1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên nhân, thực trạng và giải pháp cần thiết chống dollar hoá trong nền kinh tế nước ta

26 321 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Ngày 9/01/2001, Tổng thống Ecuador chấp nhận đồng dollar Mĩ (USD) là một công cụ tiền tệ chính thức, hợp pháp. Ngày nay, trong một thời đại phát triển như vũ b•o với sự tăng trưởng nhanh chóng của thương mại thế giới, hầu hết các nước trên thế giới đều có nhu cầu về một đồng tiền mạnh (USD là một trong số đó). Và vì vậy những sự kiện về việc phá giá đồng tiền nước nào đó so với đồng USD hay chấp nhận USD được lưu hành một cách rộng r•i trên đất nước đó không còn là quá xa lạ với chúng ta. Người ta gọi hiện tượng đó bằng thuật ngữ “Dollar hoá”, song để hiểu được bản chất cũng như mặt tích cực hay tiêu cưc của nó hoàn toàn không phải vấn đề đơn giản. Với vị thế của một nước đang phát triển, Việt Nam đang vấp phải bao vấn đề nan giải, khó khăn trong đó có vấn đề về đồng vốn đầu tư. Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, khuyến khích người Việt Nam ở nước ngoài gửi tiền về nước để góp phần thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước đ• làm cho luồng vốn ngoại tệ chảy mạnh vào trong nước. Thêm vào đó, tâm lý ưa chuộng đồng USD của người dân Việt Nam khiến đồng USD ngày càng bành trướng và việc sử dụng USD trong các giao dịch hàng ngày ngày càng phổ biến. Nếu cứ sử dụng USD ngày một nhiều hơn trên thế giới, đồng tiền này sẽ trở thành quốc tế hoá mạnh hơn trong điều kiện toàn cầu hoá. Chúng ta đang xúc tiến quá trình hội nhập với thế giới nhưng vẫn phải giữ được vị thế của một nưóc độc lập, có chủ quyền riêng. Thừa nhận rằng nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng dollar hoá, mà cụ thể hơn là dollar hoá tiền gửi, bởi một vài năm gần đây các Ngân hàng ứ thừa vốn ngoại tệ không cho vay được trong khi nền kinh tế đang cần vốn đầu tư phát triển là một thực trạng đáng buồn. Các nhà kinh tế hàng đầu thế giới cho rằng: Các nước đang phát triển nên dollar hoá nền kinh tế hoàn toàn hay một phần tức là sử dụng song song cả USD và nội tệ. Dollar hoá sẽ cho chúng ta thấy những lợi thế: Tránh khủng hoảng tiền tệ và khủng hoảng cán cân thanh toán. Song dollar hoá như một lẽ tự nhiên sẽ gây ra những ảnh hưởng bất lợi đến tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Đứng trước một vấn đề gay gắt và nóng bỏng, lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố tâm lý, ngành Ngân hàng cũng như các ngành khác cần nỗ lực phấn đấu trong quá trình chống dollar hoá. Là một sinh viên ngành Ngân hàng, em xin đóng góp một số ý kiến của bản thân về nguyên nhân, thực trạng và giải pháp cần thiết chống dollar hoá trong nền kinh tế nước ta.

