1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DL2 CD THUỐC TRỊ GIUN sán

32 140 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 774,07 KB

Nội dung

THUỐC TRỊ GIUN SÁN ĐẠI CƯƠNG  Một số đường lây nhiễm:  Thức ăn chứa trứng giun: giun đũa, giun tóc  Xuyên qua da: giun lươn  Nhiễm trực tiếp: giun kim  Muỗi truyền: giun ĐẠI CƯƠNG  Triệu chứng – biến chứng  Rối loạn tiêu hóa  Dị ứng: mề đay, mẩn ngứa  Cản trở hấp thu thức ăn, máu (giun móc) => thể suy yếu  Biến chứng: Đau bụng cấp, viêm tá tràng, viêm ruột thừa, thủng ruột, tắc ống dẫn mật  Giun chỉ: phù chân voi tắc mạch bạch huyết  Nang ấu trùng đến quan ĐẠI CƯƠNG  Chẩn đoán lâm sàng: khó phân biệt  Cận lâm sàng  Tăng bạch cầu ưa acid, thiếu máu (giun móc)  Xét nghiệm xem mẫu bệnh phẩm phân, đàm, máu Nhóm giun tròn: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn,…… Các loại giun sán ký sinh người Nhóm sán dây: sán bò, sán lợn, sán cá,… Nhóm sán lá: sán gan, sán phổi, sán ruột, sán máng NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN  Xác định loại giun sán bị nhiễm, sử dụng thuốc đặc trị  Ưu tiên thuốc sử dụng đường uống  Sau chấm dứt điều trị tuần, cần làm xét nghiệm lại  Hầu hết thuốc chống định với phụ nữ có thai, trẻ em, loét dày ruột, xơ gan  Đối với giun, uống nhắc lại sau tuần  Kết hợp với làm môi trường, chống lây lan Phân loại thuốc trị giun sán  Thuốc trị giun/ ruột: Piperazin, Mebendazol, Albendazol, Thiabendazol, Pyrantel, Levamisol, Metriphonat…  Thuốc trị giun/ ruột: Diethylcabamazin, Suramin, Ivermectin…  Thuốc trị sán/ ruột: Niclosamid…  Thuốc trị sán/ ruột:Praziquantel Oxamiquin… ALBENDAZOL  Cấu trúc Benzimidazol carbamat  Kháng giun dùng đường uống phổ rộng  Cơ chế tác động: Ức chế thu nhận glucose ấu trùng giun trưởng thành => làm giảm dự trữ glycogen => giảm tạo ATP  Chỉ định trị liệu:  Sán dải heo,sán dải bò, sán gan  Ấu trùng sán mô  Giun (giai đoạn trưởng thành ấu trùng): giun đũa, giun kim, giun móc, giun tóc, giun lươn PIPERAZIN PYRANTEL  Cơ chế: chủ vận receptor N gây liệt cứng giun  Kháng giun phổ rộng: giun kim, giun đũa, giun móc  Khơng tác dụng ấu trùng di chuyển  Hấp thu qua đường tiêu hóa  CCĐ: PNCT, CCB PYRANTEL THIABENDAZOL  Ức chế enzym tế bào giun sán nhạy cảm  Điều trị giun lươn ấu trùng di cư da DIETHYLCARBAMAZIN CITRATE  Là dẫn xuất piperazin tổng hợp  Điều trị giun  Hiệu tốt/ ấu trùng, yếu/ giun trưởng thành  Hiệu lực cao/ Loa loa trưởng thành  Cơ chế:  Giảm hoạt động giun, liệt giun => tống xuất  Thay đổi cấu trúc bề mặt giun => dễ bị tiêu diệt DIETHYLCARBAMAZIN CITRATE  TDP:  Do thuốc: nhức đầu, chán ăn, suy nhược  Do giun bị chết: • Ngứa, hen • Phù mặt • Ảnh hưởng thị giác • Sốt • Khó chịu IVERMECTIN  Tác dụng  Giun tròn: giun đũa, giun kim, giun móc, giun tóc, giun lươn Giun Onchocerca: diệt ấu trùng, không hiệu lực với giun trưởng thành, ức chế phóng thích ấu trùng  Khơng có tác dụng/ sán  CĐ:  Chủ yếu: Diệt ấu trùng giun Onchocerca volvulus da, giác mạc,…  Giun lươn  Giun Mả lai, Loa Loa, ấu trùng di trú da IVERMECTIN  CC: Kích thích tiết giải phóng GABA => liệt giun  TDP: sốt, nhức đầu, chóng mặt, buồn ngủ, suy nhược, ban đỏ, dị ứng ngứa,…  Không dùng chung với thuốc làm tăng hoạt tính GABA  Barbiturate  Benzodiazepine  Acid valproic NICLOSAMIDE  Chỉ định:  Sán dải heo, dải bò, dải cá, dải lùn số sán ruột  Không tác động/ ấu trùng  CC: ức chế hấp thu glucose, ức chế q trình phosphoryl hóa – oxy hóa ti thể sán, giảm ATP  TDP: buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy, chóng mặt, buồn ngủ NICLOSAMIDE  Chú ý  Nhai lúc đói, với nước  Tránh dùng thuốc gây nôn  Sán dải heo: cần dùng thêm thuốc tẩy sổ  Tránh để trứng sán tẩy ngồi dính vào tay, miệng → bệnh ấu trùng sán dải heo  Không uống rượu sau ngày sử dụng thuốc OXAMIQUINE  Kết hợp với DNA ký sinh trùng làm sán di chuyển từ ruột đến gan => bị giết chết phản ứng mô vật chủ  CĐ:  Trị sán máng Schistosoma mansoni  Phối hợp với metrifonate để trị S haematobium  TDP: chóng mặt, nhức đầu, buồn ngủ, ói mửa, dị ứng co giật  Chống định: người bị động kinh, bệnh tâm thần phụ nữ mang thai METRIPHONATE  Cấu trúc phosphor hữu  Chỉ định: Schistosoma haematebium  CC: ức chế cholinesterase  TDP: triệu chứng cường cholinergic: đau bụng, buồn nôn, nơn mửa, tiêu chảy, đau đầu chóng mặt  Không dùng chung với thuốc ức chế cholinesterase PRAZIQUANTEL  CC: Tăng tính thấm màng tế bào giun ion Ca++, làm tăng co liệt sán  Tác động tốt với các sán ruột sán gan, sán gan nhỏ, sán phổi, sán máng  TDP: đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đau bụng, dị ứng, đau nhẹ khớp tăng nhẹ enzym gan  Không dùng thuốc trị ấu trùng sán mắt  CCĐ: PNCT, CCB PRAZIQUANTEL ... lợn, sán cá,… Nhóm sán lá: sán gan, sán phổi, sán ruột, sán máng NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ GIUN SÁN  Xác định loại giun sán bị nhiễm, sử dụng thuốc đặc trị  Ưu tiên thuốc sử dụng đường... (giun móc)  Xét nghiệm xem mẫu bệnh phẩm phân, đàm, máu Nhóm giun tròn: giun đũa, giun kim, giun tóc, giun móc, giun lươn,…… Các loại giun sán ký sinh người Nhóm sán dây: sán bò, sán lợn, sán. .. trị giun sán  Thuốc trị giun/ ruột: Piperazin, Mebendazol, Albendazol, Thiabendazol, Pyrantel, Levamisol, Metriphonat…  Thuốc trị giun/ ruột: Diethylcabamazin, Suramin, Ivermectin…  Thuốc trị

Ngày đăng: 09/12/2018, 17:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w