“NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA MEN BIOVET ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY Ở GÀ THỊT TẠI HUYỆN TAM ĐẢO I.Đặt vấn đềNước ta đang bước vào thời kỳ công nghiêọ hóa hiện đại hóa đất nước. CÙng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, đời sống kinh tế xã hội của người dân đang ngày được nần cao, nhu cầu đời sống con người ngày một cao hơn. Để đáp ứng được nhu cầu đó thì một trong những ngành có khả năng sản xuất ra sản phẩm nhanh nhất, kinh tế nhất là ngành chăn nuôi gia cầm đặc biệt là ngành chăn nuôi gà lấy thịt. Nó chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình cung cấp protein động vật cho con người.
PHẦN III CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA MEN BIOVET ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÒNG BỆNH TIÊU CHẢY Ở GÀ THỊT TẠI HUYỆN TAM ĐẢO TỈNH VĨNH PHÚC” I Đặt vấn đề Nước ta bước vào thời kỳ công nghiêọ hóa đại hóa đất nước CÙng với phát triển mạnh mẽ kinh tế, đời sống kinh tế xã hội người dân ngày nần cao, nhu cầu đời sống người ngày cao Để đáp ứng nhu cầu ngành có khả sản xuất sản phẩm nhanh nhất, kinh tế ngành chăn nuôi gia cầm đặc biệt ngành chăn nuôi gà lấy thịt Nó chiếm vị trí quan trọng chương trình cung cấp protein động vật cho người Cùng với tiến khoa học kỹ thuật giứoi có nhiều giống gà có xuất cao, phẩm chất thịt ngon, thời gian nuôi ngắn, chi phí thức ăn thấp Trong kể đến giống gà siêu thịt ROS – 308 công ty CP Việt Nam phân phối có khả sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt ngon, phát triển tốt với điều kiện thời tiết Việt Nam Nuôi gà công nghiệp có ưu điểm bản: Tăng trọng nhanh, hiệu xuất chuyển hóa thức ăn cao, quay vòng vốn nhanh tạo lượng hàng hóa lớn Vì phải nghiên cứu cho có hiệu nhất, giảm chi phí đến mức thấp Khi chăn ni gà thịt có xu hướng phát triển mạnh dịch bệnh ngày tăng làm giảm xuất chăn ni gà cơng nghiệp, đòi hỏi người chăn ni phải có biện pháp xử lý khâu phòng chống dịch bệnh thật tốt Để đàn gà ni thịt có đủ nhu cầu tối cần thiết tring trình sống để gà ăn khỏe, lớn nhanh nhờ mà người chăn nuôi thu hiệu cao Một biện pháp đề sử dụng chế phẩm sinh học để bổ sung q trình chăn ni BIOVET chế phẩm sinh học đáp ứng yêu cầu bổ sung Men BIOVET bổ sung vi sinh vật hữu hiệu, vitamin acid amin, kích thích tiêu hóa, tăng tính thèm ăn, tăng sức đề kháng, phòng ngừa tiêu chảy, giảm mùi phân, có hiệu tốt đương tiêu hóa gia cầm, làm sở khoa học để khuyến cáo người chăn nuôi Để hiểu dõ thêm tác dụng men BIOVET gà thịt tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng men Biovet đến khả sinh trưởng phòng bệnh tiêu chảy gà thịt huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc” Mục đích đề tài: Xác định ảnh hưởng men BIOVET tới khả phòng bệnh tiêu chảy giống gà thịt ROS – 308 Đánh giá khả sinh trưởng đàn gà thịt giống ROS – 308 sử dụng men BIOVET 3 Từ kết nghiên cứu để khuyến cáo người chăn nuôi gia cầm việc sử dụng loại men BIOVET II Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài Trong chăn nuôi nay, bên cạnh phát triển không ngừng chất lượng số lượng đàn gà dịch bện cảy nhiều hơn, mạng mẽ với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhiều nhà máy xí nghiệp mạc lên, thải chất gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng không nhỏ đến ngành chăn nuôi ngành chăn ni gia cầm Gia cầm có đặc tính tiêu hóa hơ hấp nhanh nên chuồng trại không vêh sinh hay môi trường xung quanh bị nhiễm làm ảnh hưởng đến sức khỏe đàn gia cầm từ làm xuất mầm bệnh gây bệnh cho gia cầm Khi bệnh phát mà không điều trị kịp thời ảnh hưởng đến xuất chăn ni, bổ sung