lời mở đầu Ngày 9/01/2001, Tổng thống Ecuador chấp nhận đồng dollar Mĩ (USD) là một công cụ tiền tệ chính thức, hợp pháp. Ngày nay, trong một thời đại phát triển nh vũ bão với sự tăng trởng nhanh chóng của thơng mại thế giới, hầu hết các nớc trên thế giới đều có nhu cầu về một đồng tiền mạnh (USD là một trong số đó). vì vậy những sự kiện về việc phá giá đồng tiền nớc nào đó so với đồng USD hay chấp nhận USD đợc lu hành một cách rộng rãi trên đất nớc đó không còn là quá xa lạ với chúng ta. Ngời ta gọi hiện tợng đó bằng thuật ngữ Dollar hoá, song để hiểu đợc bản chất cũng nh mặt tích cực hay tiêu cc của nó hoàn toàn không phải vấn đề đơn giản. Với vị thế của một nớc đang phát triển, Việt Nam đang vấp phải bao vấn đề nan giải, khó khăn trong đó có vấn đề về đồng vốn đầu t. Việc thu hút vốn đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, khuyến khích ngời Việt Nam ở nớc ngoài gửi tiền về nớc để góp phần thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc đã làm cho luồng vốn ngoại tệ chảy mạnh vào trong nớc. Thêm vào đó, tâm lý a chuộng đồng USD của ngời dân Việt Nam khiến đồng USD ngày càng bành trớng việc sử dụng USD trong các giao dịch hàng ngày ngày càng phổ biến. Nếu cứ sử dụng USD ngày một nhiều hơn trên thế giới, đồng tiền này sẽ trở thành quốc tế hoá mạnh hơn trong điều kiện toàn cầu hoá. Chúng ta đang xúc tiến quá trình hội nhập với thế giới nhng vẫn phải giữ đợc vị thế của một nóc độc lập, có chủ quyền riêng. Thừa nhận rằng nền kinh tế Việt Nam đang trong tình trạng dollar hoá, mà cụ thể hơn là dollar hoá tiền gửi, bởi một vài năm gần đây các Ngân hàng ứ thừa vốn ngoại tệ không cho vay đợc trong khi nền kinh tế đang cần vốn đầu t phát triển là một thực trạng đáng buồn. Các nhà kinh tế hàng đầu thế giới cho rằng: Các nớc đang phát triển nên dollar hoá nền kinh tế hoàn toàn hay một phần tức là sử dụng song song cả USD nội tệ. Dollar hoá sẽ cho chúng ta thấy những lợi thế: Tránh khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng cán cân thanh toán. Song dollar hoá nh một lẽ tự nhiên sẽ gây ra những ảnh hởng bất lợi đến tất cả các ngành kinh tế quốc dân. Đứng trớc một vấn đề gay gắt nóng bỏng, lại phụ thuộc rất nhiều yếu tố tâm lý, ngành Ngân hàng cũng nh các ngành khác cần nỗ lực phấn đấu trong quá trình chống dollar hoá. Là một sinh viên ngành Ngân hàng, em xin đóng góp một số ý kiến của bản thân về nguyên nhân, thực trạng giải pháp cần thiết chống dollar hoá trong nền kinh tế nớc ta. 1 nội dung phần i: vài nét về dollar hoá thực trạng dollar hoá ở việt nam. i. Khái quát về dollar hoá: 1.Thế nào là dollar hoá ? Thông thờng, mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình, thực hiện đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ thế giới mà không phải đồng tiền nào cũng làm đợc. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ lạm phát cao, sức mua của đồng bản tệ gỉam xuống thì ngời dân phải tìm đến các công cụ dự trữ giá trị khác, trong đó có các đồng ngoại tệ có uy tín. Song song với chức năng làm phơng tiện cất trữ, dần dần đồng ngoại tệ sẽ cạnh tranh với đồng nội tệ trong chức năng làm phơng tiện thanh toán cũng nh làm thớc đo giá trị. Nh vậy, trong một nền kinh tế, khi ngoại tệ đơc sử dụng một cách rông rãi thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số các chức năng của tiền tệ thì có thể hiểu nền kinh tế đó bị ngoại tệ hoá hay dollar hoá. Trên thế giới hiện nay, đồng USD là đồng tiền đợc a chuộng nhất do đó là một ngoại tệ mạnh, có khả năng chuyển đổi lớn nên thuật ngữ dollar hoá đợc xem là đồng nghĩa với ngoại tệ hoá. Hiện tợng dollar hoá đợc biểu hiện ở một nớc có thể xác định qua các hình thức: _ Đồng dollar đợc sử dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, trong công chúng qua các hành vi mua bán hàng hoá, chi trả dịch vụ, thanh toán nợ tạo lập tài sản danh nghĩa bằng đồng dollar. _Hệ thống ngân hàng cho sử dụng rộng rãi các hình thức kí thác các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm, kì phiếu, trái phiếu ngân hang bằng đồng dollar cho vay bằng đồng dollar. 