1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước tại thành phố hạ long, tỉnh quảng ninh

118 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TÁ TRƯỜNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TÁ TRƯỜNG TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản Lý Kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ THÙY NINH THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị khoa học công bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tá Trường ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn này, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể cá nhân: Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Đào tạo giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Đỗ Thùy Ninh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quan ban ngành thành phố Hạ Long giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Thái Nguyên, ngày….tháng…năm 2017 Tác giả Nguyễn Tá Trường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1.1 Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1.2 Quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 13 1.1.3 Nội dung công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN 16 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 25 1.2 Cơ sở thực tiễn công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 27 1.2.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 27 1.2.2 Bài học kinh nghiệm công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN cho thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 36 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 iv 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 39 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Chương 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 44 3.1 Khái quát thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 44 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 44 3.1.2 Điều kiện kinh tế 48 3.1.3 Điều kiện xã hội 49 3.1.4 Cơ sở hạ tầng Thành phố Hạ Long 50 3.1.5 Những thuận lợi khó khăn vốn đầu tư phát triển thành phố Hạ Long 52 3.2 Thực trạng công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 56 3.2.1 Tình hình máy quản lý vốn đầu đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long 56 3.2.2 Thực trạng quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long 56 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 77 3.3.1 Xu hướng hội nhập quốc tế 77 3.3.2 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 80 3.3.3 Thu nhập dân cư quy mô ngân sách địa phương 82 3.3.4 Mơ hình máy quản lý vốn đầu tư phát triển trình độ quản lý 84 3.3.5 Chính sách tài quốc gia 84 v 3.4 Đánh giá kết đạt được, mặt hạn chế công tác quản lý vốn vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 87 3.4.1 Kết đạt 87 3.4.2 Những hạn chế 89 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 90 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH 92 4.1 Quan điểm, phương hướng mục tiêu quản lý vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 92 4.1.1 Quan điểm, phương hướng 92 4.1.2 Mục tiêu 93 4.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 93 4.2.1 Giải pháp nguồn vốn 93 4.2.2 Hoàn thiện phân cấp thẩm quyền, thẩm định vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 97 4.2.3 Hoàn phân cấp phân bổ ngân sách đầu tư phát triển 97 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển 98 4.