MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Kiểm soát nội bộ (KSNB) là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định, để ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa gian lận, sai sót, phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn tài sản, thông tin và hiệu quả hoạt động trong đơn vị. Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh theo hướng hội nhập quốc tế và khu vực, vấn đề KSNB ngày càng được các nhà khoa học, các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu về KSNB trong doanh nghiệp (DN), hiện đã có rất nhiều công trình khoa học, bài viết được công bố trên các sách báo, tạp chí … Qua tìm hiểu các nghiên cứu về KSNB trong DN, nghiên cứu sinh (NCS) nhận thấy bên cạnh một số điểm tương đồng, các nghiên cứu này vẫn còn những quan điểm khác biệt đáng kể, do vậy vấn đề lý luận về KSNB trong DN vẫn cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ. Về thực tiễn, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, các nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam đã quan tâm hơn tới KSNB trong DN và ngày càng nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc thiết kế và thực hiện các quy chế và thủ tục KSNB thích hợp và hiệu quả đối với quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, quan điểm, nhận thức và hành động đối với KSNB trong DN của một số nhà quản trị DN, trong đó có nhà quản trị trong các DN sản xuất giấy cũng khác nhau, thậm chí còn những điểm hạn chế và bất cập. Mặt khác, theo tìm hiểu của NCS thì cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu về KSNB trong các DN sản xuất giấy Việt Nam để góp phần hoàn thiện KSNB trong các DN này. Ngành giấy là một trong những ngành được hình thành từ rất sớm tại Việt Nam, khoảng năm 284, trải qua quá trình hình thành và phát triển, hiện nay ngành giấy đã có những bước phát triển vượt bậc, là một trong những ngành công nghiệp quan trọng cung cấp nhiều loại SP khác nhau cho nền kinh tế như giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết…), giấy dùng trong công nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất lỏng…), giấy dùng trong gia đình (giấy ăn, giấy vệ sinh…), giấy dùng cho văn phòng (giấy fax, giấy in hóa đơn…)…Cho đến nay, ngành giấy Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp sản xuất giấy của Việt Nam nói riêng đã đạt được các thành tựu đáng kể, đem lại nguồn thu lớn và ổn định cho ngân sách, giúp cung cấp các SP giấy đa dạng cho thị trường... Qua khảo sát ban đầu tại các DN sản xuất giấy ở Việt Nam hiện nay, NCS nhận thấy: bên cạnh những doanh nghiệp sản xuất giấy thành công, còn không ít DN sản xuất giấy tại Việt Nam hiện nay còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, trình độ quản lý của một số DN còn chưa cao, hiệu quả kinh doanh và khả năng hội nhập, cạnh tranh thấp, thiếu vốn, công nghệ lạc hậu, khó khăn trong việc tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường, khả năng cạnh tranh thấp ngay trong thị trường nội địa... Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, hội nhập quốc tế thành công cũng như có thể cạnh tranh với các DN sản xuất giấy nước ngoài, các DN sản xuất giấy Việt Nam cần phải cải cách, chuyển đổi các mô hình quản lý, chú trọng KSNB trong DN, đặc biệt phải đảm bảo kiểm soát được các rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tồn tại và phát triển bền vững.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÙI THỊ TĨNH HỒN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 15 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ, KIỂM SOÁT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 15 1.1.1 Khái quát quản lý kiểm soát 15 1.1.2 Khái quát chung quản trị rủi ro DN 21 1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP 27 1.2.1 Khái niệm nguyên tắc thiết kế thực kiểm soát nội DN 27 1.2.2 Các yếu tố cấu thành KSNB DN hạn chế cố hữu KSNB 34 1.2.3 Mối liên hệ KSNB với quản trị rủi ro DN 43 1.3 CÁC YẾU TỐ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG DOANH NGHIỆP 45 1.3.1 Mơi trường kiểm sốt hướng đến quản trị rủi ro DN 46 1.3.2 Đánh giá rủi ro hướng đến quản trị rủi ro DN 52 1.3.3 Hoạt động kiểm soát hướng đến quản trị rủi ro DN 54 1.3.4 Thông tin truyền thông hướng đến quản trị rủi ro DN 57 1.3.5 Hoạt động giám sát hướng đến quản trị rủi ro DN 59 1.4 KINH NGHIỆM VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG DOANH NGHIỆP TẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 61 1.4.1 Kinh nghiệm KSNB DN Mỹ 61 1.4.2 Kinh nghiệm KSNB DN Nhật Bản 62 1.4.3 Bài học kinh nghiệm KSNB cho DN Việt Nam 65 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 68 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 68 2.1 SƠ LƯỢC VỀ NGÀNH SẢN XUẤT GIẤY VÀ CÁC RỦI RO THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY 68 2.1.1 Sơ lược ngành sản xuất giấy 68 2.1.2 Các rủi ro thường gặp DN sản suất giấy 70 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 73 2.2.1 Sơ lược trình hình thành, phát triển DN sản xuất giấy Việt Nam 73 2.2.2 Một số đặc điểm DN sản xuất giấy Việt Nam 75 2.3 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM HIỆN NAY 78 2.3.1 Thực trạng mơi trường kiểm sốt hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 79 2.3.2 Thực trạng đánh giá rủi ro hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 95 2.3.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 98 2.3.4 Thực trạng thông tin truyền thông hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 102 2.3.5 Thực trạng hoạt động giám sát KSNB hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 107 2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 109 2.4.1 Ưu điểm KSNB công ty sản xuất giấy Việt Nam 109 2.4.2 Hạn chế KSNB công ty sản xuất giấy Việt Nam 113 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 117 KẾT LUẬN CHƯƠNG .118 CHƯƠNG 119 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 119 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 119 3.1.1 Định hướng phát triển ngành giấy định hướng hoàn thiện KSNB hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 119 3.1.2 Yêu cầu nguyên tắc hoàn thiện KSNB DN sản xuất giấy Việt Nam hướng đến quản trị rủi ro 122 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 123 3.2.1 Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt hướng đến quản trị rủi ro 124 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện đánh giá rủi ro hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 141 3.2.3 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kiểm soát hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 148 3.2.4 Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin truyền thơng hướng đến quản trị rủi ro doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam 159 3.2.5 Giải pháp hoàn thiện hoạt động giám sát KSNB hướng đến quản trị rủi ro DN sản xuất giấy Việt Nam 162 3.3 ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 165 3.3.1 Về phía Nhà nước quan chức năng 165 3.3.2 Về phía doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam 167 KẾT LUẬN CHƯƠNG .167 KẾT LUẬN 169 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 171 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 173 DANH MỤC PHỤ LỤC LUẬN ÁN 174 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAA Hiệp hội kế toán Hoa kỳ AICPA Hiệp hội kiểm tốn viên cơng chứng Mỹ BCTC Báo cáo tài BGĐ Ban giám đốc BKS Ban kiểm soát CAP Ủy ban thủ tục kiểm toán CBCNV Cán công nhân viên CBCNVC Cán công nhân viên chức COSO Uỷ ban tổ chức tài trợ Ủy ban Treadway CTCP Công ty cổ phần DN Doanh nghiệp ERM Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp ERP Hệ thống thơng tin tích hợp nội FEI Hiệp hội Quản trị viên tài GDCK Giao dịch chứng khoán GMP Tiêu chuẩn thực hành sản xuất GPM Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt HĐQT Hội đồng quản trị HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội IAASB Ủy ban Chuẩn mực Kiểm toán Dịch vụ đảm bảo quốc tế IFAC Liên đoàn Kế toán quốc tế IIA Hiệp hội kiểm toán viên nội IMA Hiệp hội kế toán viên quản trị ISA Chuẩn mực kiểm toán quốc tế KBNN Kho bạc nhà nước KHSXKD Kế hoạch sản xuất kinh doanh KSNB Kiểm soát nội KTĐL Kiểm toán độc lập KTNB Kiểm toán nội KTQT Kế toán quản trị KTTC Kế tốn tài KTV Kiểm tốn viên MTKS Mơi trường kiểm soát NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập NSNN Ngân sách nhà nước NVL Nguyên vật liệu PCCC Phòng cháy chữa cháy SAP Thủ tục kiểm toán SAS Chuẩn mực kiểm toán SP Sản phẩm SXKD Sản xuất kinh doanh TCHQ Tổng cục hải quan TCT Tổng công ty TĐKT Tập đoàn kinh tế VPPA Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam VSA Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam XNK Xuất nhập DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang Bảng 3.1 Trách nhiệm quản lý rủi ro phận DN sản xuất giấy Việt Nam 132 Bảng 3.2 Ma trận hoạt động quản lý rủi ro 150 Bảng 3.3 Mức độ rủi ro NVL, SP vị trí sản xuất loại hình sản phẩm DN sản xuất giấy 154 Bảng 3.4 Mức độ ảnh hưởng hàng tồn kho đến an toàn sản phẩm giấy 156 Bảng 3.5 Khả xảy rủi ro ảnh hưởng hàng tồn kho đến an toàn sản phẩm giấy 156 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1 Phân loại kiểm soát theo tiêu thức 17 Sơ đồ 3.1 Các bước qui trình nhận biết, đánh giá rủi ro rủi ro chất nguy hiểm hàng tồn kho DN sản xuất giấy 156 Sơ đồ 3.2 Các bước q trình sản xuất giấy 156 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Kiểm soát nội (KSNB) qui định thủ tục kiểm soát đơn vị xây dựng áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật quy định, để ngăn chặn, phát sửa chữa gian lận, sai sót, phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an tồn tài sản, thơng tin hiệu hoạt động đơn vị Trong điều kiện kinh tế phát triển mạnh theo hướng hội nhập quốc tế khu vực, vấn đề KSNB ngày được nhà khoa học, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu KSNB doanh nghiệp (DN), có nhiều cơng trình khoa học, viết được công bố sách báo, tạp chí … Qua tìm hiểu nghiên cứu KSNB DN, nghiên cứu sinh (NCS) nhận thấy bên cạnh số điểm tương đồng, nghiên cứu quan điểm khác biệt đáng kể, vấn đề lý luận KSNB DN cần được tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ Về thực tiễn, từ chuyển sang kinh tế thị trường, nhà quản lý doanh nghiệp Việt Nam quan tâm tới KSNB DN ngày nhận thức rõ tầm quan trọng việc thiết kế thực quy chế thủ tục KSNB thích hợp hiệu quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, quan điểm, nhận thức hành động KSNB DN số nhà quản trị DN, có nhà quản trị DN sản xuất giấy khác nhau, chí điểm hạn chế bất cập Mặt khác, theo tìm hiểu NCS cho đến chưa có cơng trình khoa học sâu nghiên cứu KSNB DN sản xuất giấy Việt Nam để góp phần hồn thiện KSNB DN Ngành giấy ngành được hình thành từ sớm Việt Nam, khoảng năm 284, trải qua trình hình thành phát triển, ngành giấy có bước phát triển vượt bậc, ngành công nghiệp quan trọng cung cấp nhiều loại SP khác cho kinh tế giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in viết…), giấy dùng công nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất lỏng…), giấy dùng gia đình (giấy ăn, giấy vệ sinh…), giấy dùng cho văn phòng (giấy fax, giấy in hóa đơn…)…Cho đến nay, ngành giấy Việt Nam nói chung doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam nói riêng đạt được thành tựu đáng kể, đem lại nguồn thu lớn ổn định cho ngân sách, giúp cung cấp SP giấy đa dạng cho thị trường Qua khảo sát ban đầu DN sản xuất giấy Việt Nam nay, NCS nhận thấy: bên cạnh doanh nghiệp sản xuất giấy thành cơng, khơng DN sản xuất giấy Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập, trình độ quản lý số DN chưa cao, hiệu kinh doanh khả hội nhập, cạnh tranh thấp, thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu, khó khăn việc tồn phát triển kinh tế thị trường, khả cạnh tranh thấp thị trường nội địa Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, hội nhập quốc tế thành công cạnh tranh với DN sản xuất giấy nước ngoài, DN sản xuất giấy Việt Nam cần phải cải cách, chuyển đởi mơ hình quản lý, trọng KSNB DN, đặc biệt phải đảm bảo kiểm soát được rủi ro, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh để tồn phát triển bền vững Từ phân tích cho thấy đề tài luận án: “Hồn thiện kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam” được NCS lựa chọn mang tính thời cấp bách, có ý nghĩa góc độ lý luận thực tiễn, góp phần hồn thiện KSNB DN sản xuất giấy Việt Nam DN tương tự Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu NCS, cho đến có nhiều cơng trình khoa học nước ngồi nước được nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Tuy nhiên, cơng trình khoa học nghiên cứu có đối tượng phạm vi nghiên cứu cụ thể, có ý kiến đồng thuận có quan điểm khác Sau NCS điểm qua số cơng trình tiêu biểu KSNB được nghiên cứu thời gian gần để rõ kết đạt được khoảng trống chưa nghiên cứu công trình khoa học nghiên cứu trước đó, làm sở để xác định rõ nét đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 2.1 Các nghiên cứu KSNB cơng bố nước ngồi Qua q trình tra cứu, tham khảo nhiều tài liệu khác mảng vấn đề liên quan đến đề tài luận án, NCS nhận thấy thời