1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường tiểu học quận hải châu, thành phố đà nẵng theo chuẩn nghề nghiệp (tt)

26 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 206,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRẦN KHÔI NGUYÊN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng, Năm 2014 Công trình hồn chỉnh ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện : TS TRẦN VĂN HIẾU Phản biện : TS NGUYỄN QUANG GIAO Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, chiến lược phát triển nhanh, bền vững quốc gia trọng hàng đầu phủ đến cơng tác đổi hệ thống GD&ĐT, đầu tư, quan tâm đến giáo dục, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất nước Đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu xét số lượng, cấu chất lượng chưa đáp ứng tốt yêu cầu ngày cao giáo dục nhiệm vụ đặt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng giai đoạn quan trọng ngành GD&ĐT quận nhà Chính vậy, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản trường tiểu học quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng theo chuẩn nghề nghiệp” làm luận văn Thạc sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu luận khảo sát thực trạng, tác giả đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng theo chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng với yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác phát triển đội ngũ cán quản trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo chuẩn nghề nghiệp Giả thuyết khoa học Sự nghiệp GD&ĐT quận Hải Châu phát triển hơn, chất lượng giáo dục tiểu học nâng cao, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, phục vụ nghiệp HĐH đất nước đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu, TP Đà Nẵng đủ số lượng, đồng cấu, đảm bảo lực phẩm chất Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở luận QLGD phát triển đội ngũ cán QLGD nhà trường tiểu học 5.2 Nghiên cứu thực trạng phát triển đội ngũ cán QLGD trường tiểu học địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cán QLGD trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo chuẩn nghề nghiệp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu luận Phân tích tổng hợp tài liệu, phân loại hệ thống hóa thuyết xây dựng sở luận đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn PP quan sát; PP điều tra; PP chuyên gia, PP thống kê Toán học Phạm vi nghiên cứu Là đội ngũ HT, Phó HT 17 trường tiểu học công lập địa bàn quận Hải Châu, TP Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2013 đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ theo chuẩn nghề nghiệp từ đến năm 2020 Đóng góp luận văn Luận văn đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ CBQL trường TH theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng với yêu cầu đổi GD giai đoạn giúp cho quan QLGD có kế hoạch công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH địa bàn quận Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần: Phần mở đầu; Phần nội dung, gồm: Chương Cơ sở luận phát triển đội ngũ cán quản trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp Chương Thực trạng phát triển đội ngũ cán quản trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo chuẩn nghề nghiệp Chương Biện pháp phát triển đội ngũ cán quản trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng theo chuẩn nghề nghiệp Kết luận khuyến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHƯƠNG CƠ SỞ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Đề tài nghiên cứu vấn đề phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, phân tích thực trạng tồn việc phát triển đội ngũ CBQL theo chuẩn nghề nghiệp Từ đó, đề xuất biện pháp cụ thể góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu công tác CBQL trường tiểu học, nhân tố chủ chốt việc nâng cao hiệu giáo dục trường nhằm đưa nghiệp giáo dục tiểu học quận Hải Châu, TP Đà Nẵng ngày ổn định phát triển bền vững 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản Quản tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lên đối tượng khách thể quản nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực, thời tổ chức để đạt mục tiêu đặt điều kiện môi trường biến động 1.2.2 Quản giáo dục Là trình tác động có định hướng ngành GD, nhà QLGD việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung khoa học nhằm đạt mục tiêu đề 1.2.3 Quản trường học Là tổ chức, đạo điều hành trình giảng dạy thầy hoạt động học tập trò, đồng thời quản điều kiện sở vật chất công việc phục vụ cho dạy học nhằm đạt mục đích giáo dục, đào tạo 1.2.4 Đội ngũ Là tập hợp người làm công tác quản trường tiểu học, người thực điều hành trình GD diễn nhà trường tiểu học, chủ thể quản bên nhà trường 1.2.5 Cán quản Là người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người khơng có chức vụ Do giới hạn phạm vi nghiên cứu nên CBQL luận văn để đề cập đến Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng trường tiểu học 1.2.6 Phát triển đội ngũ cán quản Phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học xây dựng, quy hoạch, bồi dưỡng, tuyển chọn, đào tạo, xếp bổ nhiệm, tuyển dụng tạo môi trường động cho đội ngũ phát triển 1.2.7 Chuẩn, chuẩn nghề nghiệp Chuẩn chọn làm để đối chiếu, để hướng theo mà làm cho đúng” hay “chuẩn chọn làm mẫu để thể đơn vị đo lường” Chuẩn nghề nghiệp HT tiểu học hệ thống yêu cầu HT tiểu học phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; lực chun mơn, nghiệp vụ 1.3 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Là xây dựng phát triển ba yếu tố: Qui mơ, chất lượng, cấu Trong đó, qui mô thể số lượng Cơ cấu thể hợp bố trí nhiệm vụ, độ tuổi, giới tính, chun mơn, nghiệp vụ hay nói cách khác tạo ê kíp đồng bộ, đồng tâm có khả hỗ trợ, bù đắp cho mặt Chất lượng yếu tố quan trọng việc xây dựng phát triển đội ngũ CBQL 1.4 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.4.1 Vị trí GDTH hệ thống giáo dục quốc dân Tiểu học bậc học tảng ban đầu việc hình thành, phát triển nhân cách người Đó sở tảng vững cho giáo dục phổ thơng tồn hệ thống giáo dục quốc dân 1.4.2 Mục tiêu giáo dục tiểu học GDTH nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” 1.4.3 Nhiệm vụ quyền hạn trường tiểu học Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục tiểu học Bộ GD&ĐT quy định Huy động trẻ tuổi vào lớp 1, vận động trẻ em bỏ học đến trường, thực kế hoạch PCGDTH-CMC 1.4.4 Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng, Phó HT Hiệu trưởng: Là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng Chủ tịch quận bổ nhiệm trường tiểu học công lập, công nhận trường tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm cơng nhận Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền Nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng: Thực theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT ngày 08/4/2011 Bộ GD&ĐT - Phó Hiệu trưởng Phó HT người giúp việc cho HT chịu trách nhiệm trước HT, Trưởng phòng GD&ĐT bổ nhiệm Mỗi trường tiểu học có từ đến Phó HT, trường hợp đặc biệt bổ nhiệm công nhận thêm Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu trưởng : a) Chịu trách nhiệm điều hành công việc HT phân công; b) Điều hành hoạt động nhà trường HT uỷ quyền; c) Dự lớp bồi dưỡng trị, chun mơn, nghiệp vụ quản lí; tham gia giảng dạy bình quân tiết tuần; hưởng chế độ phụ cấp sách ưu đãi theo quy định 1.5 PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.5.1 Nội dung phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học Việc phát triển đội ngũ CBQL cần trọng đến tính đồng cá thể quản toàn đội ngũ CBQL Chất lượng CBQL thể trình độ, lực, phẩm chất họ, đồng thời thông qua hiệu hoạt động quản cá thể quản thể chất lượng hệ thống CBQL 1.5.2 Yêu cầu phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học giai đoạn CBQL giáo dục giữ vai trò quan trọng việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động giáo dục CBQL giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, lực quản trách nhiệm cá nhân 1.5.3 Công tác phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp a Nội dung công tác phát triển đội ngũ CBQL trường TH Xây dựng phát triển đội ngũ CBQL đảm bảo mục tiêu đủ số lượng, đồng cấu chuẩn chất lượng Phát triển đội ngũ CBQL trường tiểu học trình tạo biến đổi cấu, số lượng chất lượng đội ngũ phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế-xã hội cấp độ khác nhau, đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho lĩnh vực hoạt động GD cấp tiểu học, đóng góp cho nghiệp phát triển GD xã hội b Phát triển số lượng Mục tiêu phát triển đội ngũ CBQL làm tăng quy mô số lượng, đảm bảo đủ số lượng CBQL theo yêu cầu mà phải đảm bảo đội ngũ kế cận cho tương lai c Chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học Với đặc tính khách quan, chất lượng biểu qua thuộc tính vật khơng tách khỏi vật Sự thay đổi chất lượng kèm theo thay đổi vật, chất lượng vật gắn liền với tính quy định Mỗi vật thống số lượng chất lượng Việc xây dựng đội ngũ CBQL cần trọng đến tính đồng thành viên QL toàn đội ngũ CBQL Chất lượng đội ngũ CBQL tiêu chí để đánh giá đội ngũ CBQL địa bàn cụ thể d Đồng cấu Là tạo hợp lý, đồng đội ngũ Một cấu hợp tạo cho thành viên cấu tương tác với cách thuận lợi Nhờ mà phát huy tiềm mình, tạo sức mạnh chung máy e Sự đồng thuận đội ngũ CBQL trường Giúp cho việc thực mục tiêu GD nhà trường cách thuận lợi, tạo nên bầu khơng khí phấn khởi, làm tăng tinh thần đoàn kết tập thể, khơi dậy tinh thần trách nhiệm cống hiến CB, GV, NV nhà trường f Những yêu cầu CBQL trường tiểu học giai đoạn Qui định Điều 18 Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên dân cư 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 2.2 KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1 Tình hình GD phổ thơng quận Hải Châu TP Đà Nẵng Hiện nay, tồn quận có 69 trường học, cụ thể: 02 trường THPT, 01 trường Phổ thông chuyên biệt, 01 TTGDTX, trường THCS công lập, 01 trường THCS tư thục, 17 trường TH công lập, 01 trường TH bán công, 02 trường TH tư thục, 15 trường MN công lập 20 trường MN tư thục Đến thời điểm năm 2013 có 17 trường học đạt chuẩn quốc gia Cụ thể: Bậc Mầm non có trường, bậc tiểu học có trường, bậc THCS có trường bậc THPT có trường 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 10 2.3 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CBQL TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.3.1 Khái quát trình khảo sát Để đánh giá thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu, tác giả đề mục đích tìm hiểu, lựa chọn phương pháp nghiên cứu qui trình thực sau: - Mục tiêu khảo sát Biết thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học số lượng, cấu độ tuổi, trình độ đào tạo thâm niên quản lý, phẩm chất người CBQL ý kiến đánh giá lực mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản theo chuẩn đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu - Phương pháp thực khảo sát + Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến tự đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học (xem phụ lục) + Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến đánh giá đội ngũ CBQL trường tiểu học chuyên gia gồm: Lãnh đạo Sở, cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT (xem phụ lục) + Nghiên cứu văn hướng dẫn đánh giá xếp loại cán bộ, giáo viên Bộ Nội vụ Bộ GD&ĐT (Công văn số 4375/BNVCCVC ngày 02/12/2013 Bộ Nội vụ việc đánh giá cán bộ, cơng chức, viên chức năm 2013) - Qui trình thực khảo sát + Tham khảo tài liệu tiêu chuẩn cán mơ hình nhân cách người CBQL + Xây dựng bảng câu hỏi khảo sát, tự đánh giá CBQL trường tiểu học phiếu câu hỏi trưng cầu ý kiến chuyên gia (hình thức nội dung phiếu hỏi đính kèm phần phụ lục) 11 + Xác định thành phần chuyên gia gồm: CBQL trường tiểu học lãnh đạo Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT + Thực việc khảo sát, trưng cầu ý kiến chuyên gia Gửi phiếu khảo sát tự đánh giá đến CBQL trường tiểu học phiếu trưng cầu ý kiến đến đối tượng nêu để xin ý kiến + Thu thập phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến Số lượng phiếu thu sau: + Tổng hợp kết trả lời ý kiến vấn Kết điều tra, nghiên cứu thực trạng đội ngũ CBQL trường tiểu học quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 2.3.2 Về số lượng, cấu độ tuổi - Về số lượng Năm học 2013-2014, quận Hải Châu có 46 CBQL bậc tiểu học Trong đó: Hiệu trưởng: 17, Phó Hiệu trưởng: 29 - Về cấu độ tuổi + CBQL nam độ tuổi từ 55-59 nữ 50-54: 15 người Tỉ lệ: 32,61 % + CBQL nam độ tuổi từ 50-54 nữ 45-49: 12 người Tỉ lệ: 26,09 % + CBQL nam độ tuổi từ 41-49 nữ 41-44: người Tỉ lệ: 15,22 % + CBQL (nam nữ) từ 31-40 tuổi: 11 người Tỉ lệ: 23,91 % - Về cấu đảng viên: Hiện có 43/46 CBQL trường tiểu học Đảng viên, tỉ lệ 93,48% 2.3.3 Về trình độ Có 40/46 CBQL tốt nghiệp Đại học, có 4/46 tốt nghiệp Thạc sĩ, tỉ lệ 8,70% 100% CBQL đạt chuẩn hóa trình độ đào tạo Trong có 100% chuẩn - Về trình độ quản lý: Có 01 CBQL có trình độ Thạc sĩ QLGD (tỉ lệ 2,17%), 102 CBQL bồi dưỡng nghiệp vụ quản (tỉ lệ 12 50,74%), 22 CBQL chưa đào tạo nghiệp vụ quản (tỉ lệ 17,74%) - Về trình độ luận trị + Cao cấp LLCT: 02, tỉ lệ: 1,82%; Trung cấp LLCT: 54, tỉ lệ: 49,1%; Sơ cấp LLCT: 35, tỉ lệ: 31,82% - Trình độ tin học + Đại học: 01 người Tỉ lệ: 0,91%; Cao đẳng: người Tỉ lệ: 0%; Trung cấp: người Tỉ lệ: 0%; Trình độ A: 76 người Tỉ lệ: 69,1%, Trình độ B: người Tỉ lệ: 0%; + Trình độ C: người Tỉ lệ: 0%; + Chưa qua đào tạo: 33 người Tỉ lệ: 29,99% - Về trình độ ngoại ngữ + Đại học: 04 người Tỉ lệ: 3,64%; Cao đẳng: người Tỉ lệ: 0%; Trình độ A: 51 người Tỉ lệ: 46,36%, Trình độ B: 16 người Tỉ lệ: 14,54%; Trình độ C: 03 người Tỉ lệ: 2,73%; Chưa qua đào tạo: 36 người Tỉ lệ: 32,73% 2.3.4 Về thâm niên quản Thâm niên quản CBQL Tỉ lệ

Ngày đăng: 06/12/2018, 11:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w