2 2. Phân loại dollar hoá: Theo IMF, tỷ lệ dollar hoá của một nền kinh tế đợc căn cứ vào tỷ lệ giữa tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng so với lợng tiền cung ứng theo nghĩa rộng (M2). Theo cách tính này, IMF cho rằng nếu tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trên M2 trong một nền kinh tế lớn hơn 30% thì nền kinh tế đó có thể coi là gặp phải tình trạng dollar hoá cao. Theo đánh giá của IMF năm 1998, trờng hợp này có mời tám nớc. Ba mơi t nớc khác đợc IMF xếp là nớc có mức độ dollar hoá vừ phải với tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ/M2 khoảng 16,4%, Việt Nam đợc IMF xếp vào loại này. Về cơ bản, dollar hoá gồm ba loại chính là: Dollar hoá không chính thức (unoficial dollarization), dollar hoá bán chính thức (semioficial dollarization) dollar hoá chính thức (official dollarization). _Dollar hoá không chính thức: là trờng hợp ngoại tệ đợc sử dụng rộng rãi trong nền kinh tế mặc dù không đợc quốc gia này chính thức thừa nhận. Thuật ngữ dollar hoá không chính thức bao gồm cả các trờng hợp nắm giữ tài sản nớc ngoài hợp pháp không hợp pháp. ở một số nớc, việc giữ một số tài sản ngoại tệ là hợp pháp nh các tài khoản bằng USD tại các ngân hàng trong nớc, nhng lại không hợp pháp khi có tài khoản tại ngân hàng nớc ngoài trừ phi đợc cấp phép. Dollar hoá không chính thức có thể gồm các loại sau: _Các trái phiếu ngoại tệ các tài sản phi tiền tệ ở nớc ngoài; _Tiền gửi bằng ngoại tệ ở nớc ngoài; _Tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng trong nớc; _Trái phiếu hay các giấy tờ có giá bằng ngoại tệ cất trong túi. Dollar hoá không chính thức đợc chia thành 3 giai đoạn: Các nhà kinh tế thờng gọi giai đoạn đầu của dollar hoá không chính thứcgiai đoạn thay thế tài sản (asset substitution). Trong giai đoạn này, ngời dân giữ trái phiếu ngoại tệ các khoản tiền gửi ở nớc ngoài nh một ph- ơng tiện cất trữ nhằm tránh việc giảm giá trị tài sản do lạm phát ở trong nớc hay việc tịch thu tài sản sung công mà một số nớc đã làm. Giai đoạn thứ hai của dollar hoá không chính thức đợc các nhà kinh tế gọi là giai đoạn thay thế tiền tệ (currency substitution). Trong giai đoạn 3 này, ngời dân giữ một khối lợng lớn các trái phiếu ngoại tệ tiền gửi ngoại tệ tại hệ thống ngân hàng trong nớc (nếu đợc phép). Ngoại tệ vừa thực hiện chức năng là phơng tiện thanh toán phơng tiện cất trữ. Tiền lơng, thuế hay những chi tiêu hàng ngày nh hàng tạp phẩm hay các hoá đơn điện đợc thanh toán bằng nôị tệ, nhng với những tài sản giá trị hơn nh ôtô nhà cửa thờng đợc trả bằng ngoại tệ. Trong giai đoạn cuối cùng của dollar hoá không chính thức, giá cả của hàng hoá đợc tính bằng nội tệ nhng mọi ngời đều liên tởng đến ngoại tệ theo tỷ giá hối đoái. Dollar hoá không chính thức rất phổ biến ở các nớc đang phát triển. Ví dụ: ở thời điểm tháng1-2000, hầu hết các nớc Mĩ_Latinh Caribe nh argentina, Bolivia, Mecico, Peru, Trung Mĩ; hầu hết các nớc thuộc Liên Xô cũ nh Armenia, Azerbajian, Georgia, Russia Ukraine; nhiều nớc khác nh Mongolia, Mozambique, Romania, Turkey Việt Nam đều ở tình trạng dollar hoá không chính thức. _Dollar hoá bán chính thức: Khoảng 12 nớc trên thế giới đợc IMF xếp là các nớc Dollar hoá bán chính thức hay có hệ thống lu hành chính thức hai đồng tiền. Ví dụ: Bahamas, Cambodia, Laos, Thailand, Liberia. ở các nớc này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lu hành hợp pháp thậm chí có thể chiếm u thế trong các khoản tiền gửi ngân hàng, nhng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lơng, thuế những chi tiêu hàng ngày. Không giống các nớc có dollar hoá chính thức, các nớc dollar hoá bán chính thức duy trì Ngân hàng Trung ơng (NHTƯ) hay một cơ quan tiền tệ có quyền hạn tơng ứng để thực hiện chính sách tiền tệ của họ. _Dollar hoá chính thức: Hay còn đợc gọi là dollar hoá hoàn toàn (full dollarization) xuất hiện khi đồng ngoại tệ là đồng ngoại tệ là đồng tiền hợp pháp duy nhất đợc lu hành. Nghĩa là đồng ngoại tệ không chỉ đợc sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các bên t nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của Chính phủ. Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ có vai trò thứ yếu thờng chỉ là các đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Các nớc thờng chỉ áp dụng dollar hoá chính thức khi thất bại trong việc thực thi các chơng trình ổn định kinh tế. 4 Dollar hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai đồng ngoại tệ đợc lu hành hợp pháp. Tuy nhiên, các nớc dollar hoá chính thức th- ờng chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm đồng tiền hợp pháp, nhng chỉ có Andorra dùng cả đồng Franc của Pháp đồng Pezota của Tây Ban Nha. ở hầu hết các nớc dollar hoá chính thức, cá đối tác t nhân đợc phép kí hợp đồng bằng bất cứ loại tiền nào mà họ cùng đồng ý. Theo IMF, hiện nay có khoảng 14 nớc đợc xếp là cá nớc dollar hoá chính thức. Theo nghiên cứu của hệ thống dự trữ Liên bang Mĩ, hiện tại, ngời n- ớc ngoài nắm giữ khoảng 55% đến70% số dollar Mĩ lu hành. Còn theo ớc tính của Bundesbank, ngời nớc ngoài giữ khoảng 40% tổng số DM đợc lu hành. ii. Thực trạng dollar hoá ở việt nam Việc xuất hiện tình trạng dollar hoá ở Việt Nam ai cũng có thể nhận biết rằng, chỉ sau những năm đầu của công cuộc đổi mới kinh tế, Nhà n- ớc mọi tầng lớp dân chúng mới có dịp tiếp cận khá nhiều thờng xuyên sử dụng USD cho nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh các nhu cầu khác nhau của ngời dân. Cũng từ thời điểm đó, ngời ta mới có dịp làm quen với tỷ giá hối đoái, quản lý ngoại hối, kinh tế ngoại tệ. Công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc đã thực sự làm cho mọi cách cửa để phát triển kinh tế, giao lu kinh tế với nớc ngoài; đợc mở ra chiều hớng, đa dạng, phong phú về hình thức chủng loại. Đặc biệt trong lĩnh vực ngoại hối, ngoại tệ, đầu t trực tiếp từ nớc ngoài. Chính sách mở cửa của Nhà nớc không chỉ khuyến khích các nhà đầu t từ nớc ngoài mà còn động viên, cổ vũ, khích lệ các nhà đầu t trong nớc. Đây chính là ngòi nổ, đột phá khẩu cho việc đẩy mạnh, phát triển tăng cờng mọi giao lu kinh tế với bên ngoài. Việc phát triển các hoạt động kinh tế đối ngoại trong điều kiện của một nền kinh tế lạc hậu, đặc biệt trong điều kiện mà đồng tiền quốc gia không chuyển đổi đợc không chỉ là một thử thách cực kì lớn mà còn là một bài toán cần có lời giải. Do vậy, Luật Đầu t Nhà nớc ra đời, luật quản lý ngoại hối đợc thông qua đã mở cửa cho các luồng vốn từ nớc ngoài đồng USD nhanh chóng khẳng định vai trò của nó nh sẵn có trên thị trờng toàn cầu. 5 Tình trạng dollar hoá ở Việt Nam có những biểu hiện chính sau: Thứ 1 Hệ thống Ngân hàng sử dụng rộng rãi các nghiệp vụ bằng đồng dollar. Có thể nói, d âm của lạm phát cao trên thế giới cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ 90 vẫn còn đọng lại trong tâm trí dân c. Mặt khác, lãi suất tiết kiệm USD tăng dần khiến dân c lựa chọn giải pháp an toàn là tiết kiệm bằng ngoại tệ. Điều này làm cho tỷ lệ tiền gửi bằng ngoại tệ trong tổng số vốn huy động của ngân hàng có xu hớng tăng lên. Cơ cấu tiền gửi ngoại tệ trong tổng vốn huy động của hệ thống Ngân hàng Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ngoại tệ 39,2 33,5 31,7 33,2 33,6 39,1 45,3 VND 60,8 66,5 68,3 66,8 66,4 60,9 54,7 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 . Đơn vị: % (Số liệu tính đến hết tháng 9 năm 2001) Nguồn: Báo cáo thờng niên của Ngân hàng Nhà nớc 1999 thời báo Ngân hàng số 78/2000. Sự phát triển của nền kinh tế làm cho quan hệ thơng mại giữa Việt Nam các quốc gia ngày càng đa dạng mở rộng. Để thanh toán cho các hoạt động buôn bán, các bên xuất_nhập khẩu có thể sử dụng bất cứ đồng tiền của một quốc gia nào đó theo thoả thuận, thông thờng là các đồng tiền mạnh. Nghiệp vụ cho vay ngoại tệ của Ngân hàng nhờ đó mà tăng hơn. 6 Cơ cấu cho vay ngoại tệ trong tổng d nợ của hệ thống Ngân hàng. Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 ngoại tệ 38,6 38,7 36,6 31,2 25,2 22,6 18,6 VND 61,4 61,3 63,4 68,8 74,8 77,4 81,4 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 Đơn vị: % (Số liệu tính đến hết tháng 10 năm 2000) Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2000. Tin tức (TTXVN) số 534/2000. Trên cơ sở lý thuyết xu hớng chung của nền kinh tế dollar hoá, các ngân hàng cho vay bằng ngoại tệ nhiều hơn nếu rủi ro phá giá cao hơn. Nhng thực tế cho thấy cho vay ngoại tệ của hệ thống ngân hàng Việt Nam đến năm 2000 chỉ chiếm cha đến 20% tổng số d nợ đối với nền kinh tế của hệ thống ngân hàng. Nh vậy, những biểu hiện của hiện tợng dollar hoá ở nớc ta chỉ diễn ra mạnh mẽ ở trạng thái dollar hoá tiền gửi. Thứ 2 Các Ngân hàng thơng mại (NHTM) có một khối lợng USD lớn ở các ngân hàng (NH) nớc ngoài đợc xem nh là Xuất khẩu t bản. Khi NH có sự chênh lệch giữa tỷ lệ tiền gửi tỷ lệ tiền cho vay bằng ngoại tệ thì phần ngoại tệ chênh lệch đó sẽ đợc NH sử dụng để dầu t kiếm lời cho mình thông qua các hoạt động trên thị trờng quốc tế. Tỷ trọng sử dụng vốn so với huy động ngoại tệ của hệ thống NH. Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Tỷ trọng 135 148 141 104 73 47 33 Đơn vị: % (Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số 1+2/2000; Tin tức (TTXVN) số 534/2000, Báo cáo thờng niên của NHNN năm 1999). Nhìn vào bảng ta thấy rõ mức độ sử dụng vốn huy động ngoại tệ, trong giai đoạn 1994_1997, cho vay bằng ngoại tệ vợt khả năng huy động của các NH, do đó nguồn vốn nớc ngoài sẽ bù đắp phần thiếu hụt này. Giai đoạn 1998_2000 có xu hớng ngợc lại, đầu t tín dụng cho nền kinh tế chỉ chiếm một 7 phần vốn huy động. Giải toả phần vốn huy động ngoại tệ d thừa, các NH kinh doanh trên thị trờng tiền tệ quốc tế hay đầu t vào trái phiếu Chính phủ. Một mâu thuẫn nảy sinh là trong khi cán cân thơng mại của cả nớc là nhập siêu, cần phải có ngoại tệ để trang trải cho các nhu cầu nhập khẩu cấp bách các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay nớc ngoài thì chúng ta lại gửi một khối lợng USD không nhỏ ở nớc ngoài. Sự đảo hối này do chính sách tiền tệ những chính sách kinh tế vĩ mô khác tạo ra là cha hợp lý. Thứ 3 Xu hớng sử dụng USD để tích luỹ tài sản danh nghĩa. Đặc biệt dollar hoá