gian vừa qua có nhiều nhà khoa học nhiều quốc gia thế giới thực cơng trình nghiên cứu liên quan đến KSNB KSNB DN, kể đến nghiên cứu tiêu biểu sau: Qua nghiên cứu tài liệu nghiên cứu liên quan cho thấy KSNB được quan tâm từ năm 1900 trở đi, nhận thức ban đầu KSNB được hình thành gắn với việc quản trị DN gắn với phục vụ hoạt động kiểm toán nội (KTNB) kiểm tốn tài (KTTC) Trong giai đoạn sơ khai, KSNB xuất phát ban đầu từ quan tâm kiểm tốn độc lập (KTĐL) mà hình thức ban đầu kiểm soát tiền Đến năm 1905, “Lý thuyết thực hành kiểm toán” Robert Montgomery bắt đầu xuất thuật ngữ “KSNB” Một khái niệm KSNB được cục dự trữ Liên bang Mỹ đưa vào năm 1929, sau được Ủy ban giao dịch chứng khốn Mỹ sử dụng nhằm đưa Đạo luật giao dịch chứng khoán vào năm 1934 Cũng đạo luật này, vai trò KSNB việc đảm bảo mục tiêu đơn vị thức được ghi nhận (đặc biệt mục tiêu đảm bảo độ tin cậy thơng tin kế tốn), vấn đề Đạo luật đưa KSNB nhằm mục đích khuyến khích nhà đầu tư thực quyết định đầu tư mua bán hay giữ chứng khoán cách hợp lý điều kiện có đầy đủ thơng tin Những nghiên cứu KSNB mối quan hệ với quản trị DN kiểm tốn tiếp theo kể đến số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: nghiên cứu Hiệp hội kiểm toán viên công chứng Mỹ (AICPA) năm 1936, AICPA đưa khái niệm KSNB, bở sung mục tiêu KSNB không nhằm bảo vệ tiền tài sản khác mà bảo đảm số liệu kế tốn xác; nghiên cứu Tác giả Victor Z Brink Herbert Witt (1941) “Kiểm toán nội đại - đánh giá hoạt động hệ thống kiểm sốt”; nghiên cứu năm 1949 AICPA bở sung thêm mục tiêu thúc đẩy hoạt động có hiệu khuyến khích tuân thủ sách nhà quản lý vào khái niệm KSNB; Năm 1958 Ủy ban thủ tục kiểm toán tác động tiêu cực đến sản lượng hàng hóa nguồn nguyên vật liệu thị trường Điều ảnh hưởng gián tiếp đến hoạt động kinh doanh Công ty Rủi ro khác Hoạt động Công ty chịu ảnh hưởng rủi ro khác hỏa hoạn, cháy nổ Đây rủi ro bất khả kháng khó dự đốn, nếu xảy gây thiệt hại lớn cho tài sản, người tình hình hoạt động chung Cơng ty 230 PHỤ LỤC 2.7A THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CTCP BAO BÌ BIÊN HÒA Doanh thu Doanh thu năm 2016 đạt 1.381.740 triệu đồng, tăng 40.284 triệu đồng, tương ứng tăng 3% so với năm 2015 Trong năm qua (2012- 2016), SOVI trì tốc độ tăng trưởng kép doanh thu 12,9% Công ty đạt được kết áp dụng công nghệ đại có sách kinh doanh linh hoạt bám sát diễn biến thị trường Tình hình tài sản Cuối năm 2016, Tổng tài sản Công ty đạt 749.980 triệu đồng, giảm nhẹ so với năm 2015 Nguyên nhân chủ yếu tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn khoản tương đương tiền lần lượt giảm 17.367 triệu đồng 60.000 triệu đồng tương ứng giảm 50,1%; 70,6% so với năm 2015 Tổng vốn chủ sở hữu năm 2016 tiếp tục xu hướng tăng so với năm trước Vốn chủ sở hữu 2016 đạt 330.291 triệu đồng, tăng 12,2% so với năm 2015 Nguyên nhân Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Quỹ đầu tư phát triển lần lượt tăng 20.961 triệu đồng 14.931 triệu đồng, tương ứng tăng 18,9%; 26,8% so với năm 2015 Lợi nhuận Các tiêu lợi nhuận Công ty năm 2016 đạt được kết tốt Cụ thể, Lợi nhuận gộp đạt 181.966 triệu đồng, tăng 10.647 triệu đồng tương ứng tăng 6,2% so với 2015 Lợi nhuận sau thuế đạt 74.656 triệu đồng, tăng 5.330 triệu đồng, tương ưng tăng 7,7% so với năm 2015 Lợi nhuận gộp Lợi nhuận sau thuế lần lượt trì tốc độ tăng trưởng kép 10,33% 5,62% năm cho thấy Công ty kinh doanh hiệu Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng tài sản 549.662 610.872 669.385 758.795 749.980 Tổng vốn chủ sở hữu 191.492 238.921 271.464 294.399 330.291 Nợ ngắn hạn 284.362 311.477 333.386 398.296 378.051 73.808 60.475 64.536 66.100 41.638 Nợ dài hạn 231 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 851.749 1.003.373 1.130.701 1.341.456 1.381.740 Lợi nhuận từ HĐKD 64.333 69.618 73.665 82.447 92.225 Lợi nhuận trước thuế 65.225 70.064 75.409 84.007 93.380 Lợi nhuận sau thuế 59.997 67.336 64.319 69.326 74.656 122.791 148.980 154.947 171.319 181.966 Doanh thu Lợi nhuận gộp 232 PHỤ LỤC 2.7B: THƠNG TIN KẾ TỐN TẠI CTCP BAO BÌ NHỰA VINH TÌNH HÌNH TÀI SẢN Năm 2015 Chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tổng tài sản Năm 2016 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ (triệu đồng) (%) (triệu đồng) (%) % 2016/2015 235.254 82,79% 299.053 78,65% 127,12% 48.911 17,21% 81.179 21,35% 165,97% 284.165 100,00% 380.232 100,00% 133,81% Trong năm 2016, Tổng