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 99 4.2.6 Giải pháp cải cách hành 100 4.3 Kiến nghị 101 4.3.1 Đối với Bộ Tài 101 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh 102 4.3.3 Đối với Sở ban ngành 104 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 vi DANH MỤC VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CT-TTg : Chỉ thị-Thủ tướng ĐBSCL : Đồng Sông cửu long DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp nước FTA : Hiệp định thương mại tự GDP : Tổng sản phẩm nội địa GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn GTSX : Giá trị sản xuất GTTT : Giá trị thị trường HĐND : Hội đồng nhân dân KCN : Khu công nghiệp KH : Kế hoạch KT-XH : Kinh tế-xã hội NĐ-CP : Nghị định-Chính phủ NQ : Nghị NSNN : Ngân sách nhà nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức PPP : Đối tác công tư QĐ-TTg : Quyết định-Thủ tướng QH : Quốc hội TH : Thực TPP : Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương TT-BTC : Thơng tư- Bộ Tài UBND : Ủy ban nhân dân XDCB : Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long 64 Bảng 3.2: Các lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long qua năm 2014-2016 69 Bảng 3.3: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực theo giá hành Thành phố Hạ Long qua năm 2014-2016 72 Bảng 3.4: Các dự án ưu tiên quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Hạ Long giai đoạn 2014-2020 79 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Biểu đồ Biểu đồ 3.1: Tổng vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long 65 Biểu đồ 3.2: Các lĩnh vực sử dụng vốn đầu tư phát triển từ NSNN thành phố Hạ Long qua năm 2014-2016 70 Hình Hình 4.1: Cơ cấu tổng vốn đầu tư thành phố Hạ Long giai đoạn 2014 - 2020 94 94 Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phát triển thành phố Hạ Long đến năm 2020 dự báo từ nguồn thể hình sau: Vốn đầu tư xã hội (nghìn tỷ đồng) - giá cố định năm 2010 150 143 2,5% 10,5% 27 8,0% 100 35,5% 50 116 9,5% 34,0% đến năm 2020 2014-2015 2016-2020 Ngân sách thành phố Hộ gia đình Ngân sách Tỉnh/ Trung ương FDI Vốn khác (ODA tổ chức) Vốn doanh nghiệp (Nhà nước tư nhân) & vốn vay Hình 4.1: Cơ cấu tổng vốn đầu tư thành phố Hạ Long giai đoạn 2014 - 2020 (Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030-UBND thành phố Hạ Long) Để đạt tới trình độ phát triển kinh tế - xã hội mới, thành phố Hạ Long cần tập trung để đầu tư vào loạt dự án có động lực có tác động cao Thành phố Tổng mức đầu tư dự án ưu tiên dự báo khoảng 64,5 nghìn tỷ đồng Những dự án ưu tiên trình bày bao gồm nhiều dự án mang tính kết nối, liên địa phương với tham gia nhiều địa phương Quảng Ninh Tỉnh lân cận Với nguồn vốn cần thiết lớn, nguồn tài riêng từ thành phố Hạ Long đáp ứng nhu cầu tất dự án Thành phố 95 giai đoạn tới ưu tiên việc thu hút vốn từ nguồn ngân sách nhà nước, nhiên với số lượng lớn dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng trọng điểm cần phải có nguồn vốn đầu tư hỗ trợ từ ngân sách trung ương, ngân sách cấp Tỉnh thành phố, lượng vốn cần thiết từ ngân sách nhà nước khoảng 15,1 nghìn tỷ đồng, khoảng 22% tổng nguồn vốn đầu tư cần thiết Phần cịn lại huy động nguồn vốn phi phủ từ doanh nghiệp tư nhân, tổ chức phi phủ, khoản vay ưu đãi, khoản vay ODA, huy động nguồn vốn doanh nghiệp vốn vay để đáp ứng nhu cầu vốn cịn lại vào khoảng 49,4 nghìn tỉ đồng Có giải pháp chủ yếu để huy động vốn, cụ thể là:  Củng cố mạnh có để xây dựng mơi trường đầu tư kinh doanh hạng  Xây dựng nâng cao (cùng với ban xúc tiến đầu tư) cách thức tiếp cận có tính hệ thống cho việc lựa chọn tiếp cận nhà đầu tư;  Kêu gọi hỗ trợ cấp tỉnh cấp quốc gia để thực thi có hiệu dự án PPP; Liên kết, sử dụng thể chế cơng ty tài Tỉnh (đề định 2428/ QĐ-TTg thủ tướng ngày 31/12/2014) a) Phát triển dựa mạnh có để tạo mơi trường hàng đầu cho doanh nghiệp nhà đầu tư Thành phố Hạ Long cần có mơi trường kinh doanh lành mạnh trước huy động vốn cách hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ Ba sáng kiến sau ưu tiên để tạo môi trường kinh