1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý lễ hội đền đức ông trần quốc nghiễn, phường hồng gai, thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

127 253 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN (phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Khóa (2016 - 2018) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN (phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 8319042 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trần Đức Ngôn Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tơi tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hồng Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT An ninh trật tự BQL Ban quản lý HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất QLNN Quản lý nhà nước PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ Tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI VÀ TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN 12 1.1 Lý luận chung quản lý lễ hội 12 1.1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước lễ hội 19 1.2 Tổng quan lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn 24 1.2.1 Khái quát nhân vật phụng thờ 24 1.2.2 Sơ lược diễn trình lễ hội 26 1.2.3 Những giá trị lễ hội 28 1.2.4 Vai trò quản lý lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn phát triển kinh tế - xã hội phường Hồng Gai 30 Tiểu kết 31 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN 33 2.1 Chủ thể quản lý 33 2.1.1 Bộ máy mối quan hệ quản lý 33 2.1.2 Đội ngũ cán quản lý 37 2.2 Các văn quản lý 39 2.2.1 Văn Trung ương 39 2.2.2 Văn tỉnh Quảng Ninh 41 2.2.3 Văn Thành phố Hạ Long 42 2.3 Các hoạt động quản lý trực tiếp lễ hội 46 2.3.1 Công tác sưu tầm, nghiên cứu tuyên truyền giá trị lễ hội 46 2.3.2 Xây dựng chương trình tổ chức lễ hội 50 2.3.3 Quản lý dịch vụ, môi trường an ninh trật tự 53 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm lễ hội 57 2.3.5 Chỉ đạo quản lý tài lễ hội 59 2.3.6 Phát huy vai trò cộng đồng 61 2.4 Đánh giá hiệu quản lý 62 2.4.1 Những ưu điểm công tác quản lý 62 2.4.2 Những hạn chế, bất cập công tác quản lý 63 Tiểu kết 69 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN 71 3.1 Những nhân tố tác động tới công tác quản lý lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn 71 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn 73 3.2.1 Công tác bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di tích lễ hội 73 3.2.2 Tăng cường quản lý dịch vụ, mơi trường, trật tự an tồn lễ hội 78 3.2.3 Quy hoạch đào tạo, phát huy nguồn nhân lực quản lý lễ hội 82 3.2.4 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác tổ chức, quản lý lễ hội 84 3.2.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, khen thưởng xử lý vi phạm lễ hội 87 3.2.6 Nâng cao vai trò cộng đồng quản lý lễ hội 89 3.2.7 Quản lý lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn gắn liền phát triển kinh tế du lịch địa phương 93 Tiểu kết 94 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 105 _Toc527982767 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố cộng đồng phổ biến đậm đà sắc dân tộc, tài sản vơ giá kho tàng di sản văn hóa phi vật thể, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử; có vai trị đặc biệt cố kết cộng đồng; đồng thời, cầu nối khứ với tại, hình thức giáo dục, chuyển