men BIOVET vào thành phần nước uống cho gà làm cho gà nâng cao sức đề kháng với môi trường bệnh tật, tăng khả sinh trưởng, phòng bệnh đường ruột, bệnh hơ hấp , bổ sung số vitamine acid amin 2.1.1 Bệnh đường tiêu hóa Bệnh bạch lỵ: gọi bệnh ỉa phân trắng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm vi khuẩn Salmonella pullorum gây nên Mầm bệnh truyền nhiễm qua trứng ( gà mẹ mang bệnh nở từ trứng mang mầm bệnh) Thơng thường gà nhiễm bệnh qua đường tiêu hóa chủ yếu, qua đường hô hấp, gà khỏi bệnh tiếp tục thải vi khuẩn theo đường phân Đó nguồn lây lan quan trọng nguy hiểm gà Bệnh thường thể cấp tính gà mãn tính gà lớn Nếu sức đề kháng yếu, điều kiện ngoại cảnh không tốt gà sơ sinh phát bệnh, tỷ lệ ni sống thấp, gà nở yếu ớt, chậm lớn ủ rũ, ăn, tăng trọng Bệnh lây lan gián tiếp qua thức ăn, nước uống, chuồng trại vệ sinh môi trường không đảm bảo, mầm bệnh dễ dàng vào thể qua đường tiêu hóa gây bệnh Ở giai đoạn đầu trùng vào máu gây nhiễm trùng huyết Gà chết, niêm mạc quan nội tạng bị sưng xuất huyết Nếu bệnh tiến triển chậm xuất viêm hoại tử phủ tạng, gan sưng màu nhợt nhạt, tim phổi sưng tụ máu Manh tràng sưng xuất huyết, ruột đầy chất lonhr màu xám, lòng đỏ bụn gà chưa tiêu hết Chẩn đoán bệnh: Dựa vào triệu trứng, bệnh tích điển hình chẩn đoán vi khuẩn học huyết học (phản ứng ngưng kết), để phát gà mắc bệnh hay gà mang vi khuẩn làm lây lan bệnh + Công tác vệ sinh phòng bệnh: Phải ý thường xuyên đến vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, thay chất độn chuồng Tẩy uế chuòng trại băng Formol 2% Cloramin T 0.5%, dùng vacxin vô hoạt keo phèn tiêm 12 ml/con kháng sinh Genta – costrim, - Bệnh cầu trùng: Là ký sinh trùng lớp đơn bào thuộc giống Eimeria gây nên phổ biến gà, đặc biệt gà nuôi tập chung bệnh gây tác hại chủ yếu cho gà con, tỷ lệ chết cao, khỏi bệnh thueòng còi cọc, chậm lớn hồi phục sưc khỏe lâu Gà lớn mắc bệnh cở thể nhẹ hơn, giảm sản lượng thịt, trứng loài động vật mang bệnh + Giống Eimeria có lồi cầu tùng khác Gà thường nhiễm hay nhiều la cầu trùng Trong có lồi thường gây bệnh là: E tenelle, E.acervilia, E brunettis E necatrix, với triệu trứng đặc trưng: Gà ủ rũ, phân đỏ nâu sáp (màu nâu) bị nặng phân có lẫn máu, giảm đẻ Mức độ bệnh phụ thuộc vào phương pháp nuôi, Nuôi lồng ni sàn bệnh xảy nền, nuôi theo phuong pháp coong nghiệp cps trộn thuốc chống cầu trùng vào thức ăn hay nước uống bệnh ni thả rong, cho ăn thức ăn khơng phòng bệnh Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa, gà ăn phait nỗn nang cầu trùng nhiễm thức ăn , nước uống, dụng cụ chăn ni, Nỗn nang vào đường tiêu hóa gà gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây bệnh Bệnh tích chủ yếu tập chung manh tràng ruột non, manh tràng sưng màu đỏ sãm tím đen, bên chứa đầy máu (đã đông), nước màu đỏ nhaitj, ruột non bị viêm có đám sần sùi xuất huyết + Chẩn đốn bệnh cầu trùng: Dựa vào triệu chứng lâm sàng, bệnh tích mổ khám hay kiểm tra phân tìm nỗn nang cầu trùng qua kính hiển vi + Việc phòng trị bệnh cầu trùng cho gà quan trọng Ngồi cơng tác vệ sinh thú y, vệ sing chuồng trại nên sử dụng thuốc kháng sinh hay số chế phẩm để phòng bệnh làm tăng sức đề kháng cho gà cách cho uống nước Do đặc diểm tồn thường xuyên mầm bệnh tự nhiên đề phòng khơng cho bệnh nổ cần ý tốt cơng tác chăm sóc ni dưỡng, sinh thú y, điều trị kháng sinh 2.1.2 Nguyên nhân gây bệnh đường tiêu hóa II.2 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng gia cầm II.2.1 Sức sống khả chống chịu bệnh tật Sức sống khả chống chịu bệnh tật gia cầm yếu tố quan trọng giúp chăn nuôi đạt hiệu kinh tế cao Sức sống gia cầm tính trạng di truyền