1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên lươn đồng (monopterus albus) tại thành phố cần thơ

60 1,1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 29,89 MB

Nội dung

Trang 1

EÌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

VÕ MINH THÙY

TÌNH HÌNH NHIÊM GIUN SÁN KÝ SINH TREN LUON DONG (Monopterus albus)

TAI THANH PHO CAN THO

Trang 2

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP VA SINH HOC UNG DUNG

LUAN VAN TOT NGHIEP

NGANH: THU Y

Tén dé tai:

TÌNH HÌNH NHIÊM GIUN SÁN KÝ SINH TREN LUON DONG (Monopterus albus)

TAI THANH PHO CAN THO

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

PGs Ts Nguyễn Hữu Hưng Võ Minh Thùy

MSSV: 3096893

Lớp: Tha Y K35

Trang 3

TRUONG DAI HQC CAN THO

KHOA NONG NGHIEP & SINH HOC UNG DUNG

Đề tài “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên lươn đồng

(Monopferus albus) tại thành phố Cần Thơ” do sinh viên Võ Minh Thùy

thực hiện tại thành phố Cần Thơ và Bộ môn Thú Y khoa Nông Nghiệp &

Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ từ tháng 8/2013 đến tháng

12/2013

Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 Cần Thơ, ngày tháng năm 2013

Duyệt Bộ môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn

Cần Thơ, ngày .tháng năm 2013

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu

thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ

đề tài nghiên cứu khoa học nảo

Ngày tháng năm 2013

Sinh viên thực hiện

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Kính dâng lên ba mẹ

Trọn đời con không quên công ơn của ba mẹ luôn luôn quan tâm, ủng hộ con về mặt tỉnh thần va vat chat trong suốt quá trình học tập

Mãi mãi biết ơn

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Hữu Hưng đã

tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm cho tơi

hồn thành đề tài

Chân thành cảm ơn

Cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Bé Mười đã hết lòng lo lắng và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

Các thầy cô Bộ môn Thú Y và Bộ môn Chăn Nuôi đã hướng dẫn và

truyền đạt kiến thức vô cùng bổ ích cho tôi trong suốt quá trình học tập

Chị Nguyễn Hồ Bảo Trân đã tận tình giúp đỡ, giúp tôi tìm nhiều tải liệu phong phú để hoàn thành đề tài tốt hơn

Bạn bè đã giúp đỡ tôi trong thời gian qua

Tập thể lớp Thú Y K35 đã ủng hộ, động viên tôi trong suốt thời gian

học tập tại trường Đại học Cần Thơ

Tất cả người thân đã ủng hộ tôi trong quá trình học tập và thực hiện

Trang 6

MỤC LỤC 70 ¡e)035Ề00507 575.5 i 00092) 69577 ii 89 0m iii ni0ien 5 iv DANH MỤC VIẾT TẮTT 2-2 ssssSvsseSvssesrxsesrssesrsserrssere vi J.0);:8/00/98:))) 07157 vii J.0);:8)/00/0:79) 0757 ix I0) 8000/9001 HH X CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ -s°cs<ccssccsserseerseereserseersserssersserssrre 1 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Giới thiệu khái quát về loài lươn đồng

2.2 Khái quát về giun sán -©2s- s2 +EEe2EE2EEE2EE2EE2EAEEE.rkcrex 4 2.3 Đặc điểm hình thái và chu ky phát triển của các loài giun sán ký sinh 5

2.3.1 Lớp sản lá (Class Tre@fOđÌQ) - 5 5 +s£+e£+vE+ekeexssekeeeseeseese 5 2.3.2 Lớp sản dây (Class CeSfOđÏ()) 55 55 +s£+£+£+v+s+e+ekeeeseeeerse 8 2.3.3 Lớp giun tròn (Class NermAfO¿ÄA) .-.- 5 << s++s£se+et+esekeeeseeserse 9 2.3.4 Lớp giun đầu gai (Class Acanthocephala) -csccssccs+ 11 2.4 Tác động của ký sinh tring dén ky ChO oo eesseesseesseesseesseesseesseens 12 2.5 Tình hình nghiên cứu giun sán ở lươn trên thế giới và Việt Nam 12

2.5.1 Tình hình nghiên cứu giun sán ở lươn trên thể giới - 12

2.3.2 Tình hình nghiên cứu giun sản trên lươn ở Việt Nam 14

2.6 Đặc điểm hình thái của một số loài giun sán ký sinh ở lươn 15

2.6.1 Lop san la (Class TireinafOdÏ) .c- «55c 5s£++S£+e+eEseexeeeeeerexee 15 2.6.2 Lớp sản đây (Class C€SfOđÌ4) - 55+ + Se£++eEsk+eEekexeeeeersxee 17 2.6.3 Lớp giun tròn (Class NeimdfO¿ÄA)) .- c5 5< ++s£+x+eseesexexeeersxee 19 2.6.4 Lớp giun đầu gai (Class Acanthocephala) . -cscccsce- 21 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

E008 2i0u 1 23

Trang 7

E900 0⁄10i108/13)0i 1 0n 23

3.4 Phương tiện và phương pháp thí nghiỆm 5555 55<+s=+s>+<> 23

3.4.1 Dụng cụ thí nghiệm và hóa D18 R 23

ky 9), 08 18 8aaa Ả 25

3.5 Phương pháp định danh phân loại - ¿7-5 5+ +52 ++<£+e<+e<+ee+ereexsee 29

3.6 Một số hình ảnh về thu thập mẫu để kiểm tra giun sán trên lươn 30

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN .-. s-cssssse> 35

4.1 Kết quả tình hình nhiễm giun sán trên lươn đồng tại thành phố Cần Thơ

2.Ề1414111111111T1 T111 H111 TT 11H10 TT TT H1 11T TT T0 rệc 35

4.2 Kết quả tình hình nhiễm giun sán ký sinh theo lớp trên lươn đồng ở

05:80 (1069:8851 Ô 36

4.3 Thành phần loài giun sán ký sinh trên lươn đồng ở thành phố Cần Thơ 37

4.4 Tỷ lệ và thành phần loài giun sán nhiễm ghép trên lươn đồng tại thành

phố Cần Thơ . - 2: -<+©+<+2E1221192112711171171171171121171121171121 1.1 39

4.5 Một số hình ảnh về các loài giun sán ký sinh trên lươn đồng (Monopferus

albus) tai thanh pho Cân TThƠ - - S6 S+ St S +21 x1 tr ren 40

CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ . 5° cssecsssccssee 45

pc mẽ “-.dAdẬH.HH, 45

Trang 9

DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Con lươn đồng 2-22 ©2S£2YE+EEE2EE2EEE22EEE2EA22E1EE21eEEerrkee 2 Hình 2.2 Vòng đời sán Ìá - ¿tk St TH HH ng ngư 7 Hình 2.3 Clinostomum COIDÌQHfHIN s 5555555 Es+sexeeeee 15 l0) 524/2 1,,141),.;00000nnẺ58h 16

Hình 2.5 Một số mơ tả về lồi Polyonehobothrium ophiocephalina 18

Hình 2.6 Đi và đầu của lồi Prolepfinae Sp -ccc-cccc-e, 19

Hình 2.7 Đầu và đuôi Eusírongylides sp -occ-c7ccccccce 20

Hình 2.8 Các giai đoạn phát triển của giun đực . -cccc-e- 21

Hình 2.9 Các giai đoạn phát triển của giun cái -2©2cz+ccsccce+ 21 Hình 2.10 Au tring gian doan 3 cia loai_ Gnathostoma spinigerum 22

Hình 3.1 Bản đồ thành phố Cần Tho cceccecccecscssssesssessseessessseesseesseesseesseeeses 25

Hình 3.2 Tách riêng các bộ phận 655 2+2 +t SE #exrrkersrree 30 Hình 3.3 Kiểm tra gan trước khi gạn rửa sa lắng . -c2¿ 30

Hình 3.4 Sán lá trong xoang bụng lươn đồng 222©2czczeccez 31

Hình 3.5 Kiểm tra phan CO o ceecccescssessssessssessssesssseessseessssessseesssesssessseesssees 31 Hình 3.6 Gạn rửa sa lắng -2-©2+++2EE2+EEEE2E122221212212221 211 Lee 32

Hình 3.7 Kiểm tra cặn sau gạn rửa sa lắng -¿©22¿+cszccxecrrerrcee 32 Hình 3.8 Phát hiện sán dây ở ruột

Hình 3.9 Phát hiện ấu trùng giun sau khi tiêu cơ -2- s52 33

Hình 3.10 Phát hiện các dạng ấu tring san lá sau khi tiêu cơ 34 Hình 4.1 Đuôi Prolepfinae sp ỔỰC òĂcSSSSSrsirsirsrrsrrerrer 40