doanh thân thiện: Cơ sở hạ tầng - Kết nối tốt, rõ ràng trung tâm kinh tế lớn Nội Bài - Hạ Long, Hạ Long - Móng Cái, Hạ Long - Hải Phịng cần thiết cho mơi trường kinh tế lành mạnh Ngoài ra, việc tiếp cận nguồn lượng, điện đáng tin cậy giá phải quan trọng cho doanh nghiệp 96 Lao động - Các dự án ưu tiên cần đến nguồn nhân lực có kỹ cao cho đặc biệt liên quan đến lĩnh vực tài chính, kinh tế, quy hoạch, pháp lý, khí, hành Khởi động kinh doanh - Mặc dù việc bắt đầu hoạt động kinh doanh trở nên dễ dàng đáng kể Việt Nam năm gần đây, dịch vụ cần cải thiện b) Xây dựng cách tiếp cận có hệ thống để lựa chọn tiếp cận mục tiêu nhà đầu tư Phối hợp chặt chẽ với IPA, thành phố Hạ Long theo quy trình có cấu trúc để đạt mục tiêu thu hút nhà đầu tư có lực đủ điều kiện để cấp vốn cho dự án ưu tiên Quy trình có cấu trúc bao gồm ba bước, chi tiết sau: 1) Xác định tiêu chí mục tiêu nhà đầu tư; 2) Soạn thảo quy trình đầu tư rõ ràng cho nhà đầu tư mục tiêu mà trả lời câu hỏi: "Tại nhà đầu tư X nên đầu tư vào thành phố Hạ Long?"; 3) Xây dựng chiến lược truyền thông cho nhà đầu tư dựa loạt kênh khác c) Tìm kiếm hỗ trợ quốc gia/tỉnh để thực cách hiệu dự án Đối tác Cơng tư (PPP) Mơ hình Đối tác Cơng tư (PPP) sử dụng để thu hút tham gia nhà cung cấp khu vực tư nhân hợp đồng trung dài hạn để cung cấp số dịch vụ cơng trình sở hạ tầng định.Tuy nhiên, bất chấp sức hấp dẫn ngày tăng PPP thị trường phát triển, thực tế khó thực thành công dự án PPP Việc thực ngân sách tiến độ địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ Thành phố cần liên kết chặt chẽ với cấp Tỉnh, Trung Ương để áp dụng linh hoạt, kêu gọi đầu tư thông qua sử dụng số thể chế tài cơng ty tài tỉnh Quảng Ninh có kế hoạch thành lập theo định 2428/ QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 31/12/2014 Để thành phố Hạ Long đảm bảo thành công việc thực dự án PPP, Thành phố cần phối hợp chặt chẽ với quyền cấp tỉnh 97 trung ương Thành phố thực theo quy trình có cấu trúc ba bước: 1) Tranh thủ đảm bảo hỗ trợ quyền tỉnh trung ương (cả người tiềm tài chính) cho dự án PPP thành phố sở hạ tầng giao thông xử lý chất thải; 2) Cam kết cung cấp hỗ trợ cho việc thực PPP 3) Xây dựng lực bổ sung cần thiết 4.2.2 Hoàn thiện phân cấp thẩm quyền, thẩm định vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước - Tách bạch quyền định đầu tư quyền chủ đầu tư Với quy mô vốn đầu tư, quan quản lý cấp (một cá nhân chịu trách nhiệm, phân quyền) phân cấp định vốn đầu tư khơng phân cấp làm chủ vốn đầu tư Hoặc quan quản lý cấp phân cấp làm chủ đầu tư khơng thực thẩm quyền định vốn đầu tư - Trong việc phân cấp thẩm quyền thẩm định vốn đầu tư phát triển từ NSNN phải dựa sở lực thực tế điều kiện cụ thể quan, đơn vị nhằm, phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp, đồng thời đảm bảo chất lượng quản lý đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước địa bàn thành phố - Phân cấp toàn diện việc phê duyệt vốn đầu tư kế hoạch đấu thầu vốn đầu tư nhóm A, B C cho quan cấp huyện xét thấy đủ điều kiện, lực tổ chức thực vốn đầu tư, không thiết phải quan cấp thành phố trực tiếp thực quy định hành Việc phân cấp định vốn đầu tư phát triển phải gắn liền với quy định đấu thầu tổ chức thực vốn đầu tư 4.2.3 Hoàn phân cấp phân bổ ngân sách đầu tư phát triển - UBND thành phố chịu trách nhiệm lập dự tốn chi tiêu cơng cấp chi ngân sách địa phương cấp huyện, chi tiết theo lĩnh vực khoản mục chi, định điều chỉnh dự tốn chi tiêu cơng cần thiết Ban quản lý đầu tư định biện pháp để triển khai thực hoạt động 98 đầu tư phát triển, giám sát việc thực hoạt động chi tiêu đầu tư thông qua - UBND thành phố chịu trách nhiệm lập dự toán phương án phân bổ ngân sách địa phương cho đầu tư phát triển, dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết báo cáo quan quản lý nhà nước cấp tỉnh, quan tài cấp trực tiếp (Sở Tài Sở Kế hoạch Đầu tư) - Cơ quan tài cấp thành phố có trách nhiệm xem xét dự toán ngân sách quan, đơn vị cấp, dự toán ngân sách cấp thành phố, chủ động phối hợp với quan liên quan việc tổng hợp, lập dự toán ngân sách địa phương, phương án phân bổ ngân sách cấp để báo UBND thành phố 4.2.4 Giải pháp hoàn thiện lập kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển  Nâng cao chất lượng kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố - Công khai, minh bạch, tăng cường công tác giám sát, tham gia cộng đồng việc xây dựng kế hoạch Các báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm hàng năm cần có tham gia, phản biện ngành, đơn vị hữu quan, cộng đồng dân cư nhằm tập hợp đơng đảo trí tuệ tập thể, hạn chế tối đa bất cập, sai sót tăng cường công khai, minh bạch, dân chủ hoạt động lập kế hoạch thành phố gắn trách nhiệm kinh tế, trị, chức vụ với chất lượng định phê duyệt quy hoạch người có thẩm quyền - Triệt để xóa bỏ tư tưởng làm quy hoạch theo nhiệm kỳ, theo ý đồ cá nhân, ngành, đơn vị thành phố có thẩm quyền - Bố trí đủ kinh phí nhà nước cho cơng việc quy hoạch, kế hoạch Điều xuất phát từ tầm quan trọng việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch thành phố Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phải trước 99 bước làm tiền đề cho quy hoạch xây dựng quy hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước  Đổi phương thức lập kế hoạch vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước - Cần tăng cường phối hợp ngành, đơn vị việc lập kế hoạch ngân sách (vốn ngân sách) đầu tư phát triển UBND thành phố, với tư cách quan chủ trì, tiến hành xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển cần có chế tham gia phối hợp đơn vị - Tăng cường phối hợp ngành, đơn vị việc xây dựng kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển giải pháp cần thiết để ngân sách đầu tư phát triển thực công cụ kế hoạch tỉnh, ngành, đơn vị đầu tư phát triển - Lập kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển phải đảm bảo tính kịp thời kế hoạch Chủ tịch thành phố cần ấn định thời gian lập kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển chậm vào cuối quý I năm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm - Tiến hành cập nhật, hiệu chỉnh vốn ngân sách đầu tư phát triển cách khoa học Hàng năm, UBND thành phố cần phải có đánh giáviệc thực nội dung mục tiêu kế hoạch ngân sách đầu tư phát triển thuộc tỉnh Trên sở Sở kế hoạch Đầu tư tổng hợp đánh giá việc thực nội dung mục tiêu kế hoạch đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước báo cáo uỷ ban nhân dân tỉnh để cập nhật, hiệu chỉnh kế hoạch đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước cách khoa học, kịp thời 4.2.5 Tăng cường kiểm tra, giám sát vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước - Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát UBND thành phố theo hướng xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên, hàng năm, theo nhiệm kỳ UBND thành phố, kết hợp kiểm tra, giám sát định kỳ với kiểm tra, giám sát đột xuất số dự án đầu tư quan trọng thành phố 100 - Kiểm tra, giám sát hoạt động dự án đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước ngành, đơn vị trường hợp cụ thể, nhằm tạo yêu cầu, áp lực cao cho ngành, đơn vị trình thực thi quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước - Tăng cường chế độ báo cáo kiểm tra, giám sát, đánh giá việc sử dụng vốn đầu tư phát triển, gắn trách nhiệm người có thẩm quyền với trách nhiệm thực chế độ báo cáo kiểm tra, giám sát, đánh giá sử dụng vốn đầu tư phát triển ngành, đơn vị - Thực nghiêm túc chế độ báo cáo kiểm tra, giám sát, đánh giá việc sử dụng vốn đầu tư giúp ngành, đơn vị phân tích, đánh giá tình hình đầu tư phát triển dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước để có phương án đạo điều hành cách phù hợp, qua sửa đổi, bổ sung kịp thời chế, sách quản lý lĩnh vực - Tăng cường kiểm tra tiến trình thực chương trình dự án đầu tư, giám sát chặt chẽ trình thực toán vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước, chương trình trọng điểm thành phố 4.2.6 Giải pháp cải cách hành Các chế sách quản lý hành có hiệu tảng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội Tuy sách thường quy định cấp quốc gia hay cấp tỉnh, thành phố Hạ long biến việc thi hành quản lý sách thành lợi so sánh, cách thực bước sau: - Hệ thống hóa sách quy trình thu thập ý kiến phản hồi sách thơng qua việc giao tiếp thường xuyên hay diễn đàn thức; Mở rộng phạm vi hoạt động Trung tâm phục vụ hành cơng ("TTHCC") để thực nhiều dịch vụ công hơn, đặc biệt dịch vụ liên quan đến doanh nghiệp; 101 - Nâng cao hiệu hoạt động TTHCC thơng qua cải thiện tính minh bạch sách (như cập nhật thường xuyên xuất sổ tay sách) phân bổ trách nhiệm rõ ràng cho kết tập trung vào tuyển dụng, đào tạo phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao; - Vận dụng rộng rãi kinh nghiệm thực tiễn TTHCC để cải thiện hiệu phịng ban khác; - Tích hợp dịch vụ tảng dịch vụ hành khác để dịch chuyển sang mơ hình mạng lưới dịch vụ lâu dài 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Bộ Tài Theo dõi, tổng hợp tình hình nợ đọng xây dựng dự án đầu tư công UBND tỉnh định đầu tư, đề xuất giải pháp xử lý nợ đọng phù hợp với quy định hành điều kiện thực tế tỉnh; khơng để tình trạng phát sinh nợ khả cân đối ngân sách; Tham mưu cho Nhà nước phân bổ nguồn vốn theo hướng ưu tiên cho toán nợ đọng xây dựng Tham mưu điều chuyển vốn đầu tư XDCB dự án khơng có khả giải ngân hết vốn kế hoạch để toán cho dự án có khối lượng hồn thành Tập trung tham mưu, xử lý số dư tạm ứng vốn đầu tư xây dựng tồn đọng Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chi theo quy định, đảm bảo hồn thành nhiệm vụ theo dự tốn ngân sách giao; kịp thời tham mưu xử lý vướng mắc phát sinh khâu toán, thu hồi tạm ứng vốn ngân sách, số dư tạm ứng hợp đồng, tồn ngân kho bạc thời hạn, chủ trương, biện pháp chủ yếu đạo, điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước Quy định hướng dẫn Chủ đầu tư lập hồ sơ toán dự án hồn thành theo quy định; tăng cường cơng tác kiểm tra tiến 102 độ tốn dự án hồn thành địa phương địa bàn tỉnh theo thẩm quyền Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư xác định nguồn thu cân đối thu chi ngân sách nhà nước, khả phát hành trái phiếu Chính phủ cân đối tài có liên quan đến an ninh tài quốc gia kế hoạch năm hàng năm; rà sốt trình Chính phủ sửa đổi phạm vi, đối tượng sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2011 4.3.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Ninh Tuân thủ nghiêm Luật Đầu tư công, Luật Đầu tư, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu Nghị định Chính phủ chuẩn bị tốt khâu báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, xem trọng tính hiệu quả, tác động cơng trình; hồn thiện hướng dẫn đầu tư nhằm tạo điều kiện thu hút đầu tư tư nhân; đơn giản hóa thủ tục, hướng dẫn hồ sơ để triển khai nhanh dự án đầu tư Tiếp tục thực nghiêm Chỉ thị số 27/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10/10/2012 giải pháp chủ yếu khắc phục tình trạng nợ đọng xây dựng bản; Chỉ thị số 14/CT-TTg ngày 28/6/2013 về những giải pháp chủ yế u khắ c phu ̣c tiǹ h tra ̣ng nơ ̣ đọng xây dựng bản năm 2014 Chỉ thị số 07/CT-TTg ngày 30/4/2015 việc tăng cường biên pháp xử lý nợ đọng xây dựng nguồn vốn đầu tư công nhằm xử lý nợ đọng ngăn phát sinh nợ thời gian tới Triển khai thực đồng giải pháp để thực phương án lộ trình tốn nợ đọng XDCB, nợ ứng trước Ngân sách trung ương đảm bảo ngun tắc ưu tiên bố trí vốn tốn khoản nợ trước bố trí vốn cho dự án dự kiến hoàn thành năm 2017, dự án chuyển tiếp khởi công giai đoạn 2016-2020 Ưu tiên vốn đầu tư phát triển cho lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp - phát triển nông thôn, giao thông, y tế, giáo dục đào tạo dạy nghề; 103 ưu tiên đầu tư vào địa bàn nông thôn để thực mục tiêu xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020; tập trung đầu tư bổ sung vốn đầu tư cho cơng trình, dự án chuyển tiếp có khả hoàn thành năm 2017 khởi công số dự án quan trọng thực mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo Nghi ̣ quyế t Đa ̣i hô ̣i X Đảng bô ̣ tin̉ h Các dự án, cơng trình khởi cơng phải đảm bảo đủ thủ tục đầu tư, xác định rõ nguồn vốn, tỉ lệ bố trí vốn khởi cơng Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành lĩnh vực đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội theo hình thức đối tác cơng tư (PPP) dự án thuộc danh mục ưu tiên đầu tư giai đoạn 2016-2020; vận động nguồn vốn ODA để khởi công dự án hạ tầng trọng điểm thuộc lĩnh vực giao thơng, thủy lợi, y tế, ứng phó với biến đổi khí hậu; vận động nguồn vốn NGO để đầu tư cơng trình dân sinh xúc Dành phần ngân sách thực công tác chuẩn bị đầu tư, nhấ t là các cơng trình trọng điểm xác định quy hoạch tổng thể, quy hoạch ngành và kế hoa ̣ch đầ u tư trung hạn năm 2016-2020 để triển khai thực công trình năm Đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ làm công tác quản lý vốn, quản lý đầu tư cơng; hồn thành việc kiện toàn ban quản lý dự án đủ điều kiện thực nhiệm vụ chủ đầu tư quản lý dự án theo Luật Xây dựng; lãnh đạo sở chuyên ngành xây dựng địa phương tập trung đạo tháo gỡ khó khăn vướng mắt phê duyệt hồ sơ thiết kế, dự toán để khẩn trương đấu thầu dự án có giao kế hoạch khởi công năm 2017 từ đầu năm Tổ chức kiểm tra, giám sát đầu tư, kiểm toán đầu tư nhằm ngăn ngừa sai phạm, chống thất thoát, lãng phí vốn đầu tư; tăng cường cơng tác đánh giá trước, sau đầu tư theo Nghi ̣ đinh ̣ 84/2015/NĐ-CP ngày 30 tháng 104 năm 2015 của Chính phủ giám sát đánh giá đầu tư nhằm nâng cao minh bạch trách nhiệm giải trình Thơng qua Kế hoạch đầu tư cơng trung hạn giai đoạn 2016-2020 để làm sở thực hiện; hoàn tất thủ tục đầu tư trình bộ, ngành thẩm định nguồn vốn khả cân đối vốn dự án khởi công giai đoạn 20162020 để định chủ trương đầu tư, dự án đầu tư 4.3.3 Đối với Sở ban ngành Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với quan liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát tình hình triển khai thực kế hoạch đầu tư phát triển địa bàn tỉnh theo Quyết định số 4679/QĐ-UBND ngày 11/12/2015 UBND tỉnh ban hành số chủ trương, biện pháp chủ yếu đạo, điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2016, Công văn số 52/UBND-KTTH ngày 06/01/2016, Công văn số 126/UBND-KTTH ngày 12/01/2016 UBND tỉnh Quản lý, kiểm soát thẩm định chặt chẽ cấu nguồn vốn, tổng mức đầu tư dự án sử dụng nguồn vốn đầu tư công theo chủ trương đầu tư, định đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt Kho bạc nhà nước tỉnh tăng cường kiểm soát chi nguồn vốn đầu tư nước nước ngoài, đảm bảo giải ngân hết kế hoạch vốn năm, thường xuyên đôn đốc chủ đầu tư thực quy định quản lý vốn đầu tư, quản lý nguồn vốn tạm ứng, báo cáo kịp thời tiến độ triển khai thực giải ngân vốn đầu tư Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ đầu tư đối chiếu số liệu cấp phát thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước; chụp tài liệu bị thất lạc mà danh