số lượng, đặc trưng cho từng cá thể thể khả chống chịu bệnh tật., khả thcihs nghi với môi trường thể tỷ lệ nuôi sống đàn gà từ sơ sinh đến giết thịt Ngồi tỷ lệ ni sống phụ thuộc vào mức độ tỷ lệ giao phối cận huyêt, mức độ giao phối cận huyết cao tỷ lên nuôi sống giảm, ngược lại lai tạo giống cho ưu lai tăng tỷ lệ nuôi sống, tăng khả sinh trưởng Theo Hồng Tồn Thắng (1996)[12] Marco A.S and Etar (1982) cho rắng sức sống thể thể chất xác định trước hêt khả có tính di truyền động vậtc ó thể chống lại ảnh hưởng xấu mơi trường ảnh hưởng khác dịch bệnh II.2.2 Sự sinh trưởng gia cầm Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Cường(1992)[8] sinh trưởng q trình tích lũy chất hữu q tình đồng hóa q trình dị hóa, tăng chiều cao, chiều dài, bề ngang, khối lượng phận, toàn thể vật sở tính di truyền từ đời trước Sinh trưởng tích lũy chất, chủ yếu protein, mà tốc độ tích lũy chất tốc độ hoạt động gen điều khiển Về mặt sinh học, sinh trưởng xem trình tổng hợp protein, nên người ta thường lấy khả tăng khối lượng làm tiêu đánh giá khả sinh trưởng II.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng CŨng động vật khác, khả năg sinh trưởng gà chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: dòng, giống, tuổi, tính biệt, hướng sản xuất điều kiện chăm sóc ni dưỡng Các yếu tố: dòng, giống có ảnh hưởng tới trình sinh trưởng gia cầm Trong điều kiện ni dưỡng, giống khác có khả sinh trưởng khác Theo tài liệu Nguyễn Mạnh Hùng cộng (1994)[2] khác khối lượng thể gia cầm lớn Trong yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng phải kể đến chế dộ sinh dưỡng Theo Bùi Đức Dũng, Lê Hồng Mận (1995)[5] để phat huy kahr sinh trưởng gia cầm phải cung cấp đủ thức ăn tối ưu đầy đủ, chât dinh dưỡng cân nghiêm ngặt fiaữ protein axit amin với lượng Ngoài cần cung cấp đầy đủ chất kháng, vitamin chất kích tích sinh trưởng Khi đánh giác khả sinh trưởng gia cầm người ta đưa vào hai tiêu là: - Sinh trưởng tuyệt đối: tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể khoảng thời gian hai lần khảo sát (tiêu chuẩn Việt Nam 2.39.77)[10] sinh trưởng tuyệt đối tính gam/con/ngày Dồi thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng Parabol - Sinh trưởng tương đối: tỷ lệ % tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể lúc kết thúc khả sat so với lúc ban đầu khả sát (tiêu chuẩn Việt Nam 2.40.77)[11] Ngồi mơi trường ảnh hưởng đáng kể khả sinh trưởng gia cầm Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến nhu cầu lượng protein gà tiêu thụ thức ăn gà phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Wasburm, K Wetal (1992)[17] cho biết nhiệt độ cao làm cho gà sinh trưởng chậm, tăng tỷ lệ chết, gây thiệt hại kinh tế lớn cá khu vực chăn nuôi gà Broiner cơng nghiệp vung khí hậu nhiệt đới Chế độ chiếu sáng ảnh hưởng đến khả sinh trưởng nhạy cảm với ánh sáng chế độ chiếu sáng vấn đề cần quan tâm Ngoài chăn nuôi bị tác động nhiều yếu tố khác như: ẩm độ, độ thơng thống, tốc độ gió lùa, nhiệt đội khoong khí ảnh hưởng mật độ nuôi nhốt đến khả sinh trưởng gia cầm II.3 Tình hình sử dụng thuốc phòng bệnh làm tăng súc đề kháng gà Hiện ngồi việc chăm sóc ni dưỡng tốt, đảm bảo quy trình vệ sinh thú y, vệ sinh chuồng trại cơng tác phòng bệnh cho đàn vật ni quan trọng Có nhiều loại hóa dược có tác dụng tốt cho phòng số bệnh vi khuẩn, virut gây nên phòng chống bệnh truyền nhiễm, bệnh ký sinh trùng, Để đánh giá hiệu lực men BioVet loại chế phẩm Viện Khoa Học Sự Sống Thái Nguyên nghiên cứu Men BioVet sử dụng thí nghiệm đặt để lựa chọn men dùng cho thích hợp việc bổ sung vi sinh vật hữu hiệu, vitamine, axit amin phòng