phổ biến trong thời kì có lạm phát cao, tốc độ lu thông tiền trong nớc tăng nhanh, USD lên giá liên tục với tốc độ lớn nhiều hơn so với chỉ số giá. Năm 1988 là 432,6%; năm 1990 là 145,4% năm 1991 là 203,1%. hiện nay cũng vậy, đáng quan tâm là hai năm 1999 2000 trong điều kiện chỉ số giá tiêu dùng giảm 0,5% (năm 1999 tăng 0,1%, năm 2000 giảm 0,6%) thì sức mua đối nội của VND tăng lên, nhng sức mua đối ngoại của VND lại giảm 4,5% do tỷ giá VND/USD năm 1999 giảm 1,1%, năm 2000 giảm 3,4%. Tỷ giá từ đầu năm 2001 đến nay tăng nhanh nhất là từ tháng 6 đến nay nhng chỉ số giá không tăng. Từ đó việc sử dụng USD để tích luỹ tài sản danh nghĩa trở nên hấp dẫn hơn. Thứ 4 Đồng USD đợc lu hành trên lãnh thổ Việt Nam một cách tơng đối phổ biến. USD đợc sử dụng để biểu hiện giá trị đo lờng giá trị của các hàng hoá dịch vụ. Giá cả hàng hoá đợc công khai ấn định bằng USD đ- ợc đăng tải trên các thông tin giá cả thị trờng. Thứ 5 Việc sử dụng USD đã nhiễm vào Việt Nam trở thành nh một tập tục trong các hoạt động mua bán, thanh toán sinh hoạt với những tên gọi rất đơn giản về đơn vị tiền tệ (100USD = 1 tờ = 1vé). Hiện tợng này có thể thấy rõ trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của các ngành dịch vụ. Song song tồn tại việc thanh toán bằng VND thì ở các nhà hàng, khách sạn, các siêu thị, khách hàng kể cả ngời dân trong nớc ngời nớc ngoài đều có thể dể dàng thanh toán bằng USD. Hiện tợng sử dụng USD đã bắt đầu xâm nhập vào mọi hoạt động của ngời dân Việt Nam, từ việc mua linh kiện của máy vi tính cho đến phơng tiện đi lại nh xe máy ngời ta cũng có thể dễ dàng giao dịch bằng USD. Ngoài ra, USD còn là phơng tiện cất trữ thuận tiện, tổng hợp với các hoạt động kinh tế ngầm nhất là với các tổ chức buôn lậu. 8 9 phần ii: nguyên nhân của tình trạng dollar hoá những ảnh hởng của dollar hoá đến nền kinh tế việt nam. I. nguyên nhân của tình trạng dollar hoá. Hiện tợng dollar hoá đang là một vấn đề gây tranh cãi trong thời gian qua, các nhà NH cũng nh các nhà kinh tế học đã đề xuất những ý kiến khác nhau về những nguyên nhân nào gây ra hiện tợng dollar hoá. Họ đều phát hiện ra rằng hiện tợng dollar hoá thờng xảy ra ở các nớc mà nền kinh tế có lạm phát cao hậu quả của lạm phát. Tuy nhiên lạm phát không phải là nguyên nhân duy nhất để giải thích đợc hiện tợng dollar hoá trong thời kì hiện nay khi lạm phát đã đợc kìm chế kiểm soát với tỷ lệ thấp. 1. Nguyên nhân sâu xa: Tìm hiểu nguyên nhân sâu xa của tình trạng dollar hoá ở Việt Nam cũng nh các nớc trên thế giới thì đó là: _Trình độ phát triển nền kinh tế, cùng tính chất của nền kinh tế đó. Dollar hoá thờng rơi vào các nớc có trình độ phát triển còn thấp, các nớc đang phát triển, đang trong quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Buôn lậu cha đợc kiểm soát chặt chẽ, nhất là buôn lậu qua biên giới, buôn bán tiêu ngạch. _Trình độ dân trí, cùng tâm lý ngời dân. Các nớc có trình độ dân trí cha cao, ngời dân còn có thói quen nắm giữ vàng dollar thì thờng là nền kinh tế có mức dollar hoá cao. _Trình độ phát triển của hệ thống NH, nhất là hoạt động thanh toán. Rõ ràng là khi hệ thống NH còn non trẻ, hoạt động thanh cha phát triển, công nghệ thanh toán còn lạc hậu, thì thờng là có tình trạng dollar hoánền kinh tế. _Chính sách tiền tệ cơ chế quản lý ngoại hối, cùng mức độ đảm bảo tính nghiêm minh của cơ chế quản lý. Néu nh đồng nội tệ ổn định, cơ chế quản lý ngoại hối chặt chẽ, thì tình trạng dollar hoá nền kinh tế rất khó xảy ra. 10

Ngày đăng: 03/08/2013, 11:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w