giao để hệ sau hiểu công lao tổ tiên, tỏ lịng tri ân cơng đức vị anh hùng dân tộc, bậc tiền bối có cơng dựng nước, giữ nước đấu tranh giải phóng dân tộc Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Vấn đề đặt công tác tổ chức quản lý phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, phong tục tập quán địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống giải tốt vấn đề phát sinh lễ hội diễn chưa? Do đó, cần phải nghiên cứu, tìm hiểu cơng tác quản lý lễ hội để góp phần bảo tồn phát huy kho di sản văn hóa Việt Nam thời đại ngày Quảng Ninh, vùng đất có văn hoá lâu đời Các lễ hội mang đặc trưng ba vùng: Vùng núi - dân tộc thiểu số, vùng biển vùng đồng Trên vùng đất này, hình thành bền vững khu vực văn hóa với sắc thái riêng, lưu giữ hệ thống di tích,lịch sử chứa đựng nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, đặc biệt lễ hội truyền thống mang đặc trưng riêng: lễ hội Tiên Công, lễ hội Bạch Đằng, lễ hội chùa Quỳnh Lâm, lễ hội đền An Sinh Lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn (thành phố Hạ Long ) lễ hội mang nét đặc sắc riêng vùng đất Quảng Ninh Đây lễ hội truyền thống để tưởng nhớ, thể lịng biết ơn Đức ơng Trần Quốc Nghiễn, vị tướng tài có cơng lớn kháng chiến vĩ đại dân tộc chống giặc Nguyên Mông, cuối kỷ XIII, người phong tước hiệu: Khai Quốc cơng nhà Trần Lễ hội đền Đức Ơng phục dựng gắn với Lễ hội Du lịch Hạ Long nhằm nâng cao đời sống văn hoá tinh thần nhân dân, ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang dân tộc, giáo dục cho hệ hôm mai sau lòng tự hào quê hương đất nước Từ để người nâng cao trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn, đóng góp cơng sức việc tơn tạo phát huy di tích Tuy nhiên, lễ hội đền Đức ơng Trần Quốc Nghiễn cịn hạn chế nội dung, hình thức chưa khai thác tối đa giá trị văn hoá lịch sử Xuất phát từ thực tế hoạt động lễ hội diễn đền với biến động lễ hội, chọn đề tài “Quản lý lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn, phường Hồng Gai, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học chuyên ngành Quản lý Văn hóa với mong muốn đóng góp phần vào công tác quản lý lễ hội, đưa lễ hội trở thành sản phẩn du lịch hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách gần xa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu quản lý lễ hội Công tác quản lý văn hóa nói chung lễ hội nói riêng Đảng Nhà nước ta quan tâm trọng Vì việc nghiên cứu cơng tác quản lý lĩnh vực văn hóa, cụ thể quản lý lễ hội thu hút nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước Trong có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu, liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa lễ hội như: Sách: Quản lý lễ hội cổ truyền (tác giả Phạm Thị Thanh Quý, Nxb Lao động) Trong sách tác giả dành thời gian tâm huyết nghiên cứu, khảo sát thực trạng hoạt động quản lý lễ hội vùng thủ đô Hà Nội Đây vùng đất cổ với 700 lễ hội cổ truyền, có nhiều lễ hội tiếng như: lễ hội Bình Đà, hội Vân Sa, hội làng La… Nội dung sách bố cục thành chương: chương 1: tổng quan vùng đất lễ hội vùng Thủ đô; chương 2: thực trạng quản lý lễ hội cổ truyền vùng Thủ đô; chương 3: giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lễ hội cổ truyền Ở chương 2, tác giả đánh giá thực trạng quản lý lễ hội Thủ đô bao gồm: diện mạo lễ hội; việc quản lý lễ hội văn nhà nước nhà nước phong kiến nhà nước XHCN quản lý lễ hội vùng đất thủ đô; thuận lợi, kết khó khăn, hạn chế hoạt động quản lý nhà nước lễ hội vùng thủ đô Ở chương 3: tác giả dự báo hoạt động lễ hội cổ truyền đồng thời đề xuất phương hướng phát triển công tác quản lý lễ hội cổ truyền thời gian tới Sách Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian tác giả Hoàng Nam năm 2005 nhà xuất Văn hóa Dân tộc xuất Cuốn sách trình bày số nét đặc trưng lễ hội dân gian Việt Nam, phân tích thực trạng tổ chức, quản lý lễ hội dân gian nay, từ đưa số giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lý lễ hội dân gian Sách "Quản lý kiện lễ hội" (tác giả Cao Đức Hải chủ biên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011) Trong sách tác giả giới thiệu lý thuyết liên quan đến quản lý nhà nước hoạt động lễ hội kiện, đặc biệt tập trung phân tích khía cạnh việc quản lý lễ hội truyền thống phù hợp với sách văn hóa Việt Nam; Trình bày cách quy trình quản lý dư án tổ chức lễ hội kiện, tập trung vào lễ hội kiện đặc biệt Giáo trình chia làm chương: Chương 1: Những vấn đề chung quản lý lễ hội kiện; Chương 2: Quản lý nhà nước hoạt động lễ hội kiện; Chương 3: Quy trình tổ chức lễ hội kiện Bên cạnh nghiên cứu tổng hợp quản lý văn hóa, quản lý lễ hội nói chung cịn có viết nghiên cứu báo, tạp chí, luận văn, luận án quản lý lễ hội địa phương cụ thể như: “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay” Bùi Hoài Sơn, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam năm 2006; “Quyền văn hóa quản lý lễ hội Việt Nam (nghiên cứu trường hợp carnaval Hạ Long)” Nguyễn Thu Thủy năm 2014 Tạp chí Di sản văn hóa, số (3) 48; “Quản lý lễ hội truyền thống Phú Thọ” Nguyễn Thị Quỳnh Nga năm 2013; “Bảo tồn lễ hội truyền thống - nhìn từ góc độ quản lý” Đinh Thị Minh Tuyết năm 2010 Tạp chí Tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ, số 11/2010; Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ học viên Đinh Thị Nguyệt (2017), Quản lý lễ hội truyền thống đình Thạch Khốn, Thanh Sơn, Phú Thọ Luận văn Thạc sỹ Quản lý văn hóa Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương Qua ta thấy cơng trình nghiên cứu quản lý văn hóa nói chung quản lý lễ hội nói riêng đa dạng, phong phú Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chi tiết công tác quản lý lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn, phường Hồng Gai, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nghiên cứu thân thế, nghiệp nhân vật lịch sử Trần Quốc Nghiễn Cho đến có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến tiểu sử Đức ông Trần Quốc Nghiễn: Sách: Đại Việt sử ký toàn thư có chép kiện: năm 1285, quân Nguyên Mông xâm lược lần thứ 2, Hưng Vũ Vương Trần Quốc Nghiễn lập công to: “ Tỳ tướng Lý Qn thu nhặt năm vạn qn cịn lại, dấu Thốt Hoan vào đường ống đồng để trốn phương Bắc Đến Tư Minh, Hưng Vũ Vương đuổi theo lấy tên thuốc độc bắn chết Lý Quán Quân Nguyên thua to.” 107 PHỤ LỤC Một số văn quản lý trực tiếp lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn Nguồn: UBND Thành phố Hạ Long 108 109 110 Bảng phân công công việc Nguồn: UBND phường Hồng Gai Phân công công việc stt Đơn vị Công việc chuẩn bị Công việc lễ hội Ban Vận động - Lập Kế hoạch chi tiết - Chỉ đạo lực lượng công việc thuộc Lễ hội; Tiểu ban - Huy động đóng góp phục vụ Lễ hội phục vụ Lễ hội; - Liên hệ với Đơn vị để thuê người, vật tư phục vụ Lễ hội; - Giám sát, đôn đốc việc chuẩn bị thực Tiểu ban Tiểu Khánh lễ ban - Lên chương trình nghi lễ; - Thực cơng tác tổ - Trang trí khánh tiết, chuẩn bị chức Tế Lễ theo kịch sân khấu khai mạc Lễ hội; - Chuẩn bị lực lượng Tế Lễ; - Chỉ đạo luyện tập Tế Lễ, Đội Bát âm… Tiểu ban Hậu - Lên Kế hoạch mua sắm - Phục vụ công tác cần - lễ tân vật tư, đồ cúng tế cần thiết; cho lực lượng - Dự trù kinh phí phục vụ Lễ tham gia Lễ hội Lễ hội rước; -Lên Kế hoạch đón tiếp khách; - Phát thu hồi lại đầy Chuẩn bị ghế ngồi, nước uống đủ quần áo cho khách Đoàn rước dụng cụ phát trước 03 Trường bố trí Trường Lễ hội (Bố trí phát trước 02 giáo viên để viết Phiếu tuần) 111 Công đức; -Đón tiếp mời khách - quản lý Đội Múa Sinh tiền lên Đền, bố trí chỗ ngồi, - Nhận phát kinh phí cho nước uống… Đồn; Tiểu ban An - Lên Kế hoạch tổ chức lực - Chỉ đạo phận lượng đảm bảo ANTT địa đảm bảo ANTT Lễ ninh bàn trước, sau Lễ hội; hội; Bảo vệ an tồn cho lực - Bố trí lực lượng trơng lượng Đại biểu tham gia Lễ xe hội Tiểu ban Diễu - Lên Kế hoạch quản lý - Hướng dẫn Đội hành chia làm Đội rước bố trí Đội theo rước tập kết tổ chức 02 Tổ (Tổ 1) Kịch bản; thực - Quản lý quần áo dụng cụ Đội rước - Chuẩn bị lực lượng tham gia - Hướng dẫn Đội Tổ diễu hành tham gia diễu hành tập kết, thực diễu hành Lễ rước Chương trình lễ hội Đơn vị cá nhân Nội dung thực Thời gian SL người Tham gia Địa điểm Ngày 28/4 Khoa cúng kinh Phật, cúng trần Triều, cúng kinh Đền Ban quản lý Đền 6h30’ 7h30; - 03 Đức Ông Mẫu Lễ mục dục Đội tế nam, đội 7h30’ - 40 Đền Đức 112 9h00’ tế nữ Ông Đội hộ giá, đội tế 9h00’ 11h30’ nữ - BTC BQL 13h30’ Lễ Bạch Văn Khai Đền hội - Đền - 80 Ông Chùa - 10 14h30’ 01 Thích 14h30’- Thầy Long Tiên Đền 16h30’ Thanh Lịch Đức Đức Ông Rước xung quanh sân đền Đức Ông dọc Ban QL Đền, đội Rước đuốc thiêng tế Nam, đội tế 18h30’Nữ tổ đạo 19h30’ theo tuyến đường 150 Trần Nghiễn tràng đầu VHLĐ Quốc đến Cung Việt Nhật quay lại Đền UBND Văn nghệ phường Hồng Gai - Bạch Ông Đằng, Cung Quốc Nghiễn VHLĐ Việt chào Nhật, mừng Sân Đền Đức Cung 19h30’- Thiếu Nhi QN, 21h30’ Trần 100 Cơng ty Than Hịn Gai, khu phố, trường học Ngày 29/4 Lễ xin Đức Ông vi Đền Đức Ông, đội Hộ giá 6h30’ - hành 7h30’ Đón tiếp Đại biểu Ban Tổ chức Lễ hội 7h 30 Đền Đức Ông - 15 Đền Đức Ông 113 7h30’ Lễ khai mạc Phạm Trung Hiếu (MC 7h30 cơng ty than Hịn Gai) 7h45 01 Diễn văn Khai Bùi Mạnh Linh 7h45 - 01 hội 8h00 Đền Đức Ông Đền Đức Ông Đ/c Trần Đức Lâm - Tỉnh Đánh trống khai ủy viên, Bí Thư Thành 8h00’ hội ủy - Chủ tịch HĐND 8h05’ 01 Đền Đức Ông 50 Đền Đức Ông Thành phố Lễ Dâng Hương Lãnh đạo Tỉnh, thành 8h05’phố phường 8h20’ Lãnh đạo Tỉnh, thành Rước đức Ông vi phố, BTC Lễ hội, 8h20’hành phường, đạo tràng 11h30’ 1500 Theo tuyến rước nhân dân địa bàn TP Thi đấu trị chơi dân gian Trung tâm truyền thơng văn hóa thành phố chủ trì Tuần cầu an, cúng chúng sinh, thả hoa Ban quản lý đền đạo đăng tràng Cộng: 13h30’16h00’ 19h0021h00’ Sân Đền Đức 200 Ông Trần Quốc Nghiễn Sân Đền Đức 600 2.782 Ông 114 Đội hình rước Đức ơng vi hành Vị trí Tên đội Đội múa Rồng, Lân, Sư Số lượng người 50 03 Vị trí số 1: Ghi 01 người đẩy xe có âm Đội Lính vác loa đồng ly loa) thông báo Lễ rước Vị trí số Đội rước cờ ngũ hành 10 Vị trí số Đội trống, chiêng 08 Vị trí số Đội thuỷ thủ thuyền chiến 18 Vị trí số Đội vác chấp kích 11 Đội rước cờ vía, cờ lệnh, 05 Vị trí số cờ thần Vị trí số Đội kiếm lệnh 03 Vị trí số Đội nhạc lễ 09 Đội khênh kiệu Hương án 18 Vị trí số Vị trí số 10 Vị trí số 11 Vị trí số 12 Vị trí số 13 Vị trí số 14 Vị trí số 15 Vị trí số 16 (Bát hương) Đội trống nghi thức 05 Đội múa sinh tiền nam 25 Đội khênh Long đình 18 Hộ giá 04 Đội đóng tướng lĩnh hộ 04 (Hội NCT) giá: Đội khênh Long kiệu 18 Hộ giá 04 Đoàn tế nam 20 Đội trống nghi thức 05 Đội múa sinh tiền nữ 40 Đội khênh kiệu võng 22 Hội NCT - CCB 115 Hộ giá 04 Hội NCT - Hội Phụ nữ Vị trí số 17 Đội tế nữ 20 Mỗi đội 20 người Đội Đạo tràng theo thứ tự BQL Trường học Vị trí số 18 Hội Phụ nữ Đền xếp Trường THCS Lê Văn 50 Học sinh nam Trường Văn Lang 50 Nữ sinh Trường TDTT tỉnh 50 Học sinh mặc võ Tám phục Vị trí số 19 Vị trí số 20 Vị trí số 21 Vị trí số 22 Vị trí số 23 Vị trí số 24 Đội rước phật tử Chùa Do Ban quản lý Long Tiên Chùa bố trí Đội rước đại diện Hội 20 Cựu chiến binh Đội rước đại diện Khu phố (20 người/Khu phố) Đoàn khách quần Đoàn BTC đại chúng nhân dân biểu Đội mua Lân, Sư Thành Linh Đường Xe ôtô tuyên truyền lưu động, Ytế cứu thương Tổng cộng: 494 116 PHỤ LỤC Danh sách người tham gia trả lời vấn STT Họ Tên Tuổi Giới Dân tộc Chức vụ tính Phó Chủ tịch phường Hồng Gai, Bùi Mạnh Linh 48 Nam Kinh phó ban Tổ chức lễ hội Nguyễn Hữu Pho 67 Nam Kinh Phó Ban Quản lý Đền Ơng Trần Văn 62 Nam Kinh Người dân tham dự 68 Nam Kinh Người dân tham dự Toàn Đỗ Văn Hạnh Nguyễn Bích Hằng 37 Nữ Kinh Người dân tham dự Nguyễn Thị Hương 42 Nữ Kinh Người dân tham dự Nguyễn Trung Hậu 45 Nam Kinh Trưởng phòng Văn hóa- Thơng tin, trưởng ban Tổ chức lễ hội Đỗ Lan Hương 34 Nữ Kinh Phóng viên Trung tâm truyền thơng văn hóa Thành phố Trịnh Bích Vân 40 Nữ Kinh Kế toán phường 117 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐỀN ĐỨC ÔNG TRẦN QUỐC NGHIỄN, TẠI PHƯỜNG HỒNG GAI, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 3.1 Ảnh đền thờ Đức ông Trần Quốc Nghiễn Nguồn : Tác giả chụp năm 2017 118 3.2 Ảnh lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn (Nguồn: Tác giả chụp năm 2018) Nghi thức tế lễ Lễ hội 119 Lễ rước Đức Ông Trần Quốc Nghiễn 3.3 Ảnh Ban quản lý lễ hội đền Đức Ông Trần Quốc Nghiễn làm việc Ban tổ chức họp chuẩn bị cho Lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn Nguồn: Tác giả chụp tháng 4-2018 120 Ơng Nguyễn Anh Tuấn, Phó Chủ tịch UBND phường Hồng Gai, phó ban Tổ chức phát biểu khai mạc lễ hội Nguồn: Tác giả chụp năm 2017 Các phóng viên tuyên truyền lễ hội Nguồn: báo VOV năm 2017 121 Lực lượng an ninh đảm bảo an ninh trật tự đoàn rước qua Nguồn: Tác giả chụp 4/2018 ... công tác quản lý nhà nước lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung vào lễ hội đền Đức ông Trần Quốc. .. phát từ thực tế hoạt động lễ hội diễn đền với biến động lễ hội, chọn đề tài ? ?Quản lý lễ hội đền Đức ông Trần Quốc Nghiễn, phường Hồng Gai, Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh? ?? làm đề tài luận văn... giá trị đền Sách Lễ hội Quảng Ninh đề cập đến lễ hội đền Đức ông Trần Quốc nghiễn, lễ hội cổ truyền tỉnh Quảng Ninh Trong sách, tác giả miêu tả lễ rước Đức ông từ chùa Long Tiên đền Đức ông với

Ngày đăng: 06/12/2018, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w