tài sản tăng mạnh 33,81% so với năm 2015, đạt mức 380,2 tỷ đồng Trong đó, Tài sản ngắn hạn tăng 27,12% đạt mực 299,1 tỷ đồng Tài sản dài hạn tăng gần 66% đạt mức 81,2 tỷ đồng Cơ cấu tài sản có thay đởi khơng đáng kể: Tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn Tổng tài sản, chiếm 78,65% Trong đó, Tài sản dài hạn chiếm 21,35% TÌNH HÌNH NỢ PHẢI TRẢ Năm 2015 Chỉ tiêu Tỷ trọng (%) Giá trị (triệu đồng) Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Năm 2016 189.031.247.265 100,00% (triệu đồng) Tỷ (%) 260.724.501.719 92,45% 137,93% 21.301.173.009 7,55% - 100,00% 149,20% Giá trị 0,00% Tổng nợ phải 189.031.247.265 100,00% 282.025.674.728 trả % 2016/2015 Trong năm qua, Tổng tài sản tăng mạnh dẫn đến nợ phải trả Công ty tăng tới49,2% so với năm 2015, đạt mức 282 tỷ đồng Về cấu nợ phải trả, năm 2016, Công ty phát sinh khoản Nợ dài hạn mức 21,3 tỷ đồng Tuy nhiên, Nợ ngắn hạn chiếm phần lớn khoản nợ phải – chiếm 92,45% - tăng 37,93 tỷ đồng so với năm 2015 Năm 2015, Cơng ty khơng có khoản Nợ dài hạn Bước sang năm 2016, Nợ dài hạn Công ty 21,3 tỷ đồng, bao gồm: Vay cho thuê tài 20,4 tỷ đồng, Quỹ phát triển khoa học công nghệ 0,9 tỷ đồng 233 PHỤ LỤC 3.1: QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 CÓ XÉT ĐẾN 2025 BỘ CƠNG THƯƠNG - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 10508/QĐ-BCT Hà Nội, ngày 18 tháng 11 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP GIẤY VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, CĨ XÉT ĐẾN NĂM 2025 BỘ TRƯỞNG BỘ CÔNG THƯƠNG Căn cứ Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn cứ Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp giấy Việt Nam đến năm 2020, có xét đến năm 2025” với nội dung sau: Quan điểm phát triển - Phát triển ngành công nghiệp giấy Việt Nam theo hướng bền vững gắn với nhiệm vụ bảo vệ môi trường; - Áp dụng công nghệ tiên tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên vật liệu, lượng, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sản phẩm, tập trung xây dựng số thương hiệu quốc gia với sản phẩm giấy bột giấy để cạnh tranh hiệu tiến trình hội nhập kinh tế; - Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế hình thức để đẩy mạnh sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày cao đa dạng xã hội Mục tiêu phát triển 2.1 Mục tiêu tổng quát: - Nhằm xây dựng khu công nghiệp tập trung tỉnh, thành phố có ngành cơng nghiệp phát triển, đồng thời quy hoạch lại nhà máy có nhà máy xây dựng mới, tạo điều kiện xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung với công suất lớn, công nghệ thiết bị đại đáp ứng yêu cầu bảo vệ mơi trường; 234 - Nhằm xây dựng tập đồn sản xuất đủ mạnh, có tiềm tài chính, nhà máy có cơng suất lớn chất lượng sản phẩm cao, đủ sức cạnh tranh thị trường, khu vực thế giới, tăng khả xuất sản phẩm ngành giấy Việt Nam thị trường thế giới; - Nhằm xây dựng được vùng rừng nguyên liệu nhằm chủ động cung cấp đủ, ổn định nguồn nguyên liệu cho nhà máy sản xuất bột giấy theo quy hoạch phát triển ngành giấy (Chi tiết xem Phụ lục số kèm theo Quyết định này); - Phát triển vùng nguyên liệu nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên đất đai, nguồn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập người trồng rừng đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Cải thiện, xây dựng phát triển sở hạ tầng nơng thơn, đóng góp mạnh mẽ vào chiến lược xây dựng nông thôn mới; - Phát triển vùng nguyên liệu giấy góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, với hệ thống rừng nước bảo vệ môi trường sinh thái, giảm thiểu nguy biến đởi khí hậu, hạn chế thiên tai lũ lụt, hạn hán xói mòn đất, đảm bảo phát triển bền vững 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đến năm 2025, đạt tỷ lệ thu hồi giấy loại nước 65%; - Đến năm 2025, đáp ứng khoảng 75 - 80% nhu cầu tiêu dùng nước, giảm tỷ lệ nhập sản phẩm giấy bột giấy; - Đến năm 2025 không cấp phép dần loại bỏ nhà máy giấy bột giấy lạc hậu tồn với quy mô 10.000 tấn/năm; - Đến năm 2025 đưa ngành công nghiệp giấy Việt Nam trở thành ngành công nghiệp theo hướng đại Định hướng phát triển 3.1 Về công nghệ - Ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghiệp sản xuất bột giấy giấy dự án đầu tư nâng cấp cải tạo, bao gồm công nghệ sinh học, công nghệ nhiên liệu sinh học (biomass) công nghệ nano, triển khai ứng dụng công nghệ sản xuất nhà máy vận hành, triển khai ứng