Hình 4.2 Đầu Proleptinde Sp cescccssccssscessssessssessssesessesssseesssessssesssseessseessees 40

Hình 4.3 Đuôi Prolepfinae $Sp Cắ1 S.c SG Set, 40

Trang 10

Hình 4.4 Các bộ phận của Cinosfomum compDÌandfMTI 4I

Hinh 4.5 Clinostomum complanatum sau nhuộm - 5+5 41 Hình 4.6 Đầu Polyonchobothrium ophiocephalina trước và sau nhuộm 42

Hình 4.7 Đầu Polyonchobothrium ophiocephalina trưởng thành 42

Hình 4.8 Pallisentis celatus ẨỰC .àc S5 2c S2 x22 SH gay 43

Hình 4.9 Pallisenfis CeÏ@fiis Cắt «tt rrêc 43

Hinh 4.10 Au tring Nematoda Sp viescsssesssessscssssesssesssesssesssesssesssesssesssessseeeses 44

Hinh 4.11 Au tring Trematoda SP cescessscsssssessssessssessssessssessssessssessssessssessseee 44

Trang 11

DANH MUC BANG

Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm giun san ký sinh trên lươn đồng theo từng địa điểm 35

Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm giun sán ký sinh theo lớp trên lươn đồng 36

Bảng 4.3 Thành phần loài giun sán ký sinh trên lươn đồng tại thành phố Cần Thơ 37

Trang 12

TÓM LƯỢC

Đề tài “Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên lươn đồng

(Monopferus albus) tại thành phố Cần Thơ” được tiến hành từ tháng

8/2013 đến tháng 12/2013 Qua phương pháp mồ khám từng phần của viện

sĩ Skrjabin trên 100 lươn đồng tại 3 địa điểm khảo sát gồm huyện Phong

Điền, quận Ninh Kiều và quận Ô Môn thuộc thành phố Cần Thơ, phương pháp tiêu cơ, định danh phân loại trên 463 mẫu giun sán cho thấy lươn đồng nhiễm giun sán với tỷ lệ cao 81,00% với 6 loài thuộc 4 lớp giun sán

Acanthocephala (51,00%), Trematoda (28,00%), Cesfoda (12,00%),

Nematoda (1,00%) Trong đó, lớp Acanthocephala có tỷ lệ nhiễm 51,00%

cao nhất với 1 loài Pallisentis celafus ký sinh ở ruột và màng treo ruột, 2 loài thuộc lớp Trematoda là Clinostomum complanafum (28,00%) kỹ sinh

trong xoang bụng, cơ bụng, cơ lưng và 1 loài sán lá ký sinh ở gan với tỷ lệ 1,00%, 1 loài sán dây Polyonchobothrium ophiocephalina kỹ sinh ở ruột,

gan với tỷ lệ 12,00% và 2 loài thuộc lớp giun tròn là Proleptinae sp (5,00%) ký sinh ở ruột và 1 loài giun tròn ký sinh ở cơ bụng với tỷ lệ nhiễm

2,00% Trong 6 loài giun sán ký sinh trên lươn ở thành phố Cần Thơ đã phát hiện, có 1 loài sán 14 Clinostomum complanatum có khả năng lây nhiễm sang

Trang 13

CHUONG 1: DAT VAN DE

Cần Thơ có hệ thống sông ngòi, kênh rach chang chit chinh 1a điều kiện

thuận lợi cho các loài thủy sản phát triển phong phú, đa dạng Trong đó, các

loài thủy sinh sống ở nước như tơm, cá hay cá lồi lươn sống ở tầng đáy của sông rạch đều là nguồn thực phẩm rất được ưa chuộng và bố dưỡng cho con người Lươn là đối tượng được đánh bắt và nuôi nhiều ở Đồng bằng sông Cửu

Long (ĐBSCL) bởi hiệu quả kinh tế cũng như giá trị sử dụng của nó Thịt lươn được chế biến thành các món ăn ngon, giàu dinh dưỡng và có tác dụng chữa

bệnh rất tốt Một số món ăn phô biến từ thịt lươn như lươn nướng, xào sả ớt,

canh chua, um, cháo lươn Theo y học cổ truyền, lươn là một vị thuốc quý dùng bồi bổ khí huyết, trị ho, chảy máu cam, chân tay yếu Tuy nhiên, lươn

lại là ký chủ trung gian và ký chủ chính của nhiều loại ký sinh trùng nguy hiểm Dé tìm hiểu về vấn đề này và được sự hướng dẫn của quý Thầy Cô bộ môn Thú

Trang 14

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Giới thiệu khái quát về loài lươn đồng

BETS ae 3 ty EET ae ne ee Bea wee ae a ì RSs hee a: xà Hình 2.1 Con lươn đồng (M Bricking, 2002) > Phân lớp của loài lươn đồng Ngành (Phylum): Chordata Lớp (Class): Acfinopferygii Bộ (Order): Synbranchiformes Ho (Family): Synbranchidae Chi (Genus): Monopterus

Loai (Species): Monopterus albus > Đặc điểm sinh học cúa loài lươn đồng

Hình thái

- Lươn đồng có tên khoa học là Monopferus albus Lươn có thân đài, phan

trước tròn, phần sau dẹp bên và mỏng Tồn thân khơng có vậy Đường bên

hoàn toàn, chạy dọc theo trục giữa thân từ sau đầu đến gốc vây đuôi

- Màu sắc của lươn có thể thay đổi theo môi trường sống Nhìn chung, lươn có màu sắc như sau:

+ Lưng có màu nâu sậm, vàng nâu, bụng có màu vàng nhạt

+ Lươn có đầu hơi đẹp bên, miệng có thể mở rất rộng, xương hàm

cứng và chắc Vây ngực và vây bụng thối hóa hồn toàn Vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi nối liền với nhau và tia vây không rõ ràng

Phân bố

Lươn là loài phân bố rộng, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là khu vực nhiệt đới Ở ĐBSCL, lươn sống phổ biến trong trong các ao, hồ, sông rạch,

Trang 15

Tính ăn

- Kết quả khảo sát cho thấy lươn có hàm khoẻ, miệng lớn, ruột ngắn,

không cuộn khúc Điều đó chứng tỏ lươn là loài cá ăn động vật

- Lươn ăn động vật có chất tanh là chính Khi còn nhỏ, lươn ăn sinh vật phù du, giai đoạn kế tiếp ăn côn trùng, bọ gậy, ấu trùng chuồn chuồn, đôi khi ăn

các cá thể hữu cơ vụn nhỏ (rễ lúa, bèo tâm, bèo dâu )

- Lươn lớn ăn giun, ốc, tôm, tép, cá con, nòng nọc và những động vật trên cạn gần mép nước như: giun, dễ

- Lươn có tập tính hoạt động kiếm ăn về đêm, ban ngày ấn nấp trong

hang hoặc chỉ rình mỗi ở cửa hang

- Khi thiếu thức ăn lươn có thể ăn thịt lẫn nhau, lươn tìm thức ăn nhờ

vào khứu giác là chủ yếu Mùa lươn đẻ, chúng hầu như không ăn Cường độ ăn

mạnh vào tháng 5—7, lươn béo vào mua thu va mua xuân trước khi đẻ

Đặc điểm hô hấp

- Ở lươn, ngoài mang là cơ quan hô hấp chính còn có các cơ quan hô hấp phụ là da và khoang hầu Da lươn thuộc đa trơn, có nhiều nhớt và dưới da có rất nhiều mạch máu nhỏ nên rất thuận lợi cho việc trao đổi khí qua da Thành khoang hầu của lươn mỏng có nhiều mạch máu giúp cho việc trao đổi khí xảy

ra ở đây khi lươn đớp khí Ngoài ra, theo Nguyễn Lân Hùng (2011), lươn cũng

thở bằng phối

- Khi để lươn trên cạn, da khô, chúng sẽ chết sau 12-20 giờ, nhưng nếu

giữ đủ độ 4m cho da lươn sẽ chết sau 27-70 giờ Nếu không được tiếp xúc trực

tiếp với không khí lươn sẽ chết sau 4-6 giờ mặc dù oxy trong nước đầy đủ Đặc điểm sinh trưởng

- Sinh trưởng của lươn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nhưng nhìn chung

tốc độ sinh trưởng của lươn chậm so với một số giống loài thuỷ sản khác Ở

môi trường tự nhiên sau một năm lươn có thê đạt trọng lượng 200-300 g/con - Nhiệt độ thích hợp nhất cho lươn sinh trưởng từ 25—28”C Khi nhiệt độ

thấp hơn 18°C lươn bỏ ăn và dưới 10°C lươn sẽ chui xuống bùn trú đông

Đặc điểm sinh sản

- Lươn thành thục khá sớm (I tuổi), điều đặc biệt là lươn có sự chuyên

giới tính Theo Mai Đình Yên (1978), lươn có kích cỡ nhỏ (dưới 25 cm) hoàn

toàn là lươn cái, cỡ 25—54 cm có cả con đực, con cái và con lưỡng tính, cỡ lớn

hơn (trên 54 cm) thì hoàn toàn là lươn đực Tuy nhiên đặc điểm này lươn ở

ĐBSCL không rõ ràng

- Một số nghiên cứu cho thay, lươn ở ĐBSCL có kích cỡ từ 18-38 cm là

lươn đực và trên 38 em có cả lươn cái, lươn đực và lưỡng tính Tùy vào kích cỡ

Trang 16

- Khi sinh sản, lươn làm tô bằng cách đào hang ở cạnh bờ và nhả bọt lên

miệng hang đề bao bọc trứng Bọt do lươn nhả ra vừa có tác dụng bảo vệ trứng vừa có tác dụng giữ trứng tập trung trong tô Vào mùa sinh sản, sau những trận

mưa và lúc trời gần sáng là thời điểm lươn đẻ tập trung Trước khi đẻ, lươn đực

phun bọt vào trong tổ, sau đó lươn cái đẻ trứng và con đực cắp trứng vào tổ

Lúc này, lươn rất dữ Nó thường nằm trong hang hoặc lượn lờ quanh hang dé giữ trứng Nếu có vật lạ thò vào ô đẻ thì lươn lao ra cắn ngay Chúng quyết bảo

VỆ nòi giống Thậm chí, nếu có tiếng động mạnh, nó có thể nuốt cả đám trứng

vào bụng của nó Sau khi đẻ từ 7-10 ngày thì trứng nở Lươn con sinh ra chỉ dài tối đa 2 em và nhỏ như sợi chỉ Lúc này nó chưa biết bơi Chúng buông mình xuống đáy ao và nằm ở đó như chết Ít ngày sau, nó mới bắt đầu bơi đi dé

kiếm ăn

(http://kythuatnuoitrong.com/dac-diem-sinh-hoc-luon/)

2.2 Khái quát về giun sán

Giun sán là sinh vật đa bào, gồm nhiều loài Hiện nay có rất nhiều loài

sống ký sinh ở động vật Có rất nhiều loài giun sán gây tác hại cho gia súc, gia

cầm, bò sát, và con người, trong đó cũng có loài sống tự do Giun sán được phân làm 5 ngành sau:

Ngành giun đẹp (Phylưm Plathelminthes): Gồm những sản có đốt đối xứng ở hai bên, có hình dạng như chiếc lá, hình dãi băng, hầu hết đều lưỡng

tính, có hoặc không có đường tiêu hóa, không có hậu môn Có hai lớp quang trọng trong thú y:

Lop san 1a (Class Trematoda): La mot loai san dẹp không phân đốt, có

đường tiêu hóa, thường có hai giác bám Có rất nhiều loài ký sinh ở động vật và

Con người

Lép san day (Class Cestoda): Co thé phan dét, khong có hệ tiêu hóa,

đầu sán có 4 giác bám hoặc rãnh ngoạm Có rất nhiều loài ký sinh ở động vật

Và con người

Ngành giun tròn (Phylưm Nemathelminthes): Cơ thể có đường tiêu hóa (Miệng, hầu, thực quản, ruột, hậu môn ), đơn tính, không phân đốt Có rất nhiều loài ký sinh ở động vật và con người

Ngành giun đầu gai (Phylum Avacanthocephales): Đầu có móc, không

có đường tiêu hóa, chỉ có một lớp (Class Acanthocephala), có những loài kỹ

sinh ở gia súc, gia cầm, bò sát,

Ngành đĩa (Phylum Anelides): Là những loài đĩa sống tự do có thé bam

vào cơ thể người và động vật

Trang 17

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm, 2010) 2.3 Đặc điểm hình thái và chu kỳ phát triển của các loài giun sán ký sinh

2.3.1 Lop san la (Class Trematoda)

Dic diém hinh thai

San lá ký sinh thuộc ngành Platyhelminthes Trong ngành

Platyhelminthes cô 8 lớp Những sán lá này ky sinh trên chim, thú, gia súc,

gia cầm Chúng thuộc lớp 7rematoda (Rudolphi, 1808) Chit Trematoda bat

nguồn từ chữ Hy Lạp (Trema: giác bám)

Hình dạng: Đa số dẹp theo hướng lưng bụng, có hình dạng giống

chiếc lá, hình chóp nón, hình lồng máng

Mau sac: San lá có màu hồng, màu xám, màu trắng ngà

Kích thước: Thay đổi tùy theo loài, biến động từ 0,1 mm đến 150 em

đôi khi đến 1 mét

Cấu trúc Bên ngoài:

Nhẫn hoặc phủ những gai vẫy và mang những giác bám Sán lá thường có 2 giác bám (Suckers) đó là giác miệng và giác bụng, giác miệng bám

hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể, trên giác có thể có những gai hoặc móc,

đáy là lỗ miệng thông với hệ thống tiêu hóa Giác bụng chỉ dùng để bám

Một số loài sán không có giác bụng (Monostomidae) hoặc có giác thứ ba gọi là giác sinh dục (Schigeidae) Lỗ sinh dục ở cạnh giác bụng, lỗ bài tiết ở cuối

thân Sán lá thường không có hệ tuần hồn và hơ hấp

Cắt dọc cơ thể sán lá thì thấy bên ngoài là một lớp màng cuticun che

phủ, dưới là lớp biểu bì cơ

Bên trong:

Hệ tiêu hóa: Lỗ miệng ở đáy giác miệng, thông với hầu hình bầu dục

sau hầu thực quản nối với ruột Ruột phân thành 2 nhánh và bịt kín ở phía

cuối tạo thành manh tràng Một số loài có manh tràng kết đính ở phần cuối thân hoặc tiêu giảm còn một nhánh, có khi tiêu giảm hoàn toàn Manh tràng

có dạng hình ống hoặc gấp khúc uốn cong, có khi phân nhánh nằm dọc ở hai

bên thân

Sán lá sống bằng niêm dịch, dưỡng chất, hoặc máu của ký chủ

Những sản phẩm của quá trình trao đổi chất ở sán lá thải ra ngoài qua hệ

thống bài tiết Cặn bã của quá trình tiêu hóa thải ra ngoài qua lỗ miệng nhờ

Trang 18

Hệ bài tiết: Những ống nhỏ phân bố đối xứng ở hai bên thân Điểm bắt đầu

của hệ thống này là những tế bào hình sao rải rác khắp cơ thể và chúng nối với

nhau bằng ống đẫn thông với ống dẫn chung, sau đó đồ vào 2 ống dẫn chính ở hai

bên thân Hai ống dẫn này hợp thành túi bài tiết ở cuối thân rồi thông ra ngoài qua

lỗ bài tiết ở mặt bụng sán

Hệ thần kinh kém phát triển, gồm có 2 hạch trung tâm nằm ở hai bên hầu nối

với nhau bằng vòng dây thần kinh Từ hạch thần kinh có 3 đôi dây thần kinh (đôi

bụng, đôi lưng, đôi bên) đi khắp cơ thể, nên san có thể cử động được khi chúng ra ngoai

Cơ quan cảm giác sán lá trưởng thành bị tiêu giảm, ở dạng ấu trùng thì miracidium và cercaria ở một số loài sán còn có những vết mắt

Hệ tuần hồn và hơ hấp: Hoàn toàn bị tiêu giảm

Hệ sinh dục: Đa số sán lá điều lưỡng tính chỉ có loài san máng là đơn tính Hệ sinh dục phát triển mạnh và phức tạp

Cơ quan sinh đục đực: Hai tỉnh hoàn, mỗi tỉnh hoàn có ống dẫn tỉnh riêng đỗ vào ống dẫn tinh chung thông với túi sinh dục Phần ống dẫn tinh

chung nằm trong túi sinh dục được kitin hóa goi 1a cirrus, cirrus thong ra

ngoài qua lỗ sinh dục ở bụng sán và dùng để giao phối Xung quanh cirrus có

tuyến tiền liệt bao bọc

Cơ quan sinh dục cái: Ơ trứng (Ootype) thơng với tử cung, tuyến

mehlis, tuyến nỗn hồng, buồng trứng và túi tiếp tỉnh, Ổ trứng thường nhỏ hon tinh hoàn là nơi trứng hình thành và thụ tinh

San 1a giao phối bằng hai cách: Tự thu tinh hoặc thụ tinh chéo

Trang 19

Vòng đời Ký chủ cuối cùng Sản lá trưởng thành = : Nang ấu Trứng Ký chủ trung gian thứ 2 Ký chủ trung gian thứ 1 Hình 2.2 Vòng đời sán lá

Sán lá trưởng thành ký sinh ở ký chủ cuối cùng và đẻ trứng, những

trứng này ra môi trường bên ngoài, nếu gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, âm

độ, pH, ánh sáng, có nước, ) thích hợp chúng sẽ phát triển thành mao ấu

(miracidium) có lông tơ bao phủ bên ngoài, có thể bơi trong nước dễ dàng để tìm ký chủ trung gian Vào ký chủ trung gian mao ấu sẽ rụng lông tơ và biến thành bào ấu (sporoeys/) Sau một thời gian, bào ấu (spozoeys) sinh sản vô tính cho ra nhiều lôi ấu (redia) Lôi ấu (redia) tiếp tục sinh sản vô tính cho

ra nhiều vĩ ấu (cercaria) khi đã phát triển đầy đủ về cấu tạo (giác miệng, giác bụng, miệng, hầu, thực quản, manh tràng, đuôi) vĩ au (cercaria)

chui ra khôi Ốc, bơi lội trong nước một thời gian và tiếp tục phát triển

bằng nhiều cách khác nhau tùy theo loại san

Sán lá một ký chủ trung gian: Vĩ âu (cercaria) rụng đuôi nhờ tuyến dich thé

bao bọc xung quanh và biến thành nang ấu (me/acercaria) tiếp tục phát triển

thành san trưởng thành nếu vật chủ cudi cùng nuốt phải

Sán lá hai ký chủ trung gian: Sau khi qua ký chủ trung gian thứ hai vĩ ấu (cercaria) biễn thành nang ấu (mefacercaria) nêu ký chủ cuối cùng ăn phải ký chủ trung gian sẽ nhiễm sán trưởng thành

Sán lá ba ký chủ trung gian: Sau khi qua ký chủ trung gian thứ hai vĩ ấu (cercaria) biển thành mesoceraria nếu ky chủ trung gian thứ ba nuốt

Trang 20

2.3.2 Lop san day (Class Cestoda)

Sán đây thuộc lép Cestoda, cơ thé hầu hết có thân hình dài, đẹp, hướng lưng bụng, giống như đải băng Kích thước tùy theo loài từ vài milimet đến vài chục

mét Cơ thể gồm có 3 phần:

+ Phần đầu (Scolex) là một hình cầu, một số loài đỉnh đầu có giác

bám, lồi khơng có giác bám thì có rãnh bám Một số loài đỉnh đầu có mõm hút và nhiều móc, số lượng, hình thái và cách sắp xếp của móc thay đối tùy theo mỗi loài + Các đốt cổ và đốt sinh trưởng (Các đốt cổ sản sinh ra các đốt thân) Đốt thân có 3 loại:

- Đốt chưa thành thục (Immature segment): Cơ quan sinh dục chưa phát triển hoàn toàn, nằm giáp với đốt cổ

- Đốt thành thục (Mature segment): Co quan sinh dục đã phát triển hoàn

toàn (tinh hoàn, buồng trứng, tuyến nỗn hồng, tử cung, âm đạo, ống bày tiết

và một số cơ quan khác)

- Đốt chứa (Gravid segmenf): Trong tử cung chứa đây trứng có thể tach

khỏi cơ thê theo phân ra ngoài Đốt sán hình 4 cạnh, tỷ lệ giữa chiều dài và

chiều rộng tùy theo loài

Cấu tạo bên trong: Gồm 3 lớp vỏ, dưới vỏ và cơ Lớp vỏ có nhiều lỗ thoát nhỏ Lớp dưới vỏ có nhiều tế bào lớn Lớp cơ gồm nhiều bó cơ Bên trong lớp cơ

là các cơ quan nội tạng như thần kinh, bài tiết, sinh dục

Bộ phận thần kinh gồm có hạch thần kinh trung ương phân bố ở đốt đầu Từ

đó có 2 sợi thần kinh nhỏ chạy xuyên qua các đốt tới phần cuối của sán đây Bộ phận tiêu hóa: Không có, lấy thức ăn bằng thẩm thấu

Bộ phận tuần hoàn và hô hấp: Không có, hô hấp yếm khí

Bộ phận bài tiết: Dọc hai bên thân có 2 ống bải tiết chính bắt đầu ở phần cuối

co thé bang một lỗ bài tiết chung, sau đó đi về phía trước đến tận đầu lại ngoặc về

phía sau đến phần đuôi, cuối cùng đóng kín lại Phần cuối thân có một túi đựng

nước tiêu chung có thể co bóp

Bộ phận sinh dục: Trong mỗi sán đều có đủ cơ quan sinh dục đực và cái - Bộ phận sinh dục đực: Gồm nhiều tinh hoàn, mỗi tỉnh hoàn được nối với

ống dẫn tinh, nhiều ống này hợp lại thành ống dẫn tinh chung và dương vật

Trang 21

vỏ, bên trong có phôi 6 móc Trứng sán dây Bộ Pseudophyllidea giỗng trứng sán

lá và có nắp

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm, 2010)

Vòng đời

Phát triển tương đối phức tạp Có một số ít ký sinh trên người và

động vật gặm nhắm không cần vật chủ trung gian, còn phần lớn các loại san

dây ký sinh ở gia súc đều cần 1 hoặc 2 vật chủ trung gian Sán dây thụ tỉnh

theo phương thức thụ tinh giao nhau và tự thụ tinh

Trong chu kỳ phát triển của sán dây có sự tham gia của 1 hoặc 2 vật chủ trung gian, ở một số loài còn có vật chủ chứa Trong chu kỳ phát triển của

bộ Cyclophyllidea không có vật chủ trung gian thứ hai

Tất cả sán dây đều sống ký sinh Sán dây trưởng thành chủ yếu sống trong ruột của tất cả các lớp động vật có xương sống, trừ họ 4mphilinidae giai

đoạn trưởng thành sống ở hốc cơ thê cá

Các loài sán dây gặp trên động vật Việt Nam thuộc hai Bộ

Cyclophyllidea và Pseudophyllidea của lớp Cestoda

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm, 2010) 2.3.3 Lớp giun tròn (Class Nematoda)

Đặc điểm hình thái

Giun tròn thuộc lớp Nematoda Co thé giun tròn ký sinh dài, có hình

dạng hình trụ tròn, hai đầu thon nhỏ, ngoài ra còn có hình sợi tóc nhw Trichuris

suis, hình khối phân thủy như 7eframeres fìssipina, hình sợi như Avioserpens

taiwana, hình túi như giun cái S/mondsia, hình nhánh cây như Syngamus trachea

Giun đực và giun cái thường có hình dạng ngoài giống nhau, nhưng cũng có

trường hợp giun đực và giun cái khác nhau như 7e#ameres Giun trưởng thành có

chiều dài từ 0.1 mm đến 8,4 m Giun cái thường lớn hơn giun đực

Cắt ngang cơ thê (thiết diện hình tròn): Ngoài cùng là biểu bì bằng giác chất

cuticun khá cứng và có thê thảm thấu Trên lớp cuticun thường có những vân ngang, vân dọc hoặc vân chéo Trên lớp cuticun có thể có các sản phẩm phụ như

gai, nhú, sợi nhỏ, các tắm hình lược, phân bố dọc cơ thê hoặc chỉ ở phía trước cơ thể Ở một số lồi giun trịn đi con đực có cấu tạo cuticun lõm giúp chúng

“ôm” chặt cá thê cái khi giao phối gọi là túi đuôi hay cánh đuôi (túi giao phối)

Cấu tạo bên trong giun tròn gồm các bộ phận:

+ Hệ tiêu hóa gồm miệng — môi hoặc không có môi, yết hầu, thực quản, ruột

Trang 22

phéu, hình trứng, bên trong có răng móc Thực quản ở bên dưới túi miệng do tổ

chức cơ tạo thành, hình thái và kích thước thay đổi theo từng loài: Có hình viên

trụ, hình chay hay hình cú hành Ruột nói theo thực quản là một ống dài thông với

bên ngoài bởi một lỗ hậu môn ở đẳng sau cơ thể Ở một số cá thể như #aria không có hậu môn

+ Cơ quan bày tiết có hai ống bày tiết ở 2 bên bắt đầu từ phần sau rồi hợp lại

thành một ống chung thơng ra ngồi lỗ bài tiết ở mặt bụng và ở gần phía đầu

+ Cơ quan thần kinh: Gồm có vòng thần kinh hầu bao quanh thực quản từ đó phát ra nhánh thần kinh bụng và nhánh thần kinh lưng Các nhánh thần kinh này

liên hệ với nhau bởi nhiều dây thần kinh và các cơ quan cảm giác bên ngoài như

núm đầu, núm cổ, núm đuôi

+ Cơ quan sinh dục: Giun tròn là loại đơn tính Bộ phận sinh dục đực và cái phân biệt rõ rệt

- B6 phận sinh dục cái: Gồm 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, 2 tử cung, | âm đạo và I âm hộ thông ra ngoài ở mặt bụng của giun ngay giữa thân,

cuối thân, hay gần đầu giun Có trường hợp có 4 hoặc 6 tử cung Một số

loài có nắp đậy âm hộ

- _ Bộ phận sinh dục đực gồm 2 tinh hoàn, 2 ống dan tinh, có túi tinh, có lỗ huyệt (vừa là hậu môn vừa là lỗ sinh dục) Ngoài ra có các cơ quan khác

như gai giao hợp (spicule) có khi có l hoặc 2 spicule hoặc không có, cơ

quan điều chỉnh, điểm tựa, nón sinh dục, túi sinh dục, túi giao phối Các

bộ phận này có ý nghĩa rất lớn trong phân loại Túi giao phối thường

phình to và có 3 nhóm sườn

e Nhóm suờn bung (ventral ray): Có hai đôi, một đôi sườn bụng trước, một đôi sườn bụng sau

e_ Nhóm suờn hông (lateral ray): Có 3 đôi Một đôi sườn hông trước,

một đôi sườn hông giữa, một đôi sườn hông sau

e_ Nhóm sườn lưng (dorsal ray): Có 2 đôi Một đôi sườn lưng ngồi,

một đơi sườn lưng trong

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm, 2010)

Vòng đời

Giun tròn đơn tính nên đực cái riêng biệt Con đực thường nhỏ hơn con cái

Giun cái đẻ trứng hoặc đẻ con Các giun tròn ký sinh dé con (một số Špirura/a)

sống trong các cơ quan thông với mơi trường bên ngồi (Ruột, niệu quản, mắt,

mũi, ) thì các ấu trùng được đẻ ra trong cơ thể vật chủ rồi mới thốt ra ngồi được Các giun tròn ký sinh đẻ con sống trong các cơ quan kin nhu Filariata (héc bụng, hốc ngực, hệ tuần hoàn) thì ấu trùng được đẻ trong cơ thể vật chủ rồi rơi vào

Trang 23

máu sống ở đó một thời gian dài, sau đó mới chuyền sang vật chú mới nhờ côn

trùng hút máu - vật chủ trung gian hoặc môi giới truyền bệnh của chúng

Có những giun tròn ký sinh đẻ con sống trong cơ thể vật chủ

(Trichinelle) nhưng trước khi đẻ các cá thể cái chui vào niêm mạc ruột và đẻ con ở

đó Các ấu trùng theo hệ bạch huyết đi đến máu và từ máu xâm nhập vào cơ thê vật chủ dé chờ điều kiện chuyển sang vật chủ mới của mình

Chu kỳ phát triển của giun tròn ký sinh rất phức tạp và thay đơi tùy lồi Dựa

vào đặc điểm sinh học người ta chia chúng ra thành hai nhóm:

+ Giun tròn ký sinh địa học: Phát triển trực tiếp, không có sự tham gia của vật chủ trung gian

+ Giun tròn ký sinh sinh học: Phát triển gián tiếp, có sự tham gia của vật chủ trung gian

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm, 2010)

2.3.4 Lớp giun đầu gai (Class Acanthocephala)

Đặc điểm hình thái

Giun đầu gai có hình ống dài, thường cong uốn khúc, có khi thành hình hạt đậu Kích thước thay đối rất lớn, dài từ 1,5-650 mm Nhìn bề ngoài rất giống giun

tròn được bao phủ bởi lớp giác chất và cơ thịt, có khoang thẻ, trong chứa đầy cơ quan nội tạng Cơ thể chia thành 2 phần:

+ Phần đầu có vòi hút trên có nhiều gai to va chắc, có cổ, có màng bọc vòi

hút, đốt thần kinh

+ Phần thân có khoang thể trong chứa cơ quan nội tạng, có hiện tượng phân

đốt giả

Giun đầu gai không có hệ tiêu hóa, chất dinh dưỡng thẩm thấu qua da

Giun đầu gai phân tính, có giun đực và giun cái riêng biệt, chỉ trong giai

đoạn ấu trùng, giun cái mới có buồng trứng, buồng trứng này sẽ thoái hóa dần theo với sự trường thành của giun và được thay bằng bọc trứng, bọc trứng nổi

trong khoang thể, sau đó hình thành trứng Phần cuối cơ quan sinh đục là tử cung và âm đạo Âm đạo thong ra ngoài ở lỗ sinh sản cái

Trứng được thụ tỉnh trong khoang thể, những trứng đã thụ tinh thì vào tử

cung rồi tới âm đạo mả ra ngoài, còn trứng chưa thụ tinh trở lại khoang thê

Bộ phần sinh dục của giun đực ở vào phần sau của cơ thể, gồm 2 tinh hoàn

tròn hoặc bầu dục và ông dẫn tinh Đoạn cuối 2 ống dẫn tinh này hợp thành một

ống dẫn chung Hệ thần kinh gồm có đốt thần kinh ở vòi hút và đốt thần kinh đực

(giun cái không có), còn có các sợi thần kinh đi tới lớp biểu bì và cơ thịt

Giun đầu gai có hệ bài tiết

Trang 24

Vòng đời

Cần có ký chủ trung gian là động vật chân đốt ở dưới nước như giáp xác và

côn trùng Trứng có 4 lớp vó, lớp thứ tư không rõ lắm Khi mới ra ngoài, trứng đã

có ấu trùng bên trong Âu trùng này ở một đầu có hàng móc nhỏ Trứng khi ra bên

ngoài, được ký chủ trung gian nuốt phải tới ruột thì vỏ trứng bị tiêu đi, ấu trùng

chui vào thành ruột rồi phát triển thành ấu trùng gây nhiễm Ký chủ cuối cùng ăn phải hoặc được nuốt bởi động vật chân đốt có mang ấu trùng gây nhiễm sẽ mắc

bệnh

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm, 2010)

2.4 Tác động của ký sinh trùng đến ký chủ

+ Cưỡng đoạt dinh dưỡng: ký sinh trùng sử dụng các tô chức, tế bào, dịch

thể, máu và bạch huyết làm thức ăn, ký sinh tring sit dung protid, lipid, glucid

của vật chủ làm thức ăn cho mình đưa đến ký chủ suy dinh dưỡng, còi cọc, chậm

lớn, thiếu máu, rối loạn toàn thân Việc lấy dinh dưỡng qua vòi hút, qua giác bám,

qua thâm thau,

+ Bế tắc: với những ký sinh trùng có kích thướt lớn, ký sinh với số lượng nhiều thường gây tắt vỡ các cơ quan hình ống như ruột, ống dẫn mật, mạch máu

+ Chèn ép: ký sinh trùng như các dạng ấu trùng của sán dây khi ký sinh có thể chèn ép các tô chức

+ Phá hủy: nhiều ký sinh trùng có giác bám, mó rãnh ngoặm sẽ làm tốn thương nơi nó bám ký sinh, làm thủng, rách, gây tróc niêm mạc gây xuất huyết, phá hoại tổ chức, xuất huyết Những ký sinh trùng thường gây viêm cấp tính, mạn

tính Trong quá trình di hành qua nhiều cơ quan, tổ chức và gây tôn thương cho những cơ quan nảy (ruột, gan)

+ Tiết độc tố: ký sinh trùng đầu độc vật chủ bằng độc tố giun, tất cả những

sản phẩm trong quá trình trao đổi của ky sinh trùng gây trúng độc mãn tính cho

vật chủ, ký sinh trùng còn đầu độc bằng ngoại, nội độc tố do chính ký sinh trùng

tiết ra

(Nguyễn Hữu Hưng, Giáo Trình Bệnh Ký Sinh Trùng Gia Súc Gia Cầm,

2010)

2.5 Tình hình nghiên cứu giun sán ớ lươn trên thế giới và Việt Nam

2.5.1 Tình hình nghiên cứu giun sản ở lươn trên thế giới

Moravec va Sey, 1989, đã mơ tả về lồi giun đầu gai Pailisentis celatus thu thap tir luon Monopterus albus

Zeng Boping, Huang Binhui, 1997 cho biết tỷ lệ nhiễm loài Capillaria sp trén luon Monopterus albus 6 Trung Quốc là 13,3%

Trang 25

Fang và Liu, 1999 tìm thấy loài sán dây Polyoncobathrium magnum trên lươn

đồng với tỷ lệ nhiễm là 7,6%

Năm 2000, nghiên cứu cua Wen va cộng sự đã xac dinh Monopterus albus

chính là ký chủ trung gian của loài giun tròn Eustrongylides ignotus

Tomas Scholz, Alain de Chambrier va Guillermo Salgado-Maldonado, 2000

đã tìm ra loai san day Monticellia ophisterni sp trén loai luon Ophisternon

aenigmaticum ở Mexico

Theo nghiên cứu của František Moravec và Gui Tang Wang, 2002, đã phát

hién ra loai giun tron (Nematoda) Dentiphilometra monopteri, loài Proleptinae sp

và loài Neophyllodistomum serrispatula trên luon Monopterus albus 6 Trung Quốc

Suphun Sugaroon và Viroj Wiwanitkit, 2002 đã tìm thấy ấu trùng giai đoạn

thứ 3 của loài giun đầu gai Gna(hosfoma spinigerum trên gan lươn Monopterus

albus ở Bangkok, Thái Lan

František Moravec và ctv, 2003 có mô tả về loài sán lá 4zygia hwangfsiyui

thu được từ lươn Ä⁄onopferus albus

Wang Wenbin va ctv, 2004 phát hiện ấu trùng loài Eustrongylides sp ở ruột va màng treo ruột của lươn Monopterus albus

Wichit Rojekittikhun và ctv, 2005 cho biết tỷ lệ nhiễm ấu trùng giai đoạn 3

của loai Gnathostoma 1a 10,7-44,1%

Boping Z, Wenbin W., 2007 nghiên cứu về sự phát triển của loài Pallisentis (Neosentis) celatus ky sinh ở ruột của loài Monopferus albus tại Trung Quốc

YANG Dai-qin va ctv, 2008 nghién ctru ky sinh tring trén Monopterus albus

và phát hiện được loài Eusfrongylides sp với tỷ lệ nhiễm 18,6%-76,2% và loài

Pallisentis (Neosentis) celatus với tỷ lệ nhiém 27,9%-86,5%

Fan Xiong và ctv, 2009 phân lập ấu trùng giai đoạn 4 của loài giun tròn Eustrongylides ignotus từ lươn Monopterus albus ở Trung Quốc Nhóm tác giả

cho biết lươn là ký chủ trung gian quan trọng của loài giun tròn này và tý lệ lươn

nhiễm Eustrongylides ignotus là 40-90%

Tran Phu Manh Sieu va ctv, 2009 tim thấy ấu trùng giai đoạn 3 của loài Gnathostoma spinigerum trên lươn Monopferus albus

Koga M,Ishii Y., 2010 nghiên cứu và tìm ra ấu trùng Gnathostoma

spinigerum trén Monopterus albus

Saksirisampant W, Thanomsub BW., 2012 xac dinh cuéng d6 nhiém au tring Gnathostoma spinigerum trên lươn Monopferus albus (lươn nuôi là 10,2-20,4% và

lươn hoang dã là 6,3-30,7%) ở Thái Lan

Trang 26

2.5.2 Tình hình nghiên cứu giun sản trên lươn ở Việt Nam

Bùi Quang Tề và cộng sự, 1991, đã tìm được loài sán lá Ciinosfommm

complanatum và loài Paraseurafum sp ký sinh trên lươn Monopferus albus

Nghiên cứu ký sinh trùng ở lươn do Trần Vinh Hiền và cộng sự, 2010, thực

hiện trên 3.851 con lươn (kế cá lươn nuôi và lươn hoang dã) tại các chợ ở TP.Hồ

Chí Minh và các tỉnh ĐBSCL, cho thấy: tỷ lệ nhiễm ấu trùng Gnathostoma

spingerum là 0,8% đến 29,6% Tỷ lệ âu trùng đặc biệt tăng cao trong mùa mưa, giảm dần vào mùa khô Ấu trùng ở trong lươn chi có kích thước chừng l mm

nhưng khi vào cơ thể người, nó lớn lên từ 5-7 mm

Trang 27

2.6 Đặc điểm hình thái của một số loài giun sán ký sinh ớ lươn

2.6.1 Lop san la (Class Trematoda) Loai Clinostomum complanatum

Vi tri ky sinh: xoang bung

Co thé dai 3-8 mm, rong nhat 3,6 mm Bé mat co thé phủ gai bé Giác bụng có kích thước 0,5-0,8 mm Tuyến sinh đục nằm trên trục giữa cơ thể Hai tỉnh

hoàn hơi phân thùy, chiều rộng lớn hơn chiều dài Buồng trứng bé hon tinh hoàn

Có bề chứa tuyến nỗn hồng Lỗ sinh đục nằm bên phải trục giữa cơ thé, ngang

Trang 28

Loai Azygia hwangtsiyui

Co thé dai 2244-7344 pm, réng 639-1836 wm Kich thudc giac miéng 354-

734x422-789 um Giác bụng có kích thước 340-598x340-625 um Tỷ lệ giữa giác

lưng và giác bung 1a 1:1,14-1,25 Tinh hoan trudc 163-4435x177-476 um, tinh hoan sau 190-435x204-476 um Tuyến nỗn hồn 163-408x204-476 um Trứng

60-72x30-42 um

Hình 2.4 4zygia hwangfsiyui (thước đo: mm) (František Moravec et al, 2003)

Trang 29

2.6.2 Lớp san dây (Class Cestoda) Loài Polyonchobothrium ophiocephalina

Vị trí ký sinh: sán trưởng thành ký sinh ở ruột, ấu trùng ký sinh ở gan

Sán trưởng thành ký sinh trên cá nước ngọt dài 15,5 em, đầu có dạng hình chữ nhật 1,2x0,6 mm gồm 48-62 móc được xếp thành 2 nửa vòng tròn Bên ngoài

cơ thể phân đốt nhưng không rõ ràng Đốt sán trưởng thành Ix1,6 mm Lỗ sinh dục nằm ngay đường giữa lung Tinh hoàn ở hai vùng bên Buồng trứng phía sau,

có 2 thùy, 0,14x0,44 mm, thon dài, nằm ngang Vỏ các nang của tuyến nỗn hồng tập hợp ở lưng, bụng, đôi khi kéo dài quanh mép bên của đốt sán

Sự phát triển: Trứng được thu thập từ tử cung của sán đây và nuôi cấy trong

nước sạch 3 ngày ở nhiệt độ 22-29ĐC Coracidum đường kính 65ụm, chiều dai

lông mao 5-16 wm bat đầu bơi lội Trong đó có 1 ấu trùng 6 móc hình cầu, 60-

64um Au trùng 6 móc có 2 tế bào hạt xuyên vào phần rìa trước của các tuyến ống Sau khi coracidum duge Mesocyclops leuckartii va Thermocyclops hyalinus an

vào, nó xuyên qua khoang bụng các loài giáp xác này rồi phát triển thành ấu trùng

hình cầu thon, nhỏ hơn 15 ngày sau, đuôi ấu trùng hình thành 18 ngày sau, nó chuyên thành procercoid, được coi như là ấu trùng trưởng thành ở 2I-23°C Cơ

thể ấu trùng procercoid có kích thước 0.40x0.18 mm, đuôi 0,24x0,07 mm Sau 18

ngày, procercoid trưởng thành, cơ thể có kích thước 0,67x0,16 mm và đuôi

0,34x0,08 mm Thời gian này, hệ bài tiết rõ ràng hơn Theo quan sát thực tế,

procercoid có thể sống 30 ngày trong cơ thê loài giáp xác Ký chủ cuối cùng là

loài lươn Äonopferus albus âm tính đã được sử dụng để gây nhiễm Ä⁄onopferus albus được cho ăn các loài giáp xác đã nhiễm sán trong 18 ngày Sau 3 ngày, mô

lươn ra quan sát thì thấy được sán dài 0,53 mm với các móc nhỏ xếp thành 2 nửa

vòng tròn 7 ngày sau khi nhiễm, 3 sán trưởng thành với trên 50 móc trên đầu

được tìm thấy Vòng đời phát triển hoàn thành

Trang 30

Hình 2.5 Một số mơ tả về lồi Poiyonchobothrium ophiocephalina

(Tang C C., 1982)

1 Dau Polyonchobothrium ophiocephalina 2 Đốt sán trưởng thành 3 Các móc trên đỉnh đầu 4 Hệ sinh dục trên đốt trưởng thành 5 Trứng và coracidium 6 Procercoid 7 Procercoid truéng thành § Hình dạng ban đầu của procercoid phát triển ở ruột Monoferus albus 9 Đầu sán ở ruột Monopferus aibus 10 Giáp xác với procercoid bên trong

Trang 31

2.6.3 Lớp giun tròn (Class Nematoda) Loài Prolepfinae sp Vi tri ký sinh: ruột Hình 2.6 Đuôi và đầu của loài Proleptinae sp (đơn vị đo: mm) (Moravec et al., 2003)

Co thể trắng ngà, đài 8024 pm, rong 286 um Lép biéu bi cé cdc vân ngang, manh Dau tron, có hai môi mỏng, mỗi môi có | ring cing nhd Thue quan phân

chia rõ rệt thành 2 phần Phần cơ trước ngắn, hep, dai 210 um, rong 39 um Phan

tuyến sau dài 1061 pm, rong 122 um Vong than kinh bao quanh cơ và phần cuối

thực quản, dai 218 um Lỗ bài tiết nhỏ, hơi bất đối xứng ở 306 và 326/367 theo thứ tự từ đầu đến cuối Đuôi hình nón, đài 190 um, điểm đầu mút nhọn

Trang 32

Loài Eusfrongylides sp Vi tri ky sinh: ruột

Co thé du tring nhỏ hơi trắng, âu trùng lớn nâu đỏ Chiều dài cơ thể 32028—

50320 um, rộng tối đa 381-639 um Đầu tròn, hẹp với 12 núm môi xếp thành 2

vòng, mỗi vòng có 6 núm Các núm môi ở vòng trong nhỏ, dạng bông Các núm

môi ở vòng ngoài lớn, dạng vòm rõ rệt Khoang miệng dài 95—177 im Thực quản

dài 8704-11628 um Vòng thần kinh bao quanh thực quản dài 163-258 um từ cuối đầu Hậu môn ở cuối cùng

Hình 2.7 Đầu và đuôi Eustrongylides sp (thước đo: mm) (Moravec et al., 2003)

Trang 33

2.6.4 Lớp giun đầu gai (Class Acanthocephala) Loai Pallisentis celatus

VỊ trí ký sinh: ruột, màng treo ruột

Con đực: Khi trưởng thành, thân dài 6,38—13,90 mm, rộng 0,76—1,56 mm,

có 5-6 vòng gai cổ, mỗi vòng có 20-40 gai, gai thân 10—13 vòng, mỗi vòng gồm 30-41 gai Vòi dài 218-313 um, rộng 218 um gồm 4 hàng móc Phần chứa vòi

dài 408-503 um, rong 190-204 um Tĩnh hoàn dài 710—1900 um, rộng 480-610

uum

Con cai: Than dai 17 mm, rộng 1,7 mm, có 5—6 vòng gai cô, mỗi vòng chứa 20-40 gai, gai thân 10-13 vòng, mỗi vòng 30-41 gai Vòi dai 326 wm, rong 204

uum gồm 4 hàng móc Trứng dài 53-77 uum, rộng 30-35 wm = EE sơ =

Hình 2.8 Các giai đoạn phát triển của giun đực

(1: cystacanth non => 4: cystacanth trưởng thành, thước đo: Í mm)

Hình 2.9 Các giai đoạn phát triển của giun cái

(5: cystacanth non => 8: cystacanth trưởng thành, thước đo: Í mm)

Trang 34

Loai Gnathostoma spinigerum

Au trùng giai đoạn 3 dài 2,65 mm, rộng 0,32 mm Hình dạng đặc trưng của ấu trùng bao gồm sự hiện diện của thực quản dài 0,80 mm, 2 cặp túi cô dai

0,43 mm va dau bau tròn đặc trưng với 4 hàng móc nhỏ Số lượng móc trên hàng

thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là 45, 48, 50, 52

Giun trưởng thành tìm thấy ở dạ đày hoặc thành thực quản của vật chủ cuối

cùng bao gồm mèo và chó Trứng giun theo phân của vật chủ ra ngồi vào mơi trường nước ngọt, ấu trùng giai đoạn 1 phóng thích, bơi lội tự do và được các loài

cyclop ăn Vào cơ thể cyclop, âu trùng rụng lông 2 lần và trở thành dang ban đầu của ấu trùng giai đoạn 3 Sau đó, chúng phát triển thành ấu trùng giai đoạn 3 trong co thé ký chủ trung gian gồm các loài cá nước ngọt và lưỡng cư Ấu trùng được truyền qua một chuỗi ký chủ bao gồm các loài bò sát, chim, động vật hữu nhũ bao gồm cả con người dé duy trì sự sống mà không phát triển thành các dang khác

Hình 2.10 Âu trùng gian đoạn 3 của loài Gnathostoma spinigerum

(Bong-Kwang Jung et al., 2008)

A, B: hình ảnh xem dưới kính hiền vi quang học C, D, E, F: hình ảnh quét dưới kính hiển vi điện tử

A: toàn ấu trùng (thước đo 500 um) B: đầu với 4 hàng móc (thước đo 50 pm)

Trang 35

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tiến hành nhằm xác định:

>_ Tình hình nhiễm giun sán ký sinh trên lươn đồng tại thành phố Cần Thơ

> Khả năng lây nhiễm của các loài giun sán ký sinh trên lươn đồng tại thành phố Cần Thơ sang người

3.2 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài

Thời gian thực hiện: 8/2013 đến tháng 12/2013

Địa điểm tiến hành điều tra: thành phố Cần Thơ

Địa điểm thí nghiệm: Bộ môn Thú Y - khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng

Dụng, trường Đại Học Cần Thơ

3.3 Động vật thí nghiệm

Động vật thí nghiệm là con lươn đồng (Monopferus albus) hoang da trong tự nhiên với chiều dài 35-45 cm được thu mua từ các chợ trong địa bàn thành phố

Cần Thơ trong cùng một mùa

3.4 Phương tiện và phương pháp thí nghiệm

3.4.1 Dụng cụ thí nghiệm và hóa chất

Dụng cụ:

- Dao, kéo, găng tay, ống nghiệm, mâm mồ lươn, cân

- _ Viết chì, bút lông, giấy

Trang 36

- Dung dich Barbagallo Formol 38% 30 ml NaCl 7,5 g Nước cất 1000 ml - C6n 50°, 60°, 70°, 80°, 85°, 90°, 95°, 99°, 99.9° Cách pha cồn theo công thức: CIVI=C2V2 C1: Nồng độ cồn đem pha VI: Thể tích cồn đem pha C2: Nồng độ cồn cần pha V2: Thẻ tích cồn cần pha - Dung dich Carmin Bot Carmin 5g HCl 5 ml Cén 90° 200 ml

Cân Carrmin, rồi cho từ từ HCI vào khuấy đều trong 1 giờ Sau đó cho cồn 90° vào khuấy đều trong 15 phút nữa Sau đó cho cốc chứa dung dịch trên vào nồi

đun cách thủy từ 1-2 giờ cho tan hết thuốc nhuộm, để nguội rồi cho thêm cồn 90°

Trang 37

3.4.2 Phương pháp thí nghiệm > Điều tra tình hình chung của thành phố Cần Thơ về điều kiện tự nhiên, khí hậu Hình 3.1 Bản đồ thành phố Cần Thơ (http://dbnd.cantho.gov.vn/)

Thành phố Cần Thơ nằm giữa đồng bằng sông Cửu Long về phía Tây Sông Hậu, trên trục giao thông thuỷ - bộ quan trọng nối Cần Thơ với các tinh

đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ và các vùng của cả nước Hiện nay

thành phố Cần Thơ gồm § đơn vị hành chính là 4 quận: Ninh Kiều, Bình Thuỷ,

Cái Răng, Ơ mơn và 4 huyện: Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thốt Nốt; có 67

đơn vị hành chính phường, xã, thị trấn: 30 phường, 33 xã va 4 thi tran

Địa hình thành phố Cần Thơ tương đối bằng phẳng và cao dần từ Bắc xuống Nam Vùng phía Bắc là vùng trũng nên thường bị ngập úng vào mùa mưa

lũ tháng 9 hàng năm Thành phố Cần Thơ còn có hệ thống kênh rạch dày đặc,

với hơn 158 sông, rạch lớn nhỏ là phụ lưu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua thành phố nối thành mạng đường thủy Các sông rạch lớn

khác là rạch Bình Thủy, Trà Nóc, Ơ Mơn, Thốt Nốt, kênh Tham Rôn và nhiều kênh lớn khác tại các huyện ngoại thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh,

Cờ Đỏ và Phong Điền, cho nước ngọt suốt hai mùa mưa nắng, tạo điều kiện cho

nhà nông làm thủy lợi và cải tạo đất Sông Cần Thơ bắt nguồn từ khu vực nội

đồng tây sông Hậu, có chiều dài khoảng 16 km, chiều rộng từ 280-350 m, đi qua

các quận Ơ mơn, huyện Phong Điền, quận Cái Răng, quận Ninh Kiều và đỗ ra

sông Hậu tại bến Ninh Kiều Sông Cần Thơ có nước ngọt quanh năm, vừa có tác

dụng tưới nước trong mùa cạn, vừa có tác dụng tiêu tng trong mua lũ và có ý

Trang 38

nghĩa lớn về giao thông Sông Cái Lớn đài 20 km, chiều rộng cửa sông 600-700

m, độ sâu 10-12 m nên có khả năng tiêu, thoát nước rất tốt

Khí hậu nhiệt đới gió mùa của Cần Thơ tương đối ơn hồ Nhiệt độ trung

bình khoảng 26-27°C và không chênh lệch nhiều giữa các tháng trong năm, cao

nhất không vượt quá 28°C, thấp nhất không dưới 17°C, mỗi năm có khoảng 2.500

giờ nang với số giờ nắng bình quân 7h/ngày, độ ấm trung bình 82% và dao động

theo mùa

> Phương pháp mỗ khám từng phần của viện sĩ Skrjabin

Lươn được mồ khám, sau đó tách rời từng bộ phận đề kiểm tra và áp dụng

phương pháp gạn rửa sa lắng

Kiểm tra phối: Quan sát phối, cắt rìa phối hoặc nơi mà phối có những dấu hiệu khác thường (nơi phôi có màu nhạt hơn, hoặc các búi, khối, ), sau đó ép 2 mép cắt tìm giun sán, hay dùng dao rạch tìm giun ở những nơi khác thường trên phối Sau khi tìm xong, bóp nát phối cho vào cốc hoặc chậu, thêm nước và gạn

rửa nhiều lần, kiểm tra cặn của quá trình gạn rửa để tìm giun sán

Kiểm tra tim: Quan sát màng bao tim, cơ tim để tìm ký sinh trùng Sau khi quan sát tìm xong tiễn hành rạn rửa bằng cách bồ tim ra rồi bóp nát cho vào cốc

chậu, thêm nước và gạn rửa nhiều lần kiểm tra cặn của quá trình gạn rửa để tìm giun san

Kiém tra than: Quan sat than (mang bao than, qua than, ), bổ thận ra tìm giun sán Sau khi quan sát tìm xong tiễn hành gạn rửa bằng cách bóp nát thận cho vào cốc chậu, thêm nước và gạn rửa nhiều lần kiểm tra cặn của quá trình gạn rửa

để tìm giun sán

Kiểm tra gan, mật: Quan sát gan, dùng dao mồ rạch ở những nơi bất thường (búi, vệt trắng, nơi gan chai cứng, ) Cắt một nơi tại phần cong của gan,

dùng hai tay nặn hai mép cắt tìm sán lá gan Sau đó bóp nát gan cho vào cốc chậu,

cắt túi mật cho dịch mật và túi mật vào cốc chậu cùng với gan, thêm nước vả gạn rửa nhiều lần, kiểm tra cặn của quá trình gạn rửa đề tìm giun san

Kiểm tra thực quản: Mồ thực quản và quan sát tìm giun sán Cho thực quản vào cốc chậu, thêm nước và gạn rửa nhiều lần, kiểm tra cặn của quá trình

gan rửa đề tìm giun san

Kiểm tra dạ dày: Đồ chất chứa trong dạ dày ra cốc chậu, thêm nước và gan rửa nhiều lần, kiểm tra cặn của quá trình gạn rửa đề tìm giun san

Kiểm tra ruột: Cắt ruột thành những đoạn nhỏ và mồ ruột ra, đồ chất chứa của ruột vào cốc chậu thêm nước và gạn rửa nhiều lần, kiểm tra cặn của quá trình gạn rửa đề tìm giun san

Kiểm tra xoang: Quan sát các xoang của lươn tìm ký sinh trùng

Trang 39

Kiểm tra cơ: Trước tiên kiểm tra bằng mắt thường các cơ vùng bụng, vùng

lưng xem có những đốm trắng nỗi trên cơ hay không Nếu có ta cắt vùng cơ có

nốt trắng ép giữa 2 phiến kính và xem đưới kính hiền vi, nếu là âu trùng giun sán

ta tiễn hành làm tiêu cơ

> Thu thập

Thu thập và đếm số lượng giun sán khi mổ khám Dùng kim giải phẫu

hoặc ống hút để lấy giun sán

Đối với sán lá và sán dây đùng ống hút hoặc cây gắp bắt sán cho vào đĩa

petri chứa nước sạch, sau đó cho vào ống nghiệm thủy tinh có nút đậy rồi cho cồn

70” vào và ghi nhãn

Đối với giun tròn và giun đầu gai cũng thực hiện như sán lá và sán đây

nhưng được trữ trong dung dịch barbagallo

Muốn tính số giun sán, ta cho giun sán vào đĩa petri có sơn đen 1⁄2 đĩa petri

rồi cứ đếm đần và chuyên số giun sán đã đếm sang một bên, đếm xong cho vào

ống nghiệm có dung dịch bảo quản mẫu và ghi nhãn hiệu bằng giấy bóng mờ

hoặc giấy tập bình thường và được viết bằng bút chì

Lập số mô khám đề ghi nhận kết quả trong quá trình mồ khám, ghi rõ các

chỉ tiết ngày mô khám, số thứ tự, vị trí ký sinh, lớp giun sán ký sinh Sau đó ghi

nhãn các mẫu giun sán thu thập được

> Cách ghi nhãn trước và sau khi định danh

Trước khi định danh: ghi rõ số thứ tự lươn được mổ khám, địa điểm lay mẫu, ngày mồ, lớp giun sán, vị trí ký sinh

Sau khi định danh: ghi tên giun sán đã được dịnh danh, số lượng giun sán, vị trí ký sinh, người mồ khám, ngày mồ khám STT Sơ bộ định danh Địa điểm lấy mẫu Số lượng Ngày mồ khám Vị trí ký sinh

Lớp Người lay mau

Vi tri ky sinh Ngày lấy mẫu

Ghi nhãn trước khi định danh Ghi nhãn sau khi định danh

Trang 40

> Phương pháp ép và làm trong mẫu

Trải mẫu sán lá và sán dây đã được bảo quản trong cồn 70° hay giun tròn

được bảo quản trong dung dịch Barbagallo lên giữa phiến kính Đặt lên 2 đầu phiến kính 2 miếng giấy bằng một phần bề dày của giun, sán

Sau đó đặt miếng kính khác lên phiến kính có mẫu giun, sán và cột 2 đấu

bằng sợi dây chỉ để làm mỏng giun, sán Rồi đặt mẫu vào chậu cồn 70° đối với

sán lá và vào chậu Barbagalo đối với giun tròn, dùng vật nặng (0,5 kg) đè lên

Cho cồn hay Barbagalo vào ngập mẫu, để yên 1-2 ngày Vớt mẫu ra, tháo bỏ đây

cột và lấy 2 miếng giấy ở 2 đầu ra rồi đặt phiến kính trở lại và cột 2 đầu giống như

trên Đặt lên mẫu vật nặng có trọng lượng lớn hơn, để yên 2-3 ngày Lúc này độ

mỏng có thể nhìn thấy cấu tạo bên trong của giun, sán Ta bỏ dây cột và phiến

kính

Đặt mẫu giun, sán đã được ép mỏng lên phiến kính khác Sau đó nhỏ dung dịch glycerin 50% lên mẫu tiêu bản, đậy lên đó lá kính để yên 2-3 ngày

Dua tiêu ban đã có dung dich glycerin 50% lên kính lip dé xem tổng thé Dé xem chỉ tiết cấu tạo bên trong, ta đưa mẫu lên kính hiển vi xem dưới độ phóng đại 40

lần (X4), sau đó đưa lên độ phóng đại 100 lần (X10) dé định danh

> Phương pháp nhuộm tiéu ban san day va san la

Muốn xem thật chỉ tiết cấu tạo bên trong phải tiến hành nhuộm mẫu với thuôc nhuộm Carmin theo trình tự sau:

+ Mẫu được ngâm trong dung dich KOH 10% trong 30 phút đến 1 giờ cho đên khi thây sán trong là được

+ Vớt sán ra rửa sạch với nước cất 5 lần mỗi lần 5-10 phút

+ Rút nước trong mẫu sán bằng cách lần lượt ngâm sán trong các lọ cồn 50°, 60°, 70, mỗi lọ ngâm khoảng 2-5 phút

+ Cho mẫu sán vào dung dịch thuốc nhuộm Carmin tư 5-15 phút tùy theo sán dày hay mỏng

+ Cho mẫu lần lượt vào trong cén 70°, 80°, 85°, 90°, 95°, 99°, 00,99,

+ Cho mẫu sán vào xylen, thời gian tùy theo từng loại sán dày hay mỏng,

tránh đê mâu bị giòn

Chú thích:

Mỗi giai đoạn trên đều phải qua giấy thấm

Sau đó dán mẫu lên phiến kính bằng Baume Canada, đề khô tự nhiên

Sau đó đặt mẫu lên kính hién vi để xem và định danh phân loại

Ngày đăng: 15/11/2014, 13:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN