Dung dịch huyền treo Al(OH)3: loại bỏ các chất rắn lơ lửng có trong mẫu, làm cho dung dịch trong. Xác định điểm tương đương của phương pháp chuẩn độ bằng cách đo quang. Để khảo sát quá trình chuẩn độ trắc quang, ta dựng đường cong phụ thuộc giữa A và lượng thuốc thử thêm vào ở điều kiện tối ưu của phản ứng tạo chất màu tại bước sóng nhất định.
Trang 1Xác định đồng thời Bi3+ và Cu2+ bằng chuẩn độ trắc quang
Phùng Thị Yến Oanh
Trang 202
03 04
Nguyên tắc của phương
pháp
thí nghiệm Hóa chất, dụng cụ, thiết bị
Trang 31 Nguyên tắc của phương pháp
Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Xác định điểm tương đương của phương pháp chuẩn độ bằng cách đo quang
Để khảo sát quá trình chuẩn độ trắc quang, ta dựng đường cong phụ thuộc giữa A và lượng thuốc thử
thêm vào ở điều kiện tối ưu của phản ứng tạo chất màu tại bước sóng nhất định
Trang 4Dung dịch có màu
Trang 51 Nguyên tắc của phương pháp
Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Một số dạng đồ thị chuẩn độ trắc quang
A (chất cần xác định) + B (thuốc thử) → AB (sản phẩm)
Trang 6Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Một số dạng đồ thị chuẩn độ trắc quang
A (chất cần xác định) + B (thuốc thử) → AB (sản phẩm)
Trang 71 Nguyên tắc của phương pháp
Phương pháp chuẩn độ trắc quang
Ưu điểm
Nhanh, độ chính xác cao (sai số <1%), dễ tự động hóa
Chuẩn độ được dung dịch loãng
Chuẩn độ được trong trường hợp mắt không nhìn thấy được sự thay đổi màu của dung dịch
Trang 8Phức Bi - EDTA bền hơn, hấp thu quang cưc đại ở 256 nm
Phức Cu - EDTA hấp thu quang
cực đại ở 745 nm
Ở pH = 2
Chuẩn độ Bi3+ trước
Đo quang ở 745 nm
Trang 91 Nguyên tắc của phương pháp
Trang 10Phương trình phản ứng chuẩn độ:
Bi3+ + H2Y2- BiY⇋ - + 2 H+
Cu2+ + H2Y2- CuY⇋ 2- + 2 H+
•
Trang 12Dd Bi3+ 0,5M
Trang 132 Hóa chất, dụng cụ, thiết bị
2.2 Dụng cụ, thiết bị
Máy đo pH
Pipet 10ml, pipet bầu 5ml
Buret
Máy đo quang UV - VIS Máy khuấy từ
Trang 143.1 Kiểm tra hiệu suất thu hồi
Pha dung dịch kiểm tra
10ml dung dịch Bi3+ 0,5M
HNO3 2N
Cho vào bình định mức
Định mức 100ml
10ml dung dịch Cu2+ 0,5M
Dung dịch B
Trang 153 Tiến hành thí nghiệm
3.1 Kiểm tra hiệu suất thu hồi
10ml dung dịch B (becher)
Trang 163.2 Kiểm tra mẫu thử
10ml dung dịch mẫu
Trang 184.2 Kiểm tra mẫu thử
A
Trang 19
5 Trả lời câu hỏi
5.1 Thiết lập công thức nồng độ Bi3+ và Cu2+ trong mẫu
Trong mẫu đo:
Trong mẫu ban đầu:
Trang 20
5.2 Nêu vai trò hóa chất sử dụng trong bài
Dung d ch EDTA 0,05M ị Thu c th t o ph c v i Cu ố ử ạ ứ ớ 2+ và Bi3
Acid cloroacetic d ng r n ạ ắ
Dung d ch NaOH 5N ị Dùng để ch nh pH sao cho ỉ 1,2 < pH < 2,5
Dung d ch Cu ị 2+ 0,5M Dung d ch Bi ị 3+ 0,5M
Ch t chu n, dùng ánh giá hi u su t thu h i ấ ẩ đ ệ ấ ồ
Trang 21Ưu điểm
Nhanh, độ chính xác cao (sai số <1%), dễ tự động hóa
Chuẩn độ được dung dịch loãng.
Chuẩn độ được trong trường hợp mắt không nhìn thấy được sự thay đổi màu của dd
Nhược điểm Không nhạy bằng phương pháp trắc quang
5 Trả lời câu hỏi
5.3 Nêu ưu, nhược điểm của kỹ thuật chuẩn độ trắc quang
Trang 225.4 Viết các phương trình xảy ra?
Bi3+ + H2Y2- BiY⇋ - + 2 H+Cu2+ + H2Y2- CuY⇋ 2- + 2 H+
Trang 23
5 Trả lời câu hỏi
5.5 giải thích pH trong bài?
Ở pH = 2:
Phức Bi - EDTA bền hơn, hấp thu quang cưc đại ở 256 nm
Phức Cu - EDTA hấp thu quang cực đại ở 745 nm
Do đó ta chuẩn độ trước Bi3+ , đo quang phức Bi - EDTA ở 745 nm
Sau khi hết Bi3+ , Cu2+ tạo phức với EDTA, ta đo quang phức Cu – EDTA sau
Trang 24- Tài liệu thực hành Phân tích hóa lý, Trường ĐH Công nghiệp
TPHCM, 2017
ĐHQG Hà Nội, 2006.
Trang 25Thank You!