dụng công nghệ tiên tiến việc xử lý nước thải, khí thải chất thải rắn, tái sử dụng nước, khép kín dây chuyền sản xuất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường; - Nghiên cứu triển khai ứng dụng đưa vào sản xuất loại giấy các-tông kỹ thuật cao dùng công nghiệp dân dụng, nhằm chiếm lĩnh thị trường nước bị ngành giấy bỏ ngỏ nay, hạn chế nhập khẩu; - Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu lượng, nâng cao hiệu thu gom tái chế giấy loại (OCC DIP) nhằm tiết kiệm tài nguyên rừng, tài nguyên nước bảo vệ môi trường 3.2 Về quy mô công suất dự án đầu tư Định hướng phát triển ngành công nghiệp giấy theo khu vực tập trung với quy mô đủ lớn: Công suất nhà máy giấy tối thiểu 50.000 tấn/năm; ưu tiên, khuyến khích nhà máy có cơng suất 100.000 tấn/năm Công suất nhà máy bột giấy từ 235 100.000 tấn/năm đến 200.000 tấn/năm trở lên, để đảm bảo điều kiện đại hóa hiệu kinh tế 3.3 Về bố trí quy hoạch - Chỉ được phép đầu tư, xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy nhà máy sản xuất bột giấy giấy liên hợp vùng, khu vực được quy hoạch sản xuất bột giấy (Chi tiết xem Phụ lục kèm theo Quyết định này); - Xây dựng nhà máy sản xuất giấy phải nghiên cứu, đánh giá kỹ địa điểm, đặc điểm nguồn nguyên liệu, nhu cầu thị trường; điều kiện sở hạ tầng khả huy động vốn đầu tư; - Bố trí phát triển vùng nguyên liệu giấy phải phù hợp với quy hoạch chung ngành nông nghiệp, gắn liền với quy hoạch giống trồng, đặc điểm vùng điều kiện tự nhiên (thở nhưỡng, khí hậu), điều kiện xã hội phải đôi với việc xác định mơ hình hợp lý hệ thống sản xuất quản lý vùng nguyên liệu sách giá nguyên liệu phương thức thu mua, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất; - Phát triển công nghiệp giấy, gồm vùng nguyên liệu phải được thực mối liên kết chặt chẽ với bảo vệ an ninh, quốc phòng bảo vệ mơi trường, thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa góp phần vào cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn 3.4 Về vốn đầu tư Tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi cách hợp lý, đảm bảo vai trò chủ đạo doanh nghiệp nước, đặc biệt Tổng công ty Giấy Việt Nam Việc thực phương châm tùy thuộc vào đặc điểm Dự án, địa phương, giai đoạn cụ thể để quyết định phương thức đầu tư thích hợp (đầu tư nước, liên doanh với nước 100% vốn đầu tư nước ngoài) Các tiêu quy hoạch 4.1 Chỉ tiêu công suất thiết kế Chỉ tiêu công suất thiết kế Đơn vị 2015 2020 2025 2.770.000 Bột giấy Tấn/năm 1.160.000 1.800.000 Sản xuất giấy Tấn/năm 4.062.000 6.823.000 10.532.000 (Chi tiết xem Phụ lục số kèm theo Quyết định này) 4.2 Chỉ tiêu sản lượng Chỉ tiêu sản lượng Đơn vị 2015 2020 2025 Sản xuất bột giấy Tấn/năm 985.500 1.480.000 2.350.000 Sản xuất giấy Tấn/năm 3.450.000 5.800.000 8.950.000 (Chi tiết xem Phụ lục số kèm theo Quyết định này) 4.3 Các tiêu nhu cầu vốn đầu tư 236 Chỉ tiêu vốn đầu tư Đơn vị 2015 2020 2025 Nhà máy giấy, bột giấy Tỷ đồng 49.555 88.620 107.492 Vùng nguyên liệu giấy Tỷ đồng 15.353 18.674 18.346 Khối lượng vốn đầu tư đến năm 2020, có xét đến năm 2025 định hướng Bộ Công Thương, Tổng công ty Giấy Việt Nam, doanh nghiệp căn cứ điều kiện thực tế để hiệu chỉnh, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế Hệ thống giải pháp thực Quy hoạch a) Giải pháp đầu tư - Huy động nguồn vốn từ tất thành phần kinh tế, thuộc hình thức sở hữu khác nước để xây dựng, phát triển thêm sở sản xuất kinh doanh; - Quá trình đầu tư đảm bảo vừa tăng nhanh quy mô, mở rộng lực sản xuất, vừa bảo đảm bước tái cấu trúc ngành theo hướng phát triển bền vững hiệu ngày cao b) Giải pháp thị trường Để tiếp tục giữ vững mở rộng thị phần xuất khẩu, bước chiếm lĩnh lại thị trường nước, ngành công nghiệp Giấy cần phát triển dựa tảng lực sản xuất mạnh chủ động, với đội ngũ doanh nghiệp đủ lực sản xuất kinh doanh sản phẩm giấy chất lượng cao c) Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Từ đến năm 2020, ưu tiên đào tạo phát triển nguồn nhân lực nhằm tạo nguồn lực chuyển đổi phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có khả tham gia hội nhập sản xuất - kinh doanh quốc tế sở khơi dậy tiềm xã hội, tạo động lực phát triển ngành thực chế xã hội hóa cách sâu rộng; - Đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo để xây dựng nâng tầm nguồn nhân lực có trình độ cao ngang với nước tiên tiến xâm nhập sâu vào thị trường quốc tế; - Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách Dự án hỗ trợ phát triển kinh tế khác cộng đồng nước cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo đầu tư sở vật chất kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu, sở đào tạo cho ngành công nghiệp Giấy d) Giải pháp phát triển khoa học công nghệ - Mở rộng nâng cao lực sở nghiên cứu khoa học ngành công nghiệp Giấy theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm để trở thành đơn vị nòng cốt việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực tham gia tư vấn, đề xuất chiến lược phát triển chung ngành; - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu khoa học ứng dụng triển khai công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất thơng qua hình thức mua bán, chuyển giao cơng nghệ từ nước có công nghiệp Giấy phát triển; 237 - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế khuyến khích phát huy sức sáng tạo từ nội lực quốc gia nghiên cứu khoa học, công nghệ nhằm tạo công nghệ tiên tiến cho ngành sở thúc đẩy xây dựng triển khai số Đề án khoa học công nghệ cụ thể phù hợp với giai đoạn phát triển ngành đ) Giải pháp quản lý ngành - Nhà nước tiếp tục thực cải cách hành tập trung hồn thiện, đơn giản hóa thủ tục hành cơng tác đầu tư, xuất nhập khẩu, hải quan, hoàn thuế để thu hút đầu tư giảm chi phí cho doanh nghiệp; - Nâng cao vai trò hiệu hoạt động Hiệp hội Giấy bột giấy Việt Nam sở làm tốt nhiệm vụ cầu nối doanh nghiệp ngành, cộng đồng doanh nghiệp với Chính phủ (trực tiếp Bộ Cơng Thương) Hiệp hội tạo tiếng nói chung doanh nghiệp, giải quyết vấn đề chung ngành, tập hợp ý kiến đề xuất doanh nghiệp Chính phủ Bộ Công Thương việc đạo xây dựng hành lang pháp lý để cộng đồng doanh nghiệp hoạt động phát triển bền vững, có hiệu khuôn khổ pháp luật Việt Nam quốc tế; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực pháp luật sử dụng biện pháp phòng vệ thương mại hợp pháp để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp e) Giải pháp bảo vệ môi trường - Thực quy định pháp luật đánh giá tác động môi trường Dự án; - Dành đủ nguồn lực cho việc đầu tư Dự án bảo vệ môi trường, xử lý chất thải từ nhà máy tới khu cơng nghiệp Khún khích doanh nghiệp tăng tích lũy, hình thành nguồn vốn hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; - Thực đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý tiêu môi trường; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp Điều Tổ chức thực Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo phát triển ngành theo Quy hoạch chịu trách nhiệm công bố công khai Quy hoạch Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có liên quan xác định danh mục đầu tư, quy mô đầu tư địa điểm cơng trình giai đoạn phù hợp với Quy hoạch Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ: Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Quốc phòng, Tài ngun Mơi trường Ủy ban nhân dân tỉnh liên quan nghiên cứu, soạn thảo xây dựng quy hoạch cụ thể vùng nguyên liệu chế sách liên quan đến nguyên liệu theo theo hướng gắn kết chặt chẽ sản xuất bột giấy với cung cấp nguyên liệu giấy, đảm bảo lợi ích thỏa đáng người trồng rừng, góp phần khún khích đẩy mạnh phong trào trồng rừng nguyên liệu giấy 238 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bộ, ngành liên quan theo chức phối hợp với Bộ Cơng Thương xếp, tìm nguồn vốn ngồi nước, vốn ODA FDI để đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển ngành công nghiệp giấy Bộ Công Thương, Tổng công ty Giấy Việt Nam mục tiêu quy hoạch, triển khai xây dựng kế hoạch năm, thực việc sản xuất đầu tư phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội giai đoạn Điều Trách nhiệm thi hành Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký, ban hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ BỘ TRƯỞNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ (để b/c); - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Website Bộ Công Thương; - Các: Cục, Vụ, Viện thuộc BCT; - Tổng công ty Giấy Việt Nam; - Hiệp hội giấy bột giấy Việt Nam; - Công ty TNHH Viện công nghiệp giấy xenluylơ; - Lưu: VT, CNN Vũ Huy Hồng 239 PHỤ LỤC 3.2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP (HÀNH ĐỘNG) XỬ LÝ RỦI RO ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HÀNG TỒN KHO TRONG DN SẢN XUẤT GIẤY Rủi ro nguyên nhân Lựa chọn trước mua hàng Các loại bị cấm (C) Tác động Liệu (sợi) Rủi ro CP PoC Rủi ro lại Có Thỏa thuận với nhà cung cấp để thay đổi loại Giảm tác động đến rủi ro mức giá trị chấp nhận được: 1*2=2 Thỏa thuận với nhà cung cấp để thay đổi loại Giảm tác động đến rủi ro mức giá trị chấp nhận được: 1*2=2 Không yêu cầu Rủi ro giữ mức giá trị 2 Rửa + pha lỗng 10 Khơng Ngun Vật Khả Các hành động giải Lựa chọn trước mua hàng Các loại bị cấm (M) Lưu kho Các loại không lấy từ giấy tờ lưu kho Sấy khô nhiệt độ cao để giết chết vi khuẩn Khơng Có Khơng Khơng 240 Rủi ro nguyên nhân Tác động Khả Rủi ro CP PoC Các đặc điểm lưu trữ Tiếp nhận, lưu kho phân phối Quá hạn lưu kho lâu Sấy khô nhiệt độ cao để giết chết vi khuẩn Các hành động giải 241 Khơng Có Rủi ro lại Giảm tác động đến khả xảy đến rủi ro Thủ tục mức giá trị nhập chấp nhận được: trước-xuất 1*2=2 trước PHỤ LỤC 3.3: BẢNG KPI ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ PHẬN KẾ TỐN Trọng số (%) Nội dung cơng việc 1- Chức kế toán thuế: * Hàng ngày: - Phân loại chứng từ kế toán kế toán thuế (tách khỏi chứng từ kế toán nội bộ) để lưu riêng phục vụ cơng tác qút tốn th́ bao gồm: + Chứng từ tốn tiền mặt có đầy đủ hóa đơn GTGT hợp lý, hợp lệ + Chứng từ tốn tiền gửi ngân hàng thơng qua tài khoản Công ty + Chứng từ ghi nhận doanh thu (khi có hóa đơn GTGT đầu ra) + Chứng từ ghi nhận chi phí (khi có hóa đơn GTGT đầu vào) + Chứng từ toán lương cho nhân viên + Chứng từ nhập kho theo Tờ khai hải quan + Chứng từ xuất kho theo Tờ khai hải quan … * Hàng tháng/quý: - Lập Tờ khai thuế TNDN tạm tính theo Q - Lập bảng kê tình hình sử dụng hóa đơn theo Q - Lập Tờ khai thuế GTGT theo Quý - Lập Tờ khai thuế TNCN theo Quý - Lập Tờ khai thuế XNK có * Hàng năm: - Quyết tốn thuế TNDN - Quyết toán thuế TNCN - Lập BCTC thuế - Làm việc với Cơ quan thuế đơn vị có định toán thuế 242 2- Chức kế tốn nội * Sốt xét tồn hồ sơ tốn, chứng từ kế tốn trước trình KTT phê duyệt, đảm bảo hồ sơ toán hợp lý, hợp lệ Căn kiểm tra: + Quy chế tài định mức quy định Quy chế tài + Quy trình mua hàng + Quy trình tốn kế tốn + Các quy định luật thuế hành + Các quy định khác Cơng ty + Kế hoạch tốn hàng tuần * Sốt xét tồn Phiếu hạch tốn, nghiệp vụ hạch toán Phiếu thu/ Phiếu chi trước trình KTT phê duyệt Căn kiểm tra: + Sổ tay kế tốn + Thơng tư 200 + Chuẩn mực, chế độ kế toán * Lập Báo cáo quản trị theo mẫu quy định Công ty trước trình KTT phê dut + u cầu kế tốn tổng hợp chi nhánh gửi BCĐTK cuối tháng (Hạn cuối: ngày tháng tiếp theo) + Nhập số dư cuối kỳ Tài khoản liên quan BCĐKT chi nhánh vào mẫu báo cáo quản trị Cơng ty + Sốt xét, phân tích Báo cáo quản trị Cơng ty trước trình KTT phê duyệt * Lập Bảng phân bở chi phí Marketing, chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí lãi vay Công ty cho chi nhánh Nguyên tắc sau: - Tởng chi phí Cơng ty hàng tháng phải được phân bổ 100% cho Chi nhánh theo mẫu Cơng ty sau: + Phân bổ chi phí lãi vay (TK635) theo tỷ lệ phải thu nội (TK136) Công ty Chi nhánh + Phân bổ chi phí Marketing (TK641) theo tỷ lệ doanh thu chi nhánh (TK511) 243 + Phân bổ chi phí quản lý (TK642) theo tỷ lệ doanh thu chi nhánh (TK511) + Phân bổ chi phí khác có (TK811) theo tỷ lệ doanh thu chi nhánh (TK511) * Đối chiếu công nợ nội Công ty với chi nhánh, bao gồm: +Phải thu nội vốn kinh doanh (TK1361) +Phải thu vốn vay Công ty (TK1364) +Phải thu tiền hàng cho Công ty (TK1365) + Phải thu nội khác (TK1368) * Lập Báo cáo tài hợp 10 * Lập Báo cáo hợp bao gồm BCTC Công ty chi nhánh theo mẫu Công ty' 11 * Lập Kế hoạch theo mẫu quy định Cơng ty trình KTT phê duyệt + Lập kế hoạch chi tiêu hàng tuần theo mẫu Công ty căn cứ Kế hoạch chi nhánh + Lập kế hoạch thu-chi hàng tháng theo mẫu Công ty căn cứ Kế hoạch chi nhánh + Lập dự tốn dòng tiền hàng năm theo mẫu Công ty căn cứ Kế hoạch chi nhánh + Lập Kế hoạch lợi nhuận hàng năm theo mẫu Công ty căn cứ Kế hoạch chi nhánh 244 ... trạng kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam + Chương 3: Hồn thiện kiểm sốt nội doanh nghiệp sản xuất giấy Việt Nam 14 CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG. .. sách doanh nghiệp sản xuất giấy nói chung, DN sản xuất giấy Việt Nam nói riêng Qua phân tích trên, NCS nhận thấy việc lựa chọn nghiên cứu đề tài Hoàn thiện kiểm soát nội doanh nghiệp sản xuất giấy. .. HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT GIẤY VIỆT NAM 119 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN KIỂM SOÁT NỘI BỘ HƯỚNG ĐẾN QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG