1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN sán ký SINH TRÊN CHÓ tại THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP

71 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 25,07 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: Thú Y Tên đề tài: TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN KÝ SINH TRÊN CHÓ TẠI THÀNH PHỐ CAO LÃNH TỈNH ĐỒNG THÁP Giáo viên hướng dẫn: ThS Đỗ Trung Giã Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thanh Tùng MSSV: 3042935 Lớp: Thú Y K30 Cần Thơ, 2009 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: Tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp; sinh viên: Nguyễn Thanh Tùng thực thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp từ 15/02/2009 đến 15/04/2009 Cần thơ, ngày tháng … năm 2009 Cần thơ, ngày tháng … năm 2009 Duyệt Bộ môn Duyệt Giáo viên hướng dẫn Cần thơ, ngày tháng … năm 2009 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CẢM TẠ Trong suốt trình học tập thực đề tài xin chân thành cảm ơn: Cha mẹ gia đình ni tơi khơn lớn, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần suốt trình học tập thực đề tài Thầy Đỗ Trung Giã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành đề tài Cơ Nguyễn Thị Minh Châu động viên tận tình dạy bảo tơi suốt thời gian theo học trường Các thầy cô dạy bảo tôi, truyền đạt kiến thức cho q trình học tập thầy tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Các cô, chú, anh, chị Chi cục Thú y tỉnh Đồng Tháp, cán phòng Kỹ Thuật, phòng Chẩn Đốn Xét Nghiệm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành đề tài Tập thể lớp Thú Y khóa 30 giúp đỡ động viên trình học tập thực đề tài Cần thơ, tháng 05/2009 iii MỤC LỤC Trang tựa …………………………………………………………………………………… i Trang duyệt …………………………………………………………………………………ii LỜI CẢM TẠ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG vii TÓM LƯỢC viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giun sán ký sinh chó ngồi nước 2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh giun sán ký sinh chó nước 2.3 Sơ lược đặc tính sinh học số lồi giun sán ký sinh chó 2.3.1 Giun trịn ký sinh chó 2.3.2 Sán dây ký sinh chó 13 2.3.3 Sán ký sinh chó 14 2.4 Tác hại giun sán ký chủ sức khỏe người 17 2.4.1 Tác hại giun sán ký chủ 17 2.4.2 Tác hại giun sán sức khỏe người 17 2.5 Tác hại giun sán ngành chăn nuôi 20 2.6 Chẩn đoán 20 2.7 Phòng bệnh 20 2.8 Một số loại thuốc tẩy trừ giun sán 21 2.8.1 Mebendazole 21 2.8.2 Ivermectin 21 2.8.3 Pyrantel pomoat 23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Nội dung nghiên cứu 25 3.2 Thời gian địa điểm tiến hành 25 3.2.1 Thời gian 25 3.2.2 Địa điểm 25 3.3 Phương pháp thí nghiệm 25 3.3.1 Điều kiện tự nhiên xã hội thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 25 iv 3.3.2 Tình hình ni chó thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 25 3.3.3 Điều tra tình hình nhiễm, giun sán chó thành phố Cao Lãnh phương pháp kiểm tra phân 25 3.3.4 Điều tra tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó thành phố Cao Lãnh phương pháp mổ khám 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ THẢO LUẬN 35 4.1 Tình hình chung thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 36 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 4.1.2 Điều kiện xã hội 36 4.1.3 Tình hình chăn ni thú y 36 4.2 Kết tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 38 4.2.1 Kết tình hình nhiễm giun sán ký sinh qua phương pháp kiểm tra phân 38 4.2.2 Kết tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó qua phương pháp mổ khám 44 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ancylostoma caninum (Ercolani,1859) Hình 2.2 Ancylostoma braziliense (theo Baylis, 1929) 10 Hình 2.3 Uncinaria stenocephala (Railliet, 1884) (theo Petrov, 1931) 10 Hình 2.4 Toxocara canis (Linstow, 1902) 11 Hình 2.5 Toxascaris leonina (Linstow, 1902) 12 Hình 2.6 Dipylidium caninum (Linneus, 1785) 14 Hình 2.7 Ấu trùng giun móc da chân người (internet) 18 Hình 2.8 Ấu trùng giun đũa da chân người (internet) 19 Hình 3.1 Hình chó qua lứa tuổi 32 Hình 4.1 So sánh tỷ lệ nhiễm giun sán lứa tuổi chó 38 Hình 4.2 So sánh tỷ lệ nhiễm loài giun sán ký sinh chó 41 Hình 4.3 So sánh tỷ lệ nhiễm giun theo lứa tuổi 46 Hình 4.4 So sánh thành phần tỷ lệ nhiễm loài giun sán 50 Hình 4.5 So sánh tỷ lệ nhiễm ghép giun sán lứa tuổi chó 54 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần tỷ lệ nhiễm giun sán Hà Nội Hải Phòng Bảng 4.1: Kết tình hình nhiễm giun sán chó theo lứa tuổi .38 Bảng 4.2Thành phần lồi giun sán ký sinh chó theo lứa tuổi cường độ qua phương pháp kiểm tra phân 40 Bảng 4.3: Kết tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó theo lứa tuổi qua phương pháp mổ khám 45 Bảng 4.4 Thành phần loài giun sán ký sinh chó qua phương pháp mổ khám 48 Bảng 4.5 Tỷ lệ nhiễm ghép giun sán ký sinh chó 53 vii TÓM LƯỢC Qua kiểm tra 119 mẫu phân chó lứa tuổi 1-4 tháng, 5-12 tháng, >12 tháng ghi nhận kết sau Tỷ lệ nhiễm giun sán ký sinh chó (62,18%), chó độ tuổi 1-4 tháng có tỷ lệ nhiễm cao (65,85%), chó từ 5-12 tháng tuổi nhiễm giun sán chiếm tỷ lệ 60,00%, chó lớn 12 tháng tuổi nhiễm giun sán chiếm tỷ lệ 60,52% Thành phần loài giun sán: phát lồi giun sán lồi giun móc Ancylostoma caninum (56,30%), Ancylostoma braziliense (41,18%), Uncinaria stenocephala (26,89%); loài giun đũa Toxocara canis (10,02%), Toxascaris leonina (5,04%); lồi giun tóc Trichuris vulpis (6,72%) Giun móc lồi có tỷ lệ nhiễm cao Qua mổ khám 92 chó địa điểm giết mổ thuộc thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp chúng tơi chia theo nhóm tuổi 2 năm, phát có 86 chó nhiễm giun sán với tỷ lệ nhiễm (93,48%) Chó độ tuổi 1-2 năm tuổi nhiễm với tỷ lệ cao (100%) Thành phần loài giun sán: phát loài giun sán, lồi thuộc lớp Nematoda Ancylostoma caninum (79,53%), Ancylostoma braziliense (51,09%), Uncinaria stenocephala (36,96%), Toxocara canis (2,17%), Toxascaris leonina (4,35%), Spirocerca lupi (39,13%), Dirofilaria immitis (2,17%); loài sán dây Dipylidium caninum (34,78%), Multiceps multiceps (29,35%) Tỷ lệ nhiễm ghép 1-2 loài/cá thể phổ biến với tỷ lệ (43,02%) viii Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chó lồi vật hóa từ lâu nuôi phổ biến với nhiều mục đích khác nhau: giữ nhà, săn bắt với kinh tế Việt Nam phát triển chó cịn ni để giải trí, làm bạn, làm nhiệm vụ an ninh quốc phòng Tuy nhiên ý thức người dân chưa cao nên đa số chó ni thả rong chó dễ nhiễm bệnh truyền lây cho Bên cạnh bệnh truyền nhiễm bệnh ký sinh trùng bệnh thường gặp chiếm tỷ lệ cao đàn chó Do có mối quan hệ thân thiết nên người chó thường xuyên tiếp xúc với tạo điều kiện thuận lợi cho số lồi giun sán lây từ chó sang người dễ dàng như: giun móc, giun đũa, sán dây, … (theo Nguyễn Phước Tương, 2000) Xuất phát từ nhu cầu cần phải bảo vệ sức khỏe người sức khỏe đàn chó chấp thuận Bộ Môn Thú Y – Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng – trường Đại Học Cần Thơ, chúng tơi thực đề tài “Tình hình nhiễm Giun Sán ký sinh chó thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp ” với mục đích - Xác định tỷ lệ nhiễm giun sán ký sinh chó - Xác định thành phần giun sán ký sinh chó Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh giun sán ký sinh chó ngồi nước Islam, -AWMS; Chizyuka, -HGB (1983), nghiên cứu lưu hành giun sán ký sinh chó Lusaka, Zambia Giữa tháng 5/1980 tháng 4/1982 kiểm tra 85 chó nhà địa phương cho thấy có 40,00% chó bị nhiễm với hay nhiều lồi giun sán ký sinh Giun sán tìm thấy Dipylidium caninum (25,00%), Taenia hydatigena (18,00%), Toxocara canis (14,00%), Ancylostoma caninum (8,00%), Toxascaris leonina (7,00%), Diphyllobothrium (5,00%), Ancylostoma braziliense (2%), Spirocerca lupi (2,00%) Echinococcus granulosus (1,00%) Sự lưu hành bệnh giun sán ký sinh đường tiêu hóa chó vùng nơng thơn Nigeria, theo tác giả Basa, -SS; Ogunkoya, -AB; Ezeocoli, -CD (1983), Chỏi, Bắc Nigeria, kiễm tra 144 chó thấy có 61 nhiễm Ancylostoma caninum (42,40%), Toxocara canis Taenia spp có 14 nhiễm (9,70%) loài, Dipylidium caninum nhiễm 11 (7,60%), Spirocerca lupi nhiễm (1,30%) Tỷ lệ nhiễm có khuynh hướng cao mùa mưa, Ancylostoma caninum lưu hành suốt mùa ẩm ướt mùa khô Shien, -YS; Jou, -SR; Wong, -CW; Ni, -WJ; Lin, -SY (1983), cho biết chó ni vùng Taipei, Đài Loan, tổng số 4900 chó kiểm tra bệnh xá Đài Loan hầu hết thường nhiễm bệnh ký sinh trùng vào tháng 6/1978 tháng 8/1982, cho biết bệnh giun móc có 1480 trường hợp bệnh, tiếp đến bệnh giun đũa 863 trường hợp bệnh, bệnh giun tóc có 420 trường hợp bệnh Ở chó 3-4 tháng tuổi bị nhiễm giun tóc cao chó đực Hầu hết chó thường nhiễm ký sinh trùng năm tuổi Sự lưu hành bệnh giun móc cao, xảy suốt năm, bệnh giun tóc thường xảy vào tháng tháng 6; bệnh ký sinh khác xảy tháng tháng Blagbum, -BL; Lindsay, -DS; Vaugan, -JL; Rippei, - NS; Wright, -JC; Lynn, RC; Kelch, -WJ; Ritchie, -GC; Hepler, -DI (1996), Mỹ cho biết giun sán ký sinh đường tiêu hóa chó Mỹ nghiên cứu sở kiểm tra phân Trình bày lưu hành giun sán nguyên sinh động vật thường gặp khác tùy ... nhiên xã hội thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 25 iv 3.3.2 Tình hình ni chó thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 25 3.3.3 Điều tra tình hình nhiễm, giun sán chó thành phố Cao Lãnh phương pháp... thực đề tài ? ?Tình hình nhiễm Giun Sán ký sinh chó thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp ” với mục đích - Xác định tỷ lệ nhiễm giun sán ký sinh chó - Xác định thành phần giun sán ký sinh chó Chương... 36 4.1.3 Tình hình chăn ni thú y 36 4.2 Kết tình hình nhiễm giun sán ký sinh chó thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp 38 4.2.1 Kết tình hình nhiễm giun sán ký sinh qua phương

Ngày đăng: 12/04/2018, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w