mục hồ sơ lưu Kho bạc Nhà nước tỉnh lưu trữ để hoàn chỉnh hồ sơ liên quan đến lập báo cáo toán dự án hồn thành/dự án dừng thực Sở Tài tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chi theo quy định, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ theo dự toán ngân sách giao; kịp 105 thời tham mưu xử lý vướng mắc phát sinh khâu toán, thu hồi tạm ứng vốn ngân sách, số dư tạm ứng hợp đồng, tồn ngân kho bạc thời hạn, chủ trương, biện pháp chủ yếu đạo, điều hành kế hoạch phát triển kinh tế xã hội dự toán ngân sách nhà nước Các quan tra, kiểm tra cấp (Thanh tra nhà nước, Thanh tra liên ngành, chuyên ngành): tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc chấp hành pháp luật đầu tư cơng, lưu ý việc chấp hành quy định xử lý nợ đọng xây dựng không để phát sinh thêm nợ đọng xây dựng sau ngày 31/12/2014 Trường hợp phát hành vi vi phạm pháp luật đầu tư công, phải xác định rõ trách nhiệm tập thể cá nhân có liên quan, kịp thời xử lý vi phạm theo thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật hành 106 KẾT LUẬN Vốn đầu tư phát triển từ NSNN có vị trí quan trọng việc tạo môi trường đầu tư thuận lợi nhằm đẩy mạnh đầu tư thành phần kinh tế, theo định hướng chung kế hoạch, sách pháp luật, đồng thời trực tiếp tạo lực sản xuất số lĩnh vực quan trọng kinh tế, đảm bảo theo định hướng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Với vai trị cơng cụ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định điều điều tiết vĩ mô, vốn đầu tư phát triển từ NSNN nhận thức vận dụng khác tuỳ thuộc quan niệm quốc gia Trong thực tế điều hành sách tài khố, Nhà nước định tăng, giảm thuế, quy mơ thu chi ngân sách nhằm tác động vào kinh tế Tất điều thể vai trị quan trọng NSNN với tư cách công cụ tài vĩ mơ sắc bén hữu hiệu nhất, công cụ bù đắp khiếm khuyết thị trường, đảm bảo công xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái Luận văn “Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh” đạt số kết nghiên cứu: Một là, hệ thống sở lý luận thực tiễn quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước Hai là, phân tích đánh giá thực trạng quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Ba là, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Với nghiên cứu dựa khía cạnh: lập kế hoạch, phân cấp quản lý, phân bổ nguồn vốn, lĩnh vực kinh tế-xã hội đầu tư, công tác tra, kiểm tra sử dụng nguồn vốn cho thấy hiệu mà công tác quản lý vốn đầu tư phát triển mang lại cho kinh tế-xã hội thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công thực trạng tái cấu, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Nguyễn Quốc Ấn, Phạm Thi Hà, Phan Thị Hương, Nguyễn Quang Thu (2006), Thiết lập thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Bách, Ngơ Đình Giao (1996), Đổi sách chế quản lý kinh tế đảm bảo tăng trưởng bền vững, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài lĩnh vực đầu tư xây dựng bản, NXB Tài Trần Văn Chử (2006), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Vinh Danh (2004), Hiệu sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ Chí Minh trạng giải pháp, Đề tài VKT11.03.2004, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Dũng, Hương Thị Thuý Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết đầu khả ứng dụng Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đẩu (2005), Huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế Võ Văn Đức (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mô hình tăng trưởng kinh tế R Slow, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Thu Giang (2000), Chính sách tài Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Phú Hà (2007), Nâng cao hiệu quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 12.http://www1.binhduong.gov.vn/dautu/news_detail.php?id=16411&idcat=1 7&idcat2=286 108 13 http://www.baomoi.com/ca-mau-tang-cuong-thu-hut-dau-tu-vao-ha-tangco-so/c/19262670.epi 14.http://www.baomoi.com/thay-gi-tu-kinh-nghiem-huy-dong-von-phat-trienco-so-ha-tang-cua-mot-so-nuoc/c/19253175.epi 15 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/tac-dongcua-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-den-kinh-te-viet-nam-86147.html 16 http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/kinh-te-dau-tu/dam-bao-an-toan- tai-chinh-quoc-gia-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-100286.html 17 http://centralinvest.gov.vn/view/tim-von-cho-phat-trien-ket-cau-ha-tang- 191.aspx ... công tác quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà. .. SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước 1.1.1 Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách. .. nước thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Cơ sở lý luận quản lý vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà

Ngày đăng: 03/07/2017, 13:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công thực trạng và tái cơ cấu, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư công thực trạng và tái cơ cấu
Tác giả: Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2011
2. Nguyễn Quốc Ấn, Phạm Thi Hà, Phan Thị Hương, Nguyễn Quang Thu (2006), Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư
Tác giả: Nguyễn Quốc Ấn, Phạm Thi Hà, Phan Thị Hương, Nguyễn Quang Thu
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
3. Vũ Bách, Ngô Đình Giao (1996), Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đảm bảo tăng trưởng bền vững, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách và cơ chế quản lý kinh tế đảm bảo tăng trưởng bền vững
Tác giả: Vũ Bách, Ngô Đình Giao
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội
Năm: 1996
4. Thái Bá Cẩn (2003), Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài chính trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản
Tác giả: Thái Bá Cẩn
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2003
5. Trần Văn Chử (2006), Giáo trình kinh tế học phát triển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học phát triển
Tác giả: Trần Văn Chử
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
6. Lê Vinh Danh (2004), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng và giải pháp, Đề tài VKT11.03.2004, Viện Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thành phố Hồ Chí Minh hiện trạng và giải pháp
Tác giả: Lê Vinh Danh
Năm: 2004
7. Phạm Ngọc Dũng, Hương Thị Thuý Nguyệt (2008), Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý ngân sách nhà nước theo kết quả đầu ra và khả năng ứng dụng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Dũng, Hương Thị Thuý Nguyệt
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
8. Nguyễn Đẩu (2005), Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Đẩu
Năm: 2005
9. Võ Văn Đức (2006), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mô hình tăng trưởng kinh tế của R. Slow, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua mô hình tăng trưởng kinh tế của R. Slow
Tác giả: Võ Văn Đức
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
10. Vũ Thu Giang (2000), Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách tài chính của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế
Tác giả: Vũ Thu Giang
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2000
11. Nguyễn Thị Phú Hà (2007), Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm phục vụ nhu cầu phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Phú Hà
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN