1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả áp dụng hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá ở việt nam

34 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 115 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của đề tài Về lý thuyết: đề tài phân tích các quy định trong công ớc, so sánh các sửa đổi bổ sung công ớc qua các năm, phân tích vai tròcủa công ớc, các quy tắc để sử

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

Ngày 11/01/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viêncủa Tổ chức Thơng mại thế giới WTO Trong lộ trình cam kếttham gia Tổ chức Thơng mại Thế giới, Việt Nam cam kết thựchiện Công ớc Hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá (HS) Thực tếchúng ta đã tham gia Công ớc HS từ 1998 và nó có hiệu lực vàongày 1/1/2000, tuy nhiên cho đến nay, sau 2 lần sửa đổi bổ sungcông ớc vào năm 2002 và gần nhất là năm 2007 việc áp dụng công

ớc ở Việt Nam vẫn còn rất nhiều điểm bất cập và cần phải có

những nghiên cứu để vận dụng công ớc này hiệu quả ở Việt Nam

Xuất phát từ ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài

nghiên cứu: Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô“Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà mô

tả và Mã hoá hàng hoá ở Việt Nam

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Về lý thuyết: đề tài phân tích các quy định trong công ớc, so

sánh các sửa đổi bổ sung công ớc qua các năm, phân tích vai tròcủa công ớc, các quy tắc để sử dụng công ớc, ý nghĩa của công ớctrong việc áp mã hàng hoá để có thể xác định đúng mã số thuế vàcách hiểu về công ớc cho chính xác hơn

Về thực tiễn: đề tài đánh giá thực trạng và những hạn chế của

việc áp dụng công ớc HS ở Việt Nam hiện nay về vấn đề cơ sởpháp lý, con ngời, mô hình, kỹ thuật, … Bên cạnh Bên cạnh đó, đề tài chỉ

ra các nguyên nhân chủ quan, khách quan của những hạn chế này

Từ đó đa ra kiến nghị đề xuất mới để nâng cao hiệu quả của việc

áp dụng công ớc

3 Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu

Trang 2

Đề tài đợc giới hạn trong phạm vi và đối tợng nghiên cứu về

áp dụng công ớc HS ở Việt Nam, chú trọng đến các cam kết vềHải Quan của Việt Nam khi gia nhập WTO, các công ớc có liênquan đến công ớc HS nh công ớc KYOTO, danh mục SITC (hệthống thơng mại quốc tế); Đồng thời nghiên cứu các quy địnhpháp luật hiện hành của Nhà nớc đang đợc áp dụng để phân loạihàng hoá theo công ớc HS hoặc các văn bản đựa trên công ớc này

nh danh mục biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN), danh mụcbiểu thuế quan xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam; Đa ra nhữnggiải pháp khả thi có thể áp dụng để nâng cao hiệu quả của việc ápdụng công ớc HS

Để tài nghiên cứu dựa trên cơ sở phơng pháp luận và nhữngquan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, quan điểm pháttriển kinh tế của Đảng; kết hợp vận dụng với các biện pháp nhtổng hợp, phân tích, thống kê để tổng hợp về lý luận, phân tíchthực trạng nhằm đa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụngcông ớc HS ở Việt Nam

4 ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài nghiên cứu

Những nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện những lýluận chung về việc vận dụng công ớc HS trong điều kiện gia nhậpkinh tế quốc tế hiện nay Tổng hợp và phân tích những lý luậnmới nhất về HS ở Việt Nam và trên thế giới Phân tích cụ thể, chitiết các quy tắc tổng quát đợc vận dụng đề áp mã hàng hoá Đồngthời, về thực tiễn, đề tài kiến nghị những giải pháp có tính khả thinhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng công ớc HS trong thờigian tới

5 Kết cấu của đề tài

Trang 3

Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, đề tài đợc chiathành 3 phần nh sau:

Chơng 1: Tổng quan về Hệ thống hài hoà mô tả và Mã hoáhàng hoá

Chơng 2: Thực tiễn việc áp dụng Hệ thống hài hoà mô tả vàMã hoá hàng hoá ở Việt Nam

Chơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng

HS ở Việt Nam

Chơng I TổNG QUAN Về Hệ THốNG HàI HOà MÔ Tả

Tới năm 1931, bản dự thảo danh mục thống nhất đầu tiên

“Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà môDanh mục Genever” đợc thông qua bao gồm 21 phần và 86

ch-ơng Song, sau một thời gian danh mục đợc áp dụng đã bộc lộ

Trang 4

những khiếm khuyết về tính khoa học, danh mục này cha có quy

định về nguyên tắc áp dụng và xử lý các tranh chấp phát sinh khithực hiện ở các quốc gia liên quan

Ngày 15/12/1950 Công ớc Brussels kèm theo một danh mụchàng hoá ra đời, có hiệu lực từ 11/9/1959 Ban đầu danh mục cótên là danh mục biểu thuế Brussels và sau này tới năm 1974 đợc

đổi tên thành Danh mục hàng hoá của hội đồng hợp tác hải quan(Customs Co-operation Cuoncil Nomenclature-CCCN) sau này là

Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO)

Ngày 14/6/1983 tổ chức Hải quan Thế giới đã ban hành Công

ớc Hài hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá (International Convention

on the Hamonized Commodity Description and Coding System)

1.1.2 Khái niệm và ý nghĩa của HS

Theo Điều 1 Công ớc HS:

"Hệ thống Hài hoà trong mô tả và quy tắc đánh số thứ tự

hàng hoá", sau đây đợc đề cập nh "Hệ thống Hài hoà", nghĩa là bản Danh pháp bao gồm những Mục hàng và Điều ớc hàng cũng những số thứ tự của những Mục và Điều ớc hàng nói trên, những Chú giải của Phần, Chơng và Điều ớc và những Quy tắc chung để giải thích Hệ thống hài hoà, đợc ghi trong phụ lục công ớc này;

Hệ thống Hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá mang lại rấtnhiều lợi ích

1.2 Cấu trúc và các khái niệm cơ bản trong HS

1.2.1 Cấu trúc Công ớc HS

Công ớc HS bao gồm hai phần chính:

Phần thân của Công ớc bao gồm lời mở đầu và 20 điều khoản

Trang 5

Phần phụ lục (Danh mục HS nằm trong phụ lục).

Danh mục hàng hoá bao gồm hơn 5000 nhóm hàng, đợc mãhoá tới 6 chữ số, sắp xếp theo cấu trúc pháp lý và logic Hệ thống

đợc sử dụng trên 200 quốc gia và nền kinh tế trên thế giới, làm cơ

sở cho việc xây dựng biểu thuế xuất nhập, nhập khẩu và thu thập

số liệu thống kê, phân tích thơng mại trên toàn cầu

Ngôn ngữ chính thức của Công ớc HS là tiếng Anh và tiếngPháp

Danh mục HS hiện hành là phiên bản năm 2007 Danh mục

HS gần nhất là cách đó 5 năm (2002) HS các phiên bản mới hơnthờng có sự u việt hơn

1.2.2 Cấu trúc Danh mục HS

“Nâng cao hiệu quả áp dụng Hệ thống hài hoà môNhóm” là các thành phần của chơng, bao gồm các sản phẩm

có thuộc tính chung và đợc đánh số thứ tự bằng 4 số Arập, với 2

số đầu là số thứ tự của chơng, 2 số sau là vị trí của nó trong

ch-ơng

Trong HS phần lớn Nhóm xuất hiện trớc trong Chơng phải lànguyên liệu của các Nhóm xuất hiện sau và ngợc lại

Trang 6

Số thứ tự của Phần đợc thể hiện bằng chữ số La Mã, số của

Chơng, Nhóm và Phân nhóm nh đã nói ở trên đợc sử dụng bằngchữ cái Arập

1 Dấu phẩy (,)

2 Dấu chấm phẩy (;)

3 Dấu hai chấm (:)

Trang 7

1.3 Quy tắc tổng quát giải thích phân loại hàng hoá theo HS

Bên cạnh Danh mục HS thì Quy tắc tổng quát giải thích phânloại hàng hoá là phần không thể thiếu của Công ớc HS Để phânloại hàng hoá chính xác theo danh mục HS thì phải hiểu rõ 6 quytắc này

Về mặt nguyên tắc các quy tắc đợc áp dụng theo trình tự: 5

quy tắc đầu tiên liên quan đến phân loại hàng hoá ở cấp độ 4 chữ

số, trong đó quy tắc 5 áp dụng cho trờng hợp riêng là phân loại bao bì Quy tắc 6 liên quan đến cấp độ phân nhóm (6 số):

Quy tắc 1: Tổng quan chung

Quy tắc 2(a): áp dụng với sản phẩm cha hoàn chỉnh hoặc

ch-a hoàn thiện, chch-a lắp ráp hoặc tháo rời

Quy tắc 2(b): hỗn hợp hoặc hợp chất

Quy tắc 3: hai hoặc nhiều nhóm

Quy tắc 3(a): đặc trng nhất

Quy tắc 3(b): Tính chất đặc trng

Quy tắc 3(c): Nhóm có thứ tự sau cùng

Quy tắc 4: Giống nhất

Quy tắc 5(a): bao bì đặc biệt

Quy tắc 5(b): bao bì hoặc vật liệu đóng gói

Quy tắc 6: Chú giải và nội dung của Phần

1.4 Các quy định và các tài liệu bổ sung áp dụng HS

1.4.1 Các quy định áp dụng công ớc HS

Tổ chức hải quan thế giới đảm nhiệm việc quản lý quản lý

HS Công việc này bao gồm những biện pháp bảo đảm cách hiểu

Trang 8

thống nhất về HS và cập nhật theo định kỳ các thông tin mới nhấttheo hớng phát triển của công nghệ và sự thay đổi mẫu mã thơngmại Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO) quản lý quy trình nàythông qua Uỷ ban Hệ thống hài hoà (đại diện cho các thành viêntham gia Công ớc HS), uỷ ban xem xét các nội dung chính sách,

đa ra quyết định về các vấn đề phân loại, giải quyết tranh chấp vàchuẩn bị cập nhật, bổ sung Chú giải Chi tiết

1.4.2 Các ấn phẩm bổ sung giúp cho việc áp dụng HS

Trong quá trình xây dựng danh mục HS, các quốc gia thànhviên và Uỷ ban HS đã đa vào một số quy định để đảm bảo sựthống nhất giữa các quốc gia và giảm thiểu đến mức thấp nhấtviệc các quốc gia thành viên mở thêm các dòng thuế mới Thực tếDanh mục không liệt kê và cũng không thể liệt kê tất cả các mặthàng có mặt trên thị trờng thế giới hay các mặt hàng có mặt tronghoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu HS chỉ liệt kê các mặthàng có khối lợng giao dịch xuất khẩu, nhập khẩu lớn trong hoạt

(i) Tuyển tập ý kiến phân loại HS

Đây là ấn phẩm đợc phát hành dựa trên việc tập hợp các ýkiến phân loại đã đợc thống nhất tại các phiên họp của WCO ấnphẩm này có một cuốn duy nhất và đợc sắp xếp theo thứ tự củanhóm, phân nhóm theo HS

Các ý kiến phân loại này bắt nguồn từ thực tế phân loại củacác quốc gia thành viên Công ớc HS, trong quy trình phân loại

Trang 9

nảy sinh những khó khăn hoặc tranh chấp không thống nhất đợcgiữa các nớc thành viên và đã đợc đa ra bàn luận, trao đổi, bỏphiếu tại Uỷ ban HS Khác với Chú giải chi tiết, các mặt hàng môtả trong ấn phẩm này là mô tả chi tiết về một mặt hàng cụ thể.Mặc dù ý kiến phân loại không mang tính pháp lý nhng cũng

là một tài liệu thiết thực để tham khảo khi phân loại một mặt hàngtơng tự

(2i) Danh mục hàng hoá trong HS theo bảng chữ cái ABC

Đây là Danh mục hàng hoá sắp xếp theo trật tự chữ cái, hiệnnay thì ấn phẩm này vẫn ít đợc sử dụng ở các nớc thành viên công

(3i) Chú giải chi tiết HS gọi tắt là E-notes

Khác với chú giải pháp lý (Legal notes), Chú giải này khôngphải là một bộ phận của Danh mục HS, do vậy nó không có tínhbắt buộc nhng đây lại là văn bản duy nhất giải thích chính thứccho Danh mục HS và là một phần bổ sung không thể tách rời củaHS

Chú giải gồm có 4 tập và đợc công bố trên mạng Internet.Chú giải này thờng xuyên đợc cập nhật qua các phiên họp của Uỷban HS

Về mặt nội dung, Chú giải chi tiết HS đợc trình bày theo thứ

tự của Danh mục HS và giải thích nội dung các mặt hàng mô tảtrong Danh mục, phạm vi của từng nhóm bằng cách đa ra danh

Trang 10

sách các mặt hàng thuộc nhóm cụ thể hay các mặt hàng loại trừkhỏi nhóm đó Ngoài ra, chú giải cũng đa ra giải thích về mặt bảnchất hàng hoá, mô tả kỹ thuật, phơng pháp sản xuất ra sản phẩm,chức năng, mục đích sản phẩm, … Bên cạnh , các giải thích này nhằm địnhhớng và phân biệt các sản phẩm có cùng tên thơng mại hay cácsản phẩm có cùng công dụng… Bên cạnh để đảm bảo mỗi mặt hàng có mộtmã số duy nhất Nhiều trờng hợp, chú giải chi tiết cũng nêu rõ vịtrí của các mặt hàng cụ thể

Vì các lý do trên, khi phân loại hàng hoá, việc tham chiếu và

sử dụng chú giải chi tiết là rất cần thiết, đảm bảo cho những ngờilàm công tác phân loại có cách hiểu thống nhất đối với cùng loạihàng hoá mô tả trong HS

Chơng II THựC TIễN VIệC áP DụNG Hệ THốNG HàI HOà MÔ Tả Và Mã HOá HàNG HOá ở VIệT NAM

2.1 Những quy định của Việt Nam trong việc triển khai và áp dụng hệ thống hài Hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá

2.1.1 Hệ thống các văn bản pháp luật triển khai và áp dụng 2.1.2 Xây dựng danh mục hàng hóa và biểu thuế dựa trên HS

2.1.2.1 Xây dựng danh mục hàng hóa XKNK

Kể từ khi ký kết việc triển khai áp dụng HS, Việt Nam đã xâydựng danh mục hàng hóa và thờng xuyên sửa đổi đổi cho phù hợpvới phiên bản HS hiện hành Đến nay Danh mục hàng hoá xuất

Trang 11

khẩu, nhập khẩu Việt Nam mới nhất đợc ban hành theo quyết

định của Bộ Tài Chính số 107/2007/QĐ-BTC ngày 25/12/2007

2.1.2.2 Xây dựng biểu thuế xuất khẩu nhập khẩu u đãi, u

đãi đặc biệt

- Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu u đãi

Thực hiện theo Quyết định 106/2007/QĐ-BTC ngày 20/12/2007

- Cấu trúc biểu thuế nhập khẩu u đãi đặc biệt

Một số biểu thuế u đãi đặc biệt của Việt Nam:

Biểu thuế quan hài hoà ASEAN (AHTN)

Danh mục AHTN đợc xây dựng trên cơ sở của Danh mục trongcông ớc HS phiên bản mới nhất đợc ấn hành năm 2007 (HS)

(2i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Trung Quốc

Ban hành theo quyết định số: 26 /2007/QĐ-BTC

(3i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Hàn Quốc

Ngày 31 tháng 05 năm 2007 Bộ Tài chính đã có Quyết định

số 41/2007/QĐ-BTC về việc ban hành Danh mục hàng hoá vàthuế suất nhập khẩu u đãi đặc biệt của Việt Nam cho năm 2007

(4i) Biểu thuế Việt Nam-ASEAN-Nhật Bản

Thông t số 83/2009/TT-BTC ngày 28/4/2009 của Bộ Tài chính

1.2.3 Xây dựng biểu thuế GTGT, biểu thuế TTĐB

- Biểu thuế GTGT

Biểu Thuế này đợc xây dựng trên cơ sở thông t số131/2008/TT-BTC, ngày 26 tháng 12 năm 2008

- Biểu thuế TTĐB

Trang 12

Biểu thuế TTĐB cũng không xây dựng danh mục đầy đủ theoDanh mục hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam mà chỉ gồm

8 mặt hàng chịu thuế TTĐB gồm: thuốc lá điếu, rợu, bia, xe ô tôdới 24 chỗ ngồi, xăng, máy điều hoà công suất dới 90.000 BTU,bài lá, vàng mã, hàng mã

2.2 Thực tiễn áp dụng hệ thống hài hoà mô tả và mã hoá hàng hoá

2.2.1 áp dụng trong phân tích, phân loại và áp mã hàng hóa XKNK

Hiện nay, việc PTPL hàng hoá dựa trên HS đợc quy định

trong thông t số 85/2003/TT-BTC ngày 29/8/2003 của Bộ Tài

chính hớng dẫn về phân loại hàng hóa, công tác phân loại hànghóa XNK Quy định của thông t này có 3 điểm chính:

Điểm thứ nhất , về nguyên tắc, khi phân loại hàng hoá xuất

khẩu, nhập khẩu phải tuân thủ các nguyên tắc:

Nguyên tắc phân loại chung, việc phân loại tuân thủ 6 Quy

tắc tổng quát, các Chú giải bắt buộc của Công ớc HS;

Quy định riêng áp dụng cho một số hàng hoá nhập khẩu:

Trờng hợp 1: Đối với, thiết bị toàn bộ, thiết bị đồng bộ

Trờng hợp hai: linh kiện rời đồng bộ và không đồng bộ của

các mặt hàng cơ khí, điện, điện tử

Điểm thứ hai , Phân loại hàng hoá trong khi làm thủ tục hải

quan, Thông t này quy định khá rõ:

Đối với ngời khai hải quan

Đối với Chi cục Hải quan làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu

Điểm thứ ba, phân loại hàng hoá trớc khi xuất khẩu, nhập

khẩu (dới đây gọi tắt là phân loại trớc) đợc áp dụng trong trờng

Trang 13

hợp ngời khai hải quan cha làm thủ tục hải quan xuất khẩu, nhậpkhẩu hàng hoá.

Trờng hợp 1: Phân loại trớc trong trờng hợp đã có mẫu hàng Trờng hợp 2: Phân loại trớc trong trờng hợp có mẫu hàng nh-

ng không thể lấy và lu mẫu (hàng có khối lợng, kých thớc lớn, hàng có yêu cầu bảo quản đặc biệt)

Trờng hợp ba: Phân loại trớc trong trờng hợp không có mẫuhàng

2.2.3 áp dụng HS vào thoả thuận, đàm phán thơng mại, cắt giảm thuế quan

Dựa theo sự phân loại danh mục hàng hoá đợc xây dựng dựatrên danh mục HS, Việt Nam đã xây dựng danh mục đàm phán

và cắt giảm thuế quan theo cam kết Thơng mại song phơng và đaphơng

Biểu cam kết thuế quan gồm hai hai phần chính:

• Biểu cam kết thuế quan Hàng Nông sản;

• Biểu cam kết thuế quan Hàng khác (Phi-Nông sản)

Ngoài ra, theo thế thức quy định về việc tham gia Hiệp địnhCông nghệ thông tin (ITA) của WTO, kèm theo biểu cam kết thuếquan còn có hai phụ lục liệt kê riêng về phạm vi và lộ trình cụ thểcắt giảm xuống 0% cho các sản phẩm ITA:

• Phụ lục B - Danh mục các mặt hàng ITA;

• Lộ trình xoá bỏ thuế nhập khẩu cho các sản phẩm ITA

2.2.4 áp dụng HS trong các lĩnh vực khác

2.2.4.1 áp dụng HS trong xây dựng danh mục quản lý hàng hóa chuyên ngành

Trang 14

Theo quy định tại Nghị định số 12/2006/NĐ-CP ban hành ngày23/1/2006 của Chính phủ về điều hành quản lý hoạt động XNK th-

ơng mại, các bộ ngành chức năng có trách nhiệm ban hành danhmục hàng hóa XNK quản lý chuyên ngành theo mã số HS, trên cơ

sở đó cơ quan Hải quan sẽ giải quyết thông quan cho hàng hóa

2.2.4.2 áp dụng HS trong thống kê

Khi cơ quan Hải quan thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhậpkhẩu về số lợng, về trị giá, về xuất xứ, … Bên cạnh việc áp dụng HS là mộtviệc rất khoa học

2.3 Những hạn chế trong việc áp dụng Hệ thống hài

hoà mô tả và Mã hoá hàng hoá và nguyên nhân

Thông t cha quy định đầy đủ, cụ thể căn cứ để phân loại hànghoá xuất khẩu, nhập khẩu

Việc hớng dẫn phân loại hàng hoá trong khi làm thủ tục hảiquan cha đầy đủ nên ngời khai hải quan và cơ quan Hải quan vẫngặp nhiều vớng mắc; Các căn cứ để ban hành Thông t số 85/2003/TT-BTC hiện nay cũng đã đợc thay thế, bổ sung hoặc huỷ bỏ nhdanh mục biểu thuế AHTN và các chú giải của nó đã đợc điều

Trang 15

chỉnh, bổ sung; phiên bản HS hiện nay là phiên bản 2007 chứkhông còn là phiên bản 2002 nữa; biểu thuế hiện hành của ViệtNam ta cũng đã đợc chi tiết ở 10 chữ số, chứ không còn phân loại

định rõ trách nhiệm của các bộ ngành trong việc chuẩn hóa cácnhững danh mục hàng hóa quản lý chuyên ngành theo biểu thuếxuất nhập khẩu hiện hành, vì vậy đã gây khó khăn cho cơ quanHải quan là cơ quan trực tiếp thực hiện nhiệm vụ trong quá trình

áp dụng vào thực tế

Thời điểm ban hành các văn bản cha tuân thủ theo thời gian

đợc quy định tại Điều 43 Nghị định 12 về hiệu lực thực hiện từngày 1/5/2006 dẫn đến việc theo dõi, cập nhật và áp dụng các vănbản vào thực tế tại hải quan cửa khẩu gặp nhiều khó khăn;

Việc chậm sửa đổi, bổ sung danh mục

Bên cạnh đó, một số danh mục hàng hóa quản lý chuyênngành cha đợc ban hành kèm theo mã số phù hợp với biểu thuếxuất khẩu, nhập khẩu

Thứ ba, về cơ sở dữ liệu

Việt Nam cha xây dựng đợc Hệ thống cơ sở dữ liệu nhằm hỗtrợ cho công tác Phân tích, Phân loại hàng hoá Chơng trình phầnmềm trợ giúp cho phân loại cha có

Trang 16

Thứ t, về đội ngũ công chức làm công tác phân loại và các máy móc thiết bị hỗ trợ

Các chuyên gia còn thiếu và yếu, các trang thiết bị máy móc

đã cũ hoặc không thể phân tích đợc các sản phẩm phức tạp hơnmới xuất hiện trong thời gian gần đây

Thứ năm, về công tác phân loại của Doanh nghiệp và của các trung tâm phân tích, phân loại

2.3.2 Nguyên nhân

2.3.2.1 Nguyên nhân chủ quan

Thứ nhất, tập trung vào tham gia các công ớc quốc tế, không

ngừng hội nhập kinh tế quốc tế nhng lại cha thực sự coi trọngkhâu đào tạo con ngời đáp ứng đòi hỏi của tình hình mới

Đối với Công chức hải quan, một số không thực sự am hiểu

về HS, những ngời có hiểu biết thì chỉ có thể chuyên sâu vào mộtmảng nào đó của HS mà không thể bao quát toàn đợc cả mộtDanh mục hàng hoá lớn nh vậy

Đối với doanh nghiệp, thực ra ở Việt Nam hiện nay các doanh

nghiệp có hiểu biết về nghiệp vụ hải quan cha nhiều

Về phía Lãnh đạo của Tổng cục hải quan, việc đào tạo cán bộ

công chức hải quan cha xứng tầm với lợng kiến thức mà côngchức hải quan hiện đại cần phải có

Thứ hai, sự liên kết giữa các cục, chi cục hải quan còn thấp.

Hiện tại có sự phân loại khác nhau về cùng một loại hàng hoá ởngay các chi cục hoặc các cục khác nhau trong cả nớc

Thứ ba, sự ôm đồm của công chức hải quan

Thứ t, sự liêm chính của công chức hải quan

Thứ năm, sự gian lận của doanh nghiệp

Trang 17

Thứ sáu, cơ chế quản lý bộ máy tổ chức, lãnh đạo hải quan

còn phải quan tâm và ký một số văn bản mà ở các nớc khác chỉdành cho cấp thấp hơn

Thứ bảy, một số danh mục đã ban hành có mô tả hàng hóa

ch-a rõ ràng, không cụ thể khó khăn trong việc áp mã dẫn đến việcmức độ chi tiết về mã số giữa các danh mục là không đồng nhất

có trờng hợp chỉ chi tiết đến cấp độ 4 số hoặc 6 số hoặc chỉ đợcphân loại chính xác khi mang mẫu đi phân tích phân loại tại cácTrung tâm phân tích phân loại thuộc Tổng cục Hải quan

2.3.2.2 Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, về điểm xuất phát Việt Nam chúng ta hội nhập

kinh tế quốc tế cha lâu

Thứ hai, sự phát triển của công nghệ điện tử nhanh chóng dẫn

đến các sản phẩm mới ra đời rất nhanh và các sản phẩm cũ mất đicũng nhanh chóng

Thứ ba, điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc trang thiết bị Thứ t, về cơ sở pháp lý, hiện nay các văn bản hớng dẫn thực

hiện phân tích phân loại hàng hoá về cơ bản đã khá hoàn chỉnhsong vẫn có những điểm cha hợp lý

Thứ năm, về quy trình áp mã, thực tế có chuyện áp dụng

không đầy đủ hoặc không hoàn toàn tiêu chuẩn phân loại

Thứ sáu, việc phân loại hàng hóa tại các khu vực t nhân, hàng

hóa trao đổi quốc tế giữa các nớc thành viên ASEAN vẫn có sựkhác nhau

Thứ bẩy, do bản thân công ớc HS phiên bản chính thức bằng

tiếng Anh và tiếng Pháp nên quá trình biên dịch có thể có sựkhông chính

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w