ngừa bệnh đường tiêu hóa cho chơ thể Men BioVet loại men tiêu hóa sống sử dụng để chộn vào thức ăn, thành phần men bao gồm: - Bacillus sublitis 3.1010 CFU - Lactobacillus 5.1010 CFU - Saccharomyces cerevisiae 7.1010 CFU - Vitamin B1 100mg - Lysine 5g - Methionine 3g - Chất mang vừa đủ 1kg - Độ ẩm (max) 10% Cơ chế tác động men BioVet bao gồm số loại vi sinh vật hữu hiệu, vitamine, axit amin trộn vào thức ăn bổ sung cho gia cầm Men cân tính tốn tỷ lệ loại vi khuẩn hữu ích thành phần khác cách vùa đủ phù hợp với nhu cầu gia cầm chăn nuôi tỏng điều kiện chăn nuôi công nghiệp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Chỉ định: bổ sung men BioVet cho gia cầm để kích thích tiêu hóa, hấp thu tốt thức ăn, tăng trưởng nhanh, tăng sức đề kháng, phòng ngừa tiêu chảy, giảm mùi phân Tăng cường sức đề kháng thể, có hiệu phòng ngừa bệnh hơ hấp gà, vịt ngan Liều dùng : gia cầm 100g/ 100kg thức ăn Trộn vào thức ăn, cho vật nuôi ăn liên tục Sau vào thể đến đường tiêu hóa 2.3.1 Vai trò vi khuẩn hữu ích Vi sinh vật hữu ích hỗn hợp bổ sung có chất vi sinh vật sống, có tác động có lợi vật chủ nhờ tác động sau: Cải thiện hệ vi sinh liên kết với vật chủ sống tự môi trường Cải thiện việc sử dụng thức ăn tăng cường giá trị dinh dưỡng thức ăn Gia tăng khả đề kháng vật chủ mầm bệnh Cải thiện chất lượng môi trường sống Cơ chế tác động xác vi sinh vật hữu ích làm rõ cách hoàn toàn Có thể tóm tắt chế tác động vi sinh vật hữu ích sau: - Sản sinh hợp chất ức chế vi sinh vật có hại Cạnh tranh chất dinh dưỡng lượng với vi sinh vật có hại Cạnh tranh chất sắt với vi sinh vật có hại Cạnh tranh nơi cư trú với vi sinh vật có hại Tăng cường phản ứng miễn dịch Tác động qua lại với thực vật phù du Cải thiệnchất lượng nước [tienthanh.tab.2.bacilus day du] 2.3.1.1 Vai trò vi khuẩn Bacillus sublitis Bacillus subtilis, gọi trực khuẩn cỏ khô trực khuẩn cỏ, loại vi khuẩn Gram dương, catalase dương tính Thuộc chi Bacillus ,Bacillus subtilis trực khuẩn hình que, có khả tạo bào tử, có khả chịu đựng điều kiện môi trường khắc nghiệt Hầu hết lồi B subtilis khơng độc hại động vật, khả sản sinh kháng sinh enzym Enzyme vi khuẩn B subtilis tiết phân hủy có hiệu chất carbonhydrate, chất béo đạm thành đơn vị nhỏ Giống B subtilis sinh trưởng tốt với nguồn carbon nitơ thấp Bacillus tạo số chất kháng khuẩn vài sản phẩm khống chế Vibrio harveyi B subtilis tìm thấy có khả tiết số hợp chất diệt khuẩn diệt nấm Sản phẩm kháng sinh tiết difficidin, oxydifficidin, bacitracin, bacillin, bacilomycin B có khả kháng lồi vi khuẩn hiếu khí kỵ khí [tienthanh.tab.2.bacilus day du] B subtilis phân chia đối xứng để tạo thành hai tế bào (nhị phân phân hạch), không đối xứng, tạo bào tử điều kiện môi trường bất lợi hạn hán, độ mặn, xạ cực cao, pH dung môi, môi trường nghèo dinh dưỡng Trong môi trường sống khắc nghiệt, trước giai đoạn hình thành bào tử, tế bào vi khuẩn tự tạo chất đề kháng (kháng sinh), giết chết đồng loại để tìm kiếm dinh dưỡng Tính ổn định cao B subtilis điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho vi sinh vật trở thành ứng cử viên hồn hảo giúp cho gia cầm tiêu hóa thức ăn tốt tăng sức đề kháng hiệu Cụ thể: - B subtilis có khả sản sinh nhiều enzyme, quan trọng amylase protease, loại enzyme thuộc hệ thống men tiêu hóa - B subtilis có khả sinh tổng hợp số chất kháng sinh có tác dụng ức chế sinh trưởng tiêu diệt số vi sinh vật khác, tác dụng lên vi khuẩn Gram(-), Gram(+) nấm gây bệnh - B subtilis thường tồn sản phẩm trạng thái bào tử, nhờ uống vào dày, khơng bị acid men tiêu hóa dịch vị phá hủy Ở ruột, bào tử nẩy mầm phát triển thành thể hoạt động giúp cân hệ vi sinh có ích đường ruột, cải thiện hệ thống tiêu hóa, sau sử dụng kháng sinh kéo dài [tienthanh.tab.1.bacilus] 2.3.1.2 Vai trò vi khuẩn Lactobacilus Những vi khuẩn họ Lactobacillus thường dùng làm thức ăn bổ sung cho gia cầm dạng cho ăn trực tiếp vi khuẩn dạng thức ăn men tiêu hóa sản phẩm men sống BioVet Vì nhiểu lý do, nhằm giảm lượng kháng sinh thông thường đưa vào thể gà, mà tỏng khi bổ sung vi khuẩn thc họ Lactobacillus vào qua thức ăn vi khuẩn lại có khả làm tăng khả miễn dịch thể gà, tăng hấp thu chất dinh dưỡng, ổn định men tiêu hóa đường ruột Khi bổ sung vi khuẩn hữu ích có lợi cho đường ruột, giúp ổn định lượng men lượng vi khuẩn có lợi đường ruột Giúp ổn định việc tiêu hóa hấp thu dưỡng chất thức ăn đưa vào thể Chủng vi khuẩn có tác dụng tăng sức đề kháng, miễn dịch thể Trong q trình tìm hiểu Lactobacillus có khả tăng cường miễn dịch, nhà khoa học khám phá phần vách tế bào sau bị phân giải có hiệu điều hòa kích thích hệ miễn dịch nhiều bội lần với vi khuẩn sống Lactobacillus đặc biệt liên quan đến phòng ngừa hay giảm bớt rối loạn đường ruột tính khơng dung nạp đường lactose, bệnh tiêu chảy virus hay vi khuẩn gây ra, táo bón, viêm đường ruột, dị ứng thức ăn Khi cho gà broiler ăn có chứa thành phần Lactobacillus, tăng trọng đến 35 ngày tăng lên, khơng có sai khác lô mức thức ăn ăn Trong lơ ăn Lactobacillus, khả tiêu hố Ca P tăng lên, độ nhão phân phát tán khí ammoniac phân giảm rõ rệt [tienthanh.tab.3.lactobacilus] 2.3.1.3 Vai trò cảu vi khuẩn Sac Cerevisiae 2.3.2 Vai trò axit amin 2.3.2.1 vai trò Lysine Lysine α-amino axít thiết yếu thể động vật Về mặt chăn nuôi, chăn nuôi gia cầm, gia súc, lysine dùng làm chất phụ gia làm cho vật ni trưởng thành nhanh chóng, mang hiệu kinh tế cao Người chăn ni ln muốn có protein thực vật giá trị thấp Vì TACN phải tận dụng protein thực vật làm nguyên liệu, gắng giảm sử dụng loại bột cá, bột xương Nhất gần việc chăn nuôi gia súc giới tăng mạnh, dẫn đến bột cá, bột xương khan ngày trầm trọng Ðể giải khan đó, giải pháp bổ sung Lysine qua chế phẩm Lysine giữ vai trò sống cong tổng hợp protein, chìa khóa sản xuất enzime, hoocmon kháng thể giúp thể tăng cường sức đề kháng, chống bệnh tật Cơ thể người động vật thiếu Lysine thể khơng hoạt động bình thường, đặc biệt động vật non trẻ em xảy tượng chậm lớn Do việc cung cấp thêm Lysine vào phần ăn cần thiết 2.3.3 Vai trò Vitamin B1 Dinh dưỡng q trình sinh học nhằm trì thể khơng ngừng đổi vật chất tạo nên thể Nhữngvật chất mà thể ngùng đòi hỏi gọi chất dinh dưỡng Tùy theo loại chức mà chúng chia thành nhóm sau: - Những chất có hoạt tính sinh học Vitamin - Ngồi Vitamin để tồn được, thể sinh vật nới chung gia cầm nói riêng đòi hỏi phải có nhóm chất cần thiết chất khoáng Một số chất khaons tham gia vào thành phần chất có hoạt tính sinh học hay dạng dung dịch tế bào điều chỉnh áp suất thẩm thấu, đội PH Vai trò Vitamin B1 Vitamin hợp chất hữu tham gia hoạt động sinh hóa sinh lý thể gà với vai trò nhue chất xúc tác, thiết loại gây rối loạn sinh lý mà mức độ cao bệnh Vitamin B1 chi phối trao đổi Gluxit Decacboxyl, tăng tính thèm ăn tăng tính hấp thu đường ruột Duy trì hoạt động bình thường hệ thần kinh Nếu thiếu Vitamin B1 q trình ni làm tăng nguy bị liệt thần kinh gà tuần tuổi, gà ngồi đít, đầu ngửa ăn tính thèm ăn, rối loạn tiêu hóa, yếu lại khơng bình thường, rối loạn hệ thần kinh tim, hô hấp, sinh bệnh gà cắn mổ nhau, gà thịt tăng trọng kém, lông xù, gà đẻ: sức đẻ giảm thiếu kéo dài sinh bệnh nghẹo cổ, cong xương III TÌnh hình nghiên cứu ngồi nước 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Ở Việt Nam năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu số bệnh gà bệnh bạch lỵ, bệnh ký sinh trùng gây nên, bệnh truyền nhiễm, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng chuyển hóa thức ăn gây thiệt hại đến số lượng, chất lượng đàn vật ni Bệnh số lồi ký sinh trùng gây trú ngụ đường tiêu hóa xảy hầu hết giống gà Con đường lây truyền chủ yếu qua thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa, bệnh phát triển rộng khắp giới Ở lồi khác khả gây bệnh thể triệu chứng khác Theo Nguyễn Thị Kim Lan - Nguyễn Quang Tuyên - Nguyễn Văn Quang (1999)[3], Johannes Kaufmann (1996) bệnh cầu trùng coi vấn đề lớn thứ hai sau bệnh vi trùng gây nên Đặc điểm quan trọng cầu trùng gà vòng đời ngắn (5 – ngày) không cần ký chủ trung gian Bệnh cầu trùng gây tác hại lớn cho chăn nuôi gà, chăn nuôi với mật độ cao Tỷ lệ chết từ 50 – 70% số gà mắc bệnh Bệnh thường gây tác hại nhiều gà từ – tuần tuổi, gà sau mắc bệnh khó hồi phục sức khỏe, chậm lớn Gà thường phần lớn vật mang cầu trùng làm ảnh hưởng nhiều đến sản lượng thịt trứng Ở hầu hết loại gà mắc bệnh cầu trùng qua khảo sát (1996 – 1998) Phạm Sỹ Lăng Lê Thị Tài (1992)[4] gà – 10 ngày tuổi nhiễm Eimeria tỷ lệ cao gà 34 ngày tuổi bệnh xảy phổ biến gà 50 ngày tuổi Cũng theo tác giả bệnh bạch lỵ lây gián tiếp thức ăn, nước uống, chuồng trại, vệ sinh môi trường không đảm bảo mầm bệnh dễ dàng vào thể gà qua đường tiêu hóa gây bệnh xả gà từ – 30 ngày tuổi Yếu mùa vụ có ảnh hưởng đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng mà tác giả Hoàng Thạch cộng (1999) nêu bật ảnh hưởng yếu tố mùa vụ: Giữa mùa vụ có chênh lệch lớn nhiệt độ ẩm độ Điều ảnh hưởng trực tiếp đến vòng đơig phát triển Eimẻia, qua quan sát cho thấy bệnh cầu trùng gà xảy mùa mưa nhiều mùa khô (24,83 – 25,4 > 20,30 – 21,19) Trịnh Văn Thịnh cộng (1993)[14] cho biết Salmonella Pollorum gây bệnh cho phôi thai gà, làm cho gà chết sau có nhuengx triệu trứng bại huyết cấp tính, phân trắng bạch nhão, bệnh tích gan mật sưng có đặc điểm hoại tử tim phổi, tỷ lệ chết từ 50 – 90% gà lớn tháng tuổi mắc bệnh nhẹ Bệnh tiến triển nặng hay nhẹ tùy thuộc vào sức đề kháng gia cầm, độ tuổi, điều kiện nuôi dưỡng, chế độ chăm sóc (Lê Hồng Mận - Phương Song Liên - Nguyễn Thị Lan (1998)[7] Theo Lê Văn Năm (1998)[9] nghiên cứu thấy gà bị bệnh bạch lỵ thường ghép với bệnh ỉa chảy lạnh Bệnh bạch lỵ bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho gà con, gây vi khuẩn Salmonella Pullorum Vi khuẩn theo thức ăn, nước uống vào đường tiêu hóa, gà khỏi bệnh mang vi khuẩn, vi khuẩn làm cho ảnh hưognr đến buồng trứng, buồng trứng teo lại đẻ trứng đem ấp nở gà mang mầm bệnh Theo Nguyễn Xn Bình (2000)[1] bệnh lây lan từ mẹ sang (do thể mẹ bị nhiễm bệnh mãn tính) lây truyền qua vỏ trứng nhiễm bẩn từ phân, chất độn chuồng trại, lò ấp, thức ăn nước uống bị nhiễm mầm bệnh Bệnh lây truyền qua niêm mạc khí quản bị tổn thương, qua vết thương hở vào thể Tác giả Lê Hồng Mận – Phương song Liên (1999)[6] cho biết gà có triệu chứng không đặc trưng mệt mỏi, tụ lại thành đám, xù lơng, niêm mạc miệng, mắt có màu vàng nhợt, lỗ huyệt dính bết phân Tỷ lệ chết từ 10 – 30% cao 3.2 TÌnh hình nghiên cứu nước Trong chăn ni có nhiều loại bệnh loại ngày có biểu phức tạp, ghép với nhiều bệnh khác mức độ mắc ngày nặng ảnh hưởng lớn đến sức khỏe vật Bên cạnh bệnh vi khuẩn, virut gây số bệnh ký sinh trùng đương tiêu hóa phát triển mạnh như: E.coli, cầu trùng bệnh xảy thường xuyên đàn gà công tác vệ sinh phòng bệnh làm khơng tốt Theo Hewtt, 1982[15] tỷ lệ chết bệnh bạch lỵ xả nghiêm trọng lên tới 100% thiệt hại lớn thường xảy vào tuần thứ hai sau ấp nở Đồng thời giảm nahnh chóng gà tuần thứ thứ trở Cũng theo tác giả quan sat gà bị bệnh thường thấy biểu triệu trứng: ngủ lịm đi, yếu, giảm ăn nghiêm trọng, tính thèm ăn nhiều chết đột ngột Tỷ lệ chết cao thương thấy tuần thứ thứ Nhưng đơi bệnh có gặp gà từ -6 tháng tuổi gà – tuần tuổi nhạy cảm nhiêm vầu trùng nặng nhất, tỷ lệ chết cao (N.A Kolapxki, P:I.Paskin)[16] Theo thông báo Natt, 1959 Etênlla gây gà côn biến đổi thành phần lâm ba cầu từ ngày thứ sau nhiễm cầu trùng, lcú ruột có điểm xuất huyết gà nhiều máu Bệnh càu trùng gà xảy nhiều phổ biến gà nuôi theo lối tập chung công nghiệp Bệnh gây ký sinh trùng lớp đơn bào Ở gà có loại cầu trùng gây bệnh kahcs nhau, chủ yếu loại thường gặp là: Eimeria maxima, Eimeria brunetti, Eimeria aceurelina, Eimeria necatrix, Eimeria tenalla Tuy bệnh ký sinh trùng bệnh có tính chất lây lan nhanh Theo Braunius I.B listend, 1986 nhiễm trùng thường phụ thuộc lớn vào số luọng noãn nang ăn vào trạng thái miễn dịch gia cầm Các khảo sát vùng Bắc Nam Mỹ cho thấy hầu hết trại ni gà tỷ lệ % dương tính cao, kết báo cáo Châu Âu Theo Fletcher O.J.J.F.Munell R.K.Page, 1975 tổn thương tổ chức biến đổi chức ruột tạo điều kiện cho nhiều vi khuẩn có hại cư như: Clostridium persungens dẫn đến viêm hoại tử ruột Salmonella Tuphimurium bệnh Gumboro kết hợp với bệnh cầu trùng làm cho q trình điều trị bệnh cầu trùng vơ khó khăn IV Nội dung phương pháp nghiên cứu 4.1 Đối tượng nội dung nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thí nghiệm nghiên cứu đàn gà gà thịt giống Ros – 308 công ty CP Việt Nam cung cấp Bắt đầu nghiên cứu gà từ – 45 ngày tuổi - Nội dung nghiên cứu: Trên đàn gà thịt Ros – 308 tiến hành bổ sung men BioVet vào thức ăn với liều lượng 100g/100kg thức ăn 4.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại huyện Tam Đảo tỉnh VĨnh Phúc - Thời gian: Từ 25/6/2012 – 10/12/2012 4.3 Phương pháp nghiên cứu Thí nghiệm bố trí theo phương pháp chia lô so sánh đame bảo nguyên tắc đồng giôngd, tuổi, khối lượng, điều kiện nuôi dưỡng, mật độ nhốt, mật độ máng ăn, uống, chế độ chiếu sáng, thức ăn Chỉ kahcs lơ thí nghiệm có bổ sung men BioVet vào thức ăn lơ đối chứng cho ăn thức ăn thường không bổ sung men Bảng 01: Sơ đồ bố chí thí nghiệm Chỉ tiêu Lơ đối chứng Lơ thí nghiệm Số gà thí nghiệm (con) 100 100 Loại gà Ros - 308 Ros - 308 Thời gian nuôi (ngày) 1- 45 1- 45 Khối lượng gà lúc bắt đầu vào thí nghiệm (gam/con) 41,00 41,00 Chế độ ăn Tự Tự Thức ăn thí nghiệm Cho ăn thức ăn thường bổ sung men BioVet Thí nghiệm nuôi theo phương thức nuôi nhốt đệm lót đảm bảo yếu tố cần thiết, chuồng thống mát mùa hè, ấm áp mùa đơng Thức ăn cho gà hai lô sử dụng loại thức ăn hỗn hợp dạng viên Chicky CK hãng Guyomac’h Bảng 02: Hàm lượng dinh dưỡng thức ăn Chicky CK Guyomarc’h Thành phần dinh Giai đoạn từ 1-21 Giai đoạn 22-42 dưỡng ngày tuổi CK 210 ngày tuổi CK 211 Nằng lượng trao 3000 Kcal/Kg 3100 Kcal/Kg đổi (min) Protein (min) 21% 19% Xơ, thô 5% 5% Canxi (min-max) 0,8 – 1,2 0,8 – 1,2 P (min-max) 0,5 – 0,8 0,5 – 0,8 Lysin (min) 1,1 1,0 Methyonin 0,9% 0,8% cistein (min) Độ ẩm 14% Nhân tối thí nghiệm Cho ăn thức ăn thường Hooc mơn Khơng có Khơng có Kháng sinh Khơng có 4.4 Các tiêu nghiên cứu 4.4.1 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy gà lơ thí nghiệm Tơi tiến hành theo dõi đàn gà để phát bị tiêu chảy Phát đánh dấu xác định tỷ lệ gà bị nhiễm tiêu chảy so với gà không bị nhiễm tiêu chảy Tỷ lệ tính theo giai đoạn gà từ – 15 ngày tuổi, gà từ 16 – 25 ngày tuổi, gà từ 26- 42 ngày tuổi Tỷ lệ tiêu chảy theo dõi lơ thí nghiệm lô đối chứng 4.4.2 Phân lập vi khuẩn Tại tiêu phân lập vi khuẩn tiến hành lấy mẫu phân lơ thí nghiệm lơ đối chứng để riêng đem phân tích Viện Khoa Học Sự Sống Thái Nguyên Phương pháp phân lập: 4.4.3 Xác định khả mẫn cảm kháng sinh Sau có kết phân lập vi khuẩn tiến hành làm kháng sinh đồ để xác định độ mẫn cảm cảu vi khuẩn với kháng sinh Phương pháp làm kháng sinh đồ: 4.4.4 So sánh số lượng vi khuẩn gà lơ thí nghiệm gà lơ đối chứng Trong q tình phân lập vi khuẩn chúng tơi tiến hành định lượng vi khuẩn E.coli Salmonella để so sánh luọng vi khuẩn lơ thí nghiệm với lơ đối chứng 4.4.5 Hiệu lực phòng bệnh nâng cao sức đề kháng cho gà bổ sung men BioVet 4.4.6 Kết điều trị bệnh 4.4.7 Kết nuôi sống gà thí nghiệm Hàng ngày chúng tơi theo dõi tình trạng sức khỏe đàn gà, số gà chết/tuần, sau ghi chép lại đầy đủ cụ thể qua tính tỷ lệ ni sống gà đến tuần tuổi theo công thức sau: Tổng số gà cuối kỳ Tỷ lệ nuôi sống/lô (%) = x 100 Tổng số gà đầu kỳ 4.4.8 Các tiêu sinh trưởng - Sinh trưởng tích lũy: để nghiên cứu tiêu nàytơi dựa vào khối lượng thể gà thí nghiệm qua tuần tuổi, tiến hành cân gà vào thời điểm cố định ngày tuổi, sử dụng loại cân đồng hồ Nhơn Hòa loại 5kg có độ sai số 10gam + Dùng cót quây hết số gà lô vào buổi sáng sớm trước cho gà ăn + Cân gà abừng cân đồng hồ + Giá trị trung bình ( X ) X1 + X2 + X3 + + Xn X= ∑x = n n Trong đó: X :Là số trung bình ∑ x :Là tổng giá trị mẫu n : Là dung lượng mẫu - Sinh trưởng tuyệt đối: P2 – P1 Sinh trưởng tuyệt đối(gr/con/ngày) A = t - Sinh trưởng tương đối: P2 – P1 Sinh trưởng tương đối R (%) = P2 – P1 4.4.9 Các tiêu thức ăn Khối lượng thức ăn tiêu thụ/tuần/lô (kg) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng/tuần = (kg) Khối lượng gà tăng trọng/tuần/lô (kg) Khối lượng thức ăn tiêu thụ cộng dồn tồn kỳ thí nghiệm/lơ (kg) Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn/tuần = (kg) Khối lượng gà tăng trọng/lô (kg) cộng dồn 4.4.10 Ảnh hưởng men BioVet đến độ đồng gà Chúng tiến hành cân định kỳ xác định khối lượng gà xác định nhỏ nhất, lớn tổng kết khối lượng để tính độ đồng 4.4.11 Hạch tốn sơ số tiêu chi phí Để tính hiệu kinh tế thí nghiệm theo dõi đánh giá loại thức ăn, thuốc thú y, giống để tính chi phí sản phẩm làm sở so sánh lô ∑chi (thức ăn + giống + thuốc)/lơ(đồng) Chí phí 1kg gà thịt = ∑ kg gà hơi/lô 4.4.12 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu Số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học thông thường sử dụng tỏng chăn nuôi Nguyễn Văn Thiện (1997) Kết phân tích kết 5.1 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy gà lơ thí nghiệm Tỷ lệ mắc tiêu Tuần Lơ thí Lơ đối Tỷ lệ mắc tiêu chảy chảy lơ thí tuổi nghiệm chứng lơ đối chứng(%) nghiệm(%) 3,00 3,00 2 2,00 3,00 4,00 6,00 2,00 6,00 3,00 5,00 5,00 7,00 5,00 7,00 5.2 Kết phân lập vi khuẩn TT Chỉ tiêu E.coli (CFU/g) Mẫu Salmonella (CFU/g) ĐC 1,3.108 1,9.104 TN 2,6.107 4,5.103 5.3 Kết xác định khả mẫn cảm kháng sinh Loại kháng sinh Kích thước vòng vơ khuẩn (cm) Cephalexin 1,9 Colistin 1,4 Gentamycin 1,5 Norfloxacin 3,4 Clindamycin K BMX/TMP 1,7 Oxacillin K 5.4 ... gà nhiễm bệnh qua đường tiêu hóa chủ yếu, qua đường hơ hấp, gà khỏi bệnh tiếp tục thải vi khuẩn theo đường phân Đó nguồn lây lan quan trọng nguy hiểm gà Bệnh thường thể cấp tính gà mãn tính gà. .. gà bị nhiễm tiêu chảy so với gà không bị nhiễm tiêu chảy Tỷ lệ tính theo giai đoạn gà từ – 15 ngày tuổi, gà từ 16 – 25 ngày tuổi, gà từ 26- 42 ngày tuổi Tỷ lệ tiêu chảy theo dõi lô thí nghiệm... Tổng số gà đầu kỳ 4.4.8 Các tiêu sinh trưởng - Sinh trưởng tích lũy: để nghiên cứu tiêu nàytôi dựa vào khối lượng thể gà thí nghiệm qua tuần tuổi, tiến hành cân gà vào thời điểm cố định ngày tuổi,