1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giảng thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

60 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

Nguyễn Tấn Phong 9 Project Apprasial QUỐC GIA NHÓM A,B,C DỰ ÁN ĐỘC LẬP DỰ ÁN LOẠI TRỪ DỰ ÁN PHỤ THUỘC Chu trình dự án đầu tư Nghiên cứu Thiết lập dự án đầu tư là việc tiến hành các hoạ

Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC

BAI GIANG

Ths Nguyễn Tấn Phong 1

Thiết lập dự án đầu tư

3

Thẩm định dự án đầu tư

3 4

Trang 2

Đầu tư là việc NĐT bỏ vốn bằng các

Ths Nguyễn Tấn Phong 3

Project Apprasial

Đầu tư là việc NĐT bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản, tiến hành các hoạt động đầu tư theo luật định.

Bằng tiền

Bằng tài sản (TSLĐ hay TSCĐ, tài sản thực hay tài sản tài chính)

Trang 3

Phân loại đầu tư

Project Apprasial

MQH giữa các loại hình đầu tư

ĐẦU TƯ

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

ĐẦU TƯ DỊCH CHUYỂN

Trang 4

Phân loại theo vốn đầu tư

Cầu Cần Thơ:

− Vốn ODA Nhật Bản 85% Tổng VĐT là 5.000 tỷ VNĐ

− Là cầu dây văng có nhịp chính dài nhất Đông Nam Á (dài 550m)

Cầu Mỹ Thuận:

− Vốn ODA Úc 66% VĐT là 2.000 tỷ VNĐ

Ths Nguyễn Tấn Phong 7

Project Apprasial

− Vốn ODA Úc 66% VĐT là 2.000 tỷ VNĐ

− Là cầu dây văng đầu tiên và là một trong ba chiếc cầu treo lớn nhất vùng Châu Á – Thái Bình Dương.

• Dự án đầu tư là một tập hợp những đề xuất

bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định

(Luật đầu tư, 2005)

(Luật đầu tư, 2005)

Trang 5

Phân loại dự án đầu tư

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

DỰ ÁN

Ths Nguyễn Tấn Phong 9

Project Apprasial

QUỐC GIA NHÓM A,B,C

DỰ ÁN ĐỘC LẬP

DỰ ÁN LOẠI TRỪ

DỰ ÁN PHỤ THUỘC

Chu trình dự án đầu tư

Nghiên cứu

Thiết lập dự án đầu tư là việc tiến hành các hoạt động (phân tích, tính toán, lập phương án, đề xuất giải pháp …) phản ánh tính khả thi hay không khả thi của dự án

Trang 6

Nghiên cứu cơ hội đầu tư

Chiến lược phát triển

Nhu cầu thị trường

Ths Nguyễn Tấn Phong 11

Project Apprasial

Nhu cầu thị trường

Hiện trạng sản xuất và cung ứng

quát của dự án Mục tiêu là

xác định cơ sở cho nghiên cứu

− Phân tích chi tiết về rủi ro và

cơ chế xử lý rủi ro Đưa ra quyết định sau khi nghiên cứu khả thi: tiến hành, hoãn hay hủy bỏ dự án

− Duy trì tính nhất quán về

chất lượng thông tin;

− Sử dụng thông tin thứ cấp

sẳn có;

− Đối với lợi ích nên sử dụng

ước lượng thiên lệch

xuống, và đối với chi phí

thì nên sử dụng ước lượng

bị thiên lệch lên.

Trang 7

Xây dựng cơ bản

• Giai đoạn thiết kế chi tiết là thời điểm tăng cường

độ chính xác của tất cả các dữ liệu nhằm:

− Xây dựng kế hoạch vận hành chính thức

− Và thể hiện thông qua việc xác định:

Các chương trình cơ bản, phân chia nhiệm vụ;

Ths Nguyễn Tấn Phong 13

Project Apprasial

Các chương trình cơ bản, phân chia nhiệm vụ; Tài nguyên (nguồn lực) sử dụng cho dự án

Các yêu cầu kỹ thuật …

• Thực hiện dự án bao gồm việc điều phối và phân bổ tài nguyên hay nguồn lực thực hiện dự án

đóng góp của dự án;

Xác định các biến số quan trọng.

và tránh những thất bại đã gặp.

Trang 8

dự án được triển khai thực hiện;

soát rủi ro nhằm hạn chế tổn thất ở mức thấp nhất và đảm bảo tính khả thi của dự án.

Trang 9

Khung phân tích trong dự án

• Phân tích thị trường

• Phân tích kỹ thuật và công nghệ

• Tổ chức nhân sự và tiền lương

• Phân tích tài chính

Ths Nguyễn Tấn Phong 17

Project Apprasial

• Phân tích tài chính

• Phân tích rủi ro (Thẩm định dự án về mặt tài chính)

Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của

Các thông tin liên quan Nội dung phân tích

• Nhu cầu về tiêu dùng;

• Quan hệ giữa cung – cầu;

• Các sản phẩm và đối thủ cạnh tranh;

• Chất lượng sản phẩm;

• Giá cả có phù hợp hay không;

• Các nguy cơ làm thay đổi thị hiếu;

• Xác định thị trường mục tiêu.

• Xác định quy mô thị trường hiện tại và tương lai;

• Xác định vùng thị trường tiêu thụ sản phẩm;

• Xác định thị phần của dự án;

• Phân tích khả năng cạnh tranh.

Trang 10

• Xác định rõ nhu cầu chi tiết về nhân lực cần thiết cho việc thực hiện cũng như vận hành dự án, xác định và định lượng cụ thể nguồn nhân lực

• Nội dung phân tích:

• Nội dung phân tích:

− Lựa chọn công suất;

− Nhu cầu nguyên vật liệu;

PHÂN TÍCH KỸ THUẬT PHÂN TÍCH NHÂN LỰC

Ths Nguyễn Tấn Phong 19

− Nhu cầu nguyên vật liệu;

− Nhu cầu công nghệ, trang

thiết bị;

− Xác định địa điểm đầu tư

và nhu cầu xây dựng

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Là khâu tổng hợp đầu tiên của các thông số tài chính và kỹ thuật nhằm xây dựng biên dạng ngân lưu cho dự án.

Nội dung phân tích Vấn đề cần giải quyết

• Hoạch định dòng tiền;

• Quan điểm đánh giá;

• Suất chiết khấu;

• Tác động của lạm phát;

• Tiêu chí đánh giá và lựa chọn dự án;

• Phân tích rủi ro.

• Mức độ chắc chắn tương đối của các khoản thu/chi;

• Nguồn tài trợ;

• Ngân lưu tối thiểu;

• Dự án có đáng giá về mặt tài chính hay không.

Trang 11

• Thẩm định dự án theo quan điểm của những đối tượng hưởng lợi từ

dự án và những đối tượng chịu chi phí cho dự án.

• Khi có thể được, cần lượng hóa lợi ích thụ hưởng và chi phí phải chịu của các nhóm này

• Điều chỉnh các dữ liệu tài

chính theo ý nghĩa kinh tế,

thẩm định chi phí và lợi ích

của dự án trên quan điểm của

cả nền kinh tế

• Mục đích:

− Đánh giá dự án trên quan

PHÂN TÍCH HQ KINH TẾ PHÂN TÍCH HQ XÃ HỘI

Ths Nguyễn Tấn Phong 21

Project Apprasial

− Đánh giá dự án trên quan

điểm toàn bộ nền kinh tế;

− Và xác định xem việc thực

hiện dự án có cải thiện

được phúc lợi kinh tế quốc

gia hay không.

Kết thúc chương 1

Trang 12

XÂY DỰNG

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 23

CASH FLOWS STATEMENTBÁO CÁO NGÂN LƯU

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá dự án

(NPV, IRR, MIRR, DPP, BEP …)

(Cost of Capital)

Trang 13

– Hoạt động cơ bản của dự án, bao gồm:

Hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động đầu tư

Hoạt động tài trợ (hay tài chính)

Quy ước và nguyên tắc

Quy ước:

– Thời điểm đầu tư là t = 0;

– Dòng tiền của dự án đều ghi nhận tại thời điểm cuối kỳ;

– Thời gian thanh lý dự án là t = n + 1 (với n là

– Thời gian thanh lý dự án là t = n + 1 (với n là vòng đời hoạt động của dự án).

Nguyên tắc:

– Dựa vào dòng tiền KHÔNG dựa vào lãi ròng;

– Việc ra quyết định phụ thuộc vào dòng tiền tăng thêm.

Trang 14

Phương pháp xây dựng

Báo cáo ngân lưu (phương pháp trực tiếp)

Hoạt động sxkd

Hoạt động Đầu tư

(=)

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 27

Báo cáo ngân lưu (phương pháp gián tiếp)

TIP EPV Hoạt động

• Chi phí đầu tư;

• Doanh thu hàng năm;

• Thay đổi khoản phải thu;

• Thay đổi tiền mặt;

• Giá trị thanh lý hay thu hồi;

• Chi phí đầu tư;

• Các khoản thanh toán tàichính (thanh toán lãi vay vàthanh toán gốc)

• Giá trị thanh lý hay thu hồi;

• Khoản tài trợ nhận được

Nguyên tắc: NCF = Dòng thu – Dòng chi

Các khoản thay đổi là chênh lệch giữa giá trị cuối kỳ

và giá trị đầu kỳ

Trang 15

Account Receivables

• Doanh thu của dự án:

– Là toàn bộ số tiền:

Hoặc sẽ thu (doanh thu tín dụng) của dự án

– Doanh thu tín dụng hình thành nên khoản phải thu –

AR và ảnh hưởng đến ngân lưu

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 29

AR và ảnh hưởng đến ngân lưu

AR tăng/giảm : Giảm/Tăng ngân lưu ròngCần lưu ý rằng, khi phản ánh vào báo cáo ngânlưu thì theo nguyên tắc sau:

∆∆∆∆AR = AR ckỳ – AR đkỳ Ghi vào dòng ngân lưu VÀO

– Và làm ảnh hưởng đến ngân lưu

CB tăng/giảm : Giảm/Tăng ngân lưu ròng

CB tăng/giảm : Giảm/Tăng ngân lưu ròngKhi thể hiện vào báo cáo ngân lưu thì theo nguyêntắc sau:

∆∆∆∆CB = CBckỳ – CBđkỳ Ghi vào ngân lưu VÀO

∆∆∆∆CB > 0 ghi (-) và ngược lại

Trang 16

– AP ảnh hưởng đến dòng ngân lưu

AP tăng/giảm : Tăng/Giảm ngân lưu ròng

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 31

AP tăng/giảm : Tăng/Giảm ngân lưu ròngKhi ghi nhận khoản phải trả trên báo cáo ngân lưuthì theo nguyên tắc sau:

∆∆∆∆AP = APckỳ – APđkỳ Ghi vào ngân lưu RA

∆∆∆∆AP > 0 ghi (-) và ngược lại

Các khoản thay đổi trong VLĐ

• Tiền mặt (CB), khoản phải thu (AR) và khoản phải trả(AP) đều được ước tính trên doanh thu và chi phí hoạtđộng của dự án

• Cần lưu ý:

án nên làm giảm dòng tiền ròng Và ngược lại.

án nên làm giảm dòng tiền ròng Và ngược lại.

làm tăng dòng tiền ròng Và ngược lại.

• Các khoản này được tính trong bảng tính nhu cầu vốnlưu động; và đồng thời, khi kết chuyển báo cáo ngân lưu

thì phải đổi dấu.

Trang 17

Giả định

• Đối với các khoản thay đổi, như: tiền mặt, khoản phải

thu và khoản phải trả thì giả định rằng tại thời điểm

thanh lý

– Điều này có nghĩa là:

∆∆∆∆CB = 0: Khi kết thúc dự án thì không cần tồn

quỹ tiền mặt Khi đó, dự án sẽ có một khoản thu

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 33

∆∆∆∆CB = 0: Khi kết thúc dự án thì không cần tồn

quỹ tiền mặt Khi đó, dự án sẽ có một khoản thu

từ số dư tiền mặt tồn quỹ này

∆∆∆∆AR = 0: Khi kết thúc dự án thì các khoản phải

thu sẽ được thu hết Điều này làm tăng ngân lưu

∆∆∆∆AP = 0: Khi kết thúc dự án thì phải trả hết

khoản phải trả nên làm giảm dòng ngân lưu của

dự án

Phương pháp gián tiếp

• Theo phương pháp gián tiếp thì dòng tiền được phânloại theo các hoạt động cơ bản của dự án, đó là:

– Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh

– Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

– Dòng tiền từ hoạt động tài trợ

• Khi đó, cần lưu ý:

• Khi đó, cần lưu ý:

Dòng tiền vào thì ghi dấu (+)

Và dòng tiền ra thì ghi dấu (-)

NCF = NCF_sxkd + NCF_ đầu tư + NCF_tài trợ

Trang 18

Dòng tiền từ hđ sxkd

• Trong đó:

EBIT (thu nhập trước thuế và lãi) và thuế được lấy từ

bảng báo cáo thu nhập;

De (khấu hao) được lấy từ bảng tính khấu hao

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 35

De (khấu hao) được lấy từ bảng tính khấu hao

– ∆∆∆∆VLĐ là thay đổi vốn lưu động được lấy từ bảng tính

nhu cầu vốn lưu động

Cần lưu ý: Chi phí vận hành trong dự án đầu tư bao gồm: giá

vốn hàng bán, khấu hao, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Trang 19

Khấu hao

Mục đích lập bảng:

– Xác định khấu hao hàng năm

– Và giá trị thanh lý

Khi tính khấu hao cần lưu ý:

– Không tính khấu hao cho đất

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 37

– Không tính khấu hao cho đất

– Xác định rõ các thông số sau:

Nguyên giá

Phương pháp tính khấu hao

Vòng đời hoạt động của MMTB

Phương pháp tính khấu hao

Khấu hao đều: De = (NG – GTCL)/n

• Khấu hao theo số dư giảm dần

–Nếu 4<n ≤ 6 thì: HSĐC = 2.0 –Nếu n > 6 thì: HSĐC = 2.5

Trang 20

Bảng tính khấu hao

Khấu hao trong kỳ

Giá trị cuối kỳ xxx = Giá trị đầu kỳ – De

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 39

– Giá trị thanh lý được tính bằng cách lấy thị giá trừthuế thu nhập tăng thêm

– Thuế thu nhập tăng thêm = (Thị giá – GTCL)*25%

Dòng tiền từ hoạt động đầu tư

• Dòng tiền từ hoạt động đầu tư chỉ xuất hiện tại thời

điểm t = 0 và t = n + 1

– Vốn đầu tư (t=0) : ghi âm

– Giá trị thanh lý (t=n+1) : ghi dương

– Vốn đầu tư bao gồm cả đất (nếu có);

– Giá trị thanh lý bao gồm: MMTB (được lấy từ bảngtính khấu hao) và đất;

– Đất mua bao nhiêu kỳ vọng thanh lý bấy nhiêu (nếukhông xem xét lạm phát)

Trang 21

Dòng tiền từ hoạt động tài trợ

– Khoản tài trợ (t=0): ghi dương

– Khoản thanh toán : ghi âm

– Các khoản này đều được lấy từ bảng khấu trừ nợ

(theo phương pháp thanh toán gốc đều)

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 41

(theo phương pháp thanh toán gốc đều)

– Khoản thanh toán bao gồm:

Lãi phải trả = Nợ đầu kỳ * Lãi suất

Và thanh toán gốc = Nợ đầu kỳ/Kỳ hạn

– Nợ đầu kỳ được xác định dựa vào tỷ trọng nợ vay

được tài trợ Nợ vay = Tỷ trọng vốn vay*VĐT

– Nợ cuối kỳ = Nợ đầu kỳ – Thanh toán gốc

Trang 22

Chi phí cơ hội và chi phí chìm

Chi phí cơ hội là phần thu nhập bị mất đi do

thực hiện dự án

– Đây KHÔNG phải là khoản thực chi

– Nhưng vẫn được tính vào dòng chi của dự án.

Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh bất luận dự

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 43

Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh bất luận dự

án có được thực hiện hay không

– Đây là khoản thực chi

– Nhưng KHÔNG được ghi nhận vào dòng chi của dự án.

Quan điểm đánh giá

Khi dự án có tài trợ bằng vốn vay thì cần:

– Phân biệt hai quan điểm là TIP và EPV

– Khi đó:

Quan điểm tổng vốn là quan điểm đánh giá hiệu

quả tổng hợp của dự án

– TIP – Total investment of view

– TIP – Total investment of view

– NCF_TIP = NCF_sxkd + NCF_đầu tư

Quan điểm vốn chủ sở hữu là quan điểm đánh

giá hiệu quả mang lại cho vốn chủ sở hữu

– EPV – Equity point of view

– NCF_EPV = NCF_TIP + NCF_tài trợ

Trang 23

Project Apprasial

Ths Nguyễn Tấn Phong 45

Ths Nguyễn Tấn Phong

Trang 24

CÁC CHỈ TIÊU

ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 46

Tính toán các chỉ tiêu đánh giá dự án

(NPV, IRR, MIRR, DPP, BEP …)

(Cost of Capital)

Trang 25

Mục đích nghiên cứu

Việc ra quyết định đầu tư phụ thuộc vào tính đáng giá

về mặt tài chính của dự án

Một dự án được xem là đáng giá về mặt tài chính khi:

– Hiện giá thu nhập thuần NPV ≥ 0

– Suất thu hồi nội bộ ≥ suất chiết khấu

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 48

– Suất thu hồi nội bộ hiệu chỉnh

– Thời gian hoàn vốn

– Tỷ số lợi ích trên chi phí

– Điểm hòa vốn

Cơ sở tính các chỉ tiêu đánh giá

• Các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu tư được tính

toán dựa trên cơ sở giá trị tiền tệ theo thời gian (hay thời giá của tiền tệ)

Nguyên lý: Đồng tiền ngày hôm nay có giá trị thấp hơn đồng tiền ngày hôm qua

trị thấp hơn đồng tiền ngày hôm qua

– Là do:

Tiền phải sinh lợi;

Yếu tố rủi ro;

Tiền tệ sẽ bị giảm sức mua trong điều kiện

có lạm phát

Trang 26

Giá trị tương lai của một khoản tiền

nào đó trong tương lai

– Công thức tính: FV n = P.(1+r) n

– Trong đó:

FVn là giá trị tương lai tại thời điểm n

P là giá trị của khoản tiền ngày hôm nay

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 50

P là giá trị của khoản tiền ngày hôm nay

r là chi phí cơ hội của vốn (lãi suất)

Cần lưu ý: (1+r)n gọi là thừa số lãi suất tươnglai của một khoản tiền tệ vào thời điểm n Thừa sốnày có thể:

– Bamati truyền thống– Hay tra bảng tính: Bảng 1 – FVF(r,n)

Thí dụ 3.1

• Khoản tiền 100 tr.VNĐ được gửi tiết kiệm với lãi suất8% Hỏi, sau 5 năm thì tài khoản tiền gửi tiết kiệm làbao nhiêu ?

– Như vậy, nếu gửi vào ngân hàng một khoản tiền là

100 tr.VNĐ với lãi suất là 8% thì sau 5 năm số tiền

trong tài khoản tiền gửi có được là 146,9 tr.VNĐ

Trang 27

Giá trị hiện tại của một khoản tiền

đồng tiền thu được trong tương lai

– Công thức tính: PV = FV n (1+r) -n

– Trong đó:

PV là giá trị hiện tại (hiện giá) của khoản tiền

FV là giá trị tương lai của một khoản tiền

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 52

FVn là giá trị tương lai của một khoản tiền

r là chi phí cơ hội của vốn (lãi suất)

Cần lưu ý: (1+n)-n gọi là thừa số lãi suất hiện tạicủa một khoản tiền Thừa số này có thể:

– Bamati truyền thống– Hay tra bảng tính: Bảng 2 – PFV(r,n)

Thí dụ 3.2

• Một người gửi tiết kiệm muốn được số tiền sau ba nămnữa là 900 tr.VNĐ Với mức lãi suất là 9% thì ngay từbây giờ anh ta phải gửi vào ngân hàng là bao nhiêu ?

– Như vậy, nếu ngay bây giờ anh ta gửi tiết kiệm một

khoản tiền là 694,8 tr.VNĐ thì với mức lãi suất là

9% thì sau ba năm nữa anh ta sẽ có số tiền trong tàikhoản tiền gửi là 900 tr.VNĐ

Trang 28

Mô hình đường thời gian

• Đây là mô hình thường được sử dụng trong việc xác

định giá trị tương lai hay giá trị hiện tại của một

chuỗi tiền tệ

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 54

– Thời đoạn n là kỳ hạn sử dụng

– Dòng tiền (hay dòng ngân lưu)

– Suất chiết khấu r (hay còn gọi là chi phí cơ hội củavốn hoặc chi phí sử dụng vốn hay tỷ suất sinh lợi …)

Giá trị tương lai của một chuỗi tiền

đó trong tương lai

Khi tính giá trị này cần lưu ý:

Nếu là chuỗi tiền không

Trang 29

Cần phân biệt

Nếu là chuỗi tiền tệ đều thì cần phân biệt đó là chuỗi

đầu kỳ hay cuối kỳ

Nếu là chuỗi đầu kỳ thì: FVđk = FV n x (1+r)

Nếu là chuỗi cuối kỳ thì được tính bằng công thức

sau:

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 56

Thí dụ 3.4

• Hãy tính giá trị của chuỗi tiền tệ sau:

Trang 30

Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền

thời điểm hiện tại (t=0)

Khi tính giá trị này cần lưu ý:

Nếu là chuỗi tiền không

đều thì áp dụng công thức

tổng quát:

Project Apprasial Ths Nguyễn Tấn Phong 58

Nếu là chuỗi tiền tệ đều thì cần phân biệt đó là chuỗi

đầu kỳ hay cuối kỳ

Nếu là chuỗi đầu kỳ thì: PVđk = PV x (1+r)

Nếu là chuỗi cuối kỳ thì được tính bằng công thức

sau:

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w