(m/s)  Đường kính vòi phun: d= = ≈ 0,0026 (m) = 3mm Ta chọn vòi phun nước dang becphun inox Hình 20: vòi phun nước 2.3.2.3 Dây đai truyền chuyển động: Dây đai truyền chuyển động từ động điện đến băng tải Làm vật liệu: cao su cao cấp Kích thước dây đai : L500 Trang 32 Hình 21: Dây dai cao su 2.3.2.4 Vỏ thiết bị: Vật liệu làm vỏ thiết bị làm inox 304 Kích thước vỏ: W400xL1040xH100mm Ưu điểm vỏ thiết bị: − Chống bị ơxi hóa − Chống ăn mòn − Chịu nhiệt độ cao nhiệt độ thấp − Hạn chế nước văn ngồi làm bẩn vị trí quanh thiết bị − Tập trung nước thốt ngồi Trang 33 Vỏ thiết bị Hình 22: Vỏ thiết bị 2.3.3 Tính tốn suất máy tối đa • Năng suất băng tải: G = 3,6 .q Trong đó: v: Vận tốc băng tải(m/s) a: Khoảng cách băng tải(m) q: Trọng tải khối hàng(kg) Ta chọn v= 0,2m/s; a= 0,02m; q= 1,5+ 2,5 = 3,5(kg)  G = 3,6 3,5 =126 (kg/s) Trong số khn block máy tách là: = 36(khn) Cơng suất máy hoạt động: P = Pđc+Pb = + 0,8 = 3,8 (kW) Trong đó: P : cơng suất máy Pđc : cơng suất động điện Pb : cơng suất máy bơm 2.3.4 Tính tốn thể tích, diện tích máy - Chiều dài chiều rộng máy chiều dài chiều rộng vỏ thiết bị: W400*L1040mm - Chiều cao máy: H = Hb + Hb->vỏ + Hvỏ = 700+ 50+ 100 = 850 (mm) Trong đó: Trang 34 Hb: Chiều cao bề(mm) Hb->vỏ: chiều cao từ nắp bể đến vỏ thiết bị (mm), chọn H b->vỏ = 50 mm Hvỏ: chiều cao vỏ thiết bị (mm)  Kết luận: Như thiết bị em thiết kế W400*L1040*H850 2.3.5 Tính tốn tải trọng máy chịu mbt=12kg mb=7kg mtbp=55kg mmáy= m bt +mb+mtbp=12+7+55= 74 (kg) Trong đó: mbt: Trọng tải băng tải mb: Trọng tải máy bơm mtbp: Trọng tải thiết bị phụ mmáy: Trọng tải máy tách khn 2.4 Bản vẽ thiết kế thiết bị tách khn Trang 35 Cửa vào Cửa 11 12 10 GHI CHÚ 1: Băng tải 2: Động điện 3: Dây đai điện 4,5: Khuôn chứa thủy sản đông lạnh dạng block 6: Đường ống xả nước 7: Vòi phun nước 8: Thùng chứa nước 9: Máy bơm nước 10: Van cấp nước 11: Ống thoát nước 12: Chân đỡ 2.5 Mơ hình thiết bị 2.6 Ngun tắc vận hành thiết bị  Vận hành máy: − Mở van cấp nước để nước vào thùng chứa Trang 36 − Bật cơng tắc cho băng chuyền tách khn hoạt động − Đặt úp khn block lên băng chuyền,motơ bơm nước từ thùng chứa nước lên vòi phun hun nước vào đáy khn khn di chuyển đến đầu bên sản phẩm tách khỏi khn  Ngun lý hoạt động máy tách khn: Động điện chuyển động truyền chuyển động qua dây xích đén bánh gắn trục tang quay băng tải làm băng tải1 chuyển động Khối block dính khn dặt úp bề mặt băng tải, băng tải dịch chuyển khn từ đầu sangầu Trong q trình dịch chuyển khối block nước từ nhiều phía vòi phun phun lên khắp bề mặt làm khối block tách 2.7 Phương pháp bảo dưỡng thiết bị − Kiểm tra vệ sinh máy trước sau hoạt động − Kiểm tra mức nước thùng chứa nước trước, sau máy hoạt động − Cấp nguồn cho hệ thống điều khiển mạnh động lực − Bảo hành máy tháng lần Trang 37 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thủy sản đơng lạnh mặt hàng phát triển từ ký trước Cho đến phát triển đa dạng thủy sản đơng lạnh dạng block, dạng IQF tơm, cua, mực, cá loại Máy tách khn thiết bị tách khn thủy sản đơng lạnh dạng block nên phải vệ sinh thực phẩm cao, máy làm việc phải sẽ, khơng bị ứ nước thiết bị Máy tách khn phân khơng thể thiếu nhà máy thủy sản đơng lạnh dạng block Với suất thiết kế 100lít/h, nhà máy, xí nghiệp sử dụng Nhà máy , xí nghiệp nhỏ dùng máy nhà máy, xí nghiệp lớn sử dụng nhiều máy 3.2 Kiến nghị Tăng cường cho sinh viên thực tế nhằm thu thập kiến thức đưa sinh viên vào nhà máy để trực tiếp tham gia sản xuất Tăng cường đánh giá tính khả thi tính khả thi tính thực tế đề tài để từ đưa vào sản xuất thử hợp tác sản xuất để biến lý thuyết thành thực Nên có đề tài thực tế để sinh viên tìm hiểu thực qua tăng cường kiến thức thực tế đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Phạm Viết Nam người hướng dẫn em thực đề tài Em cố gắng khơng tránh khỏi sai sót q trình thiết kế Em mong đóng góp bảo thầy để đề tài em hồn thiện Trang 38 Trang 39 Trang 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường cơng nghiệp thực phẩm, máy thiết bị thủy sản, 2013 http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/nvantu/file/B%C3%A0i%20gi%E1%BA %A3ng%20TSDC/TSDC%202-Hien%20trang%20Thuy%20san%20Viet %20Nam.pdf http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-tinh-chon-cong-suat-dong-truyencho-bang-tai-47126 http://voer.edu.vn/c/ky-thuat-lanh-dong-thuy-san/2254779c/31560f55 https://voer.edu.vn/m/tong-quan-ve-thuy-san-vet-nam/4fe8fd12 Trang 41

Ngày đăng: 21/09/2016, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w