Trong môi trường NH4OH: Fe3+ + 2H3C6H5OH = Fe(C6H5O723 + 6H+ Cu2+ + 4NH4OH = Cu(NH3)42+ + 4H2O Dạng cột cationit: RSO3NH4+ ↔ cation khác Hỗn hợp Cu(NH3)42+ và Fe(C6H5O723 hấp phụ qua cột: Cu(NH3)42+ + RSO3NH4 = (RSO3)2Cu(NH3)4 + 2NH4+ Phức Fe(C6H5O723 đi ra khỏi cột. Giải hấp Cu2+ trên cột bằng H2SO4 loãng: (RSO3)2Cu(NH3)4 + 5H+ = RSO3H + Cu2+ + NH4+ Chuẩn độ Cu(II) thu được bằng pp Thiosunfat.
Trang 1Phùng Thị Yến Oanh
Xác định Đồng bằng phương pháp trao đổi
Ion cổ điển
Trang 2I MỤC TIÊU THÍ
NGHIỆM
II NGUYÊN TẮC
III HÓA CHẤT &
THIẾT BỊ
IV THÍ NGHIỆM
V KẾT QUẢ
NỘI DUNG
Trang 3Mục tiêu
thí nghiệm
Rèn kỹ năng thực
nghiệm tách Cu2+ ra
khỏi hỗn hợp Cu2+,
Fe3+ bằng phương
pháp sắc ký trao đổi
ion cổ điển
Rèn luyện kỹ năng đánh giá hiệu suất
thu hồi
Phân tích hàm lượng
Cu2+ sau khi tách khỏi hỗn hợp Cu2+ ,
Fe3+
Xử lý kết quả thí nghiệm và trình bày
báo cáo
Trang 4II Nguyên tắc của phương pháp
- Trong môi trường NH4OH:
Fe3+ + 2H3C6H5OH = [Fe(C6H5O7]2]3- + 6H+
Cu2+ + 4NH4OH = [Cu(NH3)4]2+ + 4H2O
- Dạng cột cationit:
RSO3-NH4+ ↔ cation khác
- Hỗn hợp [Cu(NH3)4]2+ và [Fe(C6H5O7]2]3- hấp phụ qua cột:
[Cu(NH3)4]2+ + RSO3NH4 = (RSO3)2[Cu(NH3)4 + 2NH4+
Phức [Fe(C6H5O7]2]3- đi ra khỏi cột.
- Giải hấp Cu2+ trên cột bằng H2SO4 loãng:
(RSO3)2[Cu(NH3)4 + 5H+ = RSO3H + Cu2+ + NH4+
- Chuẩn độ Cu(II) thu được bằng pp Thiosunfat.
NH4+
Trang 5III Hóa chất và dụng cụ
- Dd Na2S2O3 0,01N:
- Axit H2SO4 4N:
- Dd KI 10% :
-Dd K2Cr2O7 0,01N:
- Chỉ thị axit sunfosalicilic - Axit citric 10%
- Hạt nhựa cationit - chỉ thị K4[Fe(CN)6]
Hóa chất
Trang 6III Hóa chất và dụng cụ
Dụng cụ
Cân phân tích Becher 100 ml Đũa thủy tinh Buret 25 ml Pipet bầu 5 ml Bóp cao su Bình định mức 100 ml Bông thủy tinh
Trang 7IV Thí nghiệm
1 Chuẩn bị cột
(1) Hạt nhựa cation
(2) Nước cất
(3) 30 ml NH4OH 1:1
Rửa sạch
Tạo cột dạng RSO3NH3
Chỉnh tốc độ buret ra 40 giọt/p
Trang 82 Chuẩn bị mẫu
10 ml axit citric 10%
+ 10 ml dd NH4OH (1:1)
+ cxac 10 ml mẫu
Chỉnh 40 giọt/p Mẫu chảy đến
sát vạch nhựa
+ hỗn hợp 10 ml axit citric
10%
+ 10 ml dd NH4OH (1:1) Rửa
Dd chảy ra khỏi cột không còn Fe3+ ( thử bằng axit sunfosalicilic 1%
Trang 93 Cách thử
2 giọt axit sunfosalicilic 0,1%
+ 2 giọt H2SO4 4N
Hứng 1 -2 giọt chảy ra
từ buret
Dd còn Fe3+
Dd hết Fe3+
Từ từ H2SO4
Hứng dd giọt chảy ra từ buret
Sạch
Rửa bằng dd axit trên Dd qua cột hết Cu2+ , thử
bằng K4[Fe(CN)6], dd màu nâu đỏ nếu còn Cu2+
Trang 10Phương pháp Thiosunfat:
Để xác định chính xác nồng độ Natri Thiosulfat theo chất gốc, ta lấy một thể tích chính xác dd chuẩn gốc K2Cr2O7 cho pư với lượng dư KI trong môi trường acid H2SO4 để tạo lượng I3- Chuẩn độ trực tiếp I3 -bằng Na2S2O3 với chỉ thị hồ tinh bột Điểm dừng chuẩn độ dd mất màu xanh đen.
P/ứ chuẩn độ: I3- + 2S2O32- ↔ 3I- + S4O6
2-P/ứ thế: Cr2O72- + 9I- + 14H+ ↔ 2Cr3+ + 3I- + 7H2O
K2Cr2O7
Trang 1110,00 ml dung dịch K2Cr2O7
0,0500N
10ml H2O, 2ml H2SO4 6N
10ml KI 5%
Đậy kín, để trong bóng tối
10 mins
Nhỏ từ từ dd Na2S2O3 cho
đến khi dd có màu vàng rơm
Tiếp tục chuẩn bằng
Na2S2O3 cho đến khi dd mất màu xanh tím
V(Na2S2O3 ) ml
2 giọt hồ tinh bột
- Ghi nhận thể tích Na2S2O3 tiêu tốn
- Lấy thể tích trung bình 3 lần TN
- Tính toán chính xác nồng độ S2O3
2-4 Cách xác định
Trang 12Xác định Cu2+
10 ml dd KI 10% Chỉnh pH = 5 - 7
Để yên trong tối 5p
-Dd Cu2+ thu
được
Chuẩn độ bằng Na2S2O3
đã được xác định lại nồng độ bằng K2Cr2O7
Trang 13V Kết quả
1 Xác định chính xác nồng độ Na2S2O3
Nồng độ K2Cr2O7 :
Thể tích K2Cr2O7 :
STT 1 2 3
S =
Xét chuẩn Student, P = 0.95, xác định μ
Trang 14Nồng độ Na2S2O3 :
VNa2S2O3 (ml)
Nồng độ Cu 2+ :
Hàm lượng Cu 2+ :
Cu 2+ (mg/L) =
- Hiệu suất thu hồi: H% =
2 Định lượng nồng độ Cu 2+